Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương, mật độ tảo đáy lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của bào ngư chín lỗ (haliotis diversicolor reeve, 1864) từ giai đoạn ấu trùng bánh xe (trochophora) đến giai đoạn con non kích thước 4 mm tại vùng biển bạc

69 291 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương, mật độ tảo đáy lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của bào ngư chín lỗ (haliotis diversicolor reeve, 1864) từ giai đoạn ấu trùng bánh xe (trochophora) đến giai đoạn con non kích thước 4 mm tại vùng biển bạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM CÔNG ÁNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG, MẬT ĐỘ TẢO ĐÁY LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA BÀO NGƯ CHÍN LỖ (Haliotis diversicolor Reeve, 1864) TỪ GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG BÁNH XE ( Trochophora) ĐẾN GIAI ĐOẠN CON NON KÍCH THƯỚC mm TẠI VÙNG BIỂN BẠCH LONG VỸ - HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM CÔNG ÁNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯ ỞNG CỦA MẬT ĐỘ ƯƠNG, MẬT ĐỘ TẢO ĐÁY LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA BÀO NGƯ CHÍN LỖ (Haliotis diversicolor Reeve, 1864) TỪ GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG BÁNH XE ( Trochophora) ĐẾN GIAI ĐOẠN CON NON KÍCH THƯỚC mm TẠI VÙNG BIỂN BẠCH LONG VỸ - HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG HÙNG TS NGÔ ANH TUẤN Chủ tịch Hội đồng Khoa sau đại học: Khánh Hòa - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương, mật độ tảo đáy lên sinh trưởng tỷ lệ sống bào ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor Reeve, 1864) từ giai đoạn ấu trùng bánh xe (Trochophora) đến giai đoạn non kích thước mm vùng biển Bạch Long Vỹ - Hải Phòng” công trình nghiên cứu riêng chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Tác giả Phạm Công Ánh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiên đề tài, đ ã nhận giúp đỡ quý P hòng ban Trường Đại học Nha Trang, Trại sản xuất giống bào ngư Bạch Long Vỹ - Hải Phòng tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Đăc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Quang Hùng - Viện Nghiên Cứu Hải sản TS Ngô Anh Tuấn - Trường Đại học Nha Trang giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ch ân thành sâu sắc tới ThS Lại Duy Phương anh (chị) thực đề tài:" Hoàn thiện quy trình công nghệ xây dựng mô hình trình diễn, sản xuất cung cấp giống Bào ngư Bạch L ong Vĩ.” ThS Lại Duy Phương - Viện Nghiên cứu Hải sản - làm chủ nhiệm dự án giúp đỡ tạo điều kiện tốt để thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Đại học Nha Trang, suốt hai năm học trường, nhận dạy dỗ, dìu dắt tận tình thầy cô giáo trường Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, bạn đồng nghiệp người góp ý chân thành, giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ, anh chị em cổ vũ, động viên lúc khó k hăn giúp có thêm nghị lực để có ngày hôm Tác giả Phạm Công Ánh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN III LỜI CẢM ƠN IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH .IX TRÍCH YẾU LUẬN VĂN X MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học bào ngư chín lỗ 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 14 1.4 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẢO BẠCH LONG VĨ 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 THỜI GIAN , ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Dụng cụ, thiết bị phục vụ nghiên cứu 24 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Phương pháp thiết kế bố trí nghiệm 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 KẾT QUẢ THEO DÕI MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH ƯƠNG NUÔI33 3.1.1 Nhiệt độ 33 3.1.2 Độ mặn 34 3.1 Độ pH 35 3.1.4 Hàm lượng oxy hoàn tan (DO) 36 v 3.2 KẾT QUẢ ƯƠNG NUÔI ẤU TRÙNG BÀO NGƯ TỪ GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG BÁNH XE ĐẾN GIAI ĐOẠN CON NON MM 37 3.2.1 Kết nghiên cứu ản h hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỷ lệ sống bào ngư 39 3.2.1.1 Ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng bào ngư 39 3.2.1.2 Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ sống bào ngư 40 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến sinh trưởng tỷ lệ sống bào ngư 41 3.2.2.1 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến sinh trưởng bào ngư 42 3.2.2.2 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống bào ngư 42 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 47 4.1 KẾT LUẬN 47 4.2 ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 48 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 49 PHỤ LỤC 52 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT Nghiệm thức ĐVTM Động vật thân mềm S‰ Độ mặn DO Hàm lượng Oxy hòa tan Ctv Cộng tác viên TB Trung bình TOC Nhiệt độ vii DANH MỤC BẢNG Hình 1.1 Mặt mặt bào ngư chín lỗ Hình 1.2 Vòng đời sinh trưởng phát triển bào ngư 11 Hình 1.3 Bản đồ địa lý đảo Bạch Long Vĩ – Hải phòng 18 Hình 3.2 Bốn loại vi tảo sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng bào ngư 38 Hình 3.2 Bể nuôi sinh khối tảo giá cho tảo bám 35 Hình 3.1 Bể ương nuôi ấu trùng bào ngư 37 Hình 3.4 Ấu trùng bào ngư giai đoạn trùng Trochophora Veliger 44 Hình 3.5 Quá trình phát triển bào ngư giống cỡ nhỏ 45 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mặt mặt bào ngư chín lỗ Hình 1.2 Vòng đời sinh trưởng phát triển bào ngư 11 Hình 1.3 Bản đồ địa lý đảo Bạch Long Vĩ – Hải phòng 18 Hình 3.1 Bể ương nuôi ấu trùng bào ngư 37 Hình 3.2 Bốn loại vi tảo sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng bào ngư 38 Hình 3.3 Bể nuôi sin h khối tảo giá cho tảo bám 39 Hình 3.4 Ấu trùng bào ngư giai đoạn trùng Trochophora Veliger 44 Hình 3.5 Quá trình phát triển bào ngư giống cỡ nhỏ 45 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Bào ngư (Haliotis) thuộc nhóm động vật thân mềm mảnh vỏ thuộc họ Bào ngư (Haliotidae), Chân bụng Nguyên thủy ( Archaeogastropoda), lớp Chân bụng (Gastropoda) Là loài có giá trị kinh tế cao hàm lượng dinh dưỡng thịt cao có khả năn g chữa bệnh cho người nên nhu cầu tiêu thụ thị trường giới ngày gia tăng Hiện nay, nhà khoa học giới phát khoả ng 100 loài bào ngư [Winther, 1985] (trong có khoảng 10 loài có giá trị kinh tế cao hứa hẹn mang lại nguồn thu nhập cho người dân) thuộc giống Haliotis, họ bào ngư (Haliotidae), chân bụng nguyên thủy (Archaeogastropoda), lớp chân bụng (Gastropoda) (Cox, 1930) [20] Đến Việt Nam xác định loài bào ngư phân bố (Nguyễn Chính , 1996) [2], bao gồm: bào ngư chín lỗ ( Haliotis diversicolor Reeve, 1846), bào ngư dài (Haliotis varia Linnaeus, 1758), bào ngư bầu dục (Haliotis ovina Gmelin, 1791), bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linnaeus, 1758) Trong bào ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor Reeve, 1846), gọi ốc cửu khồng, loài có giá trị kinh tế cao Và loài tập trung phân bố vùng ven biển vịnh Bắc Bộ, nơi có rạn đá ngầm Cô Tô, Minh Châu, Quan Lạn (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) Vùng biển đảo Hải Phòng, đặc biệt ven đảo Bạch Long Vĩ, qua nhiều năm khai thác, nguồn lợi bào ng chín lỗ ven đảo Bạch Long Vĩ giảm sút nhanh Chính vậy, việc sản xuất giống nuôi giống cung cấp nguồn giống cho nuôi thương p hẩm cần thiết cấp bách Để bảo vệ nguồn lợi phát triển nguồn bào ngư chín lỗ nhằm đáp ứng đủ nhu câu thị trường nước xuất nước việc tiến hành nghiên cứu sản xuất ương nuôi giống, nuôi thương phẩm, v.v., việc cần thiết nghề nuôi trồng hải sản Vì vậ y đề tài thực với mục tiêu “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ ương, mật độ tảo đáy lên sinh trưởng tỷ lệ sống b ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor Reeve, 1864) từ giai đoạn ấu trùng bánh xe (Trochophor a) đến giai đoạn non kích thước mm vùng biển Bạch Long Vỹ - Hải Phòng” x Mật độ ương nuôi ấu trùng có vai trò trọng tới kết ấu trùng Đề tài bố trí thí nghiệm mật độ nuôi ấu trùng 03 nghiệm thức, trì yếu tố môi trường, kích thước ấu trùng 0,2 mm ương nuôi thời gian 80 ngày tuổi Kết cho thấy có khác rõ rệt Với nghiệm thức thứ ương 400 ấu trùng/ lít sau thời gian nuôi thu tỷ lệ sống cao 11,36 %, nghiệm thức thứ ương với mật độ 450 ấu trùng/lít sau thờ i gian nuôi chi thu tỷ lệ sống 10,07 % nghiệm thức thứ mật độ 500 ấu trùng/lít sau thời gian nuôi thu tỷ lệ sống thấp 8,64 % Trong đó, 20 ngày đầu thí nghiệm ấu trùng chuyển từ giai đoạn sống trôi sang sống bám tỷ lệ sống ấu trùng thí nghiệm tương đương Bảng 3.8 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống ấu trùng bào ngư Ngày Tỷ lệ sống (%) 400 lit 450 lit 500 100,00a 100,00a 100,00a 10 61,3a 60,4b 60,03b 20 28,6a 27,32b 27,07c 30 22,67a 21,13b 20,24c 40 19,25a 18,24b 17,86c 50 14,4a 13,01b 12,37c 60 13,28a 12,25b 10,91c 70 12,19a 11,36b 9,13c 80 11,36a 10,07b 8,64c lit Ghi chú: Các chữ hàng khác sai khác có ý nghĩa thống kê (p3,5 mm) Hình 3.5 Quá trình phát triển bào ngư giống c ỡ nhỏ 46 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực thí nghiệm ương nuôi ấu trùng bào ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor Reeve, 1864) từ giai đoạn ấu trùng bánh xe (Trochophora) đến giai đoạn non kích thước mm vùng biển Bạch Long Vỹ Hải Phòng, đề tài thu kết sau: - Mật độ thức ăn ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng chiều dài ấu trùng bào ngư, mật độ cho ăn tảo đáy 2.000 tế bào/mm từ giai đoạn ấu trùng bánh xe (Trochophora) đến giai đoạn non kích thước mm phù hợp nhất, sau 80 ngày ương kích thước chiều dài vỏ lớn đạt 4.203 ± 1,67 µm, với tốc độ tăng trưởng chiều dài vỏ trung bình 49,6 ± 1,16 µm/ngày - Tỷ lệ sống ấu trùng bào ngư đến giai đoạn non kích thước mm mật độ cho ăn tảo đáy 2.000 tế bào/mm2 phù hợp nhất, đạt tỷ lệ sống 13,97 ± 1,68% - Mật độ ương nuôi ấu trùng 400 con/lít từ giai đoạn ấu trùng bánh xe (Trochophora) đến giai đoạn non kích thước mm tốt nhất, tốc độ sinh trưởng chiều dài vỏ sau 80 ngày ương đạt 4,4 mm, trung bình đạt 52,33 µm/ngày - Tỷ lệ sống ấu trùng bào ngư đến giai đoạn non kích thước mm mật độ ương 400con/lít phù hợp nhất, đạt tỷ lệ sống trung bình 11,36 % Đã sản xuất 43.262 bào ngư giống 4.2 Đề xuất ý kiến - Bào ngư đối tượng có giá trị kinh tế lớn, nhiên kỹ thuật ương nuôi ấu trùng hạn chế cho tỷ lệ sống thấp, hiệu đạt chưa cao Cần tiếp tục thực nghiên cứu khác để hoàn thiện k ỹ thuật ương nuôi cho tỷ lệ sống chất lượng giống tốt - Kỹ thuật ương giống bào ngư nên nghiên cứu cho ăn kết hợp nhiều loại thức ă n bổ sung thức ăn nhân tạo để đảm bảo giống có chất lượng cao bệnh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Thủy sản, Trung tâm thông tin KHKT kinh tế thủy sản (nay Trung tâm Tin học-FICEN), 2005, Động vật thủy sản thân mềm thường gặp Việt nam, Trung tâm tin học-Hà Nội, Trang 112 Nguyễn Chính, 1996, Một số loài động vật nhuyền thể (Mo llusca) có giá trị kinh tế biển Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội, tr 132 3.Nguyễn Văn Chung cộng sự, 1996, Nghiên cứu sinh học sinh sản nuôi Bào ngư (Haliotis spp) Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, Viện Hải Dươn g Học Nha Trang, Tr 53 Nguyễn Văn Chung Nguyễn Thanh Tùng, 1998, Nghiên cứu phát triển buồng trứng loài bào ngư bầu dục (Haliotis ovina Gmelin), Tuyển tập nghiên cứu biển, tập VIII, tr 135-140 5.Phan Hồng Dũng ( 2011), Ứng dụng công nghệ sinh sản nhân tạo bào ng chín lỗ (Haliotis diversicolor), thử nghiệm đề xuất hình thức nuôi th ương phẩm phù hợp đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp thành phố Hải Phòng, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng Lê Đức Minh, 199 8, Một số đặc điểm sinh học sinh sản loài bào ngư bầu dục (Haliotis ovina Gmelin) vịnh Nha Trang, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập VIII, tr 141-147 Lê Minh Đức, 1999, Ứng dụng số phương pháp kích thích bào ngư bầu dục (Haliotis ovina Gmelin) đẻ nhân tạo phòng thí nghiệm, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập IX, tr 313-317 Trần Lưu Khanh ctv(2007), Báo cáo kết quan trắc cảnh báo chất lượng môi trường khu vực nuôi hải sản biển, cảng cá - bến cá, khu bảo tồn biển Việt Nam Viện nghiên cứu Hải sản, n ăm 2007 48 Lê Đức Minh, Một số dẫn liệu tuổi sinh trưởng loài bào ngư bầu dục (Haliotis ovina Gmelin) vùng biển Khánh H òa Tuyển tập nghiên cứu biển, tập IX/1999, 141-147 10 Lê Minh Đức, 2000, Sinh học ký thuật sản xuất gioon sg bào ngư vành tai (Haliotis asinina Linne), Nhà xuất Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh, tr 51 11 Lê Đức Minh, 2006, Hoàn thiện công nghệ sản xuất giống nuôi bào ngư vành tai thương phẩm Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án giai đoạn 2001 - 2005, 68tr 12 Hà Đức Thắng, 1996, Nghiên cứu ký thuật sản xuất giống nuôi trai ngọc, bào ngư, Các công trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ Thủy sản 1991-1995, Trung tâm Thông tin Khoa học kỹ Thuật Kinh tế Thủy sản -Hà Nội, tr 81 -84 13 Đàm Đức Tiến(1997), Rong biển khu vực đảo Bạch Long Vĩ Tài nguyên Môi trường biển Tập IV Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội p244 -251 14 Đàm Đức Tiến (2004),Thành phần loài phân bố rong biển vùng triều phía Bắc Việt Nam Trích trong: Đỗ Công Thung, Massimo Sarti (2004) Bảo tồn đa dạng sinh học dải ven bờ Việt Nam (Biodiversity conservation in the coastal zone of Vietnam) Nhà XB Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 72-83 15 Nguyễn V ăn Tiến (1994), Nguồn lợi rong biển -Chuyên khảo biển Việt Nam nguồn lợi sinh vật hệ sinh thái biển, Tập IV 16 Ngô Anh Tuấn (2012) Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông nghiệp; 2012 p 123 -45 17.Cục Cảnh sát biển Việt Nam, 2006 Báo cáo tóm tắt “Kết điều tra, nghiên cứu trạng môi trường khu trú đậu tàu thuyền thuộc huyện đảo Bạch Long Vĩ” Bộ tư lệnh Hải quân, tháng năm 2006 Tài liệu tiếng Anh 18.Akio FujiiShi, 1984, Re-stoking the sea, Japanese publication, 24-26 page 19 Chen, H.C., 1995, Abalone culture, proceedings of the Semina on Fisheries, 17-19 august, Madras, India, 203-235 page 49 20.Cox, K.W., 1962, California abalones, faamily Haliotidae, Calif, Dept, Fish and Game, Fish, Bull, No.118, 1-113 page 21.Croft D R (1929), Haliotis, Liverpool Mar Biol Cowm Mem 29, 174p 22.Fermin, A.C., 1998, Abalone culture in the Philippines.1, TMMP/SEAFDEC Training course on Biology and Culture ò Molluscs, 15-19 November, tigbauan, Iloilo, Philippine 23.Flowler J.,L Cohen & P.Javis, 1998, Practical statistics for field biology, Wiley publisher, Chichester, New York 24.Green R.H., 1979, Sampling design and statistical methods for environmental biology, Wiley-interscience publication, New York 25.Ino, T., 1952, Biological studies on the propagatuon of Japanese alalone (Genus Halitis), Bulletin of Tokai Regional Fisheries Research Laboratory, No.5, 1-102 page 26.K Tomita,7/1967, The maturation of the ovaries of the abalones, Haliotis discus hannai Ino in Rebun Island, Hokkaido, Japan.Sci Rep Hokkaido Fish.exp.stn., 1-7pg 27.Lee, B D., 1973, Studies on the propagation of abalones, Publ Mar Lab Busan Fish Coll, No 6, 39-54 page 28.Mcshane, P.E, 1994, Estimating the abundance of abalone (Haliotis spp) stocksexamples from Victoria and Southem New zealand, Fisheries Research 8, 93-102 page 29.Murayama, S A., 1935, On the development of the Japanese abalone, haliotis gigantea, Journal of the College of agriculture, Imperial University of Tokyo, 13, 227233 page 30.Newman, G C., 1968, Growth of the south African abalone, Haliotis midae, Investl Rep Div Sea Fish S Afr 67, 67-75 page 31.Nie, Z Q., 1982, Advances in studies on Abalone culture and enhancement, Bull Oceanol Limnol, 3, 67-75 page 32.Poomtong, T & S Sahawatcharin and K Sanguanngam, 1997, Induced spawning, seed production and juvenile growth of the Donkey’S ear abalone Haliotis asinina Linne, Phuket Marine Biological Center Special Publication 17, 229-235 page 50 33.Robert S Pomeroy, John E Parks & Lani M Watson, 2004, How is your MPA doing, A guidebook of Natral and Social Indicators for Evaluating Marine Protec Area management Effectiveness Published by IUCN, WWF & NOAA 34.Shepherd, S A., 1974, Studies on Southern Australian abalone (Genus Haliotis) II, Reproduction on five species, Aust, J Mar Freshwater Res., Vol 25, 49-62 page 35.Singhagraiwan, T., 1991b, An experiment on feeding of donkey’S ear abalone (Haliotis asinina Linne), Technical paper No 28, Department of Fisheries, Ministry of Aquaculture and Cooperatives, Thailand, 11 page 36.Tong, L J., 1987, Enhancement of the natural population of the abalone, Haliotis iris, using cultured larvae, Aquaculture 62, 67-72 page 37.Tutschulte, T & J H Connell, 1981, Reproductive biology of three species of abalone (Haliotis) in Southern Californis, Veliger 23, 195-206 page 38.Uki, N & S Kikuchi, 1984, Regulation of maturation and spawning of an abalone, Haliotis (Gastropoda) by external environmental factors, Aquaculture, 39, 247-261 page 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu đo môi trường b ể ương nuôi Thời gian đo: Ngày 22/4/2015 23/4/2015 24/4/2015 25/4/2015 26/4/2015 27/4/2015 28/4/2015 29/4/2015 30/4/2015 1/5/2015 2/5/2015 3/5/2015 4/5/2015 5/5/2015 6/5/2015 7/5/2015 8/5/2015 9/5/2015 10/5/2015 11/5/2015 12/5/2015 13/5/2015 14/5/2015 15/5/2015 16/5/2015 17/5/2015 18/5/2015 19/5/2015 20/5/2015 21/5/2015 22/5/2015 23/5/2015 24/5/2015 T°c sáng chiều 22,7 22,8 S‰ Sáng chiều 32 32,2 23,9 25,7 32,9 32,9 32,7 25,6 25,9 32,8 31,8 32,9 32,6 31,6 32,6 31,9 32,8 32,7 32,1 32,5 32,6 32,6 33,9 32,6 32,7 33,1 31,9 32,3 32,7 31 32,9 32 33,1 32,8 31,8 31,8 32,7 Chiều 14h00 DO(mg/l) pH sáng chiều sáng chiều 8,09 8,31 7,65 7,78 7,73 8,08 8,09 7,77 7,87 8,49 7,57 7,74 7,24 7,72 7,93 8,14 8,03 7,79 7,29 7,47 8,13 7,39 7,65 7,97 8,08 7,84 7,56 8,07 7,68 7,93 7,94 8,16 8,56 7,65 8,16 7,57 7,73 6,75 8,71 7,67 7,87 7,42 7,15 7,83 7,68 7,95 7,55 7,91 7,83 7,68 7,24 7,79 7,41 7,53 7,29 7,67 7,72 7,58 7,91 7,94 7,78 7,3 7,75 7,94 7,13 7,51 7,82 7,96 6,93 6,87 7,92 7,2 7,37 7,65 7,73 7,47 7,68 7,57 7,78 7,91 7,88 7,97 7,52 7,81 7,66 7,73 7,91 7,82 7,95 7,76 7,8 7,68 7,68 7,03 7,77 7,87 7,89 7,69 7,32 7,6 7,73 26,2 26,8 26,5 27,1 33,3 32,2 32,7 32,2 32,3 32,3 32,6 31,8 7,16 7,35 7,01 8,2 26,2 25,8 25,4 24 23,3 22,8 23,3 24,3 22,6 26,3 25,8 20,3 25,2 24,1 23,5 23,6 24,8 25,3 25,6 25 26,5 25,4 25 26,4 26,9 26,4 26,5 Sáng 8h00 23,6 24,9 25,7 25,9 25,6 23,7 23,6 23,1 24,9 23,81 22,9 26,6 26 25,3 25,6 24,7 23,9 25,2 24,6 25,7 25 33,2 32,6 32,6 32,7 32,9 32,8 32,6 32,6 32,5 32,4 32,7 32,9 32,7 32,9 32,8 31,8 33 31,9 52 8,02 7,71 7,3 6,99 7,89 7,69 7,58 7,78 7,92 7,79 7,57 7,71 25/5/2015 26/5/2015 27/5/2015 28/5/2015 29/5/2015 30/5/2015 31/5/2015 1/6/2015 2/6/2015 3/6/2015 4/6/2015 5/6/2015 6/6/2015 7/6/2015 8/6/2015 9/6/2015 10/6/2015 11/6/2015 12/6/2015 13/6/2015 14/6/2015 15/6/2015 16/6/2015 17/6/2015 18/6/2015 19/6/2015 20/6/2015 21/6/2015 22/6/2015 23/6/2015 24/6/2015 25/6/2015 26/6/2015 27/6/2015 28/6/2015 29/6/2015 30/6/2015 1/7/2015 27,5 27,2 26,1 25,3 25,3 25,7 25,6 25 26,4 26 25,4 25 26,1 25,6 26,2 27 26,4 26,3 26,8 27 27,9 27,6 28 27 27,2 26,5 27,1 27,2 26,4 28,1 28,6 27,4 27,2 26,9 28,1 27,4 28,4 26,2 27,4 25,9 26,3 26,2 25,6 25,5 25,7 25,1 26,6 25,3 25,8 26,5 26 26,3 27,2 26,2 25,8 25,8 26,9 26,2 26,3 26,21 25,2 25 25,1 25,5 26,5 25,4 27,4 27,7 25,4 25,7 26,3 26 26,7 26,7 32,8 32,9 32,2 32,4 32,7 33,2 32,8 32,9 33,7 31,9 32,9 32,6 32,67 32,8 32,4 33,4 33,6 32,8 32,4 33,2 32,5 32,3 33,1 32,1 33,2 33,3 32,3 32,9 33,2 33,4 32,8 33 33,2 32,3 32 32,5 32 32,7 31,9 32,6 31,9 32,3 32,3 32,3 31,9 30,3 30,8 30,9 31,8 21,6 31,9 32,9 32,8 33,4 33,5 32,6 31,2 31,7 32,4 30,5 31,5 32,3 31,3 31,5 32,3 32,3 31,5 32,3 31,3 32,8 31,98 31,9 31,3 32,3 32,2 33,1 53 8,27 8,34 7,37 7,84 7,7 7,8 7,67 7,7 7,8 7,8 7,1 7,5 7,1 7,6 7,9 7,5 7,3 7,3 7,01 7,29 7,3 7,4 7,6 7,4 7,3 7,7 7,4 7,39 7,29 7,8 7,9 7,9 7,4 7,66 7,27 7,6 7,93 6,99 7,97 8,24 6,5 7,8 7,03 7,06 7,6 7,87 7,72 7,72 7,16 7,92 7,26 7,45 7,58 7,45 7,44 7,29 7,26 7,58 7,59 7,54 7,31 7,3 7,83 7,45 7,45 7,43 7,34 7,8 7,94 7,84 7,01 7,9 7,18 7,36 7,67 7,92 7,72 7,62 7,75 7,6 7,78 7,76 7,76 7,78 7,74 7,75 7,78 7,77 7,76 7,68 7,65 7,57 7,6 7,55 7,52 7,5 7,48 7,48 7,45 7,43 7,85 7,76 7,82 7,73 7,51 7,5 7,78 7,75 7,77 7,76 7,8 7,78 7,78 7,7 7,62 7,65 7,62 7,58 7,55 7,5 7,48 7,5 7,48 7,46 7,45 7,45 7,46 7,45 7,48 7,38 7,48 7,5 7,54 7,4 7,42 7,38 7,4 7,43 7,45 7,4 2/7/2015 3/7/2015 4/7/2015 5/7/2015 6/7/2015 7/7/2015 8/7/2015 9/7/2015 10/7/2015 11/7/2015 12/7/2015 13/7/2015 28,9 28,1 27,7 28,3 28,1 28 28,9 28,4 28,7 29,2 29,7 30 27,9 27,1 26,3 27,7 26,8 26,3 27,3 28 27,2 27 26,1 28,2 32.6 31,1 32,7 32,1 32,6 33,2 32 32,8 31,7 31,2 32,6 32,6 32,1 32,2 32,6 32,8 32,4 32,7 33,2 33 30,1 7,04 6,75 7,21 7,17 7,28 7,12 7,19 7,34 7,03 7,01 7,27 7,37 7,03 8,18 7,69 7,93 7,86 7,41 7,86 7,78 7,69 7,69 7,59 7,29 7,68 7,92 7,91 7,19 7,67 7,45 7,54 7,49 7,86 7,93 7,46 7,56 7,67 7,86 7,93 7,78 7,65 Phụ lục 2: Ví dụ đại diện cho số liệu đo kích thước, kiểm tra chết kiểm tra thức ăn cho bào ng non Lồng số chết Kích thước L1 - 1.05, 0.4, 0.6, 0.9 L8 - 0.9, 0.6, 0.7, 0.7, 0.6 L2 - 0.4, 0.7, 0.4, 0.4, 0.6, 0.5 L9 - 0.7, 0.8, 0.6, 0.6, 0.8 L7 - 0.6, 0.7, 0.8, 0.6, 0.6, L1 - 0.6, 0.5, 0.4, 0.6, 0.6 L11 - 0.7, 0.6, 0.6, 0.8, 0.4 L4 - 1, 0.4, 0.4, 0.8, 0.8, 0.5 L8 - 0.6, 0.7, 0.6, 0.8, 0.5, 0.7 L3 – 0.6, 0.6, 0.5, 0.5, 0.6 L12 - 0.7, 0.5, 0.7, 0.8, 0.6 L10 - 4 0.7, 0.7, 0.6, 0.5, 0.7 L5 - 0.7, 0.6, 0.8, 0.8, 0.5 L6 - 0.7, 0.6, 0.5, 0.6, 0.8, 0.5 L9 - 0.5, 0.6, 0.5, 0.7, 0.4, 0.7 L2 -4 0.8, 0.7, 0.6, 0.7, 0.5, 0.6 L1 - 1.2, 1, 0.6, 1.1, 1.3, 0.7 L8 – 1.1, 0.6, 0.7, 0.7 L2 – 1, 0.8, 0.7, 0.8, 0.7 54 Phụ lục 3: Hình ảnh số hoạt động sản xuất trung tâm giống bào ng Hình Vệ sinh bể tr ước cho ương giống Hình Chuẩn bị bể vật bám nuôi tảo để ương bào ng 55 Hình Hóa chất thiết bị dùng để cấy vi tảo phòng thí nghiệm trại sản xuất Hình Kính hiển vi điện tử dùng để kiểm tra ấu trùng bào ng 56 Hình Lồng nuôi bào ng giống 57

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan