BÀI GIẢNG TÂM LÍ ĐẠI CƯƠNG DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, HỆ CHÍNH QUY, NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ, CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ, CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

91 2.6K 2
BÀI GIẢNG TÂM LÍ ĐẠI CƯƠNG DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG,  HỆ CHÍNH QUY, NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ, CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ, CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 6 CHƯƠNG 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 7 1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học 7 1.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý học 7 1.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học 9 1.1.3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện đại 9 1.2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý 12 1.2.1. Bản chất của tâm lý người 12 1.2.2. Chức năng của tâm lí 15 1.2.3. Phân loại hiện tượng tâm lí 15 1.3. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý 16 1.3.1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí 16 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu tâm lí 17 1.4. Ý nghĩa của tâm lí học trong cuộc sống và hoạt động của con người 20 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƯỜI 22 2.1. Cơ sở tự nhiên của tâm lý người 22 2.1.1. Di truyền và tâm lý 22 2.1.2. Não và tâm lý 22 2.1.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lí 23 2.1.4. Hệ thống tín hiệu thứ hai và tâm lí 24 2.2. Cơ sở xã hội của tâm lý người 25 2.2.1. Quan hệ xã hội, nền văn hóa xã hội và tâm lý người. 25 2.2.2. Hoạt động và tâm lý 25 2.2.3. Giao tiếp và tâm lý 28 2.2.4. Tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp 30 CHƯƠNG 3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ –Ý THỨC 33 3.1. Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện loài người. 33 3.1.1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lí 33 3.1.2. Các thời kì phát triển tâm lí 33 3.2. Sự phát triển tâm lí về phương diện cá thể 35 3.2.1. Thế nào là phát triển tâm lí về phương diện cá thể của con người? 35 3.2.2. Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi 36 3.3. Sự hình thành và phát triển ý thức 37 3.3.1. Khái niệm ý thức 37 3.3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức 38 3.3.3. Các cấp độ ý thức 39 3.4. Chú ý điều kiện tâm lí của hoạt động có ý thức 40 3.4.1. Chú ý là gì? 40 3.4.2. Các loại chú ý 40 3.4.3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý 40 CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 42 4.1. Hoạt động nhận thức cảm tính 42 4.1.1. Cảm giác 42 4.1.2. Tri giác 46 4.2. Hoạt động nhận thức lý tính 49 4.2.1. Tư duy 49 4.2.2. Tưởng tượng 55 CHƯƠNG 5. TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC 59 5.1. Khái niệm trí nhớ 59 5.2. Vai trò của trí nhớ 59 5.3. Cơ sở sinh lý của trí nhớ 59 5.4. Các quá trình cơ bản của trí nhớ 59 5.4.1. Quá trình ghi nhớ 59 5.4.2. Quá trình gìn giữ 60 5.4.3. Tái hiện 60 5.4.4. Quên 61 5.5. Phân loại trí nhớ 61 CHƯƠNG 6. NGÔN NGỮ VÀ NHẬN THỨC 64 6.1. Khái niệm ngôn ngữ và hoạt động lời nói 64 6.2. Chức năng của ngôn ngữ 65 6.2.1. Chức năng chỉ nghĩa 65 6.2.2. Chức năng truyền thông (thông báo) 65 6.2.3. Chức năng khái quát hoá 65 6.3. Hoạt động lời nói 65 6.4. Các loại lời nói 65 6.4.1. Lời nói bên ngoài 65 6.4.2. Lời nói bên trong 66 6.5. Cơ chế lời nói 67 6.6. Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức 67 6.6.1. Vai trò của ngôn ngữ đối với cảm giác và tri giác 67 6.6.2. Vai trò của ngôn ngữ đối với trí nhớ 68 6.6.3. Vai trò của ngôn ngữ đối với tư duy 68 6.6.4. Vai trò của ngôn ngữ đối với tưởng tượng 68 CHƯƠNG 7. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 69 7.1. Khái niệm nhân cách 69 7.2. Những đặc điểm cơ bản của nhân cách 71 7.3. Cấu trúc của nhân cách 72 7.3.1. Cấu trúc nhân cách ở phương Đông và Việt Nam 72 7.3.2. Cấu trúc nhân cách theo các nhà tâm lý học phương Tây 73 7.4. Những thuộc tính tâm lí của nhân cách 73 7.4.1. Xu hướng và động cơ của nhân cách 73 7.4.2. Tính cách 76 7.4.3. Khí chất 77 7.4.4. Năng lực 80 7.5. Sự hình thành và phát triển nhân cách 82 7.5.1. Bẩm sinhdi truyền. 82 7.5.2. Môi trường 82 7.5.3. Giáo dục và nhân cách 83 7.5.4. Hoạt động và giao tiếp 84 7.6. Tình cảm và ý chí 85 7.6.1. Tình cảm 85 7.6.2. Ý chí 89

Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng Bài giảng tâm lý học quản lý ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẢI PHÒNG *** BÀI GIẢNG TÂM LÍ ĐẠI CƯƠNG ĐVHT (36; 12; 0; 45); TC (12; 6; 0; 30) DÙNG CHO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, HỆ CHÍNH QUY, NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ, CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ, CƠNG NGHỆ KĨ TḤT ĐIỆN TỬ, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ NGÀNH: C340103, C340201, C340101, C340301, C510201, C510301, C480201 MÃ HỌC PHẦN : TLH101 Biên soạn: Ths.Trần Công Long Tổ Xã Hội Khoa Cơ Bản HẢI PHÒNG: 4/2014 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HẢI PHỊNG Trang 1/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Bài giảng tâm lý học quản lý KHOA CƠ BẢN BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: Th.s Trần Công Long Tổ Xã Hội Khoa Cơ Bản HẢI PHÒNG: 4/2014 Trang 2/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1.Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học 1.1.1.Vài nét lịch sử hình thành tâm lý học 1.1.2.Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học 1.1.3.Các quan điểm tâm lí học đại 1.2.Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý 12 1.2.1.Bản chất tâm lý người .12 1.2.2.Chức tâm lí .15 1.2.3.Phân loại tượng tâm lí 15 1.3.Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý .16 1.3.1.Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí 16 1.3.2.Phương pháp nghiên cứu tâm lí .17 1.4.Ý nghĩa tâm lí học sống hoạt động người 20 CHƯƠNG CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÍ NGƯỜI 21 2.1.Cơ sở tự nhiên tâm lý người .21 2.1.1.Di truyền tâm lý 21 2.1.2.Não tâm lý 21 2.1.3.Phản xạ có điều kiện tâm lí .22 2.1.4.Hệ thống tín hiệu thứ hai tâm lí 23 2.2.Cơ sở xã hội tâm lý người 23 2.2.1.Quan hệ xã hội, văn hóa xã hội tâm lý người 24 2.2.2.Hoạt động tâm lý .24 2.2.3.Giao tiếp tâm lý 27 2.2.4.Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp 29 CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ –Ý THỨC 32 3.1.Sự hình thành phát triển tâm lý phương diện loài người 32 3.1.1.Tiêu chuẩn xác định nảy sinh tâm lí 32 3.1.2.Các thời kì phát triển tâm lí 32 3.2.Sự phát triển tâm lí phương diện cá thể .34 3.2.1.Thế phát triển tâm lí phương diện cá thể người? 34 3/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương 3.2.2.Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi 35 3.3.Sự hình thành phát triển ý thức 35 3.3.1.Khái niệm ý thức 35 3.3.2.Sự hình thành phát triển ý thức 37 3.3.3.Các cấp độ ý thức 38 3.4.Chú ý - điều kiện tâm lí hoạt động có ý thức 39 3.4.1.Chú ý gì? 39 3.4.2.Các loại ý 39 3.4.3.Các thuộc tính ý 39 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 40 4.1.Hoạt động nhận thức cảm tính 40 4.1.1.Cảm giác 40 4.1.2.Tri giác 44 4.2.Hoạt động nhận thức lý tính 47 4.2.1.Tư 47 4.2.2.Tưởng tượng 53 CHƯƠNG TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC 57 5.1.Khái niệm trí nhớ .57 5.2.Vai trị trí nhớ 57 5.3.Cơ sở sinh lý trí nhớ 57 5.4.Các trình trí nhớ .57 5.4.1.Quá trình ghi nhớ 57 5.4.2.Quá trình gìn giữ 58 5.4.3.Tái 58 5.4.4.Quên .59 5.5.Phân loại trí nhớ 59 CHƯƠNG NGÔN NGỮ VÀ NHẬN THỨC 62 6.1.Khái niệm ngơn ngữ hoạt động lời nói 62 6.2.Chức ngôn ngữ 63 6.2.1.Chức nghĩa 63 6.2.2.Chức truyền thông (thông báo) .63 6.2.3.Chức khái quát hoá .63 6.3.Hoạt động lời nói .63 4/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương 6.4.Các loại lời nói 63 6.4.1.Lời nói bên ngồi 63 6.4.2.Lời nói bên 64 6.5.Cơ chế lời nói 65 6.6.Vai trị ngơn ngữ nhận thức 65 6.6.1.Vai trị ngơn ngữ cảm giác tri giác 65 6.6.2.Vai trị ngơn ngữ trí nhớ .66 6.6.3.Vai trò ngôn ngữ tư .66 6.6.4.Vai trị ngơn ngữ tưởng tượng 66 CHƯƠNG NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 67 7.1.Khái niệm nhân cách .67 7.2.Những đặc điểm nhân cách 69 7.3.Cấu trúc nhân cách 70 7.3.1.Cấu trúc nhân cách phương Đông Việt Nam 70 7.3.2.Cấu trúc nhân cách theo nhà tâm lý học phương Tây 71 7.4.Những thuộc tính tâm lí nhân cách 71 7.4.1.Xu hướng động nhân cách 71 7.4.2.Tính cách 74 7.4.3.Khí chất 75 7.4.4.Năng lực 78 7.5.Sự hình thành phát triển nhân cách 80 7.5.1.Bẩm sinh-di truyền 80 7.5.2.Môi trường .80 7.5.3.Giáo dục nhân cách 81 7.5.4.Hoạt động giao tiếp 82 7.6.Tình cảm ý chí 83 7.6.1.Tình cảm 83 7.6.2.Ý chí 87 5/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, kiến thức Tâm lí học cần thiết cho lĩnh vực đời sống xã hội giảng dạy trường cao đẳng, đại học thuộc nhóm ngành, nghề khác Mơn Tâm lí học đại cương mơn học chung cung cấp kiến thức nhận dạng khoa học tâm lí, nắm tri thức tượng tâm lí đời sống cá nhân tập thể Tập giảng tâm lí học đại cương tri thức tảng để tiếp thu kiến thức chuyên ngành, việc ứng dụng tri thức tâm lí vào hoạt động nghề nghiệp thân Mơn Tâm lí học đại cương mơn học chương trình đào tạo đại cương trường đại học cao đẳng Tập giảng tâm lí học đại cương biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập sinh viên thuộc nhóm ngành khác Nội dung tập giảng gồm chương: Chương 1: Tâm lí học khoa học Chương 2: Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí người Chương 3: Sự hình thành phát triển tâm lí ý thức Chương 4: Hoạt động nhận thức Chương 5: Trí nhớ nhận thức Chương 6: Ngôn ngữ nhận thức Chương 7: Nhân cách hình thành nhân cách Trong trình biên soạn với mong muốn tập giảng tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên, học viên cán giảng dạy trường Khi biên soạn không tránh khỏi khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp để giúp việc biên soạn lần sau tiếp tục hoàn thiện Tổng hợp biên soạn: Th.s Trần Công Long 6/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương CHƯƠNG TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học 1.1.1 Vài nét lịch sử hình thành tâm lý học a) Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại − Đại diện phương Đơng có nhà triết học Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói đến chữ "tâm" người "nhân, trí, dũng", sau học trị Khổng Tử nêu thành "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" − Đại diện Phương tây: Nhà hiền triết Hi Lạp cổ đại Xôcrát (469 - 399 TCN) tuyên bố câu châm ngơn tiếng "Hãy tự biết mình" Đây định hướng có giá trị to lớn cho tâm lí học: người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta Người bàn tâm hồn Arixtốt (384 - 322 TCN) ông người có quan điểm vật tâm hồn người Arixtốt cho rằng, tâm hồn gắn liền với thể xác tâm hồn có ba loại: + Tâm hồn thực vật có chung người động vật làm chức dinh dưỡng (còn gọi "tâm hồn thực vật”) + Tâm hồn động vật có chung người động vật làm chức cảm giác, vận động (còn gọi “tâm hồn cảm giác”) + Tâm hồn trí tuệ có người (cịn gọi "tâm hồn suy nghĩ") − Quan điểm Arixtốt đối lập với quan điểm nhà triết học tâm cổ đại Phlatong (428 - 348 TCN) Phlatong cho rằng, tâm hồn có trước, thực có sau, tâm hồn Thượng đế sinh Tâm hồn trí tuệ nằm đầu, có giai cấp chủ nô, tâm hồn khát vọng nằm bụng có tầng lớp nơ lệ − Đêmơcrít (460 - 370 TCN) cho tâm hồn nguyên tử cấu tạo thành, "nguyên tử lửa" nhân tố tạo nên tâm lí Thuyết ngũ hành coi kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ tạo nên vạn vật có tâm hồn Các quan điểm vật tâm đấu tranh mãnh liệt xung quanh mối quan hệ vật chất tinh thần, tâm lí vật chất b) Những tư tưởng tâm lí học từ nủa đầu kỉ XIX trở trước − Trong suốt thời kì trung cổ, tâm lí học mang tính chất thần bí - thể huyền bí Nghiên cứu sống tâm hồn bị quy định nhiệm vụ thần học, kết nghiên cứu nhằm xem tâm hồn người phải đưa tới xứ sở hưng thịnh nào? 7/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng Tâm lí học đại cương − Sang kỉ XVIII, tâm lí học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức Vôn Phơ chia nhân chủng học (nhân học) thành hai thứ khoa học, khoa học thể, hai tâm lí học Năm 1732, ông xuất "Tâm lí học kinh nghiệm" Sau năm (1734) đời "Tâm lí học lí trí" Thế tâm lí học" đời từ + Các nhà triết học tâm chủ quan Béccơli (1685 - 1753), E Makhơ (1838 1916) cho giới khơng có thực, giới "phức hợp cảm giác chủ quan" người Còn D Hium (1711 - 1776) coi giới "kinh nghiệm chủ quan" Nguồn gốc kinh nghiệm đâu? Hium cho người biết Vì thế, người ta coi Hium thuộc vào phái bất khả tri + L Phơbách (1804 - 1872) nhà vật lỗi lạc bậc trước chủ nghĩa Mác đời, khẳng định: Tinh thần, tâm lí khơng thể tách rời khỏi não người, sản vật thứ vật chất phát triển tới mức độ cao não − Đến nửa đầu kỉ XIX có nhiều điều kiện để tâm lí học trưởng thành, tự tách khỏi mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào triết học với tư cách phận, chuyên ngành triết học c) Tâm lí học trở thành khoa học độc lập − Từ đầu kỉ XIX trở đi, sản xuất giới phát triển mạnh, thúc đẩy tiến không ngừng nhiều lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, tạo điều kiện cho tâm lí học trở thành khoa học độc lập Trong phải kể tới thành tựu ngành khoa học có liên quan như: thuyết tiến hoá S Đácuyn (1809 - 1882) nhà vật Anh, thuyết tâm sinh lí học giác quan Hemhôn (1821 - 1894) người Đức, thuyết tâm - vật lí học Phécne (1801 - 1887) Vêbe (1795 - 1878) hai người Đức, tâm lí học phát sinh Gantơn (1822 - 1911) người Anh, cơng trình nghiên cứu tâm thần học bác sĩ Sáccô (1875 - 1893) người Pháp − Thành tựu khoa học tâm lí lúc giờ, với thành tựu lĩnh vực khoa học nói điều kiện cần thiết giúp cho tâm lí học đến lúc trở thành khoa học độc lập Đặc biệt lịch sử tâm lí học, kiện khơng thể khơng nhắc tới vào năm 1879, nhà tâm lí học Đức Vuntơ (1832 - 1920) sáng lập phịng thí nghiệm tâm lí học giới thành phố Laixic Và năm sau trở thành Viện Tâm lí học giới, xuất tạp chí tâm lí học Từ vương quốc chủ nghĩa tâm, coi ý thức chủ quan đối tượng tâm lí học đường nghiên cứu ý thức phương pháp nội quan, tự quan sát, Vuntơ bắt đầu chuyển sang nghiên cứu tâm lí, ý thức cách khách quan quan sát, thực nghiệm, đo đạc − Để góp Phần cơng vào chủ nghĩa tâm, đầu kỉ XX dịng phái tâm lí − học khách quan đời, là: tâm lí học hành vi, tâm lí học Gestalt, phân tâm học, tâm lý học nhân văn, tâm lí học nhận thức, tâm lý học hoạt động 8/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương 1.1.2 Đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học a) Đối tượng tâm học − Trong lịch sử xa xưa nhân loại, tiếng Latinh: "Psyche" "linh hồn", tinh thần" "logos" "học thuyết", "khoa học", "tâm lí học (Psychologie) khoa học tâm hồn Nói cách khái qt nhất: Tâm lí bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Các tượng tâm lí đóng vai trị quan trọng đặc biệt đời sống người, quan hệ người với người người với xã hội lồi người Như vậy, đối tượng tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí b) Nhiệm vụ tâm lí học Nhiệm vụ tâm lí học nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, quy luật nảy sinh phát triển tâm lí, chế diễn biến thể tâm lí, quy luật mối quan hệ tượng tâm lí cụ thể nghiên cứu: + Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người + Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí + Tâm lí người hoạt động nào? + Chức năng, vai trò tâm lí hoạt động người − Có thể nêu lên nhiệm vụ cụ thể tâm lí học sau: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lí + Tìm chế tượng tâm lí Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí nhân tố người có hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác 1.1.3 Các quan điểm tâm lí học đại a) Tâm lí học hành vi Chủ nghĩa hành vi nhà tâm lí học Mĩ J Oatsơn (1878 - 1958) sáng lập J Oatsơn cho tâm lí học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể người động vật Hành vi hiểu tổng số cử động bên 9/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích Tồn hành vi, phản ứng người động vật thể cơng thức: S-R (Stimulus - Reaction) Kích thích - Phản ứng Với Công thức trên, J Oatsơn nêu lên quan điểm tiến tâm lí học: coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát được, nghiên cứu cách khách quan, từ điều khiển hành vi theo phương pháp "thử - sai" Nhưng chủ nghĩa hành vi quan niệm cách học, máy móc hành vi, đánh đồng hành vi người với hành vi vật, hành vi phản ứng máy móc nhằm đáp lại kích thích, giúp cho thể thích nghi với mơi trường xung quanh Chủ nghĩa hành vi đồng phản ứng với nội dung tâm lí bên làm tính chủ thể, tính xã hội tâm lí người, đồng tâm lí người với tâm lí động vật, người phản ứng giới cách học, máy móc Đây quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử thực dụng b) Tâm lí học Gestall (cịn gọi tâm lí học cấu trúc) Dòng phái đời Đức, gắn liền với tên tuổi nhà tâm lí học: Vécthaimơ (1880 - 1943), Côlơ (1887 - 1967), Côpca (1886 - 1947) Họ sâu nghiên cứu quy luật tính ổn định tính trọn vẹn tri giác, quy luật "bừng sáng" tư Trên sở thực nghiệm, nhà tâm lí học Gestalt khẳng định quy luật tri giác, tư tâm lí người cấu trúc tiền định não định Các nhà tâm lí học Gestalt ý đến vai trị vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử c) Phân tâm học Thuyết phân tâm S Phrơt (1859 - 1939), bác sĩ người áo xây dựng nên Luận điểm Phrơt tách người thành ba khối: (cái vô thức), siêu Cái bao gồm vô thức: ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trị trung tâm định tồn đời sống tâm lí hành vi người, tồn theo nguyên tắc thoả mãn địi hỏi: Cái tơi - người thường ngày, người có ý thức tồn theo nguyên tắc thực Cái tơi có ý thức theo Phrớt tơi giả hiệu, tơi bề ngồi nhân lõi bên "cái ấy" Cái siêu tơi - siêu phàm, "cái tơi lí tưởng" không vươn tới tồn theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép Như vậy, phân tâm học đề cao đáng vô thức dẫn đến phủ nhận ý thức, phủ nhận chất xã hội, lịch sử tâm lí người đồng tâm lí người với tâm lí loài vật Học thuyết Phrớt sở ban đầu chủ nghĩa sinh, thể quan điểm sinh vật hố tâm lí người d) Tâm lí học nhân văn 10/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng Tâm lí học đại cương + Cần cù, chịu khó, chăm học tập + Nhận thức không nhanh sâu + Nghiêm tức học tập có tinh thần trách nhiệm với cơng việc phản ứng chậm với tác động Nhược điểm học sinh có kiểu khí chất là: + Thường kín đáo, cởi mở, chan hồ với bạn bè, với hoạt động sôi + Khi thay đổi học, môn học, di chuyển ý thường chậm + Thiếu linh hoạt, chậm chạp Thường dự, bỏ lỡ hội − Kiểu nóng (kiểu Côlêric) (mạnh, không cân bằng): + Thường nhanh nhẹn, nóng nảy, ạt + Rất tích cực, say mê + Phản ứng mạnh kiên + Các rung cảm diễn với nhịp điệu nhanh + Cảm xúc bộc lộ rõ rệt qua nét mặt, ngôn ngữ + Thường người thật thà, thẳng thắn, không quanh co Tính phản ứng mạnh thường lấn át tính tích cực Đặc biệt say mê công việc nhiều lại cân bằng, dễ có thay đổi đột ngột tâm trạng có cảm xúc bột phát + Dễ bốc, dễ xẹp + Gay gắt, cục cằn Các đại diện: A Puskin, nhà quân A.E Xuvôrốp, nhà cách mạng M Rôbespie Những em học sinh thuộc kiểu khí chất học sinh: + Hay xung phong nhận nhiệm vụ tâm làm cho bất chấp khó khăn + Thường học sinh hăng hái, đầu + em hay hứng thú với hoạt động có tính chất động + Hăng hái, sơi thiếu kiên trì hay vội vàng, hấp tấp + Đối với bạn hay nhiệt tình, hay giúp đỡ hay cáu gắt khơng vừa ý + Dễ bị khích + Tính tự kiềm chế Hay tự ái, dễ nóng, dễ phát khùng dẫn đến hành động vô tổ chức, vô kỉ luật bất chấp hậu − Kiểu ưu tư (kiểu Mêlangcôle) (kiểu thần kinh yếu): 77/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương + Kiểu người có thiên hướng ngẫm nghĩ sâu + Nhạy cảm, đa sầu đa cảm + cởi mở, dễ bị ức chế, dễ bi quan, lo lắng, dễ bị mếch lòng, hay nghĩ ngợi cách ốm yếu + Lúng túng, vụng hoàn cảnh Theo Páplốp, người thuộc kiểu khí chất loại người có "tính đau khổ" cao Những đại diện: Gơgơn, P.I Traicốpxki Những học sinh thuộc kiểu khí chất học sinh: + Bề uỷ mị, yếu đuối, hay lo lắng + Rụt rè, nhút nhát hay tự ti, khép kín + Nhận thức chậm sâu sắc + Suy nghĩ chín chắn, biết nhìn xa trơng rộng + Giàu ấn tượng, nhạy bén, tinh tế + Xa lánh/ khơng thích hoạt động náo nhiệt + Đặc điểm bật hiền dịu, dễ cảm thông với người + Tình cảm tế nhị, bền vững + Thường mơ mộng, đắm chìm giới nội tâm + Kiên trì chịu đựng, khắc phục khó khăn Trong hồn cảnh quen thuộc, bình thường họ làm việc tốt, đạt kết cao Tóm lại kiểu khí chất có mặt mạnh, mặt yếu Trên thực tế thường người có nét kiểu khí chất chiếm ưu thế, đồng thời lại có nét riêng lẻ thuộc kiểu khí chất khác Mặc dù khí chât có sở kiểu thần kinh khí chất chịu chi phối đặc điểm xã hội, biến đổi rèn luyện giáo dục 7.4.4 Năng lực a) Khái niệm: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động cụ thể, đảm bảo cho hoạt động mang lại hiệu Năng lực người không giống Năng lực gắn với hoạt động định kết hoạt động sở để đánh giá lực cá nhân hoạt động Năng lực cá nhân bao gồm thành tố: tri thức, kỹ kinh nghiệm Tri thức hệ thống kiến thức cá nhân thấu hiểu biến thành riêng Ví dụ: Người có lực thể thao, người có lực hội họa, lực âm nhạc… Kỹ hệ thống thao tác phối hợp nhuần nhuyễn để thực cơng việc hiệu mà tiêu hao lượng Kinh nghiệm tinh hoa, giá trị, 78/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng Tâm lí học đại cương học từ thực tiễn cá nhân lĩnh hội tích lũy thơng qua hoạt động giao tiếp Năng lực đóng vai trị quan trọng phát triển cá nhân lực khơng phải bẩm sinh, có sẵn Năng lực hình thành thơng qua q trình học tập, lao động giao tiếp cá nhân Trong trình hoạt động, cá nhân cần phải biến kiến thức thành tri thức, thường xuyên luyện tập để hình thành kỹ năng, kỹ xảo đồng thời kế thừa tiếp thu kinh nghiệm từ hệ trước để phát triển lực thân b) Các mức độ lực: + Năng lực khả hồn thành có kết hoạt động + Tài mức độ lực cao hơn, biểu thị hoàn thành cách sáng tạo hoạt động + Thiên tài mức độ cao lực biểu thị hoàn thành cách hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất c) Phân loại lực: Năng lực bao gồm lực chung lực riêng Năng lực chung có tất người như: lực quan sát, cảm giác, tri giác, tư duy…Năng lực riêng lực có số người Năng lực chuyên môn loại lực riêng d) Mối quan hệ lực tư chất, lực với kỹ kỹ xảo - Năng lực tư chất: Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lý bẩm sinh não bộ, hệ thần kinh, tạo nên khác biệt người với Tư chất điều kiện để hình thành lực, khơng quy định trước phát triển lực Trên sở tư chất hình thành lực khác (phụ thuộc vào hoàn cảnh sống) Tuy nhiên tư chất điều kiện cần chưa đủ phát triển lực Một người có tư chất tốt không tham gia hoạt động thích hợp lực khơng thể phát triển Ví dụ: bạn có tư chất tốn học học lớp thầy cô giảng bạn tiếp thu nhanh bạn khác Tuy bạn khơng chịu khó học hỏi, khơng đào tạo mơi trường giáo dục tốt bạn khơng trở thành người có lực tốn - Năng lực tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo khơng đồng với lực có quan hệ mật thiết với nhau, ngược lại lực góp phần vào việc tiếp thu tri thức, kĩ thuộc lĩnh vực lực nhanh hơn.(có lực lĩnh vực có tri 79/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực đó, ngược lại có tri thức, kĩ kĩ xảo khơng hẳn có lực) Tóm lại mục đích phải có kỹ làm việc, cao kỹ xảo lực làm việc, ngồi ghế nhà trường bạn phải tiếp thu tri thức, sở hình thành lực kỹ nghề nghiệp 7.5 Sự hình thành phát triển nhân cách Nhân cách khơng phải bẩm sinh, có sẵn Nhân cách hình thành phát triển thơng qua q trình sống, hoạt động giao tiếp chủ thể Q trình phát triển nhân cách người khơng biến đổi lượng mà biến đổi chất Bẩm sinhDi truyền, môi trường, giáo dục, hoạt động giao tiếp cá nhân yếu tố chi phối đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân 7.5.1 Bẩm sinh-di truyền Bẩm sinh di truyền bao gồm đặc điểm hình thể cấu trúc giải phẫu - sinh lí, đặc điểm thể, đặc điểm hệ thần kinh tư chất Bẩm sinh-di truyền không định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách cá nhân Bẩm sinh-di truyền đóng vai trị tiền đề vật chất, sở sinh học cho hình thành phát triển nhân cách cá nhân Thừa hưởng đặc tính di truyền tốt từ hệ trước điều kiện thuận lợi cho phát triển tồn diện nhân cách Ví dụ nghệ sỹ Mozart tuổi biết soạn nhạc 7.5.2 Môi trường Mơi trường hệ thống hồn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Có thể phân thành hai loại: mơi trường tự nhiên môi trường xã hội − Môi trường tự nhiên bao gồm điều kiện tự nhiên - hệ sinh thái phục vụ cho hoạt động sinh sống người Hồn cảnh địa lí nước, khơng khí, đất đai, động vật, thực vật, khí hậu, thời tiết, thuộc môi trường tự nhiên − Môi trường xã hội bao gồm hệ thống quan hệ trị kinh tế, xã hội - lịch sử văn hoá, giáo dục, thiết lập Con người hồ nhập với xã hội qua mơi trường Môi trường xã hội yếu tố định hình thành phát triển nhân cách − Vậy mơi trường có vai trị hình thành phát triển nhân cách? Liệu có phải gần mực đen, gần đèn rạng khơng? Bác Hồ nói: “Gần bùn mà chẳng mùi bùn” C Mác viết: "Hoàn cảnh sáng tạo người, chừng mực mà người sáng tạo hồn cảnh" Vậy mơi trường ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách, khơng định phát triển nhân cách + Môi trường nội dung, nguồn gốc hình thành phát triển nhân cách 80/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương + Ảnh hưởng môi trường xã hội nhân cách diễn theo hai đường: tự phát tự giác Tác động tự giác môi trường xã hội hình thành phát triển nhân cách cịn gọi tác động giáo dục 7.5.3 Giáo dục nhân cách Giáo dục hoạt động đặc trưng xã hội, trình tác động tự giác chủ động đến người nhằm hình thành phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ hiền Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” (Hồ Chí Minh) Qua đoạn thơ nhận thấy tầm quan trọng yếu tố giáo dục Giáo dục đóng vai trị chủ đạo q trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân Thông qua hoạt động giáo dục, cá nhân tác động có mục đích, có phương pháp có kế hoạch để thay đổi theo chuẩn mực, giá trị xã hội quy định Hay nói khác giáo dục tự giáo dục đưa đến hình thành phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách Ba lực lượng giáo dục ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách trẻ gia đình, nhà trường xã hội Trong trình hình thành phát triển nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, điều thể sau: + Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giáo dục trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội, đáp ứng yêu cầu sống + Thông qua giáo dục, hệ trước truyền lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội - lịch sử kết tinh sản phẩm văn hoá vật chất tinh thần nhân loại + Giáo dục đem lại cho người mà yếu tố bẩm sinh - di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Ví dụ đứa trẻ sinh ra, theo thời gian tăng trưởng, tự khơng thể biết đọc, biết viết khơng học chữ + Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội - Giáo dục bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố bẩm sinh - di truyền khơng bình thường, hoàn cảnh bị tai nạn hay chiến tranh gây nên (như người bị khuyết tật, bị bệnh hồn cảnh khơng thuận lợi) 81/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương + Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách mặt so với chuẩn mực, đo tác động tự phát môi trường gây nên làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội (giáo dục lại) Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, song khơng nên tuyệt đối hố vai trị giáo dục Giáo dục khơng phải vạn trình hình thành phát triển nhân cách Giáo dục không tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách cá nhân 7.5.4 Hoạt động giao tiếp a) Hoạt động nhân cách − Hoạt động phương thức tồn người Hoạt động người hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định với cơng cụ định Vì vậy, loại hoạt động có yêu cầu định đòi hỏi người phẩm chất tâm lí định − Do đó, hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Thơng qua hai q trình đối tượng hố chủ thể hoá hoạt động mà nhân cách bộc lộ hình thành Con đường lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách Mặt khác, thơng qua hoạt động người xuất tâm "lực lượng chất" (sức mạnh thần kinh, bắp, trí tuệ, lực, ) vào xã hội, "tạo nên đại diện nhân cách mình" người khác xã hội Đây sáng tạo, đóng góp nhân cách vào phát triển xã hội b) Giao tiếp nhân cách − Giao tiếp đường để hình thành phát triển nhân cách C Mác viết: "Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp gián tiếp với họ" − Trong hoạt động có đối tượng đối tượng vật thể nên mối quan hệ diễn chủ yếu chủ thể với khách thể Qua q trình chủ thể hố, người lĩnh hội tri thức kĩ năng, kĩ xảo chủ yếu để hình thành mặt lực nhân cách Còn giao tiếp, đối tượng lại người khác, nhân cách khác nên mối quan hệ lại diễn sống động chủ thể với chủ thể Mối quan hệ diễn phức tạp thể mối quan hệ người - người − Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Chỉ có mối quan hệ cá nhân với hình thành nên xã hội lồi người Mỗi cá nhân khơng thể phát triển bình thường theo kiểu người trở thành nhân cách không giao tiếp với người khác Giao tiếp nhu cầu xã hội xuất sớm hay nói nhu cầu bẩm sinh người 82/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương − Qua đường giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, lĩnh hội chuẩn mực xã hội "tổng hoà quan hệ xã hội" thành chất người − Trong trình giao tiếp, người khơng nhận thức người khác, mà cịn nhận thức thân (hình thành khả tự ý thức) 7.6 Tình cảm ý chí 7.6.1 Tình cảm 7.6.1.1 Khái niệm tình cảm Trong phản ánh giới khách quan, người không nhận thức giới mà cịn tỏ thái độ Xem tranh đẹp, nghe nhạc hay không tri giác (nhìn, nghe ) chúng mà cịn có "rung động", "rạo rực", "xao xuyến" kèm theo Những tượng tâm lí biểu thị thái độ người mà họ thận thức được, tìm gọi xúc cảm tình cảm người Vậy, Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng thực, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên quan tới nhu cầu động người Như vậy, tình cảm dạng phản ánh tâm lí - phản ánh cảm xúc Sự phản ánh cảm xúc, đặc điểm giống với phản ánh nhận thức - phản ánh thực khách quan, mang tính chủ thể có chất xã hội - lịch sử, lại mang đặc điểm khác với phản ánh nhận thức − Thứ nhất: Xét đối tượng phản ánh trình nhận thức phản ánh thân vật tượng thực khách quan; cịn tình cảm phản ánh mối quan hệ vật, tượng gắn với nhu cầu, động người − Thứ hai: Xét phạm vi phản ánh Bất vật, tượng thực khách quan tác động vào giác quan ta phản ánh (nhận thức) với mức độ sáng tỏ, đầy đủ, xác khác Nhưng tình cảm tỏ thái độ rung cảm với vật tượng mà có liên quan với thoả mãn hay không thoả mãn gắn với nhu cầu, động người − Thứ ba: Xét phương thức phản ánh nhận thức phản ánh thực khách quan hình thức hình ảnh (cảm giác, tri giác; biểu tượng, trí nhớ, tưởng tượng), khái niệm (tư duy); cịn tình cảm phản ánh thực khách quan hình thức rung động, trải nghiệm − Thứ tư: Mức độ thể tính chủ thể tình cảm cao hơn, đậm màu sắc cá nhân so với nhận thức 83/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương − Thứ năm: Tình cảm so với nhận thức khó hình thành, hình thành lâu dài, phức tạp diễn theo quy luật khác với trình nhận thức Tình cảm hình thành dựa xúc cảm ổn định với đối tượng, tình cảm hình thành biểu ngồi thơng qua xúc cảm Tuy tình cảm xúc cảm có khác Tình cảm - Chỉ có người - Là thuộc tính tâm lí - Có tính chất xác định ổn định - Thường hay trạng thái tiềm tàng - Xuất sau - Thực chức xã hội (giúp người định hướng thích nghi với xã hội với tư cách nhân cách) - Gắn liền với phản xạ có điều kiện với động hình thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai xúc Cảm - Có người động vật - Là trình tâm lí - Có tính chất thời, phụ thuộc vào tình đa dạng - ln ln trạng thái thực - Xuất trước - Thực chức sinh vật (giúp thể định hướng thích ứng với mơi trường bên ngồi với tư cách cá thể) - Gắn liền với phản xạ khơng điều kiện, với 7.6.1.2 Đặc điểm tình cảm a) Tính nhận thức: Tính nhận thức tình cảm thể việc nhận thức đối tượng, nguyên nhân gây nên tình cảm cho Yếu tố nhận thức rung động phản ánh cảm xúc ba yếu tố làm nảy sinh tình cảm b) Tính xã hội: Tình cảm có người, mang tính xã hội, thực chức xã hội hình thành mơi trường xã hội khơng phải phản ứng sinh lí đơn c) Tính ổn định: So với xúc cảm tình cảm thái độ ổn định người thực xung quanh với thân, tình cảm thuộc tính tâm lí d) Tính chân thực: Tình cảm phản ánh nội tâm thực người cho dù người có cố tình che dấu "động tác giả" bên ngồi e) Tính "đối cực" (hay tính hai mặt): Thường thỏa mãn nhu cầu người mâu thuẫn với Tình cảm mang tính đối cực: dương tính âm tính (yêu – ghét, vui – buồn) g) Tính khái qt: Tình cảm có tổng hợp hóa, động hình hóa, khái qt hóa xúc cảm đồng loại Tính khái qt tình cảm biểu chỗ, tình cảm thái độ người loại (hay phạm trù) vật, tượng 7.6.1.3 Các mức độ đời sống tình cảm 84/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương a) Màu sắc xúc cảm cảm giác Đây mức độ thấp phản ánh cảm xúc Nó sắc thái cảm xúc kèm theo q trình cảm giác Ví dụ: cảm giác màu xanh gây cho ta xúc cảm dễ chịu cảm giác màu đỏ gây cho ta cảm xúc rạo rực, nhức nhối b) Xúc cảm: Đây mức độ phản ánh cảm xúc cao hơn, thể nghiệm trực tiếp tình cảm hồn cảnh xác định Tuy nhiên, tùy theo cường độ, tính ổn định (thời gian tồn tại) tính ý thức cao hay thấp người ta lại chia xúc cảm nói chung làm hai loại: * Xúc động: dạng xúc cảm có cường độ mạnh, xảy thời gian ngắn xảy xúc động người thường khơng làm chủ thân ("cả giận khôn"), không ý thức hậu hành động * Tâm trạng: dạng khác xúc cảm, có cường độ vừa phải tương đối yếu, tồn thời gian tương đối dài, có hàng tháng, hàng năm người khơng ý thức nguyên nhân gây Tâm trạng trạng thái xúc cảm chung bao trùm lên toàn rung động làm cho hoạt động người, có ảnh hưởng rõ rệt đến toàn hành vi họ thời gian dài, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến đời sống tình cảm người c) Tình cảm: Đó thái độ ổn định người thực xung quanh thân mình, thuộc tính tâm lí nhân cách Tình cảm có loại đặc biệt, có cường độ mạnh, thời gian tồn dài ý thức rõ ràng Tình cảm chia làm hai nhóm, tình cảm cấp cao tình cảm cấp thấp + Tình cảm cấp thấp gắn với nhu cầu sinh lí + Tình cảm cấp cao gồm: Tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm mang tính chất giới quan - Tình cảm đạo đức: tình cảm có liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu đạo đức người Tình cảm đạo đức biểu thái độ người người khác, tập thể thân Ví dụ: tình u tổ quốc, tinh thần quốc tế, tình cảm nghĩa vụ - Tình cảm trí tuệ: tình cảm nảy sinh trình hoạt động trí óc, liên quan đến q trình nhận thức sáng tạo, liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu nhận thức người - Tình cảm thẩm mĩ tình cảm có liên quan tới nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu đẹp, thể thái độ thẩm mĩ người tự nhiên, xã hội, lao động Tình cảm thẩm mĩ tình cảm đạo đức quy định xã hội, phản ánh trình độ phát triển xã hội - Tình cảm hoạt động: thể thái độ người hoạt động định, liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu hoạt động Lao động sở tồn người Vì vậy, thái độ cảm xúc dương tính 85/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương lao động lịng yêu lao động, tôn trọng người lao động Để tồn phát triển người cần phải hoạt động Hoạt động người có mục đích người ln tỏ thái độ đối tượng hoạt động - Tình cảm mang tính chất giới quan, nhân sinh quan mức độ cao tình cảm người mức độ tình cảm có đặc điểm bền vững ổn định, có tính khái qt cao, có tính tự giác tính ý thức cao trở thành quan điểm, nguyên tắc thái độ hành vi cá nhân Ví dụ: lịng u nước, tinh thần tương thân tương ái, tính giai cấp 7.6.1.4 Vai trị tình cảm Tình cảm có vai trị to lớn đời sống hoạt động người a) Tình cảm nhận thức: Đối với nhận thức, tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích người tìm tịi kết nhận thức Ngược lại, nhận thức định hướng, điều khiển, điều chỉnh tình cảm hướng Nhận thức tình cảm hai mặt vấn đề nhân sinh quan thống người b) Tình cảm hành động: Tình cảm chiếm vị trí quan trọng số động lực nhân tố điều chỉnh hành vi hoạt động người Tình cảm nảy sinh, biểu hiện, thúc đẩy người hoạt động, giúp người vượt qua khó khăn trở ngại gặp phải trình hoạt động c) Tình cảm thuộc tính tâm lí khác: Tình cảm có mối quan hệ chi phối tồn thuộc tính tâm lí nhân cách (nhu cầu, hứng thú…) 7.6.1.5 Các quy luật đời sống tình cảm a) Quy luật "lây lan": Con người ln sống xã hội, mối quan hệ người - người Vì vậy, xúc cảm, tình cảm người truyền "lây"sang người khác Trong đời sống hàng ngày ta thường thấy tượng "vui lây", "buồn lây", "cảm thông", "đồng cảm" b) Quy luật “thích ứng”: Tương tự q trình cảm giác, xúc cảm, tình cảm có tượng thích ứng Nghĩa xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần với cường độ khơng thay đổi cuối bị suy yếu, bị lắng xuống c) Quy luật "tương phản" hay "cảm ứng": Trong trình hình thành biểu tình cảm, xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời nối tiếp Ví dụ: Người ta vận dụng quy luật văn học, nghệ thuật, yêu nhân vật diện ghét nhân vật phản diện nhiêu 86/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phòng Tâm lí học đại cương d) Quy luật "di chuyển ": Tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan tới đối tượng gây nên tình cảm trước đó, chẳng hạn tượng "giận cá chém thớt" e) Quy luật "pha trộn": Trong đời sống tình cảm người cụ thể, nhiều hai tình cảm đối cực xảy lúc không loại trừ mà chúng "pha trộn" vào ví dụ: "giận mà thương", "bởi trưng hay ghét hay yêu" f) Quy luật hình thành tình cảm: Xúc cảm sở tình cảm, tình cảm hình thành trình tổng hợp hóa động hình hóa khái qt hóa xúc cảm loại, chẳng hạn tình cảm mẹ con; lịng u tổ quốc, tình u q hương Tình cảm xây dưng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lai chi phối thể qua xúc cảm đa dạng 7.6.2 Ý chí 7.6.2.1 Khái niệm Ý chí phẩm chất nhân cách, thể lực thực hành động có mục đích địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn Ví dụ nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay từ nhỏ, anh tự luyện tập để viết hai chân tốt nghiệp khao văn đại học tổng hợp Hà Nội Giá trị chân ý chí khơng phải chỗ ý chí (cao hay thấp, mạnh hay yếu) mà thể chỗ hướng vào Cho nên cần phải phân biệt mức độ ý chí (hay cường độ ý chí) với nội dung đạo đức ý chí Ý chí thể lực kiểm sốt, điều chỉnh hành vi cách có ý thức nảy sinh hoạt động lao động Động vật khơng có ý chí Ý chí mặt đặc trưng tâm lí người, vật thích ứng cách thụ động với thiên nhiên, người lao động - loại hoạt động có ý thức - chinh phục cải biến thiên nhiên Ý chí người hình thành biến đổi tuỳ theo điều kiện xã hội - lịch sử, tuỳ theo điều kiện vật chất đời sống xã hội 7.6.2.2 Các phẩm chất ý chí a) Tính mục đích: Tính mục đích phẩm chất quan trọng ý chí, tính mục đích ý chí cho phép người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác Tính mục đích ý chí phụ thuộc vào giới quan, vào nội dung đạo đức nhân cách mang ý chí 87/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương b) Tính độc lập: Đó lực định thực hành động dự định mà khơng chịu ảnh hưởng người khác c) Tính đoán: Là khả đưa định kịp thời, không dao động, không phụ thuộc vào người khác Tính đốn khơng phải thể hành động thiếu suy nghĩ, mà hành động có cân nhắc, có d) Tính bền bỉ (hay kiên trì): Phẩm chất biểu kĩ vượt khó khăn để đạt mục đích khơng tính thời gian ngắn hay dài miễn đạt mục đích đặt Không cảm thấy mệt mỏi, chán nản, khó khăn khơng làm họ nhụt chí mà cịn làm tăng nghị lực để vượt qua khó khăn e) Tính tự kiềm chế, tự chủ: Là khả làm chủ thân, trì kiểm sốt hành vi thân: chiến thắng với thúc đẩy khơng mong muốn, khơng lành mạnh, tính tự chủ khả kiểm soát, làm chủ xúc động, cảm xúc (sợ hãi, giận dữ) xảy khơng lúc 7.6.2.3 Hành động ý chí a) Khái niệm hành động ý chí Hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm, địi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực đến mục đích đề Hành động ý chí có đặc điểm: + Có mục đích đặt từ trước cách có ý thức chứa đựng nội dung đạo đức C Mác so sánh việc ong xây tổ người thợ xây xây nhà + Có lựa chọn phương tiện biện pháp hành động cho thực mục đích đạt hiệu cao + Có theo dõi, kiểm tra,.điều chỉnh, điều khiển, có nỗ lực ý chí để khắc phục khó khăn q trình thực mục đích b) Cấu trúc hành động ý chí (ba giai đoạn) − Giai đoạn chuẩn bị Đây giai đoạn hành động trí tuệ, giai đoạn suy nghĩ Giai đoạn bao gồm: + Đặt ý thức rõ ràng mục đích hành động, + Lập kế hoạch tìm phương tiện biện pháp thực hiện, + Quyết định hành động − Giai đoạn thực hiện: Đây giai đoạn sau định Giai đoạn đòi hỏi nỗ lực lớn lao, nỗ lực chưa đủ mà phải có ý chí Q hình thực định có hai hình thức hành động bên ngồi - hành động bên trong, gọi hành động ý chí bên ngồi hành động ý chí bên Quá trình chủ thể hành động gặp khó khăn (khó khăn chủ quan khách quan) 88/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương − Giai đoạn đánh giá kết hành động: Sau hành động ý chí thực hiện, người đánh giá kết đạt được, đánh giá để rút kinh nghiệm cho hành động Đánh giá kết hành động đối chiếu kết đạt với mục đích định 7.6.2.4 Hành động tự động hố, kĩ xảo thói quen a) Hành động tự động hố gì? Hành động tư động hố hành động có ý thức, có ý chí lặp lặp lại hay luyện tập mà trở thành tự động hóa, nghĩa khơng cần có kiểm sốt trực tiếp ý thức mà thực có kết Có hai loại hành động tự động hố: kĩ xảo thói quen − Kĩ xảo loại hành động tự động hóa nhờ luyện tập Kĩ xảo có đặc điểm: + Khơng có động tác thừa, kết cao mà tốn lượng thần kinh bắp + Khơng có kiểm sốt thường xun ý thức, khơng cần có kiểm tra thị giác − Thói quen loại hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu người Sự giống khác kĩ xảo thói quen: Kĩ xảo -Mang tính chất kĩ thuật - Được đánh giá mặt thao tác - gắn với tình - Có thể bền vững khơng thường xun luyện tập củng cố - Con đường hình thành chủ yếu kĩ xảo luyện tập có mục đích có hệ thống Thói quen - Mang tính chất nhu cầu, nếp sống - Được đánh giá mặt đạo đức - Ln gắn với tình cụ thể - Bền vững, ăn sâu vào nếp sống - Hình thành nhiều đường rèn luyện, bắt chước b) Quá trình hình thành kĩ xảo − Hiểu biết cách làm: Có tri thức kĩ xảo muốn thành lập − Hình thành kĩ năng: Biết vận dụng cách sơ tri thức vào hành động Mức độ tham gia ý thức cao, tốn nhiều lượng − Hình thành kĩ xảo: Kĩ củng cố tự động hóa nhờ luyện tập (biến hành động ý chí thành hành động tự động hóa) c) Quy luật hình thành kĩ xảo 89/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương − Quy luật tiến không đồng đều: Trong trình luyện tập kĩ xảo có tiến khơng đồng đều: + Có loại kĩ xảo luyện tập tiến nhanh, sau chậm dần + Có kĩ xảo bắt đầu luyện tập tiến chậm, đến giai đoạn định lại tăng nhanh + Có trường hợp bắt đầu luyện tập tiến tạm thời lùi lại, sau tăng dần Nắm quy luật trên, hình thành kĩ xảo cần bình tĩnh, kiên trì, khơng nóng vội, khơng chủ quan để luyện tập có kết − Quy luật "đỉnh" phương pháp luyện tập: Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo đem lại kết cao có nó, gọi "đỉnh" (trần) phương pháp Muốn đạt kết cao phải thay đổi phương pháp luyện tập để có "đỉnh" cao − Quy luật tác động qua lại kĩ xảo cũ kĩ xảo mới: Trong trình luyện tập kĩ xảo mới, kĩ xảo cũ có người học ảnh hưởng đến hình thành kĩ xảo mới, ảnh hưởng tốt xấu Nếu ảnh hưởng tốt làm cho trình thành kĩ xảo nhanh hơn, dễ dàng hơn, bền vững hơn, người ta gọi di chuyển kĩ xảo Ví dụ: Biết tiếng Pháp, học tiếng Anh nhanh Biết tiếng Trung học tiếng Nhật nhanh Còn kĩ xảo cũ ảnh hưởng xấu đến hình thành kĩ xảo mới, gây cản trở, khó khăn cho hình thành kĩ xảo giao thoa kĩ xảo, − Quy luật dập tắt kĩ xảo: Khi kĩ xảo hình thành, khơng sử dụng, luyện tập, củng cố thường xuyên bị suy yếu cuối bị dập tắt Chẳng hạn ngoại ngữ khơng sử dụng thường xun kĩ sử dụng ngoại ngữ bị mai 90/91 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hải Phịng Tâm lí học đại cương Tài liệu tham khảo [1] Tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) NXB ĐHQGHN, 2008, 198tr [2] Giáo trình tâm lý học đại cương, Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) NXB ĐHSP, 2007, 270tr [3] Tâm lý học Tập Phạm Minh Hạc (chủ biên) NXBGD, 1988 [4] Giáo trình tâm lí học đại cương Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang NXB ĐHSP, 2011, 172tr [5] Bài Giảng Tâm lí học đại cương Ngơ Minh Duy Học viện phật giáo TPHCM [6] http://www.vbu.edu.vn/subjects/SP-16/Tam-ly-hoc.html [7] http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/202054 91/91

Ngày đăng: 30/10/2016, 13:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

    • 1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học

      • 1.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành tâm lý học

        • a) Những tư tưởng tâm lí học thời cổ đại

        • b) Những tư tưởng tâm lí học từ nủa đầu thế kỉ XIX trở về trước

        • c) Tâm lí học trở thành một khoa học độc lập

        • 1.1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học

          • a) Đối tượng của tâm học

          • b) Nhiệm vụ của tâm lí học

          • 1.1.3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học hiện đại

            • a) Tâm lí học hành vi

            • b) Tâm lí học Gestall (còn gọi là tâm lí học cấu trúc)

            • c) Phân tâm học

            • d) Tâm lí học nhân văn

            • e) Tâm lí học nhận thức

            • f) Tâm lí học hoạt động

            • 1.2. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý

              • 1.2.1. Bản chất của tâm lý người

                • a) Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể

                • b) Bản chất xã hội của tâm lí người

                • 1.2.2. Chức năng của tâm lí

                • 1.2.3. Phân loại hiện tượng tâm lí

                  • a) Cách phân loại phổ biến trong các tài liệu tâm lí học

                    • Sơ đồ a.1: Mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí

                    • b) Có thể phân biệt hiện tượng tâm lí thành

                    • c) Ngoài ra còn có cách phân loại

                    • d) Có thể phân biệt hiện tượng tâm lí của cá nhân với hiện tượng tâm lí xã hội

                    • 1.3. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý

                      • 1.3.1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí

                        • a) Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan

                        • b) Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan