Đề thi &ĐA tuyển sinh 10 đại trà môn địa 1

7 450 0
Đề thi &ĐA tuyển sinh 10 đại trà môn địa 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mã ký hiệu Đ01Đ-08-TS10DT2 đề thi tuyển sinh đại trà loại 2 lớp 10 Năm học 2007 2008 Môn thi: Địa lí Thời gian làm bài: 60 phút ( Đề này gồm 50 câu, 6 trang) Câu 1. Cơ cấu dân tộc nớc ta đợc chia theo bốn ngữ hệ và ngữ hệ chiếm tỉ lệ cao nhất là: A. Hán Tạng. B. Nam á. C. Tày Thái. D. Nam Đảo. Câu 2. Dân số nớc ta tăng nhanh chủ yếu do: A. Gia tăng tự nhiên. B. Gia tăng cơ giới. C. Cả 2 câu A và B đều đúng. D. Câu A sai, câu B đúng. Câu 3. Nớc ta có mật độ dân số trung bình cả nớc năm 2003 là 246 ngời/km 2 , so với thế giới thuộc loại: A. Cao. B. Trung bình. C. Thấp. D. Rất thấp. Câu 4. Nguồn lao động nớc ta rất dồi dào có tốc độ tăng nhanh với đặc điểm: A. Năng động, nhiều kinh nghiệm trong nông, lâm, ng nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. B. Còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn. C. Cả 2 câu A và B đều đúng. D. Câu A đúng, câu B sai. Câu 5. Tỉ lệ số ngời già từ 60 tuổi trở lên thuộc giới tính nam từ năm 1989 đến năm 1999 đã thay đổi là: A.Tăng 0,5%. B. Tăng 0,4%. C. Giảm 0,5%. D. Giảm 0,4%. Câu 6. Công cuộc Đổi mới nền kinh tế nớc ta bắt đầu từ: A. Năm 1976. B. Năm 1986. C. Năm 1996. D. Tất cả đều sai. Câu 7. Những điều kiện có tính quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nớc ta là: A. Điều kiện tự nhiên. B. Điều kiện kinh tế xã hội. C. Cả 2 câu A và B đều đúng. D. Câu A đúng, câu B sai. Câu 8. Trong những năm gần đây, so với trớc, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đã thay đổi nh thế nào giữa các loại cây lơng thực, cây công nghiệp và các cây trồng khác: A. Cây lơng thực tăng, cây công nghiệp và các cây trồng khác giảm. B. Cây công nghiệp tăng, cây lơng thực và cây trồng khác giảm. C. Cây lơng thực và cây công nghiệp tăng, cây trồng khác giảm. D. Cả 3 loại cây trên đều giảm. Câu 9. Rừng phòng hộ là loại: A. Rừng đầu nguồn các sông. B. Rừng chắn cát dọc duyên hải. C. Rừng ngập mặn ven biển. D. Cả 3 loại trên. Câu 10. Tỉ lệ diện tích (%) cây lơng thực và cây công nghiệp trong tổng số diện tích gieo trồng các loại từ năm 1990 đến năm 2000 thay đổi theo chiều hớng: A. Cây lơng thực tăng, cây công nghiệp giảm. B. Cây lơng thực giảm, cây công nghiệp tăng. C. Cả 2 loại đều tăng. D. Cả 2 loại đều giảm. Câu 11. Miền núi và Trung du phía Bắc có thế mạnh nổi bật về công nghiệp: A. Khai khoáng, năng lợng. B. Hoá chất. C. Vật liệu xây dựng. D. Chế biến. Câu 12. Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành: A. Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lợng công nghiệp. B. Phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên và lao động. C. Đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu. D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng. Câu 13. Trong các loại dịch vụ, vai trò kinh tế Nhà nớc đứng hàng đầu là loại: A. Dịch vụ tiêu dùng. B. Dịch vụ sản xuất. C. Dịch vụ công cộng. D. Câu B và C đúng. Câu 14. Hiện nay ngành vận tải nớc ta có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá và có tỉ trọng tăng nhanh nhất là: A. Đờng sắt. B. Đờng bộ. C. Đờng sông. D. Đờng biển. Câu 15. Thành phần kinh tế chiếm tỉ trọng doanh thu lớn nhất trong ngành thơng mại và các dịch vụ ở nớc ta là: A. Kinh tế Nhà nớc. B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế t nhân, cá thể. D. Kinh tế hỗn hợp. Câu 16. Đặc điểm chung của nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn đổi mới hiện tại là: A. Có quá trình phát triển lâu đời làm nền tảng. B. Có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, nguồn lao động dồi dào. C. Còn phát triển chậm và cha ổn định. D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng. Câu 17. Các tỉnh Tây Bắc Bắc Bộ gồm có: A. Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn. B. Bắc Cạn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên. C. Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Điện Biên. D. Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh. Câu 18. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, tỉnh có nhà máy nhiệt điện lớn là: A. Hải Dơng. B. Quảng Ninh. C. Thái Nguyên. D. Cả 3 tỉnh trên. Câu 19. Để bảo đảm nguyên liệu cho khu công nghiệp Lâm Thao (Phú Thọ), chuyên sản xuất phân bón, việc khai thác và chuyên chở Apatit chủ yếu từ đâu về: A. Cam Đờng (Lào Cai). B. Việt Trì (Phú Thọ). C. Móng Cái (Quảng Ninh). D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng. Câu 20. Vùng đồng bằng sông Hồng gồm bao nhiêu tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng: A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. Câu 21. Khu tam giác công nghiệp lớn của đồng bằng sông Hồng gồm 3 tỉnh, thành phố là: A. Hà Nội Hải Phòng Nam Định. B. Hà Nội Hải Dơng Vĩnh Phúc. C. Hà Nội Thái Bình Bắc Ninh. D. Hà Nội Hng Yên Hà Nam. Câu 22. Vấn đề dân số và lơng thực đợc quan tâm hàng đầu ở đồng bằng sông Hồng vì: A. Có thủ đô Hà Nội, trung tâm văn hoá, xã hội, kinh tế của cả nớc. B. Dân số đông và đất nông nghiệp ít so với cả nớc. C. Lúa là lơng thực chủ yếu. D. Cả 3 vấn đề trên. Câu 23. Điều kiện tự nhiên thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng Bắc Trung Bộ là: A. Có vị trí quan trọng nh là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam, giữa nớc ta và nớc Lào. B. Có một số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, biển. C. Có nhiều sông, nhiều cửa biển nên thuận lợi cho giao thông vận tải đờng thuỷ. D. Tất cả đều đúng. Câu 24. Công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ cha phát triển tơng xứng với tiềm năng vốn có của vùng vì: A. Hậu quả chiến tranh kéo dài, cơ sở hạ tầng còn yếu kém nên cha có điều kiện để xây dựng ngành công nghiệp tơng xứng với tiềm năng vốn có. B. Dân c trong vùng phần lớn sống về nông nghiệp. C. Rừng núi nhiều gỗ quý, biển cả nhiều hải sản. D. Cả 3 câu đều đúng. Câu 25. Nơi nổi tiếng nhất về nghề làm muối ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là: A. Cam Ranh. B. Cà Ná. C. Sa Huỳnh. D. Phan Rí. Câu 26. Để khắc phục các khó khăn về nông nghiệp, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã có những nỗ lực là: A. Thâm canh, tăng diện tích cây trồng, xây dựng hệ thống tới tiêu, đẩy mạnh xuất khẩu hải sản và chế biến hải sản. B. Thâm canh tăng vụ để giải quyết vấn đề lơng thực. C. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ, xây hồ chứa nớc để chống hạn, phòng lũ và chủ động cấp nớc cho sản xuất và sinh hoạt. D. Hai câu B và C đúng. Câu 27. Các tỉnh ở ven biển miền Trung có điểm chung về hoạt động kinh tế biển là: A. Khai thác thuỷ sản ở đầm, phá. B. Xuất khẩu nông sản, nhập khẩu máy móc. C. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản. D. Nuôi tôm trên cát. Câu 28. Điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là: A. Diện tích đất ba dan rộng lớn, khí hậu cận xích đạo. B. Có nguồn nớc dồi dào, không bị bão lụt. C. Cả 2 câu A và B đúng. D. Cả 2 câu A và B sai. Câu 29. Những cải cách cụ thể để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông nghiệp vùng Tây Nguyên là: A. Chăn nuôi voi, thâm canh, áp dụng kĩ thuật vào canh tác. B. Phát triển thuỷ lợi để thâm canh lúa, cây hoa màu lơng thực, cây công nghiệp hàng năm. C. Chăn nuôi trâu bò đàn, bò sữa, trồng rau màu và hoa quả ôn đới. D. Hai câu C và B đúng. Câu 30. Hai vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ muốn phát triển cây công nghiệp lâu năm, điều quan trọng cần lu ý là: A. Phát triển có quy mô lớn cây công nghiệp có nhiều lợi thế xuất khẩu. B. Phải gìn giữ cân bằng sinh thái, ổn định và phát triển xã hội. C. Phải bảo vệ rừng. D. Hai câu A và B đúng. Câu 31. Các dòng sông chính trong vùng Đông Nam Bộ là: A. Sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn. B. Sông Biên Hoà, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai. C. Sông Sài Gòn, sông Bé, sông Ông Đốc. D. Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn. Câu 32. Địa điểm du lịch lịch sử của vùng Đông Nam Bộ hiện nay là: A. Bến cảng Nhà Rồng Nhà tù Côn Đảo - Địa đạo Củ Chi. B. Toà đô chính Sài Gòn nhà thờ Đức Bà - Phi cảng Tân Sơn Nhất toà thánh Cao Đài. C. Trại giam Phú Thọ, khám Chí Hoà, nhà tù Côn Đảo. D. Hai câu B và C đúng. Câu 33. Các trở ngại gặp phải trong sản xuất công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là: A. Thiếu nhân công trong khi sản xuất công nghiệp phát triển nhanh, môi trờng đang bị ô nhiễm. B. Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng yêu cầu: hệ thống giao thông vận tải, máy móc, nhà xởng, công nghệ sản xuất chậm đổi mới chất lợng, môi trờng đang bị suy giảm. C. Thiếu vốn đầu t, thiếu ban quản lí giỏi. D. Hai câu A và C đúng. Câu 34. Nhiệm vụ quan trọng trong các dự án để phát triển công nghiệp bền vững ở vùng Đông Nam Bộ là: A. Tăng cờng đầu t, nâng cấp cơ sở hạ tầng. B. Hạn chế sản xuất nhỏ, tăng cờng sản xuất công nghiệp của Nhà nớc. C. Bảo vệ môi trờng, phát triển công nghiệp cân đối trên địa bàn toàn vùng. D. Hai câu A và C đúng. Câu 35. Vị trí kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đối với vùng Đông Nam Bộ và cả n- ớc là: A. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất cả nớc. B. Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng Đông Nam Bộ và cả nớc. C. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ. D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng. Câu 36. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thuộc vùng Đông Nam Bộ là: A. Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. B. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Bà Rịa Vũng Tàu, Côn Đảo, Tây Ninh, Đồng Nai. C. Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Biên Hoà, Bà Rịa Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Bình Phớc. D. Thành phố Hồ Chí Minh, Côn Đảo, Bình Phớc, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Vũng Tàu. Câu 37. Hoạt động kinh tế của vùng Đông Nam Bộ sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế cả n- ớc là: A. Sự đa dạng loại hình kinh tế dịch vụ. B. Sự đa dạng của sản xuất công nghiệp nặng. C. Hai câu A và B đúng. D. Hai câu A và B sai. Câu 38. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 39734 km 2 với dân số 16700000 ngời (năm 2002), nên có mật độ dân số trung bình là: A. 420 ngời/km 2 . B. 425 ngời/km 2 . C. 451 ngời/km 2 . D. 514 ngời/km 2 . Câu 39. Nhờ vào những yếu tố tự nhiên nào mà vùng Đồng bằng sông Cửu Long có ngành nông nghiệp phát triển: A. Khí hậu xích đạo nóng, thuận lợi cho cây trồng. B. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, đa dạng sinh học, địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích tơng đối rộng. C. Diện tích rộng, đa dạng sinh học. D. Hai câu A và C đúng. Câu 40. ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, lúa đợc trồng chủ yếu ở các tỉnh là: A. Sóc Trăng, Đồng Tháp, Long An, An Giang, Kiên Giang, Tiền Giang. B. Tiền Giang, Long An, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang. C. Sóc Trăng, Đồng Tháp, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu. D. Tiền Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang. Câu 41. Các trở ngại làm chậm đà phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long là: A. Hệ thống giao thông vận tải gặp khó khăn về mùa lũ. B. Chất lợng và khả năng cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ còn hạn chế. C. Các hoạt động giao lu kinh tế, thơng mại phần lớn diễn ra trên sông nớc. D. Hai câu A và B đúng. Câu 42. Trên sông nào của Đồng bằng sông Cửu Long, ngời ta nuôi cá bè, cá lồng nhiều nhất: A. Sông Tiền. B. Sông Vàm Cỏ Đông. C. Sông Hậu. D. Sông Ông Đốc. Câu 43. Các việc làm u tiên để bảo vệ và phát triển nguồn hải sản nớc ta là: A. Phát triển khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản ven bờ, ven đảo và trên biển theo hớng công nghiệp. B. Giảm bớt lợng đánh bắt hải sản ven bờ. C. Phát triển nuôi trồng cá, tôm và các đặc sản biển theo hớng công nghiệp. D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng. Câu 44. Địa điểm xây dựng và tên nhà máy lọc dầu số 1 của nớc ta là: A. Tại Đà Nẵng, tên là Vân Đồn. B. Tại Vinh, tên là Vân Hải. C. Tại Bà Rịa Vũng Tàu, tên là Đông Phơng Hồng. D. Tại Quảng Ngãi, tên là Dung Quất. Câu 45. Các phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển là: A. Chuyển hớng đánh bắt ra xa bờ để bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản. B. Bảo vệ và trồng thêm rừng ngập mặn, bảo vệ các rặng san hô ngầm ven biển, ven đảo, cấm khai thác san hô. C. Phòng chống ô nhiễm bởi các yếu tố hoá học, nhất là dầu mỏ. D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng. Câu 46. Phát triển tổng hợp kinh tế ở các đảo có ý nghĩa là: A. Các đảo có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế sẽ là nơi di dân tốt. B. Đảo là các vị trí tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phòng, sự phát triển tổng hợp kinh tế sẽ làm cho vị trí đảo trở nên cần thiết nhất là khi kinh tế kết hợp với quốc phòng. C. Ng nghiệp sẽ phát triển và đánh bắt xa bờ hơn khi có sự phát triển kinh tế tổng hợp ở các đảo xa bờ. D. Hai câu A và B đúng. Câu 47. Thừa Thiên Huế thờng có loại thời tiết đặc biệt ảnh hởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân là: A. Sơng muối. B. Gió Lào. C. Ma đá. D. Cả 3 loại trên. Câu 48. Thừa Thiên Huế có số đơn vị hành chính (huyện, thành phố) là: A. 6 đơn vị. B. 7 đơn vị. C. 8 đơn vị. D. 9 đơn vị. Câu 49. Cảng Chân Mây là cảng lớn nhất Thừa Thiên Huế hiện nay thuộc huyện: A. Hơng Thuỷ. B. Phú Lộc. C. Phú Vang. D. Hơng Điền. Câu 50. Ngành ngoại thơng Thừa Thiên Huế xuất , nhập khẩu các mặt hàng là: A. Hàng xuất: sản phẩm công nghiệp chế biến thuỷ sản, hàng tiểu thủ công mỹ nghệ. B. Hàng nhập: nguyên liệu gia công, nhiên liệu, sản phẩm cơ khí điện tử. C. Hai câu A và B đúng. D. Câu A sai, câu B đúng. -------------------- Hết ---------------------- Mã ký hiệu HD01Đ-08-TS10DT2 Hớng dẫn chấm đề thi tuyển sinh đại trà loại 2 lớp 10 Năm học 2007 2008 Môn thi: Địa lí ( Hớng dẫn chấm này gồm 01 trang ) * Mỗi câu đúng cho 0,2 điểm. 1. B 2. A 3. A 4. C 5. B 6. B 7. B 8. B 9. D 10. B 11. A 12. D 13. D 14. B 15. C 16. D 17. C 18. D 19. A 20. C 21. A 22. B 23. D 24. A 25. B 26. D 27. C 28. A 29. D 30. D 31. D 32. A 33. B 34. D 35. D 36. A 37. A 38. A 39. B 40. A 41. D 42. C 43. D 44. D 45. D 46. B 47. B 48. D 49. B 50. C -------------------- Hết ---------------------- . Đ 01 -08-TS10DT2 đề thi tuyển sinh đại trà loại 2 lớp 10 Năm học 2007 2008 Môn thi: Địa lí Thời gian làm bài: 60 phút ( Đề này gồm 50 câu, 6 trang) Câu 1. . ký hiệu HD 01 -08-TS10DT2 Hớng dẫn chấm đề thi tuyển sinh đại trà loại 2 lớp 10 Năm học 2007 2008 Môn thi: Địa lí ( Hớng dẫn chấm này gồm 01 trang ) *

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan