Sáng kiến kinh nghiệm SKKN dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả

20 452 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN dạy học sinh lớp 5 một số mẹo chính tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “DẠY HỌC SINH LỚP MỘT SỐ MẸO CHÍNH TẢ” PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ i Lý chọn đề tài Phân môn tả bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả theo quy tắc hành, nói rộng lực thói quen viết tả văn hóa Tiếng Việt chuẩn mực Vì vậy, phân môn Chính tả có vị trí quan trọng môn khác cấu chương trình môn Tiếng Việt Giống môn Chính tả từ lớp đến lớp 4, tính chất bật phân môn Chính tả lớp thực hành Bởi lẽ hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả cho học sinh thông qua việc thực hành, luyện tập Do phân môn này, quy tắc tả, đơn vị kiến thức mang tính chất lý thuyết không bố trí tiết dạy riêng mà dạy lồng ghép hệ thống tập tả Điều nghe phù hợp với học sinh, nhìn từ góc độ tâm sinh lý lứa tuổi khả tiếp thu học sinh Nhưng đó, học sinh dễ quên khả tổng hợp thành hệ thống hạn chế Do đó, giúp học sinh khắc phục tình trạng yêu cầu cần thiết Một mục tiêu phân môn Chính tả lớp dạy để học sinh viết chuẩn mực tiếng Việt văn hóa để góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ Về mặt hình thức chữ viết, học sinh lớp có xu hướng tiến bộ, chữ viết xấu dần khắc phục phong trào hội thi Nhưng bên cạnh đó, không học sinh (kể học sinh viết chữ đẹp cấp huyện) lúng túng viết tả phân biệt thường xuyên viết sai tả hành văn Trong hoàn cảnh nay, học sinh phải học nhiều: nhiều môn, nhiều thời gian Nói theo cách Giáo sư Phan Ngọc: Tuổi đời nhỏ mà điều phải học nhiều Do đó, cần có sách Mẹo để giúp học sinh lớp học hiệu Chính tả mà không nhiều thời gian công sức Với lý đây, kiến thức đại cương với kinh nghiệm 10 năm dạy học, đúc kết thành sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học sinh lớp số mẹo tả” ii Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài “Dạy học sinh lớp số mẹo tả” nhằm cung cấp cho học sinh lớp giúp em cách ghi nhớ quy tắc tả theo kiểu mẹo Từ em dễ dàng phân biệt được, viết tả theo quy tắc Đề tài cung cấp cho đồng nghiệp số mẹo tả thường gặp việc hướng dẫn học sinh lớp viết tả Đề tài cẩm nang, “sổ tay tả” thân trình dạy học, tả iii Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hai phương diện: học sinh lớp số lỗi tả học sinh lớp thường mắc lỗi, từ, ngữ chứa phụ âm l / n ; ch / tr ; s/ x ; d / gi / r ; vần iêu / iu / ưu iêu / ươu / ưu iv v Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn mẹo chữa lỗi tả Tìm hiểu số lỗi tả phổ biến mà học sinh hay mắc lỗi (thực trạng, nguyên nhân, giải pháp) Tìm hiểu đưa số cách chữa lỗi tả tổng hợp thành mẹo chữa lỗi tả Phương pháp nghiên cứu 1, Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp giúp có sở khoa học ngữ âm, tả từ giúp có góc nhìn tổng quát quan niệm đắn quy tắc tả hành 2, Phương pháp điều tra, vấn: Qua điều tra văn (phiếu) vấn thống trao đổi ngẫu nhiên giao tiếp, phương pháp giúp có sở thực tiễn thực trạng học sinh viết (nói) sai tả 3, Phương pháp tích lũy thống kê: 10 năm dạy học phương pháp cung cấp cho nhiều vốn kinh nghiệm liên quan đến đề tài Đó thuận lợi đáng kể 4, Phương pháp phân loại: phương pháp giúp phân loại nhóm lỗi tả số lỗi tả có nét tương đồng mặt ngữ âm cánh chữa lỗi 5, Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp hỗ trợ đắc lực việc cắt nghĩa sở lí luận 6, Phương pháp miêu tả: Phương pháp có tác dụng việc giải thích, thuyết trình cách khắc phục lỗi tả 7, Phương pháp khảo sát: Trong trình thực đề tài, vận dụng phương pháp để tìm hiểu rà soát toàn tả phân biệt lớp 8, Phương pháp so sánh đối chiếu: Vận dụng phương pháp để tránh lặp lỗi trùng hợp không cần thiết xây dựng mẹo tả Ngoài phương pháp sử dụng trình thực đề tài, vận dụng số phương pháp khác: phương pháp trắc nghiệm, phương pháp thực hành, phương pháp trò chơi vi Phạm vi nghiên cứu Vấn đề mẹo tả bậc Tiểu học rộng Vì để tránh lan man, dàn trải, tập trung nghiên cứu mẹo tả số trường hợp mà học sinh lớp địa phương thường mắc phải t / n ; ch / tr ; s/ x ; d / gi / r ; iêu / iu / ưu, iêu / ươu / ưu vii Dự kiến kế hoạch nghiên cứu 1, Phương hướng chung: Kết hợp tìm hiểu tất hai phương diện sở lí luận sở thực tiễn mà đề tài quan tâm 2, Phương hướng cụ thể: 2.1 Thời gian nghiên cứu: 02 năm học (năm học 2008 - 2009 năm học 2009 2010 ) 2.2 Phân bố thời gian thực kế hoạch 2.2.1 Năm học 2008 – 2009 Bước 1: Xây dựng hoàn thiện ý tưởng đề tài Bước 2: Xây dựng đề cương đề tài Bước 3: Gửi đề cương cho GS.TS Lê Phương Nga (Khoa giáo dục Tiểu học Đại học Sư phạm Hà Nội I) phê duyệt Bước 4: Chỉnh sửa hoàn thiện đề cương Bước 5: Áp dụng thử nghiệm lớp 5A, trường Tiểu học Hoàn Long 2.2.2 Năm học 2009 - 2010 Bước 1: Áp dụng lớp 5A 5B trường tiểu học Hoàn Long Bước 2: Tổng kết kinh nghiệm Bước 3: Hoàn thiện đề tài Bước 4: Nộp thảo cho Hội đồng khoa học cấp PHẦN THỨ HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Về Tiếng Việt chữ mẹ đẻ Chữ chữ Việt Chữ chữ Việt xây dựng theo hệ thống chữ La tinh Chữ tiếng Việt gồm chữ sau đây: 1.1 Có 11 nguyên âm đơn: (a, ă, â, e, ê, i (y), o, ô, u , nguyên âm đôi: iê (yê, ia, ya) ; ươ (ưa) ; uô (ua) 1.2 Có 23 phụ âm: a, b (k, q), ch, d, đ, g (gh), h, kh, l,, m, n, nh, ng (ngh), p, ph, r, s, t, th, tr, v, x Ngoài chữ tiếng Việt ngôn ngữ có điệu nên chữ viết tiếng Việt sử dụng thêm dấu để ghi điệu: \ (ghi huyền), ~ (ghi ngã), ? (ghi hỏi), / (ghi sắc), (ghi nặng) không dùng dấu để ghi ngang ( không) Nguyên tắc xây dựng chữ Việt So với chữ viếtc nhiều ngôn ngữ giới, chữ Việt có phần thuận lợi Do đó, tả giản tiện nhiều Nguyên nhân sâu xa điều chỗ chữ Việt xây dựng theo nguyên tắc âm vị học ( gọi nguyên tắc ngữ âm học) Nguyên tắc âm vị học chữ viết yêu cầu âm chữ phải có quan hệ tương ứng “một - một” Để đảm bảo nguyên tắc này, chữ Việt phải thỏa mãn hai điều kiện; âm ký hiệu biểu thị kí hiệu luôn só giá trị tức biểu thị âm vị trí từ Về bản, chữ Việt tạo có tính đến đầy đủ điều kiện Những bất hợp lý tiếng Việt Do nhiều nguyên nhân - lịch sử, văn hóa, xã hội, ngôn ngữ khác - người tạo tiếng Việt * không tuân thủ cách nghiêm ngặt yêu cầu nguyên tắc âm vị học chữ viết Do đó, để lại lòng cấu chữ Việt nhiều tượng tả trái ngược với nguyên tắc ngữ âm học chữ viết làm nhức nhối bao hệ học giả nước kỷ Những bất hợp lý chữ Việt, quy vào hai trường hợp 3.1 Vi phạm nguyên tắc tương ứng “ - một” kí hiệu âm Điều thể chỗ, dùng nhiều kí hiệu để biểu thị âm Thí dụ: - Âm /k/ biểu thị ba kí hiệu c, k, q - Âm /i/ biểu thị hai kí hiệu i, y - Âm / γ / biểu thị hai kí hiệu g, gh - Âm / / biểu thị hai kí hiệu ng, ngh - Âm /ie/ biểu thị bốn kí hiệu: iê, yê, ia, ya - Âm /u ∂ / biểu thị hai kí hiệu: ươ, ưa - Âm /uo/ biểu thị hai kí hiệu uô, ua 3.2 Vi phạm tính đơn trị kí hiệu Điều thể cụ thể kí hiệu biểu thị nhiều âm khác tùy thuộc vào vị trí quan hệ với âm trước sau Thí dụ sau: Thí dụ 1: chữ g đứng trước chữ i, e, ê biểu thị âm / γ /, đứng trước i mà sau i chữ i, e, ê biểu thị âm /z/ (gia, giữ, giục, ) ; Khi g với h biểu thị âm / γ / (ghi, ghét, ghế, ) ; đứng trước i iê g lại biểu thị âm /z/ (gì, gìn, giết ) Thí dụ 2: Chữ O chủ yếu dùng để biểu thị nguyên âm / /; đứng sau a e, với tư cách âm cuối, biểu thị bán nguyên âm /u/ (gạo, kẹo, ) ; đứng trước a e, lại biểu thị giới hạn âm ( âm đệm), /u/ (hoa, hoe, ) * Tiếng Việt - chữ Quốc ngữ - giáo sĩ người Âu sáng tạo hồi kỷ XVI XVIII theo chữ La - tinh để tiện cho việc truyền giáo nước ta Trên la hai trường hợp tả thể bất hợp lý chữ Quốc ngữ Nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ phân vân tình trạng dùng nhiều dấu phụ, trường hợp: ă, â, ô, ơ, ư; ghép nhiều chữ để biểu thị âm, trường hợp: ch, gh, kh, nh, ng, ngh, ph, tr, th Điều không thuận tiên song giải pháp riêng Đó không bất hợp lý việc vi phạm nguyên tắc tả ngữ âm học, không gây cản trở hay lộn xộn tả Quốc ngữ, chí dùng chữ Việt máy vi tính Chính tả chữ Việt Đặc điểm tiếng Việt Tiếng việt ngôn ngữ phân tiết tính tức âm tiết tách bạch rõ ràng dòng lời nói Đây điểm khác biệt với ngôn ngữ khác Tiếng Anh, tiếng Nga, ,Pháp * Vì viết, chữ biểu thị âm tiết viết rời,tách biệt Mỗi âm tiếng Việt mang điệu định Khi viết chữ, phải đánh dấu nhanh - ghi điệu lên âm (hoặc phận chính, âm nguyên âm đôi) âm tiết Khi xác định kí hiệu ghi âm chữ, ghi dấu điệu lên (hoặc dưới) kí hiệu đó, chẳng hạn: bạn, toán, hòa, thuế, Trong trường hợp có hai ký hiệu biểu thị âm nguyên âm đôi ghi dấu lên kí hiệu có dấu phụ, chẳng hạn: tiến, chiến, quyển, yến, suối, chứa, ; ghi dấu lên kí hiệu thứ hai (Từ trái sang phải) hai kí hiệu có dấu phụ, chẳng hạn: nước, bưởi, ; ghi dấu lên kí hiệu (trái sang phải) hai kí hiệu dấu phụ, chẳng hạn: phía, của, múa, Trong tả tiếng Việt, dòng chữ gồm chữ, chữ tách riêng âm tiết Khi muốn nói đến mặt tả tiếng “sách” chẳng hạn ta dùng “chữ”; muốn nói đến mặt ngữ âm ta dùng “âm tiết” (tiếng) Hai cách gọi khác nhau, vật Thí dụ miêu tả âm tiết “Toán” * Thí dụ tiếng Anh: baby (hai âm tiết) ;banana (ba âm tiết) ;television (4 âm tiết) ; Trong chữ “toán”, ta phân biệt hai ,phần: phần thứ (t) gọi âm đầu hay phụ âm đầu phần thứ hai (oán) gọi vần: phần vần (oán), ta có “án” vần đơn “o” đệm vào “án” làm nên âm đệm; vần đơn “án”, ta có hai phận “a” gọi nguyên âm “n” gọi âm cuối Người ta gọi âm đầu hay âm cuối lí trước âm đâu âm sau âm cuối có âm Trong vần “oán” phận mà ta bỏ quên, dấu Tóm lại, âm tiết - chữ - tiếng Việt bao gồm có năm phần: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối dấu (nếu dạng đầy đủ) Trong năm phần này, có phần vắng mặt Chẳng hạn, âm đầu vắng “oán” ; âm cuối vắng “ào” ; âm đệm vắng “á” Tuy nhiên, tuyệt đối có hai phần có mặt nguyên âm dấu thanh* Khi tả không ghi dấu có nghĩa “dấu không” dấu Một âm tiết nguyên âm, dấu tan rã, không coi âm tiết Việt Một số quy định chữ viết tiếng Việt 2.1 Viết theo nguyên tắc ghi âm Về nguyên tắc, chữ viết ghi âm phải cách phát âm Mà tiếng Việt tồn nhiều phương ngữ Các cách phát âm địa phương có tính bảo thủ cao thực tế chúng tôn trọng Người Hà Nội có niềm tự hào với phát âm “con châu” thay “con trâu” Cũng vậy, người Sài gòn chẳng mặc cảm hỏi “tai đâu?” mà người nghe vào tai hay đưa tay thay cho câu trả lời Đặc biệt Đài tiếng nói Việt Nam - quan ngôn luận Quốc gia phát ba thứ giọng: Hà Nội, Huế Sài gòn đại diện cho ba phương ngữ lớn phạm vi nước Thế mặt chữ viết, cho phép cách dùng để ghi phương ngữ Vậy đâu sở cho chữ viết? Cách viết tôn trọng chuẩn tả xác định phản ánh Từ điển phổ thông * Tiếng Việt có sáu dấu thanh: dấu không (ngang), dấu huyền, dấu ngã, dấu hỏi, dấu sắc dấu nặng Nghĩa chữ viết tiếng Việt cách phát âm người Hà Nội cộng với năm phân biệt mà cách phát âm địa phương đồng nói Đó tr/ch ; s/ x ; r/gi/d ; ưu/iu ; ươu/iêu 2.2 viết rời chữ Một âm tiết ghi chữ Viết “Yên Mỹ” không viết “ Yên Mỹ” Tuy nhiên giao tiếp văn , kiểu chữ viết liền tồn sử dụng Sự cố chấp có hai lý do: Một là, cách viết đơn mang tính cá nhân: Thư từ, nhật ký, Hai là,cách viết mang tính cộng đồng nhìn nhận địa danh văn giao dịch quốc tế Thí dụ Hanoi, Pari, London, Còn văn khác, dùng nhà trường, kiểu viết coi mắc ba lỗi: không viết rời chữ, không viết hao âm tiết thứ hai tên riêng; không viết dấu phụ dấu 2.3 Có dấu cho chữ Bất kỳ âm tiết Tiếng Việt phải mang điệu Nguyên tắc triệt để đến mức từ vay mượn tiếng nước “gia nhập” phải tùy tục, âm tiết phải mang sáu điệu tiếng Việt Thí dụ “cafe” vốn từ tiếng Pháp dấu trở thành vốn từ vựng tiếng Việt “ cà phê” hiển nhiên, tiếng “cà” mang huyền tiếng “phê” mang ngang Nguyên tắc thể chữ viết Mỗi chữ mang sáu dấu thể chữ viết Dấu thanh có tác dụng khu biệt âm vị Vì thế, chữ viết, việc không viết dấu khiến người đọc, người nghe lĩnh hội sai (có cố ý, có vô tình) điều mà người viết định truyền đạt Thí dụ 1: Khi đến thăm nhà máy khí Gia Lâm, nhìn hàng chữ ghi: “ NHA MAY CO KH GIA LAM”, Bác thản nhiên đọc: “Nhà máy khí già lắm” Vào hội trường, thấy dòng hiệu: “HO CHU TICH MUON NAM”, Người làm mệt mỏi nói lớn: “ Hồ Chủ Tịch muốn nằm” làm cho đoàn tháp tùng vừa cười vui vẻ, vừa “ sợ xanh mắt” học chữ nghĩa mà bác vừa dạy Thí dụ 2: Lệnh cấp đưa xuống: “ BAT BAN NGAY” với ý “bắt bắn ngày” cấp thừa hành thực thi: “bắt bắn ngay” Thí dụ 3: Trên cao ốc khách sạn thị xã Cửa lò (Nghệ An) có đắp dòng chữ “MUONG THANH HOTEL” ; ngồi xe ô tô, du khách phải suy luận bở tai đoán dó khách sạn Mường Thanh Nguyên tắc kết hợp tả tiếng Việt 3.1 Các chữ biểu thị phần âm tiết 3.1.1 Tất chữ ghi phụ âm đầu làm kí hiệu ghi âm đầu âm tiết 3.1.2 Tất chữ gi nguyên âm làm kí hiệu ghi âm âm tiết 3.1.3 Hai chữ ghi âm đệm o u, chúng có phân bố vị trí rõ rệt 3.1.4 Các kí hiệu: p, t, m, n, c, ng (nh), i (y), u (o) biểu thị âm cuối 3.2 Sự phân bố vị trí kí hiệu biểu thị âm Một quy tắc kết hợp hoàn chỉnh, cần thiết, đủ mạnh để loại bỏ khả tùy tiện, nước viết Các quy tắc bổ sung xã hội hóa trở thành thói quen tả người việt Nhờ chúng mà tả việt khắc phục tính phức tạp, rắc rối Sau quy tắc bổ sung: 3.2.1 Đối với k/ c /q: - K viết trước kí hiệu ghi nguyên âm ( phận nguyên âm đôi) :i, e, ê, iê, ia - C viết trước kí hiệu ghi nguyên âm (bộ phận nguyên âm đôi): a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, uô, ưa, ươ - Q viết trước âm đệm u Riêng trường hợp “ka ki” , “kách mệnh”, “ Bắc Kạn” theo thói quen “k” viết trước “a” 3.2.2 Đối với g/gh ng/ngh - G NG viết trước kí hiệu ghi nguyên âm (bộ phận nguyên âm đôi): a, ă, â, o, ô, u, - GH NGH viết trước kí hiệu nghi nguyên âm (bộ phận nguyên âm đôi): i, e, ê 3.2.3 Đối với IÊ/ IA/ YÊ/ YA - IÊ viết sau âm đầu, trước âm cuối: chiến , tiên tiến, - IA viết sau sau âm đầu, âm cuối: chia, phía, - YÊ viết sau âm đệm, trước âm cuối: tuyên, yến, - YA viết sau âm đệm, âm cuối: khuya, 3.2.4 Đối với UA/ UÔ - UA viết âm cuối: múa, cua, sủa, - UÔ viết trước âm cuối: chuối/ chuột, cuốn, 3.2.5 Đối với ƯA / ƯƠ - ƯA viết âm cuối: mưa, xưa, cửa, - ƯƠ viết trước âm cuối: nước, thương, mượt, 3.2.6 O U làm âm đệm - Sau chữ ghi âm Q, viết U: quang, quân, quýt, - Sau phụ âm khác mở đầu âm tiết: + Viết O trước nguyên âm: a, ă, e (hoa, khoăn, toét, ) + Viết i trước nguyên âm: â, ê, y, yê, ya (huân, huệ, khuya, nguyên, huy, ) 3.2.7 I Y làm âm - I viết sau âm đầu: bi, kỉ, phi, - Y viết sau âm đẹm: quy, quỳnh, quýt, * Cần lưu ý, đứng viết I từ việt (ỉ eo, ầm ĩ, í a, ) cần viết Y từ gốc Hán ( y tá, ý kiến, ý nghĩa, ) Quy tắc viết hoa hành 4.1 Chức chữ viết hoa (3 chức năng) Một là, đánh dấu bắt đầu câu Hai là, ghi tên riêng người, địa danh, quan, tổ chức, Ba là, biểu thị tôn kính Các chức trên, nhìn chung thực quán tả Tiếng Việt Duy có chức thứ hai nhiều điểm chưa thống cách sử dụng Thí dụ: Cùng tên người, tồn cách viết khác như: Hồ Hoài Anh, Hồ hoài Anh, Hồ - Hoài - Anh, ; tên địa danh, tồn cách viết khác như: Liên Hợp quốc, Liên hợp quốc, Liên Hợp Quốc, 4.2 Quy định cách viết hoa tên riêng: 4.2.1 Đối với tên riêng tiếng Việt: tên người tên địa lý, viết hoa tất âm vị đứng đầu âm tiết không dùng dấu gạch nôi: Võ Thị Sáu, Hưng Yên, Tên tổ chức, quan viết hoa âm vị đứng đầu âm tiết thứ tổ hợp dùng làm tên: Trường tiểu học Hoàn Long, Phòng giáo dục Yên Mỹ, 4.2.2 Đối với tên riêng tiếng Việt Nếu chữ viết nguyên ngữ dùng chữ La - tinh giữ nguyên hình chữ viết nguyên ngữ (kể chữ f, j, w, z dấu phụ số chữ lược bỏ: Paris, London, ) Nếu chữ viết nguyên ngữ dùng hệ thống chữ khác chữ La - tinh dùng lối chuyển trị thức sang chữ La-tinh : “ 人” chuyển thành “ nhân”, “人” chuyển thành “thượng”, “人” chuyển thành “cổ” Nếu chữ viết nguyên ngữ chữ viết ghi âm chữ dùng lối phiên âm chữ La - tinh Những chữ viết riêng có hình thức phiên âm Hán - Việt quen dùng tiếng việt nói chung không thay đổi, trừ số trường hợp Anh, Pháp, Bắc Kinh, Lỗ Tấn, 4.2.3 Viết hoa để đánh dấu đầu câu, đầu dòng thơ 4.2.4 Viết hoa để biểu thị sắc thái tu từ tức viết hoa khái niệm thiêng liêng hay người quý trọng (đôi theo chủ ý người viết) Thí dụ: “Tự Do Ái Tình Vì ta sống Vì Tình Yêu lồng lộng Xin hiến đời ” (Pê - tô - nhi) 4.2.5 Viết hoa chữ thứ từ tên người, tên địa danh nước không phiên âm qua tiếng Hán - Việt : Lê - nin, Mat - xcơ - va, Oa - sinh - tơn, Viết hoa tên người, tên địa danh số dân tộc người Việt Nam: Chư - pa, Kơ - pa - kơ - lơng, Nguyên tắc thích hợp với đối tượng 5.1 Nguyên tắc phù hợp với đối tượng Ở địa phương có phương ngữ khác tùy theo địa phương Do đó, mẹo tả muốn dùng thuận phải phù hợp với đối tượng Vì vậy, phân biệt đưa phải khách quan 5.2 Nguyên tắc tôn trọng tả hành Mẹo tả xây dựng sở quy tắc tả mà Bộ giáo dục Đào tạo quy định, đồng thời lấy Từ điển tả phổ thông Viện ngôn ngữ học xuất năm 2005, Hà Nội làm chuẩn 5.3 Nguyên tắc xét âm hệ thống đối lập mặt Đây mẹo tất mẹo cần nắm mẹo tìm mẹo, giảng mẹo, dạy tả so sánh thành công Lí không âm lại “hoạt động” giống âm khác Chữ “ hoạt động” nhiều mặt kết hợp với âm khác, thứ hai mặt lịch sử, thứ ba láy âm, thứ tư nghĩa 5.4 Nguyên tắc chuẩn quan hệ lịch sử thành quan hệ đại Trong đối lập, đến đối lập lịch sử Cần chuyển hiểu biết lịch sử thành hiểu biết liên quan đến tình trạng đại 5.5 Nguyên tắc thống kê Các mẹo tả thường có ngoại lệ Do đó, lại số chữ cần phải nhớ Muốn cho việc nhớ dễ dàng, cần phải lựa chọn chữ thường dùng phải nhớ 5.6 Nguyên tắc tìm nghĩa nhóm âm tiết, hình thức láy Chẳng hạn cách tiện để phân biệt “ưt” với “ức” tất chữ viết với vần “ưt” đứt (rứt, đứt, bứt, giựt, ) Những ngoại lệ thu hẹp vào danh từ từ vay mượn từ tiếng nước có ngoại lệ động từ tính từ từ khó vay mượn Một số cách phân biệt tả phổ biến bậc Tiểu học 6.1 Cách phân biệt từ Hán - Việt Từ Hán - Việt chiếm nửa tổng số từ vựng kho tàng tiếng Việt Chúng lại có đặc điểm riêng tả khác từ Việt Thí dụ: “gi” (Hán Việt), với dấu hỏi dấu sắc; “d” (Hán - Việt) với dấu ngã dấu nặng; từ Hán - Việt viết với vần “ui”, “ơn”, “it”, Cho nên điều học sinh để viết tả phân biệt từ Hán - Việt với từ Hán - Việt 6.2 Cách nhận mặt từ láy âm Một sở chữa lỗi tả xét tượng láy âm Vậy ta phải nhân mặt láy Chữ “nhận mặt” có nghĩa nhìn mặt hình thức cấu tạo biết số từ có phải láy âm hay không Một từ láy âm từ hai chữ có lặp lại Ngoài yêu cầu hình thức, hai chữ phải có chữ không hoạt động thành từ Nếu hai chữ dù láy âm nữa, hoạt động thành từ từ láy âm (lành mạnh, thung lũng, bình minh, tươi tốt, ) Trong từ láy âm, ta cần phân biệt điệp láy Điệp láy lại hoàn toàn phận Vì âm tiết tiếng Việt có năm phận nên có năm cách điệp có năm cách láy Trong việc chữa lỗi tả, quy tắc điệp tác dụng quy tắc láy, nhờ quy tắc láy mà ta phục hồi âm cần phải có Chẳng hạn, vào quy tắc láy (dấu ngang với dấu hỏi, dấu ngã với dấu nặng) ta kết luận “nghĩ” “nghĩ ngợi” viết dấu ngã; trái lại, “nghỉ” “nghỉ ngơi” viết với dấu hỏi Còn gặp tượng điệp, âm viết sai ta tự nhiên phân biệt ta phải dùng đường khác, đường từ vựng đường ngữ nghĩa Tiểu kết: Chúng ta có sở khách quan để tìm mẹo tả cho tiếng việt nói chung cho học sinh lớp nói riêng Cơ sở âm tiếng việt có hoạt động riêng khác tất âm khác Muốn phân biệt âm s với x chẳng hạn, ta cần so sánh hoạt động hai âm xem chúng khác Hoạt động khác mặt: mặt kết hợp ngữ âm, mặt lấy âm, mặt liên quan tới từ Hán - Việt, mặt ngữ nghĩa vần Khi tổng kết khác khách quan này, ta có mẹo cần thiết Gặp trường hợp ngoại lệ, ta xét chữ thường dùng (trong số 2000 chữ thông dụng) lập danh sách Thực gọi lỗi tả chẳng qua đụng chạm tới vỏ âm vài điểm cá biệt mà Còn toàn quan hệ mặt, quan hệ ngữ âm, quan hệ láy âm, quan hệ lịch sử, quan hệ ngữ nghĩa nói nguyên vẹn Chính vậy, đường chữa lỗi tả mẹo đóng góp thiết thực vào việc chuẩn hóa tiếng việt cải tiến giảng dạy theo phương châm khoa học, dân tộc đại chúng Và việc quan trọng học sinh lớp nói riêng có mẹo chữa lỗi tả đơn giản nhớ lâu Rõ ràng, vẻ dễ dàng mẹo tả khoa học ngôn ngữ đưa đến, chủ quan, mánh khóe cá nhân người viết CHƯƠNG II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sau hai mươi năm, kể từ số văn quy định chữ viết Bộ giáo dục đài tạo ban hành, chữ Việt ngày chuẩn hóa khắc phục hạn chế Tuy nhiên, suốt mươi năm ấy, vấn đề quy tắc tả, giữ gìn sáng tiếng Việt mà vấn đề dạy - học tiếng Việt mà cụ thể dạy - học tả trường phổ thông mà trực tiếp bậc Tiểu học vấn đề “nóng” thường xuyên diễn đàn báo, tạp chí Đã xuất số công trình nghiên cứu mẹo tả, công bố xuất Song sách có tính chất tham khảo lứa tuổi trưởng thành có nhu cầu vấn đề tả ảnh hưởng chuyên môn, công việc Cũng có số viết giới thiệu tạp chí tạp chí Tiểu học, Nghiên cứu giáo dục Đó viết trao đổi kinh nghiệm vài khía cạnh nhỏ lẻ hay thủ pháp dạy học tả bậc Tiểu học Còn vấn đề mẹo tả dành cho học sinh lớp dường chưa nhiều, không muốn nói chưa có công trình công bố hay viết chọn vẹn đăng tải diễn đàn giáo dục Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu tả hay viết diễn đàn dạy học có ảnh hưởng nhiều tới đề tài Có thể phân loại sau: Một số công trình nghiên cứu tả 1.1 Cuốn “ Từ điển tả tiếng Việt” hai soạn giử Nguyễn Như í Đỗ Việt Hùng nhà xuất giáo dục ấn hành năm 1997 thể tầm vóc “cha đẻ” Cuốn sách thể quan điểm hành dụng, phục vụ trực tiếp cho dạy học, rèn luyện, tra cứu tả nhà trường phổ thông Hình thức trình bày sách theo phép đối chiếu, so sánh thể phân biệt cách viết khác từ dễ nhầm lẫn tả với Với sách đồ sộ đó, tác giả thực việc thu thập tất trường hợp có phụ âm đầu thường bị phát âm lẫn lộn ch/tr ; d/gi/r/v ; l/n; s/ x ; từ có vần thường bị phát âm chệch so với tiếng toàn dân ach/ăt, an/ang, anh/ăn, ăt/ăc, ; thường bị phát âm viết lẫn lộn ây/ay từ thường bị phát âm lẫn lộn hỏi, ngã, 1.2 Giáo trình “Tiếng việt thực hành” nhóm tác giả Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng Nhà xuất giáo dục ấn hành năm 1998 dành chương chữ viết - tả Nội dung đề cập đến chủ yếu quy tắc viết hoa tiếng Việt, số lỗi tả thường mắc phải số dạng tập thực hành Tiếc rằng, sách chủ yếu dành cho sinh viên chuyên ngành ngữ văn nên có tác dụng việc nghiên cứu sở lý luận 1.3 Cuốn sách “ Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả” giáo sư Phan Ngọc Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 2000 nghiên cứu sâu sắc cụ thể hóa tả Cuốn sách giúp người đọc “quy thành công thức” từ “các mối quan hệ ngữ nghĩa” nửa số từ Hán Việt lưu hành Đặc biệt, sách giúp giáo viên, học sinh phổ thông biết phân biệt dễ dàng số trường hợp tả hay mắc lỗi Một số viết nghiên cứu vè tả Các viết diễn đàn dạy học cảu tạp Tạp chí tiểu học, Nhà trường, nghiên cứu giáo dục, v.v só ích cho giáo viên việc dạy học tả bậc Tiểu học Các viết thường tập trung đưa quan điểm dạy học, phương pháp dạy học, kinh nghiệm dạy học tả lớp thuộc bậc Tiểu học Có viết hể phát mẻ tổ chức dạy học, có viết đề cập đến số vấn đề bỏ ngỏ quy tắc tả, phân biệt tả Đó viết đáng trân trọng học tập Song,các viết không tránh khỏi chủ quan, thiên lý luận tính áp dụng vào thực tế chưa phù hợp hiệu chưa cao Chương V: TỔNG KẾT KINH NGHIỆM Khi nghiên cứu đề tài tả, không khỏi phân vân, nhiều vấn đề vấn đề môn Tiếng Việt nhiều giáo viên quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề mẹo xác khả xây dựng hệ thống tập phong phú Tất nhiên tính chất khó đề tài mà quan tâm, điều quan trọng ý nghĩa thực tiễn đề tài Đối với học sinh tiểu học, quỹ thời gian mà học, môn học nhiều Do đó, phải cần có gọi Mẹo để giúp em đạt hiệu học tả Đề tài không chuyên sâu phương pháp dạy học tả đơn lớp mà dựa vào sở khoa học ngôn ngữ để tìm tính quy luật “hoạt động” số âm L N, CH TR, S X nội âm tiết chủ yếu nhằm xây dựng hệ thống nhận biết chúng Một mục đích đề tài giúp giáo viên có góc nhìn thấu đáo, đầy đủ đặc điểm số âm, vần mà học sinh lớp thường mắc lỗi tả để từ có phương pháp phù hợp việc dạy học sinh lớp số mẹo tả Có ý kiến cho cần dạy hoc sinh lớp phân biệt L/N, CH/TR, S/X sách giáo khoa Điều chưa đủ bảo thủ, cố chấp Thực tế cho thấy, lên lớp cao, phương pháp học học sinh - tìm quy luật phổ biến – quan tâm – không trọng trọng đến học thuộc mà học cách nhớ quan trọng Từ năm học 2006 - 2009 đến năm học 2009 – 2010, qua nghiên cứu áp dụng thực nghiệm lớp 5A 5B trường Tiểu học Hoàn Long, đề tài nhận giúp đỡ Giáo sư, Tiến sĩ Lê Phương Nga (Đại học sư phạm Hà Nội) Tuy nhiên, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế cần khắc phục PHẦN THỨ BA KẾT THÚC VẤN ĐỀ I, Kết thành công áp dụng đề tài Đề tài “Dạy học sinh lớp số mẹo tả” áp dụng hai lớp 5A 5B trường tiểu học Hoàn Long Trong suốt hai năm học áp dụng đề tài, chia nội dung thành chuyên đề: mẹo phân biệt L, mẹo phân biệt N, mẹo phân biệt CH, mẹo phân biệt TR, mẹo phân biệt S, mẹo phân biệt X, mẹo phân biệt Gi/D/R, mẹo phân biệt IÊU/IU/ƯU mẹo phân biệt IÊU/ƯƠU/ƯU Sau chuyên đề, học sinh chia thành hai phần: làm tập trắc nghiệm chủ yếu đề cập đến lý thuyết nhằm kiểm tra khả nhớ mẹo tả học sinh Nội dung thực hành tập có từ hai đến bốn lệnh nhằm kiểm tra khả vận dụng mẹo tả vào việc làm tập tả ngữ liệu cho sẵn Trong hai năm học, tụi tiến hành áp dụng thử nghiệm sau: Năm học 2008 -2009, triển khai áp dụng dạy mẹo tả cho học sinh lớp 5A, kiểm tra kết thúc chuyên đề, xin phép giáo viên phụ trách lớp 5B cho học sinh làm kiểm tra để tiện so sánh, đối chiếu kết Năm học 2009-2010, triển khai áp dụng mẹo tả cho học sinh lớp 5A 5B kiểm tra kết thúcc chuyên đề, tụi cho học sinh lớp 5C 5D làm sát hạch để so sánh, đối chiếu kết Bảng (Năm học 2008 – 2009) Chuyên (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) đề S S S S S S S S S % % % % % % % % % L L L L L L L L L 5A (37 em) 3 9 9 7 0 0 0 0 5B (38 em) 3 1 2 5 Bảng Năm học (2009-2010) Chuyên đề (1) S L (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) % S L % S L % S L % S L % S L % S L % S L % S L % 5A 5B (60 em) 5 9 6 9 5 9 0 0 5C 5D (61 em) 3 0 2 4 5 7 Bảng 3(tham khảo) Tần số xuất âm tiết mang phụ âm đầu vần Chuyên đề (1) Tần số xuất 103 (lần) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 112 97 83 78 86 57 39 41 Ghi chú: Chuyên đề: (1): Mẹo phân biệt L (2): Mẹo phân biệt N (3): Mẹo phân biệt CH (4): Mẹo phân biệt TR (5): Mẹo phân biệt S (6): Mẹo phân biệt X (7): Mẹo phân biệt IÊU/IU/ƯU (8): Mẹo phân biệt IÊU/ƯƠU/ƯU (9): Mẹo phân biệt IÊU/IU/ƯU Các số bảng bảng cho ta thấy số học sinh không sai lỗi tả L/N, CH/TR, S/X, D/Gi/R, IÊU/IU/ƯU đạt tỉ lệ cao Nguyên nhân học mẹo tả cách đầy đủ Hai là, tượng tả mà đề tài quan tâm, trường hợp viết IÊU/IU/ƯU IÊU/ƯƠU/ƯU học sinh lại không viết sai Qua tìm hiểu, cho không học sinh học mẹo tả mà đặc điểm lịch sử truyền thống địa phương viết sai vần II, Phương hướng tiếp tục nghiên cứu đề tài: Một số hạn chế đề tài nêu bất cập trình áp dụng đề tài theo xu hướng phỏt triển phương pháp dạy học thời gian tới, nghiên cứu phát triển sở đề tài góc độ trò chơi học tập nhằm cải tiến hình thức làm tập áp dụng III, Lời kết Nghiên cứu khoa học việc làm thường xuyên, tránh nói bắt buộc, làm công tác giáo dục Mỗi kinh nghiệm hay sáng kiến (dự ý tưởng) thể trí tuệ khả tư khoa học người nghiên cứu khoa học Có ý tưởng thai nghén, ấp ủ hàng năm trời thành thực Cũng có lại hay năm nghề dạy học để kết thành cẩm nang, bia Vì vậy, chứng mà quan trọng “tìm cho nút chấm phá”của đề tài để triển khai phổ biến thực tiễn dạy học Một bốn nhiệm vụ trọng tâm môn Tiếng Việt dạy học sinh kĩ viết, đố có kĩ viết tả Trước sau cải cách giáo dục, thay sách giáo khoa, vấn đề mẹo tả chưa đề cập mức Trong thực tế học sinh ngày phải học nhiều môn, nhiều khó Vì vậy, học tả theo kiểu phân biệt, so sánh kiểu đương đại phải không phù hợp nữa? Đó đến lúc, cần nhìn nhận vấn đề dạy học tả cách thấu đáo phương pháp dạy học truyền thống trở thành “đồ cổ” Trong cần phải chủ động đúc kết kinh nghiệm dạy học tả để gúp phần dạy tốt phân môn tả Tôi hy vọng văn đến tay người làm công tác giáo dục, người giỏi ngôn ngữ, thấu phương pháp dạy tả am tường xu hướng phát triển giáo dục có nhận định đánh giá thấu lời đạt ý

Ngày đăng: 30/10/2016, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan