Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, ứng dụng kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi gây ra ở trâu tại huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn và biện pháp phòng trị

116 411 0
Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, ứng dụng kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do trypanosoma evansi gây ra ở trâu tại huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LÊ KHÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, ỨNG DỤNG KIT CATT CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI GÂY RA TRÂU TẠI HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LÊ KHÁNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, ỨNG DỤNG KIT CATT CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI GÂY RA TRÂU TẠI HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành : Thú y Mã số: 60.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Sa Đình Chiến GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành Luận án cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Lê Khánh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Sa Đình Chiến GS TS Nguyễn Thị Kim Lan - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy, cô giảng dạy nghiên cứu Khoa Chăn nuôi Thú y; Bộ môn Bệnh động vật, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi cục Thú y Lạng Sơn, Trạm Thú y huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn hộ chăn nuôi trâu địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Tôi vô biết ơn thành viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên tôi, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Lạng Sơn , ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Lê Khánh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm, hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 1.1.2 Dịch tễ học tiên mao trùng 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 12 1.1.4 Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 15 1.1.5 Phòng trị bệnh tiên mao trùng 19 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH TIÊN MAO TRÙNG 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 35 2.2 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………………………… 36 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng đàn trâu huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 36 2.3.2 Ứng dụng Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng huyện Chi Lăng 37 2.3.3 Xác định phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng đạt hiệu 37 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 37 2.4.2 Phương pháp phát tiên mao trùng mẫu 38 iv 2.4.3 Phương pháp định danh tiên mao trùng 39 2.4.4 Phương pháp ứng dụng Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu 40 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu khả mẫn cảm T evansi với số loại thuốc chuột bạch 41 2.4.6 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu 42 2.4.7 Một số quy định nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng 44 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 44 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .45 3.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG TRÊN ĐÀN TRÂU TẠI HUYỆN CHI LĂNG 45 3.1.1 Định danh loài tiên mao trùng phân lập từ đàn trâu huyện Chi Lăng 45 3.1.2 Tình hình nhiễm tiên mao trùng đàn trâu huyện Chi Lăng 46 3.1.3 Nghiên cứu ruồi, mòng hút máu truyền bệnh tiên mao trùng 55 3.2 ỨNG DỤNG KIT CATT TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG HUYỆN CHI LĂNG 63 3.2.1 Kiểm tra độ nhạy, độ đặc hiệu Kit CATT 63 3.2.2 Kết chẩn đoán bệnh tiên mao trùng huyện Chi Lăng Kit CATT 65 3.3 XÁC ĐỊNH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG ĐẠT HIỆU QUẢ 67 3.3.1 Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh tiên mao trùng diện hẹp 67 3.3.2 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện rộng 68 3.3.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh T evansi đàn trâu huyện Chi Lăng 71 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .72 Kết luận 72 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành Luận án cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Lê Khánh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách xác định độ nhạy, độ đặc hiệu Kit 41 Bảng 2.2 Thuốc liều lượng dùng bố trí thí nghiệm 41 Bảng 2.3 Phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu 43 Bảng 3.1 Kết định danh loài tiên mao trùng huyện Chi Lăng 45 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo lứa tuổi 48 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo mùa vụ 50 Bảng 3.5 Tỷ lệ phát bệnh tiên mao trùng trâu theo mùa vụ 52 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo tính biệt 54 Bảng 3.7 Kết định danh, phân bố tần suất xuất loài ruồi, mòng hút máu 55 Bảng 3.8 Tỷ lệ loài ruồi, mòng số mẫu thu thập địa phương nghiên cứu 58 Bảng 3.9 Quy luật hoạt động theo tháng loài ruồi, mòng hút máu 61 Bảng 3.10.Quy luật hoạt động ngày loài ruồi, mòng hút máu 62 Bảng 3.11 Xác định số trâu nhiễm không nhiễm TMT Chi Lăng 64 Bảng 3.12 Kết đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu Kit CATT 64 Bảng 3.13 Tỷ lệ trâu nhiễm tiên mao trùng huyện Chi Lăng qua ứng dụng kit CATT chẩn đoán 66 Bảng 3.14 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu diện hẹp 67 Bảng 3.15 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện rộng 69 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu huyện Chi Lăng 48 Hình 3.2 Đồ thị tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng theo lứa tuổi 49 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo mùa vụ 51 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ phát bệnh tiên mao trùng trâu theo mùa vụ 52 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo tính biệt 54 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ loài ruồi, mòng địa phương nghiên cứu 59 Hình 3.7 Biểu đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện rộng 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Loài tiên mao trùng Trypanosoma evansi ký sinh trùng đơn bào đường máu (Protozoa) thuộc lớp trùng roi (Flagellata) có tầm quan trọng lớn ngành Thú y Bệnh Trypanosoma evansi thấy phổ biến loài gia súc như: trâu, bò, dê, ngựa, hươu, lạc đà…, bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế nước châu Phi, Nam Mỹ châu Á vùng có số lượng gia súc chết hàng năm lớn Trypanosoma evansi gây nên (Brun R cs., 1998 [31]) Theo Phan Văn Chinh (2006) [1]: Bệnh tiên mao trùng xuất nhiều vùng nước, với tỷ lệ mắc cao: trâu 13 – 30 %, bò – 14 %, tỷ lệ gia súc chết số gia súc mắc bệnh lên tới 6,3 – 20 % Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế quốc dân, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi trâu nói riêng có bước phát triển vượt bậc, trở thành ngành sản xuất quan trọng, bước góp phần cung cấp thực phẩm cho xã hội có đóng góp tích cực vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo Chăn nuôi trâu nguồn cung cấp thực phẩm thịt, sữa cho người, sức kéo nguồn phân bón lớn cho sản xuất nông nghiệp Hiện nay, nhiều bệnh vi trùng vi rút gây có vắc xin phòng bệnh Song hầu hết bệnh ký sinh trùng chưa có vắc xin phòng bệnh nên bệnh xảy phổ biến gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi Trâu, bò mắc bệnh tiên mao trùng thường gầy yếu, chậm sinh trưởng, phát triển Có nhiều trâu, bò mang mầm bệnh không phát bệnh, sức đề kháng giảm lúc bệnh tiên mao trùng phát gây chết nhiều gia súc suy nhược, thiếu máu, khả lao tác, giảm phẩm chất thịt, đồng thời hội để bệnh truyền nhiễm kế phát, gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi Chi Lăng huyện có địa hình đồi núi chiếm 80%, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho ruồi, mòng (vật môi giới trung gian truyền bệnh tiên mao trùng) phát triển Sự lây lan bệnh phụ 11 Phan Địch Lân (2004) [17], phần lớn loài mòng tập trung khu vực miền núi trung du Trong 53 loài mòng có tới 44 loài phân bố vùng rừng núi có độ cao 1.000 mét so với mặt nước biển, lên cao số loài dần (độ cao 1.000 mét có 26 loài) vùng trung du, rừng thưa, độ cao không 500 mét so với mặt nước biển có 27 loài; vùng đồi trọc có - 11 loài; vùng rừng núi ven biển phát có loài Những loài mòng phổ biến tất vùng là: Tabanus rubidus, Tabanus striatus, Chrysops ispar, Chrysozoma assamensis - Vai trò truyền bệnh tiên mao trùng ruồi, mòng: Bùi Quý Huy (2006) [5] cho rằng: thời gian xâm nhập tiên mao trùng lâu tỷ lệ gây bệnh giảm, điều thời gian lâu số lượng độc lực Trypanosoma evansi ruồi, mòng giảm dần Phan Địch Lân (2004) [17] cho biết, kiểm tra nhiều địa điểm thấy hai loài mòng T rubidus T striatus mang tiên mao trùng với tỉ lệ 15,2 % 14,0 %; ruồi hút máu Stomoxys calcitrans mang tiên mao trùng với tỉ lệ 12,5 % vùng có bệnh tiên mao trùng, kiểm tra ruồi mòng hút máu dễ dàng tìm thấy tiên mao trùng Sau theo máu vào vòi hút ruồi mòng, tiên mao trùng sống đến thứ 53, thời gian hoạt động mạnh từ thứ đến thứ 34 trung bình 24 Sự hoạt động tiên mao trùng yếu dần từ thứ 35 đến 42 Từ 46 - 53 tiên mao trùng ngừng hoạt động Hình thái tiên mao trùng vòi ruồi, mòng biến đổi theo thời gian: từ 1- 34 có hình thái, kích thước bình thường; 35 - 45 giờ: tiên mao trùng có hình dạng thay đổi, tăng kích thước chiều rộng thô dần; 46 - 53 giờ: tiên mao trùng trương to, duỗi thẳng, khả di động ngừng hẳn hoạt động - Thời gian hoạt động ruồi, mòng hút máu Theo Phan Địch Lân (1983) [15], cho biết: nước ta có khí hậu, điều kiện sinh thái thích hợp cho ký chủ trung gian thuộc họ mòng Tabanidae, họ ruồi Stomoxydinae, chúng cần có thảm thực vật để cư trú, đẻ trứng, cần khí hậu nóng (16oC - 30oC), độ ẩm (50 - 100%), mặt đất ướt để trứng nở, giai đoạn ấu trùng phát triển, cuối cần có trâu, bò, động vật thích hợp để hút máu trì sống đồng thời truyền bệnh T evansi cho động vật 94 EVEGVKAENDGKTTTNTTGSNSLLIKASPLFLAVLLF" ORIGIN tagaacagtt agacgagctg 61 gacttttctg ccaaggcgct 121 cgttggcgta atgtagctct 181 taaaggcaac acgggccaag 241 ccacggcacg ctaagttaaa 301 actaaagctc gcgcagcaag 361 agggttagca cgaaagacaa 421 aagcagggta cgatttcatc 481 ggcgctaaaa gcaaagccga 541 cggcacaaat aagccaacta 601 tgacacctcg atggcttcac 661 aaaactaaca gcggggtgtt 721 taaagcaata ccagcaacat 781 caaggtgcac cagaacgagc 841 agaattttcc taggccgaac 901 acacgcagca aactcacaga 961 agaaaccctt acgttgagga 1021 atgcgcacga cgcccataac 1081 cgaaaaatat atttaaaaaa 1141 agaggagata aaaccgtcaa 1201 ctcgatcgac cttacacaat 1261 agaaaagtta aaaacaaagc 1321 aagcacaaaa gagctgaatg 1381 caaagatggt tggatccgga 1441 ttttgtcaaa caaccacaaa 1501 caccacagga cggttttgct 1561 tttttaagtt aaaactttct 1621 gatatatttt tctgtactat attgattacc cctgttttca gcgcttctag cgtctgtgcg acataacgca aaccacagga aacatgcaaa ctcttatttg tactgtatcg gagcacaacg gatgccgcca gtctggaagc cattgtgcga actcgcggca gcgaccagga gcgcacttcg cagcgatcga aaatagcgtc gaaacgtaca ttgatttacg cggcggccaa aggcagcacc accgaagcaa gcggccgcag atagacacat acgagcagcg gccaccacgg attctgcccg cagttgccta tggcggcgaa gtcgcagggg tttctaaagc acgcggttgg caacagcaag ttttgtgtgg gccgacggta acaacgaaat cgacgcgcta gggtgcggcg gccccaggag acagctacct agagggcgac ataagcgccg gccgttgcag cgggcaatgg acatgtagga agcaacacct accggcaacg acggcgaggc cggcgggatc aaaatcgcga ctcgcacacg gcctaatcga aggcaaagtt gacgaccagc aataatttcg gacaaggaaa agcacaccac actgattatt ctaatcaatc tgaagaggtt ggaaatggag aaggtaccgg aagactttag cagacgaccc ggccgcaacg gcaaccctaa acaagcaaca agaagataac aacaacagaa ccaccgaaac tttggcaagg acaagtctaa aatcaaggag ttgtggaaca gaaggaacag aagatgacac aacaaagaaa gtagcgctag aagttgcaac aggcattgga gttttacaca gcgcgagccg aaaaaagaag tagataagtt gcaagcagaa tcagatgcaa gttactgaaa cagatgaaac ttgcgaaaaa aaaggaacag tgtaaattga ccggcgttgt cgacaataaa aagtgcgtag aaggaagtag agggagttaa agcggaaaat gatggaaaaa agcaattctc ttctcatcaa agcttcccct ctttttcttg tttcccctct ttttcttcct ttaaaattct tgctacttga aacacct 95 Trypanosoma evansi variable surface glycoprotein (VSG) mRNA, partial cds GenBank: EF495337.1 FASTA Graphics Go to: LOCUS EF495337 1432 bp mRNA linear INV 28- JUN-2010 DEFINITION Trypanosoma evansi variable surface glycoprotein (VSG) mRNA, partial cds ACCESSION EF495337 VERSION EF495337.1 KEYWORDS SOURCE Trypanosoma evansi ORGANISM GI:144601471 Trypanosoma evansi Eukaryota; Euglenozoa; Kinetoplastida; Trypanosomatidae; Trypanosoma REFERENCE AUTHORS (bases to 1432) Sengupta,P.P., Balumahendiran,M., Suryanaryana,V.V., Raghavendra,A.G., Shome,B.R., Gajendragad,M.R and Prabhudas,K TITLE PCR-based diagnosis of surra-targeting VSG gene: experimental studies in small laboratory rodents and buffalo JOURNAL PUBMED REFERENCE AUTHORS Vet Parasitol 171 (1-2), 22-31 (2010) 20388585 (bases to 1432) Sengupta,P.P., Balumahendiran,M., Raghavendra,A.G., Suryanarayana,V.V.S., Gajendragad,M.R and Prabhudas,K TITLE Direct Submission JOURNAL Submitted (16-MAR-2007)Parasitology,PDADMAS,IVRI Campus,Hebbal, FEATURES source gene CDS Bangalore, Karnataka 560 024, India Location/Qualifiers 1432 /organism="Trypanosoma evansi" /mol_type="mRNA" /host="buffalo" /db_xref="taxon:5697" /country="India" >1432 /gene="VSG" >1432 /gene="VSG" /note="RoTat 1.2" 96 /codon_start=1 /product="variable surface glycoprotein" /protein_id="ABP01683.1" /db_xref="GI:144601472" /translation="MQTKALVGVLLFVLYRSTTDAANVALKGNVWKPLCELAAATRNG PSHGTAHFAAIENSVETYTKLKLKLLIYAAAKGSTTEASAARGLAAAADRHIRAAATT AKDKSRVILPAVAYGGEVAGAISSALKFLKHAVGNSKFCVGKADGTNADGNNEIDALG CGEANYDTSAPGDSYLEGDISADGFTKLTAVAAGNGHVGSNTCGVFKAITGNDGEAGG IKIATSNIKVHLAHGLIEGKVDDQPERAEFSNNFGQGKAHHTDYLGRTHAALINLKRL EMEKVPELTEETLKTLADDPAATATLNVEECARTSNKKITTTEPPKPPITEKYFGKDK SKIKELWNNLKKEEIEGTEDDTTKKVALETVNSIDKLQQALEFYTARAAYTIEKLKKE VDKLQAESDAKNKASTKVTETDETCEKKEVDKCEKPCKVVEANGAKKCTLDKDEAKKL EEKTDGKTNTTGSNSLLIKASPLFLAV" ORIGIN catgcaaacc aaggcgctcg ttggcgtact cttatttgta ctgtatcgga gcacaacgga 61 tgccgccaat gtagctctta aaggcaacgt ctggaagcca ttgtgcgaac tcgcggcagc 121 gaccaggaac gggccaagcc acggcacggc gcacttcgca gcgatcgaaa atagcgtcga 181 aacgtacact aagttaaaac taaagctctt gatttacgcg gcggccaaag gcagcaccac 241 cgaagcaagc gcagcaagag ggttagcagc ggccgcagat agacacatac gagcagcggc 301 caccacggcg aaagacaaaa gcagggtaat tctgcccgca gttgcctatg gcggcgaagt 361 cgcaggggcg atttcatcgg cgctaaaatt tctaaagcac gcggttggca acagcaagtt 421 ttgtgtgggc aaagccgacg gcacaaatgc cgacggtaac aacgaaatcg acgcgctagg 481 gtgcggcgaa gccaactatg acacctcggc cccaggagac agctacctag agggcgacat 541 aagcgccgat ggcttcacaa aactaacagc cgttgcagcg ggcaatggac atgtaggaag 601 caacacctgc ggggtgttta aagcaataac cggcaacgac ggcgaggccg gcgggatcaa 661 aatcgcgacc agcaacatca aggtgcacct cgcacacggc ctaatcgaag gcaaagttga 721 cgaccagcca gaacgagcag aattttccaa taatttcgga caaggaaaag cacaccacac 781 tgattattta ggccgaacac acgcagcact aatcaatctg aagaggttgg aaatggagaa 841 ggtaccggaa ctcacagaag aaacccttaa gactttagca gacgacccgg ccgcaacggc 901 aaccctaaac gttgaggaat gcgcacgaac aagcaacaag aagataacaa caacagaacc 961 accgaaaccg cccataaccg aaaaatattt tggcaaggac aagtctaaaa tcaaggagtt 1021 gtggaacaat ttaaaaaaag aggagataga aggaacagaa gatgacacaa caaagaaagt 1081 agcgctagaa accgtcaact cgatcgacaa gttgcaacag gcattggagt tttacacagc 1141 gcgagccgct tacacaatag aaaagttaaa aaaagaagta gataagttgc aagcagaatc 1201 agatgcaaaa aacaaagcaa gcacaaaagt tactgaaaca gatgaaactt gcgaaaaaaa 97 1261 agaggtagat aaatgcgaga agccatgcaa ggttgtcgaa gcgaatggtg ctaaaaagtg 1321 cacattggac aaggatgagg ccaaaaaatt agaagaaaag acagatggta aaacaaacac 1381 cacaggaagc aattctcttc tcatcaaagc ttcccctctt tttcttgcgg tt Trypanosoma evansi variable surface glycoprotein (VSG) mRNA, partial cds GenBank: EF495337.1 FASTA Graphics Go to: LOCUS EF495337 1432 bp mRNA linear INV 28- JUN-2010 DEFINITION Trypanosoma evansi variable surface glycoprotein (VSG) mRNA, partial cds ACCESSION EF495337 VERSION EF495337.1 KEYWORDS SOURCE Trypanosoma evansi ORGANISM GI:144601471 Trypanosoma evansi Eukaryota; Euglenozoa; Kinetoplastida; Trypanosomatidae; Trypanosoma REFERENCE AUTHORS (bases to 1432) Sengupta,P.P., Balumahendiran,M., Suryanaryana,V.V., Raghavendra,A.G., Shome,B.R., Gajendragad,M.R and Prabhudas,K TITLE PCR-based diagnosis of surra-targeting VSG gene: experimental studies in small laboratory rodents and buffalo JOURNAL PUBMED REFERENCE AUTHORS Vet Parasitol 171 (1-2), 22-31 (2010) 20388585 (bases to 1432) Sengupta,P.P., Balumahendiran,M., Raghavendra,A.G., Suryanarayana,V.V.S., Gajendragad,M.R and Prabhudas,K TITLE Direct Submission JOURNAL Submitted (16-MAR-2007)Parasitology,PDADMAS,IVRI Campus,Hebbal, FEATURES source Bangalore, Karnataka 560 024, India Location/Qualifiers 1432 /organism="Trypanosoma evansi" /mol_type="mRNA" /host="buffalo" /db_xref="taxon:5697" /country="India" 12 Desquesnes M cs (2009) [43]: Điều kiện thuận lợi cho ruồi ṃng phát triển nhiệt độ khoảng 270C Chu kỳ sinh học ruồi mòng vùng nhiệt đới thường tuần, dao động từ dến tuần tùy theo nhiệt độ môi trường Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [10] cho biết: mùa phát sinh bệnh tiên mao trùng có liên quan chặt chẽ với mùa côn trùng hoạt động Ruồi ṃng thường hoạt động mạnh từ tháng đến tháng hàng năm, sau giảm 1.1.2.3 Tuổi vật chủ, mùa mắc bệnh Trâu, bò loài gia súc khác lứa tuổi nhiễm tiên mao trùng phát bệnh với triệu chứng suy nhược, thiếu máu, giảm sức đề kháng, giảm khả sinh đẻ sức sản xuất, chí dẫn đến tử vong Phan Địch Lân (2004) [17] tổng hợp kết điều tra 3.172 trâu tỉnh đồng bằng: trâu năm tuổi nhiễm thấp (3,2 - 6,l %), trâu - tuổi nhiễm cao (6 - 12,7%), trâu - tuổi nhiễm cao (12,9 - 14,8%), trâu năm tuổi tỉ lệ nhiễm giảm thấp trâu - năm tuổi Theo Phan Văn Chinh (2006) [1], tỉ lệ nhiễm tiên mao trùng cao - năm tuổi (trâu: 12,71%; bò: 5,77%), thấp trâu, bò năm tuổi (6,92% 2,31%) Mùa lây lan bệnh thường xảy tháng nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 9) Thời gian điều kiện sinh thái thuận lợi cho loài ruồi, mòng phát triển, hoạt động mạnh, hút máu súc vật truyền tiên mao trùng Sự xuất lượng lớn ruồi, mòng mùa mưa nóng ẩm có liên quan đến tình hình dịch tễ bệnh tiên mao trùng trâu, bò, dê, lạc đà Từ cuối mùa thu, mùa đông đầu mùa xuân, trâu bò nhiễm tiên mao trùng phải sống điều kiện thời tiết lạnh, thiếu thức ăn nên sức đề kháng giảm, bệnh thường phát vào thời gian trâu bò bị đổ ngã hàng loạt tiên mao trùng có sức đề kháng yếu, dễ chết tiếp xúc với nước cất, cồn thuốc sát trùng 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 1.1.3.1 Đặc điểm bệnh lý Khi vào máu, tiên mao trùng nhân lên theo cấp số nhân máu, bạch huyết mô khác thể vật chủ theo cách phân chia theo 99 1141 gcgagccgct aagcagaatc 1201 agatgcaaaa gcgaaaaaaa 1261 agaggtagat ctaaaaagtg 1321 cacattggac aaacaaacac 1381 cacaggaagc tacacaatag aaaagttaaa aaaagaagta gataagttgc aacaaagcaa gcacaaaagt tactgaaaca gatgaaactt aaatgcgaga agccatgcaa ggttgtcgaa gcgaatggtg aaggatgagg ccaaaaaatt agaagaaaag acagatggta aattctcttc tcatcaaagc ttcccctctt tttcttgcgg tt Trypanosoma evansi clone RoTat1.2 variable surface glycoprotein (VSG) mRNA, complete cds GenBank: AF317914.1 FASTA Graphics Go to: LOCUS MAY-2001 DEFINITION AF317914 1637 bp mRNA linear INV 02- Trypanosoma evansi clone RoTat1.2 variable surface glycoprotein (VSG) mRNA, complete cds ACCESSION AF317914 VERSION AF317914.1 GI:13925897 KEYWORDS SOURCE Trypanosoma evansi ORGANISM Trypanosoma evansi Eukaryota; Euglenozoa; Kinetoplastida; Trypanosomatidae; Trypanosoma REFERENCE (bases to 1637) AUTHORS Urakawa,T., Verloo,D., Buscher,P and Majiwa,P TITLE Cloning and expression in insect cells of the T.evansi RoTat1.2 VSG JOURNAL Unpublished REFERENCE (bases to 1637) AUTHORS Urakawa,T., Verloo,D., Buscher,P and Majiwa,P TITLE Direct Submission JOURNAL Submitted(02-NOV-2000)Lab 2,ILRI,Naivasha Road,P.O.Box 30709, Nairobi, Kenya FEATURES Location/Qualifiers source 1637 /organism="Trypanosoma evansi" /mol_type="mRNA" /db_xref="taxon:5697" /clone="RoTat1.2" gene 1637 /gene="VSG" misc_RNA [...]... tế do bệnh tiên mao trùng gây ra trên trâu Việt Nam, đặc biệt là những khó khăn trong công tác phòng trị bệnh, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, ứng dụng kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn biện pháp phòng trị 2 Mục tiêu đề tài - Xác định một số đặc điểm dịch tễ bệnh do T evansi gây ra ở. .. phương pháp chẩn đoán bệnh do Trypanosoma evansi gây ra biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng trên đàn trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng biện pháp chẩn đoán phòng, trị bệnh tiên mao trùng, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại do tiên mao trùng gây ra, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi trâu. .. BỆNH TIÊN MAO TRÙNG TRÊN ĐÀN TRÂU TẠI HUYỆN CHI LĂNG 45 3.1.1 Định danh loài tiên mao trùng phân lập từ đàn trâu tại huyện Chi Lăng 45 3.1.2 Tình hình nhiễm tiên mao trùng trên đàn trâu tại huyện Chi Lăng 46 3.1.3 Nghiên cứu về ruồi, mòng hút máu truyền bệnh tiên mao trùng 55 3.2 ỨNG DỤNG KIT CATT TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG HUYỆN CHI LĂNG 63 3.2.1 Kiểm tra độ nhạy, độ đặc. .. bàn huyện Chi Lăng nói riêng tỉnh Lạng Sơn nói chung 4 Những đóng góp mới của đề tài - Đề tài là công trình nghiên cứu tính hệ thống về bệnh tiên mao trùng do loài Trypanosoma evansi gây ra trên đàn trâu tại huyện Chi Lăng - Xây dựng được biện pháp phòng, trị bệnh tiên mao trùng có hiệu quả cao trên đàn trâu tại huyện Chi Lăng, khuyến cáo áp dụng rộng rãi ra các nông hộ chăn nuôi trâu tại tỉnh. .. đàn trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Ứng dụng kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho trâu tại địa phương nghiên cứu - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng có hiệu quả, phù hợp với điều kiện chăn nuôi tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học có giá trị về đặc điểm dịch tễ,. .. bệnh tiên mao trùng trâu 40 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu khả năng mẫn cảm của T evansi với một số loại thuốc trên chuột bạch 41 2.4.6 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu 42 2.4.7 Một số quy định trong nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng 44 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 44 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .45 3.1 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH... của Kit CATT 63 3.2.2 Kết quả chẩn đoán bệnh tiên mao trùng huyện Chi Lăng bằng Kit CATT 65 3.3 XÁC ĐỊNH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG ĐẠT HIỆU QUẢ 67 3.3.1 Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện hẹp 67 3.3.2 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng 68 3.3.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh T evansi trên đàn trâu tại huyện Chi. .. 4 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1.1 Đặc điểm, hình thái, cấu trúc phân loại tiên mao trùng 4 1.1.2 Dịch tễ học tiên mao trùng 8 1.1.3 Đặc điểm bệnh lâm sàng của bệnh 12 1.1.4 Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 15 1.1.5 Phòng trị bệnh tiên mao trùng 19 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH TIÊN MAO TRÙNG 22 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước ... dòng đặc hiệu với tiên mao trùng - Phương pháp phát hiện ADN của tiên mao trùng bằng phản ứng PCR (Polymerase Chain Reaction) PCR là phương pháp hiện đại nhất được đưa vào ứng dụng để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trong những năm gần đây Phương pháp này cho phép xác định loài tiên mao trùng gây bệnh trên gia súc (Fernández D cs., 2009 [51]) 19 1.1.5 Phòng trị bệnh tiên mao trùng 1.1.5.1 Phòng bệnh. .. phương pháp tách tiên mao trùng để dùng trong phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp, ứng dụng chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho độ nhạy độ đặc hiệu cao Trần Đức Hạnh cs (2009) [4] đã sử dụng phương pháp ELISA chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu, bò tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Kết quả cho thấy: trong số 239 mẫu huyết thanh trâu kiểm tra có 36 mẫu dương tính, chi m 15,06 %; trong số 246

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan