NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI BANA Ở GIA LAI TỪ GÓC NHÌN ĐỊA VĂN HÓA.

9 944 9
NHÀ RÔNG CỦA NGƯỜI BANA Ở GIA LAI TỪ GÓC NHÌN ĐỊA VĂN HÓA.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý chọn đề tài: I - Gia Lai thuộc Bắc Tây Nguyên, mà đến với Bắc Tây Nguyên đến với nhà rông, đến làng quê miền Bắc không đến thăm đình làng Trong đó, “nhà rông người Bana coi hình mẫu đáng để nghiên cứu, chiêm ngưỡng” (1) - Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, sắc văn hóa truyền thống người Bana Gia Lai chịu tác động mạnh mẽ dần bị bào mòn Nằm khối văn hóa đó, nhà rông chịu ảnh hưởng xu đại hóa dần nét riêng Do đó, việc nhận thức rõ ràng sâu sắc giá trị nhà rông tộc người Bana Gia Lai vấn đề cấp thiết đặt nhằm phục vụ cho công tác khôi phục, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống không cộng đồng người Bana mà cho cộng đồng tộc người địa Tây Nguyên Gia Lai II Nội dung chính: Định vị hệ tọa độ văn hóa: “Chủ thể - Không gian – Thời gian” nhà rông người Bana Gia Lai: 1.1 Chủ thể văn hóa: Bana tộc người đông thứ Gia Lai sau người Kinh người Jarai, dân tộc thuộc ngữ hệ Môn – Khmer Cũng người Jarai, từ lâu họ sống nông nghiệp nương rẫy, săn bắn kết hợp với nghề truyền thống dệt vải, đan lát Ngày nay, người Bana Gia Lai chăn nuôi trâu bò trồng công nghiệp (2) Trình độ phát triển kỹ thuật xã hội họ tương đối cao Người Bahnar Gia Lai có nhóm: Bahnar Gơlar, Bahnar Bơnâm, Bahnar Tơlô, Bahnar Kon Kơđeh, Bahnar Chăm 1.2 Không gian văn hóa: địa bàn cư trú người Bana Gia Lai Người Bana Gia Lai tập trung chủ yếu Đông Bắc tỉnh Khu vực cư trú: phía Đông cao nguyên Pleiku (thuộc địa bàn huyện: Mang Yang, Đak Đoa xã Hà Tây, Ia Khươl (phía Bắc huyện Chư Pah - phần đất tiếp giáp với tỉnh Kon Tum); cao nguyên Kon Hơnờng thuộc địa bàn huyện Kbang; vùng trũng An Khê thuộc huyện Đak Pơ, Kông Chro làng xã Tú Thủy, phía Đông Bắc thị xã An Khê (3) (1) “Lịch sử kiến trúc truyền thống Việt Nam” – Đổng chủ biên: Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương – NXB Khoa học Kỹ thuật, HN, 2010, trang 150 (2) “Việt Nam – tỉnh thành phố” – Lê Thông chủ biên – NXB Giáo dục Việt Nam, trang 729 (3) “Lịch sử đảng tỉnh Gia Lai (1945 – 2005)” – chương I, phần III – Điều kiện xã hội, dân tộc cấu giai cấp * Đặc điểm tự nhiên: (1) - Địa hình, thổ nhưỡng: đa dạng: Núi: tập trung hệ núi lớn tỉnh Gia Lai: hệ chạy qua đèo An Khê, hệ lại qua đèo Mang Yang Vùng núi có thung lũng hẹp, rừng nhiều, đất trồng trọt đầu nguồn nhiều sông suối Vùng tập trung nhiều đất mùn vàng đỏ núi Cao nguyên: phân bố cao nguyên Kon Hơnờng với tổ hợp nham bazan màu xám xanh đất đỏ vàng bao phủ cao nguyên Pleiku chủ yếu đá bazan xám đen Vùng trũng An Khê: ranh giới phía Đông Tây vùng hệ núi chạy qua đèo An Khê đèo Mang Yang, đặc trưng kiểu địa hình bóc mòn tích tụ với đồi sót tạo thành hoạt động xâm thực sông Ba phụ lưu - Khí hậu: tương đối khắc nghiệt Dao động nhiệt độ ban ngày ban đêm lớn, đặc biệt mùa đông Lượng mưa phân bố không tạo mùa rõ rệt: mùa mưa ẩm hoàn toàn trùng với mùa gió mùa mùa hạ với hướng Tây Tây Nam, mùa khô gió đông bắc thổi mạnh Chế độ mưa phân hóa phức tạp theo địa hình Điều làm xuất lũ lụt mùa mưa hạn hán mùa khô Đôi xuất sương mù mùa hạ dông đầu mùa mưa - Sông ngòi: sông Ba (người Bana gọi sông Đăk Krong) nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất Thủy chế bị chi phối lượng mưa mùa 1.3 Thời gian văn hóa: Nhà Rông di sản văn hoá tiêu biểu gắn với lịch sử cư trú lâu đời dân tộc Bana Theo lời cụ già Bana đêm kể trường ca nhà Rông, lịch sử nhà rông Tây Nguyên, “theo niềm tin cụ, lại trùng khớp cách tuyệt vời với Tháp Babel trận Đại Hồng thủy Kinh Thánh” Thuở ban đầu tất người Bok Xơ-gơr Sau kiện xây dựng nhà thật lớn cao gian, đến tận trời tức nhà Rông, người không hiểu ngôn ngữ nhau, sống phân tán khắp nơi sinh người Bana, Xơ đăng, Jarai, Êđê, người Mạ, người Việt… ngày (2) (1) “Lịch sử đảng tỉnh Gia Lai (1945 – 2005)” – chương I, phần III – Điều kiện tự nhiên, tiềm tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái (2) http://www.sachhay.com/book/200807011032/nha-rong-tay-nguyen-rong-community-hall-in-the.aspx “Nhà rông Tây Nguyên” – Nguyễn Văn Cự, Lưu Hùng – NXB Thế giới, 2007) 2 Nhà rông Bana Gia Lai từ góc nhìn Địa – Văn hóa: 2.1 Ảnh hưởng môi trường tự nhiên thông qua đặc điểm kiến trúc: 2.1.1 Vật liệu: (1) Nhà rông xây dựng vật liệu từ núi rừng: - Vật liệu lợp: chủ yếu cỏ tranh, mây, nứa… gỗ Đây loại vật liệu có tác dụng điều hòa nhiệt độ bên nhà: ấm mùa lạnh, mát mùa nóng Nửa mái hai đầu hồi lợp tranh Sau lợp mái, người ta đan phên nứa để làm vách, đan hai lớp để tránh mưa tạt (hình 7, 8) - Vách sàn nhà chủ yếu làm tre, nứa đập dập giang… - Cầu thang: đục từ nguyên thân gỗ - Cột nhà: làm loại gỗ to tốt, không bị mục như: trắc, dẻ, dáng hương, kà chít… Khâu khai thác gỗ quan trọng, đòi hỏi nhiều thời gian công sức 2.1.2 Vị trí hướng nhà: - Vị trí: nhà rông biểu tượng văn hóa, sức mạnh, trái tim linh hồn cộng đồng nên thường nằm làng đầu làng, xung quanh nhà dân (2) - Hướng nhà: xây dựng nhà rông tuân theo nghi thức trang trọng Phải thời gian dài để chọn nơi dựng nhà rông cho phải cao thoáng mát mùa nắng ấm áp mùa mưa, từ đường từ xa phải nhìn thấy mái nhà Rông Khu đất phải phẳng rộng đủ để tập trung số người gấp ba lần số người làng (3) Hướng nhà thường quay mặt hướng mặt trời mọc (4) để đón gió mát không bị hắt nắng chiều Nhiều nơi, lấy tiêu chí quay mặt xuống sông, suối quay lưng lên núi, đồi(5) 3.1.3 Hoa văn trang trí: (6) Hoa văn trang trí nhà mô thiên nhiên vùng núi rừng, nơi sinh sống (1) http://linhnganiekdam.vn/index.php/vh-dg-tay-nguyen/53-vh-dg-tay-nguyen/266-vanhodgtaynguye Lịch sử kiến trúc truyền thống Việt Nam” – Đổng chủ biên: Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương – NXB Khoa học Kỹ thuật, HN, 2010, trang 148, 150 (3) http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=7100&/Net-kien-truc-doc-dao-cua-Nha-Rong-TayNguyen.csv (5) “Người Bana Tây Nguyên” – NXB Thông Tin, Hà Nội, 2007 (6) “Nhà Rông dân tộc Bắc Tây Nguyên” – Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Hồng Giáp – NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991, trang 60 (2) (4)“ - Hai đầu nhà: trang trí hình gà, muông thú, mặt trời (sơ tơ rang mat nar)(hình 10), hai mặt trời hình lưỡi liềm biểu tượng cho mặt Trăng (mat khei) Đặc biệt có hoa văn đọt rau nhón (kton) – loại rau mọc ven suối, cách điệu độc đáo (1) Hoa văn trang trí nhiều nơi khác (hình 11) đầu cầu thang - mái nhà biểu tượng rìu, công cụ nông nghiệp nương rẫy đem lại ấm no, chiến thắng hạnh phúc cho người - Các cột, giang, “hàng rào” gỗ ngăn dọc sàn nhà: hoa văn hình chim, muông thú, cỏ, hoa mô từ tự nhiên sẵn có Trang trí bên bên nhà, tạo cách chạm khắc gỗ, đan nan kết hợp sử dụng màu cổ truyền: đen, đỏ (màu đất) trắng 3.1.4 Kiến trúc: - Bộ khung: (hình 6, hình 9) độc đáo “Điều đặc biệt công trình đồ sộ không sử dụng đinh sắt Các phận nhà liên kết với hệ thống ngoàm dây chằng buộc” (2).Bằng nguyên liệu chỗ kết hợp loại mộng, ngoàm đơn giản phối hợp chắp nối tạo nên kết cấu chịu lực hợp lý, đủ sức chống chọi với gió mưa nắng bão miền đất nhiệt đới cao nguyên (3) Các mối chắp buộc dây mây, lạt tre chắn - Mái nhà Rông: Khá cao (phổ biến chừng 15 – 20m) dốc, nhằm thoát nước mưa nhanh không bị tích tụ lâu năm mái (4) Mặt khác, môi trường sống rừng núi nên nhà Rông hải đăng đường cho người không may bị lạc Hai mái lớn, phủ đan, có tác dụng bảo vệ mái nhà gió to Ở An Khê, Kbang Kon Chro, nơi nhiệt độ cao lại phổ biến kiều nhà rông không vươn cao mà chạy dài, thường khoảng từ 20 đến 30m, tạo không gian rộng rãi, thoáng mát cho bên nhà(5) (1) (4) “Lịch sử kiến trúc truyền thống Việt Nam” - Đổng chủ biên: Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương – NXB Khoa học Kỹ thuật, HN, 2010, trang 151, 191 (2) “Tây Nguyên – vùng đất, người” – NXB Quân đội Nhân dân, trang 198 (3) “Góp bàn nhà rông nhà rông văn hóa Tây Nguyên” – Bùi Minh Đạo, trang 104 – 115, “Nhà rông – Nhà rông văn hóa” (kỷ yếu hội Thảo Khoa học) – Viện Văn hóa – thông tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2004 (5) “Nhà Rông dân tộc Bắc Tây Nguyên” – Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Hồng Giáp – NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 199, trang 60 - Sàn cao mặt đất chừng 70 cm ứng phó với lũ rừng vào mùa mưa, đề phòng ngừa ẩm thấp, hạn chế côn trùng, sâu bọ, thú 2.2 Ảnh hưởng môi trường tự nhiên thông qua giá trị văn hóa, tinh thần nhà rông: - Tính thiêng liêng: môi trường sống khắc nghiệt hoang sơ hình thành nên lối tư cụ thể hình ảnh quen thuộc cụ thể chứa đựng tính huyền ảo, tạo nên lỗi tư “hiện thực huyền ảo” (1) Nhà rông xem chốn linh thiêng uy nghiêm, nơi trú ngụ thần mệnh linh thiêng làng Ở cất giữ trưng bày linh khí vật chất cộng đồng: đá thiêng, chiêng thần, trống thần (hình 13) … Nhà rông là, biểu tượng, mặt làng, nơi, bao gồm chiêng thần,trống thần,ché rượu thần…(2) - Rừng nương rẫy tạo nên văn hóa mang tính cộng đồng nông nghiệp túy cư dân rừng – làm rẫy” (3) Tính cộng đồng: nhà rông trung tâm hoạt động buôn làng: nơi diễn hội họp, hội hè, diễn xướng kể trường ca cộng đồng, trung tâm huy chiến đấu sản xuất Ngoài ra, nơi tổ chức nghi lễ vòng đời người dân làng, nơi ở, trường học thiếu niên nam đến tuổi thành đinh Đây nhà khách buôn làng Văn hóa rừng – nương rẫy: thể qua mô (mái nhà mô rìu), hình nộm trang trí hình công cụ lao động (rìu, dao…) vật phẩm quen thuộc sản xuất (bắp ngô, củ khoai, bầu nước…) Nhà rông nơi tiến hành lễ cúng tín ngưỡng cầu mùa (cúng mừng lúa mới, cúng bắc máng nước, cúng cầu mưa… ) (4) (1) “Hỏi đáp luật tục dân tộc Việt Nam” – NXB Quân đội Nhân dân, trang 15 “Nhà Rông dân tộc Bắc Tây Nguyên” – Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Hồng Giáp – NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991, trang 98 – 149, trang 60, trang 156 - 160 (3) “Cơ sở văn hóa Việt Nam” – Huỳnh Công Bá – NXB Thuận Hóa, trang 275 (2) (4) Điểm khác nhà Rông người Bana Gia Lai với đình làng người Việt Bắc Bộ yếu tố địa lý: (1) Nhà rông dân tộc bắc Tây Nguyên Đình làng người Việt Bắc Bộ Hướng nhà Phụ thuộc vào hướng mặt trời, Dựa vào phong thủy nguồn nước Kiến trúc- Sàn cao, cách mặt đất ứng phó với môi - Sàn xây móng mỹ thuật trường ẩm ướt thú - Hoa văn trang trí: hình người, hình mặt - Nội dung trang trí: “Tứ linh”, “tứ quý”, hoa, lá, chim muông, phong cảnh, Trời, rau dớn, chim, thú sinh hoạt nông thôn… - Không có tường bao kín xung quanh - Nhà rông bưng kín xung quanh tạo không gian riêng Chức - Nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng Là nơi sinh hoạt tôn giáo: thờ Thành sinh hoạt tín ngưỡng Hoàng - Trung tâm huy chiến đấu đạo Nơi giao lưu với làng khác sản xuất III Kết luận: Dấu ấn môi trường địa lý không mờ nhạt hình tượng nhà rông nói chung văn hóa người Bana nói riêng Trong bối cảnh nay, môi trường bị ảnh hưởn không nhỏ áp lực xu hướng giao lưu ảnh hưởng văn hóa khiến trình “Kinh hóa”, “Tây hóa” diễn ngày mạnh mẽ, đồng với xu hướng đại hóa văn hóa gây nên nhiễu loạn việc tiếp thu văn hóa bên (2) Không phải ngẫu nhiên mà nhà rông Tây Nguyên nói chung Đảng Nhà nước ý quan tâm, chứng tỏ vai trò quan trọng việc định hướng sách Đảng Nhà nước Rừng bị khai phá bừa bãi, diện tích đất bị xói mòn biến chất lớn, nguồn nước cạn kiệt ô nhiễm nặng nề… Để khôi phục lại nhà Rông nét văn hóa truyền thống dân tộc Bana Gia Lai, việc phải phục hồi cải thiện môi trường địa lý tự nhiên (1) “Nhà Rông dân tộc Bắc Tây Nguyên” – Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Hồng Giáp – NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991, trang 156 – 160 (2) “Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam” – Ngô Đức Thịnh – NXB Giáo dục Việt Nam, trang 303, 304 Việc chuyển đổi phương thức sản xuất kinh tế nương rẫy sang kinh tế ruộng nước làm nhiều sinh hoạt tín ngưỡng gắn liền với hoạt động kinh tế cũ (theo “Nhà rông đời sống đương đại” – Vũ Tú Quyên, Nhà rông – Nhà rông văn hóa – kỷ yếu hội Thảo Khoa học, Viện Văn hóa – thông tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2004, t rang 254 – 262) Vì vậy, nên trì hai hình thức sản xuất để bào tồn sinh hoạt tín ngưỡng họ Sự thay đổi môi trường tự nhiên phương thức sản xuất sóng đại hóa, Kinh hóa làm cho “cái khung xã hội buôn làng” tạo nên văn hóa người Bana bị lung lay nghiêm trọng Bối cảnh làm cho nhà Rông truyền thống dần vai trò đời sống cộng đồng dẫn đến việc tri thức xã hội dần mở rộng tri thức tộc người dần bị thu hẹp lại Xu hướng phục hồi văn hóa truyền thống chủ yếu tác động từ bên ngoài, tức chủ trương, định hướng quản lý Đảng Nhà nước mà mang tính chủ quan gây nhiều sai lệch, dẫn đến “ra đời” “hình nộm” nhà Rông văn hóa bê tông cốt thép với vai trò nhà văn hóa làng Do đó, tác động phải mang tính hai chiều: nội lực ngoại lực Một mặt, nên khuyến khích người dân tự làm nhà rông theo phương thức truyền thống Mặt khác xây dựng nhà rông phải ý tính cân đối kiến trúc với quần thể nhà buôn làng, thích ứng với điều kiện tụ cư cho đồng bao, đáp ứng nhu cầu tình cảm, nguyện vọng dân làng giá trị truyền thông không nên áp đặt chủ quan PHẦN HÌNH ẢNH: Hình 1: Làng Kon Băh (Hà Tây – Chư Păh Hình – 2: Nhà rông làng Kon Hơngleh (Chư Păh) Gia Lai) mừng nhà rông (ảnh: Nguyễn (ảnh: Duy Ngọc) Hình 7, 8: Lợp mái Quang Tuệ) Hình 6: Dàn giáo đặc biệt kiểu chữ A, dựng tre, Hình 10: theo Trang trí hình dạng đầu nghiêng nhà rông mái nhà truyền dựng Những Hình 3: Nhà rông làng Sơlăl – Hà Tây rông thốngHình 4: Nhà người Bavăn Nahóa huyện Mang làngDer Tờ làm nhà theo Hình 5: Nhà rông văn hóa làng Pring Mật tập quán (xã Gào, TP Pleiku) đóng cửa im ỉm suốt họ làng, dù năm (ảnh: Duy Ngọc) (Kbang) đặc biệt dựng nhà hình nan xòe tròn vương Hình 9: biểu Kết cấu tượng hệ thống mặt trời kèo, đòn tay, rui phận vừa giằng vừa chống hai mái chính; Hình hình thức Hình 11: Hình tượng rau dớn kết Một hình vẽ trang trí góc sàn sân trước liên 12: cửa nhà rông (Trang trí chân vách góc chủ yếusố tượng sàn nhà) gỗ nhà rông TÀI LIỆU THAM làng KHẢO: Cam, huyện Kbang, Hình 13: Chiếc trống làng – trống kiểu cổ truyền Bana để nhà rông, treo gầm “Lịch sử kiến trúc truyền thống Việt Nam” – Đồng chủ biên: Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn 10 11 12 Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương – NXB Khoa học Kỹ thuật, HN, 2010 “Việt Nam – tỉnh thành phố” – Lê Thông chủ biên – NXB Giáo dục VN “Lịch sử đảng tỉnh Gia Lai (1945 – 2005)” “Người Bana Tây Nguyên” – NXB Thông Tin, Hà Nội, 2007 “Nhà Rông dân tộc Bắc Tây Nguyên” – Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Hồng Giáp – NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1991 “Tây Nguyên – vùng đất, người” – NXB Quân đội Nhân dân, trang 198 “Nhà rông – Nhà rông văn hóa” (kỷ yếu hội Thảo Khoa học) – Viện Văn hóa – thông tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2004: viết: - “Góp bàn nhà rông nhà rông văn hóa Tây Nguyên” – Bùi Minh Đạo - “Nhà rông đời sống đương đại” – Vũ Tú Quyên “Hỏi đáp luật tục dân tộc Việt Nam” – NXB Quân đội Nhân dân “Cơ sở văn hóa Việt Nam” – Huỳnh Công Bá – NXB Thuận Hóa, trang 275 “Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam” – Ngô Đức Thịnh – NXB Giáo dục VN Sách ảnh “Nhà Rông Tây Nguyên” - Nguyễn Văn Kự - Lưu Hùng – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2007 (hinh 4, 6, 9, 10, 11, 12, 13) Các website: http://linhnganiekdam.vn/index.php/vh-dg-tay-nguyen/53-vh-dg-tay-nguyen/266vanhodgtaynguye http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=7100&/Net-kien-truc-docdao-cua-Nha-Rong-Tay-Nguyen.csv http://mag.ashui.com/index.php/tuongtac/goc-nhin/96-goc-nhin/1932-nha-rong-thoi-betong-cot-thep.html (ảnh 1, 2, 5) http://baogialai.vn/channel/742/2009/02/966305/ (ảnh 3) http://blog.yume.vn/xem-blog/cach-lam-1-nha-rong.kontum82.35C0FC8F.html (Ảnh 7, 8)

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan