Sáng kiến kinh nghiệm phương trình lượng giác

16 201 0
Sáng kiến kinh nghiệm phương trình lượng giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC” PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài I, Lý pháp chế: - Căn vào yêu cầu mục tiêu hệ thống giáo dục thường xuyên ngành giáo dục bậc phổ thông trung học - Căn vào tình hình học tập học sinh hệ phổ thông trung học việc học tập môn Đại số giải tích II, Cơ sở lý luận: - Kinh nghiệm giảng dạy số nhà Toán học trình bày tài liệu III, Cơ sở thực tiễn - Những thuận lợi khó khăn trình giảng dạy môn Đại só giải tích phần phương trình lượng giác Mục đích nghiên cứu: - Nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn rút kinh nghiệm trình giảng dạy Nhiệm vụ nghiên cứu: I, Nhiệm vụ: Những nội dung phần phương trình lượng giác: - Phương trình lượng giác bản: + Phương trình: sinx = a + Phương trình: cosx = a + Phương trình: tanx = a + Phương trình: cotx = a - Một só phương trình lượng giác thường gặp: + Phương trình bậc hàm số lượng giác + Phương trình bậc hai hàm số lượng giác + Phương trình bậc sinx cosx - Áp dụng để giải hệ phương trình II, Yêu cầu: - Học sinh nắm rõ công thức biến đổi lượng giác lớp 10 học + Công thức cộng + Công thức nhân đôi + Công thức biến đổi tích thành tổng biến đổi tổng thành tích - Nhớ công thức nghiệm phương trình lượng giác - Biết phân biệt dạng phương trình lượng giác - Nắm phương pháp chung để giải phương trình - Biết kết hợp nghiệm Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 11 bậc phổ thông trung học Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo tài liệu - Tham gia đầy đủ lớp học bồi dưỡng sở giáo dục tổ chức, buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Thời gian nghiên cứu: - Trong suốt trình phân công giảng dạy khối 11 bậc phổ thông trung học PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG A, Kiến thức có liên quan: Công thức cộng: cos(a − b) = cosa cosb + sina sinb cos(a + b) = cosa cosb − sina sinb sin(a − b) = sina cosb − cosa sinb sin(a + b) = sina cosb + cosa sinb tan a − tan b + tan tan b tan a + tan b tan(a + b) = − tan a tan b tan(a − b) = Công thức nhân đôi: cos2a = cos2a − sin2a = 2cos2a − = − 2sin2a sin2a = 2sinacosa tan2a = tga − tg a Công thức hạ bậc: cos2a = sin2a = + cos 2a − cos 2a Công thức biến đổi tích thành tổng: cosacosb = [cos(a + b) + cos(a - b)] [cos(a − b) − cos(a + b)] = [sin(a + b) + sin(a - b)] sinasinb = sinacosb Công thức biến đổi tổng thành tích: a+b a−b cos 2 a+b a−b Cosa − cosb = −2sin sin a+b a−b Sina + sinb = 2sin cos 2 Cosa + cosb = 2cos Sina + sinb = 2cos a+b a−b sin 2 B, Nội dung: I, Phương trình lượng giác bản: Lý thuyết: Phương trình: sinx = a ⇔ x = α + k2π, k∈Z x = π − α + k2π, k ∈ Z Hay: sinx = a ⇔ x = arcsinα + k2π, k∈Z x = π − arcsinα + k2π, k ∈ Z Đặc biệt: π π −2 sinx = -1 ⇔ x = + k2π, k ∈ Z sinx = ⇔ x = + k2π, k ∈ Z sinx = ⇔ x = kπ, k∈Z Phương trình: cosx = a ⇔ x = ± α + k2π, k∈Z Hay: cosx = a ⇔ x = ± arccosα + k2π, k ∈ Z Đặc biệt: cosx = ⇔ x = k2π ,k∈Z cosx = −1⇔ x = π + k2π, k ∈ Z cosx = ⇔ x = π + kπ, k ∈ Z Phương trình: tanx = a ⇔ x = α + kπ, k∈Z Hay tanx = a ⇔ x = arctanα + kπ, k ∈ Z Phương trình: cotx = a ⇔ x = α + kπ, k∈Z Hay cotx = a ⇔ x = arccotα + kπ, k ∈ Z Bài tập: Bài tập1: Giải phương trình sau: a ) sin x = b) cos ( x + 250 ) = − c) co t ( x + ) = − d ) tan ( x + 150 ) = 2 3 Kết quả: π   x = + kπ a)  (k ∈ Z )  x = π + kπ  π π c) x = − − + k (k ∈ Z ) 24  x = −800 + k1800 b)  0  x = 55 + k180 d ) x = 150 + k1800 (k ∈ Z ) (k ∈ Z ) Chú ý: Khi giải cần lưu ý dùng đơn vị Radian, dùng đơn vị độ, không dùng hai đơn vị câu Bài tập2: Gải phương trình sau: a ) sin ( x − 150 ) = b) cos ( x + 1) = 2 c) tan ( 3x + ) = với −1200 < x < 1200 với −π < x < π với − π π

Ngày đăng: 30/10/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan