PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ XÉT ĐẾN NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ

113 1.6K 10
PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ XÉT ĐẾN NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS HUỲNH CHÂU DUY (Ghi rõ họ, tên, chức danh khoa học, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên,, chức danh khoa học, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, chức danh khoa học, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH Ngày tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực theo chương trình đào tạo thạc sĩ trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, chuyên ngành kỹ thuật điện Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để em thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy TS Huỳnh Châu Duy, giảng viên trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hướng dẫn em thực đề tài Nếu khích lệ, đôn đốc giám sát tiến độ Thầy suốt thời gian qua tận tâm giúp đỡ luận văn hoàn thành Rất cảm kích đến anh chị bạn đồng nghiệp, kỹ sư, thạc sĩ công ty đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm tham khảo kiến thức thiết kế, vận hành lưới điện truyền tải Lời tri ân đến gia đình người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực đề tài Kính chúc sức khỏe quý thầy cô, anh chị bạn ! Page TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ XÉT ĐẾN NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ” tiến hành khoảng thời gian 06 tháng trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Sau thời gian nghiên cứu đề tài triển khai tập trung giải vấn đề sau: Trong luận văn trình bày nguyên nhân liên quan đến việc hệ thống điện lại ổn định điện áp cách đưa tình cụ thể để vấn đề rõ ràng việc đưa sở lý thuyết tiêu chuẩn ổn định điện áp cho tình trường hợp cụ thể, sau sử dụng công cụ hỗ trợ PSAT chạy MATLAB để mô tình kết hợp với việc phân tích xoay quanh việc ổn định điện áp, làm tiền đề cho việc phân tích ổn định điện áp cho hệ thống điện có nguồn lượng gió Một điểm luận văn trình bày mô trình độ điện áp công suất phản kháng tất nút miền thời gian, có kích động nhỏ kích động lớn hệ thống điện có kết nối nguồn lượng gió, từ gia cố thêm lượng kiến thức hệ thống điện giúp ích cho việc làm tảng đưa giải pháp tối ưu giúp ổn định hệ thống điện, việc nghiên cứu phân tích ổn định điện áp trở thành phổ biến thông thường Tác giả Trương Hữu Thương Page ABSTRACT Thesis "VOLTAGE STABILITY ANALYSIS FOR POWER SYSTEM TAKING WIND ENERGY" was conducted over a period of 06 months at the University of Technical Education HCMC After a period of research and deployment topics focus on the following issues: In this book presents essays concerning the reasons why the power system voltage instability by giving specific situations and to be clearer problem that is making the base standard theory of stable voltage for each situation in the particular case, then use the tool to support the PSAT runs on matlab to simulate each situation combined with the analysis hinges on stability voltage, as a prerequisite for the stability analysis for power system voltage when there is wind energy A new point of the thesis is presented that is simulated by the transition of the voltage and reactive power at all nodes in the time domain, while there are small to provoke the big incitement power system connected wind energy source, thereby further reinforcing the amount of knowledge of electrical systems useful for the foundation launched the most optimal solution to help stabilize the electricity system, although the research analysis voltage stability has become widespread and common Author Truong Huu Thuong Page LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Phân tích ổn định điện áp cho hệ thống điện có xét đến nguồn lượng gió” công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2016 (Ký & ghi rõ họ tên) Trương Hữu Thương Page LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: TRƯƠNG HỮU THƯƠNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16-07-1988 Nơi sinh: Hà Tĩnh Quê quán: Thạch Sơn – Thạch Hà – Hà Tĩnh Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 14/10 đường 68, KP2, P Hiệp Phú, Q.9 E-mail: Truonghuuthuongptc4@gmail.com SĐT: 0938601002 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học phổ thông: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ tháng 9/2003 đến tháng 6/2006 Nơi học (trường, thành phố): THPT Nguyễn Hữu Huân, q Thủ Đức, Tp HCM Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ tháng 9/2006 đến tháng10/ 2011 Nơi học (trường, thành phố): Đại Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tên đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng giải thuật Newrapson để phát triển hệ thống điện Ngày & nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Tháng 10/201 Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Quý III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 18/5/2012 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Cty Truyền tải điện Nhân viên Kỹ Thuật Page MỤC LỤC Page DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PSAT (Power System Analysis Toolbox) : Công cụ phân tích hệ thống điện DFIG (Double fed induction generator) : Máy phát điện gió không đồng nguồn kép IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) : Viện kỹ nghệ điện điện tử DC (Direct current) : Dòng điện chiều WP (Wind power) : Năng lượng gió WT (Wind turbine) : Tua bin gió WG (Wind generator) : Máy phát điện gió DG : Điện gió KĐB : Không đồng LĐPP : Lưới điện phân phối PBCS : Phân bố công suất TĐĐC : Tự động điều chỉnh CĐXL : Chế độ xác lập HTCCĐ : Hệ thống cung cấp điện Page DANH SÁCH CÁC BẢNG Page DANH SÁCH CÁC HÌNH Page 10 5.2 Kiến nghị Đề tài phát triển theo hướng sau: - Sử dụng Psat để phân tích ổn định điện áp cho hệ thống lưới điện Việt Nam Nghiên cứu xây dựng thuật toán đánh giá ổn định điện áp nhanh thời - gian thực cho hệ thống điện Việt Nam Vấn đề so sánh hiệu lắp đặt thiết bị fact vào nút có điện áp yếu cần tính toán đầy đủ với mức dung lượng bù, chế độ vận hành khác để lựa chọn vị trí, thông số kỹ thuật cho thiết bị fact để tối ưu hóa - hệ thống điện kinh tế kỹ thuật Bài toán tái cấu hình LĐPP có tham gia đồng thời nhiều dạng nguồn DG khác cần nghiên cứu tương lai Việt Nam đối diện - với vấn đề điều cần thiết để phổ cập lưới điện Đi tìm giải thuật để nâng cao ổn định điện áp hệ thống điện có nguồn điện gió kết nối vào lưới Page 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài báo “Dự báo sụp đổ điện áp hệ thống điện” Của tác giả Hồ Đắc Lộc, Huỳnh Châu Duy, Ngô Cao Cường Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, Trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ [2] Bài báo “Một giải thuật để xác định giới hạn ổn định điện áp hệ thống điện nhiều nguồn với tiêu chuẩn bm” tác giả Lê Hữu Vinh Quang Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM [3] Bài báo “Khảo sát quan hệ công suất tác dụng điện áp nút phụ tải để đánh giá giới hạn ổn định điện áp” tác giả, Lê Hữu Hùng Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia, Đinh Thành Việt, Ngô Văn Dưỡng, Nguyễn Tùng Lâm ,Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng [4] Bài báo “Khảo sát quan hệ công suất tác dụng điện áp nút phụ tải để đánh giá giới hạn ổn định điện áp” tác giả, Đinh Thành Việt – Ngô Văn Dưỡng Đại học Đà Nẵng Lê Hữu Hùng Công ty Truyền tải điện – EVN [5] Bài báo “nghiên cứu đặc trưng sụp đổ điện áp lưới điện có kết nối nhà máy điện gió” tác giả,Trịnh Trọng Chưởng trường đại học Công nghiệp Hà Nội [6] Bài báo “Khảo sát tính ổn định điện áp hệ thống liên kết nông trại gió” tác giả ,Trịnh Trọng Chưởng trường đại học Công nghiệp Hà Nội [7] Bài báo “Voltage stability calculations in power transmission lines: indications and allocations (ieee 30 nút system)” tác giả, Bikram Singh Pal, Dr A K Sharma Dept of Electrical Engineering, Jabalpur Engineering College, Jabalpur (M.P), India [8] Bài báo “Improving voltage stability by reactive power reserve management” tác giả ,Feng Dong, Student Member, IEEE, Badrul H Chowdhury, Senior Member, IEEE,Mariesa L Crow, Senior Member, IEEE, and Levent Acar, Senior Member, IEEE Page 100 [9] Bài báo “Voltage stability in power network when connected wind farm generator” tác giả, P.N Boonchiam member IEEE, A Sode – Yome member IEEE, N Mithulananthan member IEEE [10] Bài báo “small scale integration of variable speed wind turbines into the local grid and its voltage stability aspects” tác giả, Nayeem Rahmat Ullah Department of Energy and Environment Chalmers University of Technology [11] Power Systems Analysis Seond Edition by ATHUR R.BERGEN department of Electrial Engineering and Computer, Berkeley [12] H Saagat – power Syystem Analysi Mcgera – Hill, Boston, 1999 [13] Bùi Ngọc Thư – Mạng Cung Cấp Và Phân Phối Điện Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002 [14] Trần Bách – Lưới Điện Và Hệ Thống Điện, tập I, tập II, tập III Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2004 [15] Huỳnh Huy Ánh vận hành điều khiển hệ thống điện [16] Huỳnh Châu Duy vận hành ổn định hệ thống điện [17] Phan Thị Thanh Bình tài liệu ngắn mạch ổn định hệ thống điện [18] Trịnh Trọng Chưởng phân tích ổn định điện áp có kết nối gió [19] Federico Milano tài liệu hướng dẫn PSAT CÁC CÔNG TRÌNH ÐÃ CÔNG BỐ KHÁC CÓ LIÊN QUAN ÐẾN NỘI DUNG LUẬN VĂN [20] ie Xu, Yi Wang “Dynamic Modeling and control of dfig – based wind turbines under unbalanced network conditions” IEEE; 2007 [21] Hee-Sang Ko, Gi-Gab Yoon, Won-Pyo Hong, 2008; “Active Use of DFIG- Based Variable-Speech Wind-Turbine for Voltage Regulation,” IEE transactions on industry applications , vol.44, no.6, November 2008 [22] Li Wangand Dinh- Nhon Truong, “Dynamic Stability Improvement of Four Parallel- Operated PMSG- Based Offshore Wind Turbine Generator Fed to a Power System Using a STATCOM” IEEE Transactions on power delivery, Vol.28, No.1, January 2013 Page 101 [23] Li Wang and Dinh- Nhon Truong, “Stability Enhancement off DFIGBased Offshore Wind Farm Fed to a Multi-Machine system Using a STATCOM”.IEEE Transactions on power system, Vol.28, No.3, August 2013 [24] I S Naser, A Garba, O Anay-Lara and K L Lo,“Voltage Stability of Transmission Network with Different Penetration Levels of Wind Generation”, 45th [25] P N Boonchiam, A Sode-Yome, N Mithalananthan, K Aodsup,“Voltage Stability in Power Network when Connected Wind Farm Generators”, International Conference on Power Electronics and Drive Systems(PEDS), Taipei, pp 655 - 660, 2-5 Nov 2009 [26] F Milano, “Assessing Adequate Voltage Stability Analysis Tools for Networks with High Wind Power Penetration”, Third International Conference on Electric Utility Deregulation and Restructuring and Power Technologies (DRPT), Nanjuing, China, pp 2492 - 2497, 6-9 April 2008 [27] W Freitas, J C M Vieira, L C P da Silva, C M Affonso and A Morelato, “Long-term Voltage Stability of Distribution Systems with Induction Generators”, Proceedings of the IEEE Power Engineering Society General Meeting, San Francisco, pp 2910 - 2913, 12-16 June 2005 [28] V K Ajjarapu, C Christy, “The Continuation Power Flow: A Tool for Steady State Voltage Stability Analysis”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 7, pp 416 - 423, 1, Feb 1992 [29] S Iwamoto, Y Tmura, “A Load Flow Calculation Method for IllConditioned Power System”, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems, Vols PAS-100, Issue 4, pp 1736 - 1743, April 1981 [30] M Z Laton, I Musirin, T K Abdul-Rahman, “Voltage Stability Assessment via Continuation Power Flow Method”, int journal of electrical and electronic systems research (ieesr), Vol 1, pp 71-78, 2008 Page 102 [31] A Sode_Yome, N Mithulananthan, K Y Lee, “A Maximum Loading Margin Method for Static Voltage Stability in Power System”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 21, pp 799 - 808, May 2006 [32] D Ming, L.Binbin and H Pingping, “Impact of DublyFed Induction Wind Turbine Generator Operation Modeon System Voltage Stability”, 2nd IEEE International Synposium on Power Electronic for Distributed Generation Systems (PEDG), Hefei, Chaina, 16-18 June 2010 [33] P Kundur, Power System Stability and Control, McGraw-Hill, 1994 [34] B Gao, G K Morison and P kundur, “Toward the Development of a Systematic approach for Voltage Stability Assessment of Large-Scale Power System”, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 11, pp 13141324, August 1996 [35] L Holdsworth, N Jenkins, and G Strbac, “Electrical stability of large, offshore wind farms”, Seventh International Conference on AC-DC Power Transmission, pp 156-161, 28-30 Nov 2001 [36] V Akhmatov, H Knudsen, M Bruntt and A.H Nielsen, J K Pedersen, N K Poulsen, “A dynamic stability limit of grid-connected induction generator”, Proceedings of IASTED International Conference Power and Energy Systems, Marbella, Spain, pp 235-244, September 2000 [37] L Xu, L Yao, C Sasse “Comparison of using SVC and STATCOM for Wind Farm Integration”, Internationa Conference on Power System Technology, Chongqing, pp 1-7, 22-26 Oct 2006 [38] www.google.com “Phân tích ổn định điện áp”, “voltage stability analysis using psat” Page 103 PHỤ LỤC A MÔ HÌNH MÁY PHÁT TRONG PSAT A.1 Mô hình động đồng bậc VI Mô hình động bậc VI thu nhờ xấp xỉ phương trình biến trạng thái sau: Các giới hạn: Mô hình tương tự mô hình bậc VIII, nhiên có thêm giả sử: A.2 Hệ thống điều khiển mô hình DFIG phía rotor Phương trình trạng thái ổn định máy phát điện KĐB nguồn kép giả định stator rotor động tốc độ quay nhanh so với tốc độ lưới điện điều khiển chuyển đổi tách máy phát điện từ lưới điện kết giả định, ta có: Page 104 Phương trình điện áp phía stator Công suất tác dụng công suất phản kháng phụ thuộc vào dòng phía stator, sau: Phương trình công suất phía rotor: Bộ chuyển đổi rotor-phía lưới sử dụng để kiểm soát điện áp đầu tuabin gió điện áp đo thiết bị đầu cuối lưới Năng lượng đầu phụ thuộc tốc độ gió đầu vào, thể đường cong hình A.1 Bộ điều khiển điện áp đầu cuối thiết kế để kiểm soát để trì giá trị điện áp không đổi, thiết bị đầu cuối Hệ thống DFIG mô hình hóa bus PV theo tốc độ gió đặc biệt Hình A.1 Đặc điểm lượng turbin gió Page 105 Các vòng điều khiển phía Rotor minh họa hình A.2 Đối với điều khiển phía Roto trục tọa độ d-q sử dụng luân phiên để chuyển đổi cho phù hợp với lượng không khí qua cánh quạt Như hình A.2a, điện áp cuối đường dây, so sánh với điện áp tham chiếu, sau đó, sai biệt giảm điều chỉnh điện áp (AC Voltage Regulator), ngõ Idr_ref tiếp theo, Idr so sánh với Idr_ref , sai lệch giảm thiểu nhờ điều khiển PI khối Process, ngõ Vdr Hình A.2 Hệ thống điều khiển phía Roto Như hình A.2b, Ploss công suất tổn hao, cộng với công suất ngõ Tổng so sánh với công suất tham chiếu P ref Bộ điều chỉnh công suất (Power Regulator) giảm thiểu sai lệch, ngõ I qr_ref Sau đó, điều khiển PI khối Process giảm sai lệch I qr_ref Iqr, ngõ Vqr Tín hiệu điện áp đưa trở hệ thống tín hiệu điều khiển điện áp A.3 Điều khiển mô hình DFIG phía lưới Điều khiển phía lưới minh họa hình A.3 Bộ điều chỉnh lưới sử dụng để điều chỉnh điện áp tụ điện DC Trong điều khiển lưới trục tọa độ d-q sử dụng luân phiên để chuyển đổi cho phù hợp với điện áp lưới Page 106 Hình A.3 Hệ thống điều khiển phía lưới Một điều khiển PI sử dụng để giảm sai lệch V dc Vdc_ref Ngõ Idgc_ref Idgc dòng điện pha lưới dùng để điều khiển dòng công suất Sau đó, dòng điện vòng lặp điều chỉnh dòng điều khiển độ lớn góc pha điện áp đầu cực máy phát chuyển đổi Cgrid, … Vgc Ở đây, Vgc có phần, Vqgc Vdgc, Vqgc phụ thuộc vào khác I qgc Iq_ref, Vdgc phụ thuộc vào khác Idgc Idgc_ref Bộ điều chỉnh dòng điện hỗ trợ tín hiệu phản hồi dự báo điện áp Cgrid Page 107 PHỤ LỤC B KẾT QUẢ TRÀO LƯU CÔNG SUẤT B.1 Phân bố công suất cho hệ thống điện IEEE 14 nút Page 108 B.2 Phân bố công suất cho hệ thống điện IEEE 14 nút giảm 30% tải Page 109 B.3 Phân bố công suất cho hệ thống điện IEEE 14 nút giảm 50% tải Page 110 B.4 Phân bố công suất cho hệ thống điện IEEE 14 nút tăng 30% tải Page 111 B.4 Phân bố công suất cho hệ thống điện IEEE 14 nút tăng 50% tải Page 112 Page 113 [...]... các bài báo có nội dung liên quan để tổng quan vấn đề Viết cơ sở lý thuyết: Phân tích ổn định điện áp hệ thống điện Phân tích ổn định điện áp cho hệ thống điện có xét đến nguồn gió Mô phỏng trên Matlab kết hợp PSAT: Nhận xét các kết quả mô phỏng độ ổn định điện áp của hệ thống điện Nhận xét các kết quả mô phỏng độ ổn định điện áp của hệ thống điện có xét đến nguồn năng lượng gió 1.4 Phương pháp giải quyết... lưới điện theo tiêu chuẩn IEEE 14 nút, sử dùng phần mềm Matlab kết hợp PSAT để xây dựng và mô phỏng phân tích các thông số ổn định điện áp hệ thống, sau đó phân tích ổn định điện áp của hệ thống có xét đến nguồn năng lượng gió 1.5 Giới hạn đề tài Chỉ xét việc phân tích ổn định điện áp cho hệ thống điện có xét đến nguồn năng lượng gió 1.6 Điểm mới của luận văn Mô phỏng được các quá trình quá độ của điện. .. tư xây dựng các hệ thống điện gió ở các vùng có tiềm năng về gió tại Việt Nam Do đó, việc phân tích ổn định điện áp trong hệ thống điện kết hợp nguồn điện gió sẽ giúp hệ thống nâng cao tiềm năng hơn vượt trội hơn 1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ Mục tiêu: Hiểu rõ được việc tại sao cần phải phân tích ổn định điện áp cho hệ thống điện có xét đến nguồn năng lượng gió Nhiệm vụ: Page 15 Tìm hiểu những bài báo liên... trong hệ thống điện có kết nối nhà máy điện gió sử dụng loại Page 21 máy phát không đồng bộ và đề xuất các biện pháp nâng cao ổn định điện áp Các WP công suất lớn khi kết nối hệ thống điện, trong quá trình vận hành có gây ảnh hưởng nhất định đến ổn định điện áp của lưới điện Việc mất ổn định điện áp của chúng có thể gây ảnh hưởng đến một số nút lân cận Việc ứng dụng các tiêu chuẩn ổn định điện áp nút... KHÔNG VÀ KHI CÓ XÉT ĐẾN NGUỒN NĂNG LƯỢNG GIÓ 3.1 Phân tích ổn định điện áp trong hệ thống điện Một hệ thống kinh nghiệm với trạng thái bất ổn định điện áp khi không kiểm soát được cường độ điện áp sau khi có một sự xáo trộn, gia tăng nhu cầu phụ tải hoặc thay đổi trong điều kiện vận hành Các yếu tố chính, gây ra các cấu hình điện áp không thể chấp nhận, là sự bất lực của hệ thống phân phối để áp ứng nhu... hạn ổn định điện áp của hệ thống điện nhiều nguồn Các kết quả Page 18 tiêu biểu về tính toán giới hạn ổn định điện áp đối với các nhiệm vụ khác nhau, như bù VAR, tăng tải, mất nguồn và thay đổi cấu trúc lưới điện được thực hiện trên một hệ thống điện tiêu chuẩn IEEE và trên hệ thống điện miền Nam Việt Nam Bài báo đã trình bày vài nét tổng quan về nguồn năng lượng mặt trời và hệ thống điện năng lượng. .. quá độ của điện áp và công suất phản kháng tại tất cả các nút trên miền thời gian, khi có các kích động nhỏ cho đến các kích động lớn trong hệ thống điện có kết nối nguồn năng lượng gió, từ đó gia cố thêm được lượng kiến thức về hệ thống điện giúp ích cho việc làm nền tảng đưa ra các giải pháp tối ưu nhất giúp ổn định được hệ thống điện, mặc dù việc nghiên cứu phân tích ổn định điện áp đã trở thành... thống điện là ổn định, mất ổn định hay sẽ sụp đổ Mặt khác, thuật toán cũng cho phép xác định được các nút có khả năng gây ra sụp đổ điện áp trong hệ thống điện Chính từ các kết quả này giúp cho việc vận hành hệ thống đạt được hiệu quả tốt hơn và khắc phục được sụp đổ điện áp xảy ra trong hệ thống điện Bài báo “Một giải thuật mới để xác định giới hạn ổn định điện áp của hệ thống điện nhiều nguồn với tiêu... với điện chính vì vậy chúng ta cần có những biện pháp để khắc phục nhanh và giúp hệ thống trở lại hoạt động bình thường Đề tài phân tích rõ được việc ổn định điện áp có xét đến nguồn năng lượng gió để đưa ra những giải pháp đảm bảo sự hoạt động bình thường của hệ thống vừa đảm bảo chất lượng điện năng cũng như hiệu quả kinh tế 1.2.2 Tính thực tiễn của đề tài Hiện nay, nguồn năng lượng chính cung cấp cho. .. một số sự cố có thể gây ảnh hưởng lớn đến độ dự trữ ổn định điện áp Trên cơ sở đó có thể có các biện pháp cần thiết để cải thiện độ dự trữ ổn định điện áp tại các nút yếu Ổn định điện áp là một vấn đề quan trọng cần được quan tâm trong vận hành hệ thống điện Việt Nam hiện nay Sử dụng kết hợp các đường cong PV, QV có thể giúp tìm được các nút yếu về ổn định điện áp trong hệ thống, xác định được các

Ngày đăng: 31/10/2016, 04:08

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • ABSTRACT

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LÝ LỊCH KHOA HỌC

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Đặt vấn đề

      • 1.1.1 Đặt vấn đề tại sao ổn định điện áp hệ thống điện

      • 1.1.2 Đặt vấn đề tại sao ổn định điện áp hệ thống điện có xét đến nguồn năng lượng gió

      • 1.2 Các vấn đề nghiên cứu của đề tài

        • 1.2.1 Tính cấp thiết của đề tài

        • 1.2.2 Tính thực tiễn của đề tài

        • 1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ

        • 1.4 Phương pháp giải quyết

        • 1.5 Giới hạn đề tài

        • 1.6 Điểm mới của luận văn

        • 1.7 Phạm vi ứng dụng

        • 1.8 Bố cục của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan