Sáng kiến kinh nghiệm SKKN rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận phần cơ sở vật chất và di truyền lớp 10 chuyên sinh

141 655 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN rèn luyện kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu bằng cách cho học sinh viết tiểu luận phần cơ sở vật chất và di truyền lớp 10 chuyên sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU BẰNG CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH VIẾT TIỂU LUẬN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở LỚP 10 CHUYÊN SINH” LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Quang Báo, PGS – TS Lê Đình Trung, PGS – TS Vũ Đức Lưu, TS Ngô Văn Hưng, TS Phan Thị Thanh Hội đọc, ủng hộ, động viên góp ý cho tơi q trình thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chuyên môn, GV tổ Sinh – Công nghệ trường THPT Chuyên Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp tham gia đợt tập huấn chuyên Sinh Bộ Giáo dục tổ chức tháng năm 2012 giúp đỡ thực đề tài Cảm ơn em HS chuyên Sinh thuộc trường THPT Chuyên Hưng Yên, THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, Khối phổ thông Chuyên ĐHSP Hà Nội giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Hưng n, ngày 30/4/ 2013 Người thực đề tài TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI VIẾT CCDT: Cơ chế di truyền CSVC: Cơ sở vật chất CT: chương trình GV: Giáo viên HS: Học sinh KH: Khoa học NCKH: Nghiên cứu khoa học SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông TL: Tiểu luận TLKH: Tiểu luận khoa học PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa bùng nổ thơng tin kỉ XXI, giáo dục cần giải vấn đề sau: Mâu thuẫn việc lượng tri thức ngày tăng, tuổi thọ tri thức ngày ngắn với thời gian đào tạo ghế nhà trường người có hạn Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hịa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp, khả học tập suốt đời[11, 23, 24] Nước ta nước chậm phát triển, có trình độ khoa học kĩ thuật thấp nhiều so với khu vực giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa, có hội để vươn lên nguy tụt hậu ngày xa Chỉ có cách để tránh nguy học thật tốt, tắt đón đầu Nhưng học tốt nào, tắt đón đầu nước phát triển giáo dục họ hẳn ta mặt? Thực tế năm vừa qua cho thấy, nhiều lần đổi chương trình sách giáo khoa theo nhiều người nhận định “ Ta đổi hỏng” Dư luận kêu sách giáo khoa nặng Các nhà khoa học giáo dục lên tiếng kiến thức sách giáo khoa ta lạc hậu so với giới Vậy điều làm nên vừa thừa vừa thiếu nêu trên? Phải vấn đề chương trình hay sách giáo khoa mà cách học, cách dạy? Phải học sinh q thụ động nên chương trình có giảm tải đến đâu nặng nề? Những câu hỏi trả lời ta có phương pháp dạy phát huy nội lực tiềm ẩn người học Đó cách dạy tự học Yêu cầu dạy tự học thể Luật giáo dục chương trình Trung học phổ thơng nói chung Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học ; bồi dưỡng cho người học khả tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên’’[16] Và chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT quy định: “Đối với HS có khiếu, cần phải vận dụng hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục thích hợp nhằm phát triển khiếu, góp phần bồi dưỡng tài giáo dục THPT’’[16, 2, 3] Đối với hệ thống trường chuyên có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân tài, đội ngũ nhà khoa học tương lai cho đất nước, việc hình thành lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu cao lực NCKH cần đề cao Chương trình dạy học chun sâu mơn Sinh học Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2009 quy định: “Rèn luyện phương pháp học coi mục tiêu dạy học’’ ; “Dạy phương pháp học, đặc biệt tự học Tăng cường lực làm việc với sách giáo khoa tài liệu tham khảo, rèn luyện lực tự học’’ ; “Cần khuyến khích HS tham gia cơng tác NCKH cách độc lập theo nhóm cố vấn GV ’’ [3] GS.TS Đinh Quang Báo viết bàn vai trò SGK với nghiệp đổi giáo dục ngày 14/4/2012 cần thiết phải có hệ thống tài liệu sách bổ trợ cho SGK Theo Giáo sư, cần tài liệu bổ trợ cho SGK lý sau: - Dù cố gắng đến đâu khn khổ có hạn SGK, khả có hạn một nhóm tác giả thời gian ngắn khơng thể biên soạn SGK thật hoàn thiện chức cung cấp thông tin, đặc biệt chức tổ chức trình sư phạm - Chương trình SGK thường có tuổi thọ định, khoảng thời gian có nhiều biến đổi cần linh hoạt cập nhật thông qua tài liệu bổ trợ vốn linh hoạt, đọng - Việc thực chương trình khơng đồng GV , tập thể sư phạm nhà trường, vùng miền để đáp ứng đa dạng cần tài liệu bổ trợ soạn theo nhu cầu Ngoài ra, phương pháp dạy học phân hóa theo đặc điểm tâm lý, trình độ, nhu cầu sở thích, khiếu thực thuận lợi có tài liệu giáo khoa bổ trợ bên cạnh SGK Sự cần thiết nguồn tài liệu bổ trợ SGK với hệ thống trường Chuyên thiết thực tế, yêu cầu chương trình thi học sinh giỏi quốc gia quốc tế cao so với chương trình chuyên sâu Vì vậy, dạy học sinh chuyên Sinh, thường phải lựa chọn nội dung phù hợp từ tài liệu khoa học chuyên sâu vào dạy Điều yêu cầu cao không GV mà học sinh khả khai thác tốt nguồn tài liệu Như vậy, việc hình thành lực tự học có kĩ tự nghiên cứu tài liệu cho HS đặc biệt với đối tượng HS chuyên tất yếu Tuy nhiên, hình thành kĩ nào? Đó câu hỏi mà khơng nhà giáo dục tìm lời giải Vì vậy, với lịng mong mỏi góp phần nhỏ bé cho nghiệp giáo dục nước nhà, với kinh nghiệm dạy học thân, xin mạnh dạn đề xuất đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL dạy học phần sở vật chất chế di truyền lớp 10 chuyên Sinh’’ Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp rèn luyện cho HS kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức em làm báo cáo TL dạy học phần CSVC - CCDT (cấp độ phân tử cấp độ tế bào) lớp 10 chuyên Sinh Giả thuyết khoa học Thông qua việc rèn luyện viết báo cáo TL, HS rèn luyện hoàn thiện kĩ tự nghiên cứu tài liệu, góp phần bồi dưỡng lực tự học suốt đời, giúp HS bước đầu tham gia NCKH đồng thời nâng cao chất lượng dạy – học phần “CSVC CCDT cấp độ phân tử cấp độ tế bào’’ Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu thông qua tổ chức HS viết báo cáo TL cho HS 10 chuyên Sinh dạy học, phần “Cơ sở vật chất chế di truyền’’ 4.2 Khách thể nghiên cứu Dạy học Sinh học 10 trường THPT Chuyên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài Các khái niệm kĩ tự học, tự nghiên cứu tài liệu HS, kĩ NCKH, TL, đặc điểm nhận thức HS THPT đặc biệt HS THPT Chuyên,… - 5.2 Khảo sát thực trạng - Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập HS chuyên Sinh GV Kĩ tự nghiên cứu tài liệu, kĩ viết TL mức độ nắm vững kiến thức phần CSVC - CCDT cấp độ phân tử cấp độ tế bào học sinh lớp 10 chuyên Sinh bước vào lớp 10 5.3 Phân tích khả đáp ứng yêu cầu chương trình chuyên sâu SGK Sinh học 10 hành Từ đề xuất sở khoa học việc lồng ghép phần CSVC – CCDT cấp độ phân tử cấp độ tế bào vào Sinh học 10 (chuyên) 5.4 Xây dựng quy trình rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu kĩ viết TL cho HS Phân tích mối qua hệ qua lại việc rèn kĩ viết TL với việc hình thành kĩ tự học tự nghiên cứu tài liệu cho người học từ đề xuất quy trình rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu thông qua tổ chức HS viết TL 5.5 Thực nghiệm sư phạm để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, nghiên cứu tài liệu có liên quan để làm sở lí luận cho đề tài; Xây dựng số giáo án có sử dụng biện pháp rèn HS kĩ tự nghiên cứu tài liệu kĩ viết TL Phương pháp tìm hiểu thực trạng: Sử dụng phiếu điều tra trực tiếp cho HS làm Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Đối tượng: HS lớp 10 Sinh trường THPT Chuyên Hưng Yên + Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí lớp lớp 10 chuyên Sinh THPT Chuyên Hưng Yên Hiệu biện pháp đánh giá tiến kiến thức kĩ tự nghiên cứu tài liệu, kĩ viết báo cáo TL HS so với trước thực nghiệm + Kiểm tra, đánh giá: Soạn số đề kiểm tra đánh giá khả tự học tự nghiên cứu tài liệu HS Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ viết TL HS từ đánh giá tiến HS kĩ qua giai đoạn + Xử lí số liệu: Sử dụng tốn thống kê để xử lí kết thu Các số liệu xử lí Exel Dự kiến đóng góp đề tài Đề xuất thêm biện pháp rèn luyện kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho HS lớp 10 chuyên Sinh viết báo cáo TL dạy phần sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử cấp độ tế bào Đề xuất cải tiến cấu trúc SGK Sinh học 10 hành nhằm đáp ứng tốt yêu cầu chương trình chuyên môn Sinh học THPT Cấu trúc viết Cấu trúc viết gồm phần: Phần I: Mở đầu Phần II: Kết nghiên cứu Phần III: Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục Phần Kết nghiên cứu bao gồm ba chương: + Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài + Chương II: Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho học sinh viết TL dạy phần CSVC - CCDT lớp 10 chuyên Sinh + Chương III: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Quốc tế Tự học phương pháp dạy học tích cực vấn đề đề cập nhiều vài chục năm gần yêu cầu tất yếu xu tồn cầu hóa, kinh tế tri thức Tuy nhiên, vấn đề hình thành từ lâu lịch sử xã hội loài người Ở thời kỳ phong kiến, số lượng HS lớp học ít, lại khơng có đồng lứa tuổi, tâm lý, trình độ học vấn,…nên việc thầy giáo phải quan tâm tới lực người học đương nhiên Khổng Tử (551 – 479 TCN), người coi “vạn sư biểu” đề xuất hệ thống phương pháp giáo dục chặt chẽ với kiến giải sâu sắc, ơng ln đề cao tự học, phương pháp dạy học theo kiểu đàm thoại, phù hợp với đối tượng người học Ông quan tâm coi trọng mặt tích cực suy nghĩ người học Ông coi trọng giảng dạy cách trao đổi thầy trị, phát huy tính động, sáng tạo khả tư người học Ông nói: “ Kẻ chẳng phấn phát lên để hiểu thơng, ta chẳng giúp cho hiểu thơng Kẻ chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, ta chẳng khai phát cho được”; “Vật có bốn góc, kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ln ba góc kia, ta chẳng dạy cho kẻ nữa” [31,32,33] Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, nhu cầu cao lực lượng lao động nên số lượng học sinh lớp học tăng, thầy khơng cịn quan tâm hết đến lực học tập cá nhân học sinh, từ xuất kiểu truyền thụ mang tính giáo điều, chiều, làm cho người học trở nên thụ động Nhà sư phạm J.A Comensky (1529 - 1670), ông tổ giáo dục cận đại, người đặt móng cho đời nhà trường đặt vấn đề: “Hãy tìm phương pháp cho GV dạy hơn, HS học nhiều hơn” Ông người đề xướng thuật ngữ “ tự giáo dục’’, “ người tự giáo dục” [16] Theo Dixtecvec (1790 - 1866): Nghệ thuật sư phạm người thầy giáo chỉ: “ Dạy cho họ cách tìm chân lý” mà phải biết “ biến trình dạy học thành trình tự học” [15] Năm 1938, J Dewey C, Rogers đề cao nhu cầu, lợi ích người học, đề xuất người học lựa chọn nội dung học, tự lực tìm tịi nghiên cứu, từ đặt sở cho dạy học lấy HS làm trung tâm [14] Theo nhà tâm lý học, “nhân cách trẻ hình thành thông qua hoạt động chủ động, sáng tạo, thông qua hành động có ý thức” A.Binet xem trí thơng minh hành động có chủ định điều khiển từ nội tâm, cách xác lập mối liên hệ chủ thể với hành động.J.Piaget quan niệm trí thông minh trẻ phát triển mở rộng trường hoạt động nhờ đối thoại chủ thể hoạt động với đối tượng môi trường Kant “ Cách tốt để hiểu làm” [14] Năm 1968, Jean Vial đưa ba tiêu chuẩn phương pháp tích cực là: Hoạt động, tự do, tự giáo dục Trong đó, người học quan sát, thao tác đối tượng, tự phát huy sáng kiến, lựa chọn đường tới kiến thức Phương pháp tích cực hướng tới đáp ứng thúc đẩy nhu cầu trẻ, phát huy tính chủ động, tăng cường tự chủ phát triển toàn diện nhân cách trẻ, GV trở thành người khởi xướng, động viên, xúc tác, trợ giúp, hướng dẫn, cố vấn [14] G.D Sharmo S.R Ahmed nhận định: Hình thức hướng dẫn sinh viên tự học hình thức tổ chức học có hiệu Đồng thời, ông rằng: “Cốt lõi hình thức trình điều khiển gián tiếp giảng viên trình tự học sinh viên thông qua việc giao nhiệm vụ nhận thức thiết kế thành dạng phù hợp, nhằm thực mục đích nhiệm vụ học tập khẳng định [16] F.P.Abbatt nghiên cứu vai trị, vị trí việc tự học học tập, phương pháp tổ chức tự học nguyên tắc, điều kiện đảm bảo cho q trình tự học có hiệu Ở Mỹ, năm 1970, ý tưởng dạy học “cá nhân hóa” thử nghiệm gần 200 trường GV xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp với lực Sau phương pháp phát triển thành “ phương pháp giáo dục theo mục tiêu” với chương trình phù hợp với người học, trọng đào tạo phương pháp HS trang bị khả cơng cụ trí tuệ cho phép giải thành cơng vấn đề hồn thành mục tiêu đề [14] Nghiên cứu nhà khoa học tham gia vào q trình phát triển lí thuyết lượng kỉ XIX, Ôtxtơvanđơ thấy họ vào trường đại học tuổi 16 – 17, tất cơng trình khoa học học công bố trước tuổi 28 suất lao động cao tuổi 25 Từ ơng kết luận “phát triển sớm đặc điểm tài năng” Sau P Vâymácnơ L.Infenđơ tiếp tục khẳng định “tuổi trẻ tuổi sáng tạo nhà khoa học tự nhiên” [38] Những nghiên cứu nêu đặt trước vấn đề cần thiết rèn luyện cho người học kĩ NCKH tập dượt NCKH từ ngồi ghế nhà trường phổ thơng chí sớm Năm 1979, “Giáo dục trẻ mặt xã hội”, người ta rằng: “ giáo dục, trình xã hội hóa phải song song với q trình cá nhân hóa” Sau người ta đề xuất phương án “giáo dục theo dự án” với tình thực tế, dài ngày, cần sử dụng kiến thức liên môn liên nội môn [14] Phương pháp dạy học sau sử dụng phổ biến trường học nước tiên tiến Đầu kỉ XIX, kế hoạch triển khai dự án đưa công nghệ thông tin vào trường học nước chậm phát triển, có Việt Nam, Tập đồn Intel đưa số gợi ý cách đặt câu hỏi, cách hướng dẫn tổ chức, cách đánh giá,…[6] Phương pháp dạy học có hướng dẫn học sinh làm báo cáo TL triển khai rộng rãi trường phổ thông nhiều nước phương pháp giúp HS tham gia NCKH để đánh giá khả tư phân tích, tổng hợp,… người học Nếu sử dụng từ khóa “scientific essay” “essay” để tìm kiếm Google, ta thu nhiều kết khác TL từ định nghĩa, phân loại, cách thức thực hiện,… Người ta đưa định dạng khác cho TL định dạng MLA, APA, Havard, Chicago,… Trong định dạng sử dụng phổ biến APA [43] Ở nước phát triển, hình thành dịch vụ viết thuê TL ngành giáo dục học có chế tài nghiêm khắc để phát xử lý trường hợp học sinh, sinh viên đạo văn viết TL 1.1.2 Trong nước Cha ông ta từ xa xưa có truyền thống tự học, tự vươn lên không mệt mỏi Trong công dựng giữ nước đầy gian khổ, tinh thần lại phát huy mạnh mẽ Trong chúng ta, không đến chuyện An Dương Vương xây Loa thành, đến chuyện Ngô Quyền dùng bãi cọc lợi dụng thủy triều chống giặc Đó thành cha ơng ta trình tự học hỏi, rút kinh nghiệm từ thực tế Trong lịch sử dân tộc , ghi tên nhiều nhà văn hóa, nhà khoa học thành tài nhờ tự học Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Siêu,… Chủ tịch Hồ Chí Minh, gương tự học mệt mỏi Sinh thời, Bác Hồ có “ Bút ký đọc sách” Bác cách đọc sách nhấn mạnh vai trò tự học thân người “ năm 71 tuổi, ngày phải học … Khơng học khơng theo kịp, cơng việc gạt lại phía sau” [25] Phong trào tự học nhà trường nước ta khởi xướng năm 1960 trường sư phạm với hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” [14] Năm 1977, trường đại học sư phạm, GS Nguyễn Cảnh Toàn đề xuất chủ trì đề án đào tạo GV trường THPT, gọi chương trình đào tạo vừa học vừa làm GV Những sinh viên thuộc hệ đào tạo người trượt đại học 10 Nếu đưa phần Cơ sở vật chất chế di truyền vào dạy lớp 10 chuyên Sinh, thầy cô đưa vào theo cách: A Chia thành mảng nhỏ sau tích hợp vào chương trình B Tách thành chuyên đề riêng để dạy C Cách khác: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn mong thầy cô vui lịng cho biết đơi điều thân: Họ tên:……………………… ……………… Trường: ……………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… Số năm trực tiếp dạy lớp chuyên: …………………………… Kí tên 127 PHỤ LỤC C: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN- mẫu (Về tình hình hướng dẫn học sinh lớp chuyên sinh tự nghiên cứu tài liệu viết tiểu luận – phiếu dành cho giáo viên) Để phục vụ việc nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học chuyên Sinh, mong thầy vui lịng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến thầy cô điền thông tin phù hợp vào chỗ (….) Mọi thông tin từ thầy cô, sử dụng với mục đích NCKH khơng dùng với mục đích khác Mong thầy trả lời cách xác Lí chủ yếu để học sinh thầy cô lựa chọn học lớp chuyên Sinh gì? STT Lí u thích môn Đây ba môn thi vào trường đại học mà em yêu thích Các em muốn học trường chun khơng có khả thi môn khác nên phải chọn chuyên Sinh Gia đình em ép phải học chuyên Sinh Lí khác:…………………………………… ý kiến Theo thầy cơ, với học sinh chuyên Sinh, kĩ tự nghiên cứu tài liệu là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thầy cô yêu cầu học sinh sử dụng loại tài liệu sau để phục vụ cho việc học tập môn Sinh học? STT Loại tài liệu Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 128 Sách giáo khoa Vở ghi Sách tập kèm theo sách giáo khoa Tài liệu chuyên Báo, tạp chí Internet Các tài liệu chuyên ngành Tài liệu khác: ………………………………… ……………………………………………… Theo thầy cô, khả tự nghiên cứu tài liệu học sinh bước vào lớp 10 chuyên Sinh là: Rất tốt Tốt Bình thường Kém Những phương pháp dạy học đại mà thầy cô sử dụng giảng dạy để tổ chức học sinh tự nghiên cứu tài liệu: STT Phương pháp dạy học đại Mức độ Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Dạy học theo dự án Dạy để học Dạy học nêu giải vấn đề Webquest Dạy học dựa theo tình Phương pháp khác:………………………… ……………………………………………… 129 Theo thầy cơ, hình thành kĩ tự nghiên cứu tài liệu có tác dụng học sinh: STT Tác dụng ý kiến Tán thành Giúp em củng cố, ghi nhớ vững kiến thức Giúp em hiểu sâu sắc nắm vững kiến thức Giúp em vận dụng tốt kiến thức vào giải nhiệm vụ học tập Giúp em mở rộng, nâng cao vốn kiến thức Giúp em tự đánh giá thân Giúp em có kết thi kiểm tra tốt Giúp em tự tin Giúp em rèn tính độc lập, tích cực học tập Giúp em hình thành tính kỉ luật học tập sống 10 Giúp em hình thành tác phong làm việc khoa học 11 Tác dụng khác:…………………………… Không tán thành Thầy cô giao nhiệm vụ sau để học sinh tự nghiên cứu tài liệu môn Sinh học: STT Công việc Mức độ Thường xuyên 130 Thỉnh thoảng Không Soạn trước lên lớp Đọc đoạn SGK, tìm ý Đọc sách quan sát hìnhvẽ, sơ đồ để trả lời câu hỏi tập nhỏ Viết báo Sinh học Sưu tầm tài liệu để hoàn thành dự án, đề tài mà thầy cô giáo giao cho Viết tiểu luận Thầy cô biết phương pháp dạy học có tổ chức cho học sinh viết tiểu luận nào? Chưa nghe đến Đã nghe nói đến chưa viết tổ chức cho học sinh viết Đã viết tiểu luận chưa tổ chức cho học sinh viết Đã tổ chức cho học sinh viết Thường xuyên tổ chức cho học sinh viết tiểu luận Theo thầy cô, để tạo dạy có tổ chức cho học sinh viết tiểu luận, người GV gặp khó khăn gì? 10 STT Khó khăn ý kiến Tán thành Ý tưởng để thiết kế đề tài 131 Không tán thành Sự hưởng ứng học sinh Năng lực tự học tự nghiên cứu tài liệu học sinh Nguồn tài liệu tham khảo cho học sinh Giới hạn thời gian tiết học 11 Theo thầy cơ, lợi ích mà việc tổ chức học sinh làm báo cáo tiểu luận mang lại là: S Lợi ích ý kiến TT Tán thành Tăng tính chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh GV nhiều Học sinh rèn luyện tác phong nghiên cứu khoa học Học sinh chủ động tiếp cận nhiều nguồn thông tin Tạo mơi trường làm việc nhóm có hiệu Tạo điều kiện để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ý kiÕn ……………………… khơng phải Khơng tán thành giảng kh¸c: 12 Theo thầy cô, nội dung kiến thức sau thích hợp cho việc tổ chức học sinh làm báo cáo tiểu luận? STT Lợi ích ý kiến 132 Tán thành Khơng thành Các kiến thức lí thuyết đại cương Các lí thuyết chuyên ngành trừu tượng Kiến thức chuyên ngành mang tính thực tiễn ứng dụng cao Kiến thức mang tính liên mơn 13 Theo thầy cô, nên tổ chức học sinh viết tiểu luận để: STT Mục đích ý kiến Tán thành Chuẩn bị trước lên lớp Dạy Củng cố, mở rộng kiến thức sau Củng cố, mở rộng kiến thức sau chương chuyên đề tán Không thành tán 14 Nếu tổ chức học sinh viết tiểu luận, thầy cô nhận phản hồi sau đây? STT Phản hồi Mức độ Thường xuyên Mất thời gian mà khơng có hiệu Q sức học sinh Học sinh hứng thú sôi 133 Thỉnh thoảng Không học tập môn Khả thu thập xử lý thông tin tốt Kĩ viết kiểm tra tự luận tốt Phản hồi ……………………… khác: Xin cảm ơn mong thầy vui lịng cho biết đôi điều thân: Họ tên:……………………… Trường: ……………………………………………………… Thâm niên công tác:…………………………………………………… Số năm trực tiếp dạy lớp chuyên: …………………………… Kí tên 134 PHỤ LỤC D: ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian: 90 phút Câu 1: Trong q trình nhân đơi ADN cần có đoạn mồi (primer) Em cho biết: a Đoạn mồi vai trị nó? ( 0,75 điểm) b Enzym tổng hợp đoạn mồi enzym nào? (0,25 điểm) c Sau tổng hợp đoạn ôkazaki mạch liên tục ADN Một loại ADN polymerase tiến hành cắt bỏ ribonuclêôtid đoạn mồi thay nuclêơtid tương ứng Từ đặc tính ADN polymerase em dự đoán chế thay mồi Sinh vật nhân sơ (0,5 điểm) d Ở sinh vật nhân chuẩn theo em có khác biệt so với nhân sơ chế này? (0,5 điểm) e Một phân tử ADN nhân đôi, người ta thấy có đơn vị tái Trên đơn vị tái cần trung bình 20 đoạn mồi - Phân tử ADN tồn nhóm sinh vật nào? Tại sao? (0,5 điểm) - Hãy tính số đoạn Ơkazaki hình thành q trình nhân đơi phân tử ADN (0,5 điểm) Câu 2: a Mã di truyền gì? Tại mã di truyền mã ba? (1 điểm) b Một đặc điểm mã di truyền tính phổ biến Em trình bày đặc điểm (0,5 điểm) c Các nhà khoa học phát số trường hợp ngoại lệ mã di truyền sau: Codon – Bộ ba mã Trong nhân ty thể động vật có vú AGA, AGG Arginin Kết thúc AUA, AUX, AUU Isoleusin Metionin UGA Kết thúc Triptophan Dựa vào kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học cho tính phổ biến mã di truyền bị vi phạm Em cho biết quan điểm vấn đề biện luận cho quan điểm (0,5 điểm) Câu 3: 135 a Hãy vẽ sơ đồ mô tả chức yếu tố tham gia chế điều hoà hoạt động gen theo Opêron lăc Ê Coli (0,5điểm) b Điều xảy nếu: - Mơi trường có đường lăctơse - Mơi trường có đường lăctơse ơpêrơn khơng hoạt động (1 điểm) Câu 4: a Em vẽ sơ đồ mô tả mối quan hệ ADN, ARN, prôtein tính trạng Giải thích sơ đồ (0,5 điểm) b Nếu có sai sót xảy giai đoạn thuộc sơ đồ, loại biến dị tương ứng phát sinh (0,5 điểm) c Dựa vào sơ đồ hiểu biết di truyền phân tử Em cho biết quan điểm mối quan hệ gen quy định tính trạng mà em học lớp Chứng minh cho quan điểm em (1 điểm) Câu 5: a Hãy trình bày chế phát sinh đột biến gen (1 điểm) b Đặc điểm cấu trúc hai mạch ADN có ý nghĩa việc hạn chế phát sinh đột biến gen ? (0,5 điểm) 136 MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN TỪVIẾT TẮT TRONG BÀI VIẾT PHẦN I: MỞĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Giả thuyết khoa học 4.Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lí luận đề tài 5.2.Khảo sát thực trạng 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Dự kiến đóng góp đề tài 8.Cấu trúc viết PHẦN II: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .8 CHƯƠNG I: CƠSỞLÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI .8 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Quốc tế 1.1.2.Trong nước 10 1.2.Cơ sở lí luận 13 1.2.1.Khái niệm học 13 1.2.2.Khái niệm dạy 14 1.2.3 Chu trình dạy học theo quan điểm đại .16 1.2.4.Khái niệm mức độ tự học .17 1.2.4.1.Khái niệm tự học 17 1.2.4.2.Các mức độ tự học 18 1.2.5.Kĩ tự nghiên cứu tài liệu 19 1.2.5.1.Khái niệm kĩ 19 1.2.5.2.Khái niệm tài liệu 21 1.2.5.3.Khái niệm tự nghiên cứu 21 1.2.5.4 Kĩ tự nghiên cứu tài liệu 22 2.6 Tiểu luận 25 137 1.2.6.1 Khái niệm tiểu luận 25 1.2.6.2 Yêu cầu TL 27 1.2.6.3 So sánh dạy học dựa TL dạy học dựa dự án 28 1.2.6.4 Mối quan hệ việc hình thành kĩ viết TL với việc hình thành kĩ tự nghiên cứu tài liệu học sinh chuyên Sinh 29 1.2.6.5 Vai trò việc hình thành kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho học sinh làm TL dạy học Sinh học lớp chuyên Sinh 29 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài .32 1.3.1 Yêu cầu thực tiễn nâng cao kĩ nghiên cứu tài liệu HS chuyên Sinh 33 1.3.2 Thực trạng kĩ tự nghiên cứu tài liệu HS 10 chuyên Sinh việc rèn HS kĩ GV 33 1.3.2.1 Nhận thức GV HS chuyên Sinh cần thiết kĩ tự nghiên cứu tài liệu 33 1.3.2.2 Nhận thức GV HS tác dụng kĩ tự nghiên cứu tài liệu HS .34 1.3.2.3 Các loại tài liệu mà HS sử dụng GV yêu cầu sử dụng để học tập môn Sinh học 38 1.3.2.4 Thực trạng kĩ tự nghiên cứu tài liệu HS 42 1.3.2.5 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học GV Sinh học với HS lớp chuyên Sinh 53 1.3.3 Thực trạng vận dụng phương pháp tổ chức HS làm báo cáo TL để rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu GV chuyên Sinh 59 1.3.3.1 Theo kết điều tra GV chuyên Sinh 59 1.3.3.2 Theo kết dự thăm lớp đọc giáo án GV chuyên Sinh Chuyên Hưng Yên 61 1.3.4 Thực trạng kĩ viết báo cáo TL HS chuyên Sinh nói chung 10 Sinh THPT chuyên Hưng Yên nói riêng 61 1.3.5 Nguyên nhân thực trạng 63 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG TỰNGHIÊN CỨU TÀI LIỆU B ẰNG CÁCH TỔCH ỨC CHO HỌC SINH VIẾT TIỂU LUẬN TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠSỞVẬT CHẤT VÀ CƠCH Ế DI TRUYỀN ỞLỚP 10 CHUYÊN SINH 65 2.1.Cơ sở khoa học biện pháp đưa kiến thức CSVC - CCDT vào lớp 10 chuyên Sinh 65 2.1.1.Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 chuyên sâu – phần Sinh học tế bào .65 2.1.2.Cấu trúc nội dung phần CSVC - CCDT theo chương trình Sinh học 10 12 chuyên sâu 66 2.1.3.Cơ sở khoa học việc dạy phần CSVC - CCDT lớp 10 chuyên Sinh 67 2.1.3.1 Xuất phát từ quan điểm xây dựng chương trình Sinh học THPT THPT chuyên sâu 67 2.1.3.2 Xuất phát từ yêu cầu bồi dưỡng HS giỏi mơn Sinh học chương trình nâng cao chuyên sâu 69 2.1.3.3 Xuất phát từ lực nhận thức HS 10 chuyên Sinh .70 2.1.3.4 Xuất phát từ đặc điểm tâm lý học sinh 71 2.1.3.5 Xuất phát từ thời lượng dành cho môn Sinh học lớp chuyên Sinh .72 2.1.3.6 Xuất phát từ kết điều tra ý kiến GV chuyên khả dạy kiến thức CSVC - CCDT lớp 10 chuyên Sinh 72 138 2.1.3.7 Xuất phát từ ý kiến chuyên gia 73 2.1.4 Biện pháp đưa phần CSVC - CCDT vào dạy lớp 10 chuyên Sinh 74 2.1.4.1 Đối với phần CSVC - CCDT cấp độ phân tử 74 2.1.4.2 Đối với phần CSVC - CCDT cấp độ tế bào 75 2.2 Cơ sở khoa học việc lựa chọn phần CSVC - CCDT để rèn luyện kĩ tựnghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL 75 2.3 Biện pháp rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu cách tổ chức cho HS làm báo cáo TL dạy phần CSVC - CCDT lớp 10 chuyên Sinh 76 2.3.1 Giai đoạn 1: Rèn kĩ tự nghiên cứu tài liệu .77 2.3.1.1 Rèn kĩ xác định vấn đề cần nghiên cứu 77 2.3.1.2 Rèn kĩ lựa chọn tài liệu 80 2.1.3.3 Rèn kĩ xác định mục đích đọc tài liệu 81 2.3.1.4 Rèn kĩ ghi chép thông tin 82 2.3.1.5 Rèn kĩ đặt câu hỏi 84 2.3.1.6 Rèn kĩ diễn đạt lại thông tin thu theo ý hiểu thân người học .85 2.3.2.Giai đoạn 2: Tổ chức cho HS làm báo cáo TL dạy phần CSVC - CCDT .88 2.3.2.3 Tiến hành nghiên cứu dựa đề cương duyệt xử lý tài liệu 92 2.3.3 Kiểm tra - Đánh giá 93 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯPHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.2 Nội dung thực nghiệm 97 3.3 Phương pháp thực nghiệm 97 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 97 3.3.2 Cách bố trí thực nghiệm 97 3.3.3 Bài dạy thực nghiệm 97 3.3.4 Cách tiến hành thực nghiệm .98 3.3.3.1 Bước 98 3.3.3.2 Bước hai 98 3.3.3.3 Bước ba 98 3.4 Kết thực nghiệm 101 3.4.1 Về mặt định tính .101 3.4.2 Về mặt định lượng 107 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .113 Kết luận 113 2.Kiến nghị 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHẦN PHỤLỤC 118 139 Contents .137 140

Ngày đăng: 30/10/2016, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI VIẾT

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Giả thuyết khoa học.

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu.

      • 4.2. Khách thể nghiên cứu.

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

        • 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài.

        • 5.2. Khảo sát thực trạng.

        • 6. Phương pháp nghiên cứu.

        • 7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài.

        • 8. Cấu trúc của bài viết.

        • PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

          • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

            • 1.1.1. Quốc tế

            • 1.1.2. Trong nước.

            • 1.2. Cơ sở lí luận

              • 1.2.1. Khái niệm học

              • 1.2.2. Khái niệm dạy.

              • 1.2.3. Chu trình dạy học theo quan điểm hiện đại.

              • 1.2.4. Khái niệm và các mức độ tự học.

              • 1.2.4.1. Khái niệm tự học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan