Sáng kiến kinh nghiệm SKKN một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6

27 663 0
Sáng kiến kinh nghiệm SKKN một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG MÔN CÔNG NGHỆ 6" I PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Do trình độ xã hội ngày một nâng cao, chất lượng giáo dục toàn diện của thế hệ trẻ ngày càng phải đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trên khu vực và trên thế giới Bởi thế cho nên, trong các nhà trường THCS nói riêng cần chăm lo việc đổi mới phương pháp dạy và học được quy định trong luật giáo dục đồng thời xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết TW 2 - Khoá VIII về việc “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các bậc học, cấp học” Khắc phục những hạn chế, tăng cường tính thực tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học, bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và hoàn cảnh của địa phương Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn công nghệ tôi thấy môn công nghệ là môn học rất mới mẻ với học sinh, nhất là với học sinh lớp 6 để các em học sinh có thể hiểu bài một cách đơn giản hơn, dễ hiểu hơn do đó tôi lựa chọn phương pháp dạy tốt nhất cho học sinh rèn luyện kĩ năng cần thiết theo mục tiêu môn học đã quy định Với lí do nêu trên tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6” Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỉ năng thực hành để chuẩn bị tốt cho các lớp học sau 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục tiêu của chương trình môn học công nghê 6, có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh, góp phần giáo dục hướng nghiệp, tạo tiền đề cho việc lựa chọn tương lai Giúp học sinh có một kiến thức và kĩ năng cơ bản vận dụng vào đời sống hàng ngày làm quen và thực hành với nhiều hoạt động nhất là thuộc lĩnh vực kinh tế gia đình 3 ĐỐI TƯƠNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu : Các tiết dạy và học có sử dụng và không sử dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6”trong phạm vi trường THCS Nguyễn Thị Định 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Khảo sát tình hình thực tế của việc sử dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6” trong nhà trường so sánh với các phương pháp dạy bình thường để rút ra ưu điểm và nhược điểm 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra thực trạng, thực tế giảng dạy- Nghiên cứu tài liệu - Ứng dụng thực nghiệm để hoàn tất sáng kiến kinh nghiệm: “ Sử dụng đồ dùng dạy học trong môn công nghệ 6” 6 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với việc nguyên cứu các tài liệu, thông tin báo chí xác định rõ những nguyên nhân, khiếm khuyết trong quá trình giảng dạy để nảy sinh , đề xuất các biện pháp, giải pháp tiến hành thử nghiệm trong quá trình giảng dạy của mình Qua đó rút ra được một số kết quả bước đầu II PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 CƠ SỞ PHÁP LÝ Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định rõ trong nghị quyết trung ương 4 khóa VII (1-9 ) Nghị quyết trung ương khóa VIII (12- 1996), được thể chế hóa trong luật giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của bộ giáo dục và đào tạo , đặt biệt là chỉ thị số 14 / 1999 (4/ 1999) Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN - Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học - Phương pháp tích cực là phương pháp giáo dục - Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học thông qua quan sát đồ dùng dạy học trực quan như : tranh ảnh, mô hình; vật mẫu, bảng phụ 3 CƠ SỞ THỰC TIỄN Đối tượng nghiên cứu của môn công nghệ 6, rất đa dạng và nhiều thuộc lĩnh vực khác nhau : May mặc, trang trí, nấu ăn; thu chi trong gia đình Trong khi đó điều kiện dạy học bộ môn này còn hạn chế về thời gian, không gian cơ sở vật chất của trường còn thiếu để dạy tốt đòi hỏi người giáo viên cần khai thác đồ dùng dạy học ở thiết bị trường, sưu tầm tự làm tranh, ảnh , mẫu vật mô hình xung quanh để đưa vào bài dạy Chương II: THỰC TRẠNG 1 KHÁI QUÁT PHẠM VI Trường là một vùng nông thôn, các phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học còn nhiều khó khăn Học sinh con em nhà làm nông, nên gia đình chưa quan tâm đến việc học của các em.Có quan tâm chăng thì người ta chưa chú trong đến môn học vẫn còn quan niệm môn chính - phụ trong học tập Bên cạnh đó bản thân của các em cũng chưa thật sự yêu thích môn học Các em chỉ học theo nghĩa vụ chứ chưa say mê dẫn đến kết quả học tập của các em đối với môn chưa cao 2 THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI Môn công nghệ 6 gồm 4 chương : May mặc, trang trí, nấu ăn, thu chi trong gia đình Với mục tiêu chung : Biết được một số kiến thức cơ bản, phổ thông về các lĩnh vực liên quan đến đời sống …Để đạt mục tiêu trên đây thật sự là vấn đề cần đặt ra của không ít giáo viên khi dạy môn công nghệ 6 nhiều tiết dạy giáo viên chỉ truyền tải hết kiến thức hết nội dung của mục tiêu đề bài chứ chưa chú trọng khai thác đồ dùng dạy học vào bài dạy nên tiết học trở nên buồn tẻ, đơn điệu học sinh thiếu linh hoạt Vì thế để có tiết học sôi nổi, vui vẻ học sinh phát huy tính tích cực chủ động tìm tòi kiến thức Giáo viên khai thác triệt để đồ dùng vào bài dạy 3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG Việc trang bị các thiết bị dành cho thực hành còn quá thiếu, chưa có phòng bộ môn dẫn đến chất lượng dạy học chưa cao, làm cho tiết học chưa thực sự sinh động, và chưa đạt hiệu quả cao Chương III: BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Phương pháp dạy học hiện nay là phát huy tính tích cực ,chủ động sáng tạo của học sinh Đổi mới phương pháp dạy học bao gồm các hình thức tổ chức dạy và học và hoạt động giáo dục ở trong phòng học ở trong nhà trường sao cho đảm bảo cân đối và hài hòa giữa dạy học và hoạt động giáo dục theo tập thể lớp, nhóm nhỏ, cá nhân 2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Qua những năm giảng dạy trước tình hình thực tế trên tôi rất băn khoăn suy nghĩ mày mò tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục tôi phát hiện ở những bài học có nhiều tranh ảnh, có sự hổ trợ của các thiết bị dạy học các em hứng thú học hơn Tuy nhiên số lượng tranh ảnh phục vụ cho việc dạy - học chưa nhiều, muốn cho tiết học sinh động đòi hỏi người giáo viên phải biết phối hợp khai thác các tranh ảnh trong SGK trảnh ảnh sưu tầm từ thực tế cuộc sống có chọn lọc và khai thác triệt để các thông tin, phương tiện Được sự giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường và sự động viên của tổ chuyên môn tôi bắt đầu áp dụng đề tài của mình 3 TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Để tổ chức triển khai sử dụng đồ dùng tốt trong bài giảng chúng ta cùng tìm hiểu đồ dùng dạy học là gì? Vì sao phải đưa dồ dùng vào bài dạy và kết quả như thế nào? 3.1 Đồ dùng dạy học là gì ? Đồ dùng dạy học bao gồm các thiết bị dạy học mà nhờ đó giáo viên minh hoạ truyền thụ kiến thức cho học sinh, là một trong những điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy - học, là nội dung nguồn thông tin giúp giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh Đồ dùng dạy học bao gồm : - Tài liệu học tập : các tài liệu học tập tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Các phương tiện thí nghiệm : dụng cụ, hoá chất - Các phương tiện và tài liệu trực quan: mô hình, tranh ảnh, bản đồ, mẩu vật, phim, đèn chiếu, bảng phụ ,băng đĩa ghi âm, băng đĩa ghi hình, đĩa mềm vi tính - Các phương tiện kỹ thuật dạy học: - Phương tiện nghe nhìn: máy chiếu phim, máy chiếu đa năng, máy đèn chiếu, máy vi tính - Các phương tiện trực quan khác : bảng phụ cho giáo viên và học sinh Trong đó thiết bị dạy học tối thiểu của môn Công Nghệ 6 – phân môn Kinh Tế Gia Đình gồm: + Tranh ảnh : 8 tranh / 27 bài + Mẩu vật : các mẩu vải cho chương 1 + Dụng cụ : dụng cụ thực hành may vỏ gối + Vật liệu tiêu hao : chỉ, phấn may, vải… 3.2 Vì sao cần thiết sử dụng các đồ dùng dạy học trong dạy - học môn Công Nghệ? Môn Công Nghệ là một môn học ứng dụng, gắn liền với kĩ thuật, vì vậy cần có các đồ dùng dạy học để HS nghiên cứu lí thuyết, làm thí nghiệm và thực hành Trong phương pháp dạy học theo chương trình mới thì đồ dùng dạy học có vai trò quan trọng như tôi phân tích ở trên Nhưng vấn đề tôi muốn trao đổi là sử dụng các thiết bị dạy học như thế nào cho có hiệu quả trong dạy và học đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế Nếu chúng ta biết sử dụng các loại đồ dùng dạy học một cách hợp lí sẽ tạo được ấn tượng đẹp, giúp các em cảm thụ nội dung bài học tốt hơn 3.3 Sử dụng đồ dùng dạy học trong trường hợp nào? Theo tôi, nên sử dụng đồ dùng dạy học trong các trường hợp sau đây:  Khi đối tượng thật quá to hay quá nhỏ Ví dụ: Khi giảng về cách phối hợp các loại vải, các loại quần áo đòi hỏi giáo viên phải có mẫu vật, tranh ảnh để minh họa học sinh chiếm lĩnh kiến thức rất nhanh  Khi đối tượng hay quá trình không có trong lớp học Ví dụ : như khi giảng về sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở thì cần phải có mô hình HS tiến hành thực hành sắp xếp đồ đạc bằng phương pháp trực quan tại lớp giúp HS chiếm lĩnh kiến thức nhanh, nhớ lâu  Khi đối tượng mà ta không thấy ở điều kiện thường được Ví dụ : Khi giảng về các phương pháp chế biến thực phẩm thì cần phải có tranh minh hoạ HS quan sát khai thác nội dụng rất nhanh  Ngoài ra, đôi khi chúng ta sử dụng thêm bảng phụ dùng trong các trường hợp thảo luận nhóm, soạn câu hỏi cho nhóm thảo luận, củng cố …HS hoạt động sôi nổi mất ít thời gian 3.4 Những tác dụng của việc sử dụng đồ dùng dạy học  Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh: vì các đồ dùng dạy học góp phần nâng cao tính trực quan của quá trình dạy học, giúp học sinh tiếp cận với các sự vật hiện tượng; các đồ dùng dạy học còn là phương tiện chứa đựng và chuyển tải thông tin  Giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, phát triển kỹ năng thực hành: ví dụ như đốt sợi vải, nhúng vải trong nước cho HS quan sát từ đó nêu lên những tính chất của các loại vải, Học sinh tự phối hợp các màu sắc của vải từ đó rút ra được nội dung cuả việc phối hợp các loại trang phục Đồng thời cũng góp phần xây dụng kỹ năng thực hành cho HS  Kích thích hứng thú học tập của HS: đồ dùng dạy học có tác dụng kích thích sự hứng thú học tập của học sinh trong quá trình học tập, tạo ra động cơ học tập cho HS, rèn luyện thái độ tích cực học tập ví dụ như khi cho HS quan sát các mẫu áo gối làm sẳn, quy trình may áo gối HS rất hứng thú và háo hức thực hành tự mình hoàn thiện sản phẩm, hay khi cho Hs quan sát sản phẩm và quy trình trộn hỗn hợp HS rất thích mong muốn thực hành và trong tiết thực hành các em làm rất tốt  Phát triển trí tuệ của HS, rèn luyện kỉ năng quan sát, ghi nhớ tư duy, suy luận, tự giác … giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỉ năng thực hành tốt  Giáo dục nhân cách của HS: Thông qua các thí nghiệm, thực hành, sủ dụng các mẫu vật tranh ảnh giúp HS nhận thức bản chất và giải thích một cách khoa học các hiện tượng tự nhiên xã hội, rèn luyện khả năng quan sát, tính cần cù tác phong làm việc nghiêm túc để hoàn thành công việc một cách khoa học Tóm lại : Sử dụng đồ dùng dạy học tốt giúp giáo viên và học sinh mất ít thời gian và công sức và tổ chức công việc phụ trong lớp học, dành nhiều thời gian cho các hoạt động dạy và học, thực hiện có hiệu quả bài học Để thực hiện tốt việc đưa đồ dùng vào bài dạy trước hết giáo viên cần xác định : - Mục tiêu bài học - Chuẩn bị đồ dùng tranh, ảnh có liên quan tới bài học - Bảng phụ , phiếu học tập - Vận dụng đưa các dụng cụ vào các mục bài học một cách khoa học phù hợp với nội dung kiểu bài nhằm kích thích gây hứng thú cho học sinh hiểu bài tốt 3.5 Vận dụng đề tài: Sau đây tôi xin trình bày minh hoạ một số tiết học chương trình công nghệ 6 có sự hổ trợ của các thiết bị, đồ dùng dạy học CHƯƠNG I : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 2: BÀI 2 : CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : Học sinh biết được nguồn gốc, tính chất qui trình vải sợi thiên nhiên ,vải sợi hóa học 2) Kỹ năng : Học sinh biết phân loại vải bằng cách nhúng nước ,vò vải,đốt sợi vải dựa vào tính chất 3) Thái độ : Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn KTGĐ vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II CHUẨN BỊ : 1) Chuẩn bị của giáo - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng - Tài liệu nghiên cứu SGK - Tranh qui trình sản xuất vải sợi thiên nhiên ,vải sợi hóa học - Sưu tầm mẫu các loại vải - Một số dụng cụ:bát đựng nước; bật diêm 2) Chuẩn bị của học sinh : - Các mẫu vải - Mỗi tổ một bát nước - Mỗi tổ 1 bao diêm -Vở soạn bài III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kinh tế gia đình có vai trò gì - Phương pháp học tập bộ môn công nghệ 6 3) Bài mới:: May mặc là yếu tố không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày nhưng cách phân biệt các loại vải có nguồn gốc từ đâu ;tính chất như thế nào ? để có trang phục đẹp cần lựa chọn và bảo quản ra sao chúng ta cần tìm hiểu chương I May mặc trong gia đình Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo dùng hàng ngày đều may từ các loại vải nhưng nguồn gốc và tính chất như thế nào thì chúng ta đều chưa biết Hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH )NGUỒN GỐC TÍNH CHẤT Hoạt động 1: Tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu CỦA CÁC LOẠI VẢI nguồn gốc tính chất của các nguồn gốc tính chất của các loại vải loại vải 1 1 Vải sợi thiên nhiên : xuất sợi nhân tạo ) Vải sợi hóa học : HS: Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: T ìm hiểu nguồn gốc ,tính chất vải sợi hóa học a Nguồn gốc : Sợi nhân tạo: Gỗ, tre ,nứa HS : Quan sát quy trình sợi nhân tạo Sợi tổng hợp: Than đá dầu mỏ HS :Trả lời nguồn gốc HS : Nhận xét ,bổ sung HS : quan sát quy trình sản xuất sợi tổng b Tính chất : GV: Dựa vào qui trinh sản xuất sợi nhân tạo em hãy nêu nguồn gốc GV: Gọi học sinh trình bày - Sợi nhân tạo : Hút ẩm cao, ít GV: Kết luận hàu, đốt tro bóp dễ tan - Sợi tổng hợp: Hút ấm thấp GV: Gọi học sinh trình bày hông nhàu ,đốt tro vón cục GV: Nhắc lại GV : Treo bảng phụ bài tập Tìm nội dung hình 1 2 (Sgk) Điền vào khoảng trống bài tập sách giáo khoa HS: Trả lời GV : Gọi học sinh lên bảng HS : Ghi nội dung điền từ HS : dựa vào quy trình làm  Dạng sợi nhân tạo được sử bài tập bảng phụ nhiều là  Dạng sợi nhân tạo được sử sợi…………………… nhiều làsợi………………… - Vải sợi hóa học có thể chia  Dạng sợi tổng hợp được sử làm 2 loại là……………… nhiều là sợi………………… va…………………… được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy từ………………… GV : Nhận xét,kết luận GV : Gọi học sinh đọc tính HS: Lên bảng điền từ chất sợi hóa học GV : Gọi học sinh trình bày GV :Kết luận HS : Nhận xét ,bổ sung HS : Ghi nội dung 4 CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: a) Củng cố : GV : Treo bảng phụ bài tập 1) Hãy đánh dấu ( X) Vào đầu câu mà em cho là đúng a) vải sợi pha bền ,đẹp ,ít nhàu b) vải sợi pha hút ẩm nhanh ,mặc thoáng mát c) vải sợi pha có được những ưu điểm của các sợi thành phần 2) Để nhận biết được các loại vải thiên nhiên ,hóa học bằng cách : a) Đốt sợi vải ,vò vải ,nhúng vải vào nước b) Sợi vải nhúng vào nước c) Đốt sợi vải bóp dễ tan b) Hướng dẫn về nhà: * Bài vừa học : Đọc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài * Bài sắp học : Tiết 3 :Các loại vải thường dùng trong may mặc (tt) - Xem trước : Vải sợi pha - Nguồn gốc,tính chất,thử nghiệm để phân biệt một số loại vải 5) PHẦN ĐỂ KIỂM TRA TIẾT 15 BÀI 7: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tt ) I ) MỤC TIÊU : 1 ) Kiến thức : Học sinh biết được qui trình may vỏ gối hình chữ nhât 2 ) Kỹ năng : Rèn kỹ năng mayđúng kỹ thuật ,chính xác thẩm mỹ 3 ) Thái đo : Giáo dục học sinh tính cẩn thận ,tỉ mỉ ,sáng tạo của học sinh II) CHUẨN BỊ : 1 ) Chuẩn bị của giáo viên : - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng - Tài liệu nghiên cứu (Sgk) - Mẫu vỏ gối HCN - Qui trình thực hiện 2 ) Chuẩn bị của học sinh : - Mẫu vỏ gối chưa hoàn chỉnh - kim ,chỉ ,phấn ,thước ,kéo - Vở soạn III ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 ) Ổn định lớp : KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : 3 ) Bài mới : Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN DUNG 1 Kiểm tra dụng cụ : Hoạt động 1 : Kiểm tra dụng cụ 4 tổ GV Kiểm tra 4 tổ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CỦA Hoạt động 1 : Xếp dụng cụ lên bàn : HS : 4 tổ đặt dụng Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành cụ lên bàn : Hoạt động 2 : Tổ 2 Tổ chức học sinh GV : giới thiệu mẫu chiếc vỏ gối chức thực hành : hoàn chỉnh thực hành : HS : Quan sát mẫu áo  Bước 1: gối hoàn chỉnh Cắt các chi tiết vở gối GV: Gọi học sinh nhắc lại qui trình thực hiện - Học sinh trả lời theo GV: treo tranh vẽ phóng to chỉ định của giáo viên H1.18a giới thiệu HS : Quan 1.18a sát hình 15cm 20cm HS : Vẽ mảnh trên  Bước 2: - Một mảnh trên vỏ gối ( 15 cm x 20cm ) Khâu vỏ gối mảnh trên Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp :2,5cm 20cm - Khâu 2 mảnh dưới Hình 1.18 a HS : đặt mẫu giấy lên - Giáo viên hướng dẫn vẽ và cắt vải mẫu giấy, vải mảnh trên Cắt theo mẫu giấy - GV thao tác vẽ ,cắt GV: treo tranh vẽ phóng to H1.18 b giới thiệu - Giáo viên hướng dẫn vẽ và cắt mẫu giấy, vải 2 mảnh dưới HS : quan sát H1.18b 6cm 3 14cm 15cm  Bước 3: 15cm - Hai mảnh dưới vỏ gối : + 1 mảnh ( 14cm x15cm) + 1 mảnh ( 6 cm x - Khâu viền nẹp 15cm) - Khâu xung quanh bao gối - Cách vẽ và cách cắt mẫu -Cách cắt : Cắt theo nét vẽ Hình 1.18 b HS : cắt mẫu giấy - GV : Thao tác mẫu và hướng dẫn HS : quan sát và thực HS may các chi tiết vở gối hiện : GV: treo tranh vẽ phóng to H1.19 - Trải phẳng vải trên a.b giới thiệu mặt bàn 6cm 14cm - Đắt mẫu giấy đã cắt thẳng theo chiều dọc sợi vải - Dùng phấn hoặc chì vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống vải - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh vải chi tiết của vỏ gối Hình 1.19 a b GV: Tổ chức học sinh thực hành HS: Quan sát thao tác GV khâu GV: treo tranh giới thiệu cách lộn và trang trí vỏ gối 3) Kết thúc thực hành : Hoàn thành sản phẩm HS : Thực hành cá nhân HS : Quan sát hình khâu vỏ gối - Khâu viền nẹp GV: Quan sát học sinh khâu vỏ gối - Khâu xung quanh - lộn vở gối vở gối GV: theo dõi kiểm tra uốn nắn cách khâu trang trí lộn vở gối vở gối khâu trang trí - Giáo viên theo dõi , kiểm tra ,sửa kích thước (nếu cần) GV : Nhắc nhở học sinh an toàn lao động Trang trí hoàn thiện sản phẩm theo sự sáng tạo HS: thực hiện an toàn lao đông 4 ) Đánh giá kết quả thực hành : Thu bài một số em chấm điểm ,nhận xét rút kinh nghiệm - Nhận xét chung về tiết thực hành : + Về sự chuẩn bị + Về thái độ làm việc + Kết quả sản phẩm Tuyên dương các bạn thực hiện tốt ,động viên khích lệ các bạn thực chưa tốt 5 ) Hướng dẫn chuẩn bị bài sau : Về nhà : TIẾT 16 : ÔN TẬP Ôn lại kiến thức từ tiết 1 - 15 - Vai trò của gia đình - Các loại vải thường dùng trong may mặc - Lựa chọn trang phục - Sử dụng và bảo quản trang phục - Ôn một số mũi khâu cơ bản CHƯƠNG II : NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH TIẾT 41: BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : HS nắm được thế nào là an toàn thực phẩm 2 Kỹ năng : 3 Thái độ : Học sinh giữ được an toàn thực phẩm Học sinh có ý thức bảo vệ sứ khỏe bản thân và cộng đồng II CHUẨN BỊ : 1 Đối với giáo viên : - Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng - Hình vẽ phóng to :Hình 3.14, 3.15 SGK - Tranh ảnh mẫu vật để minh họa 2 Đối với học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học Vở soạn III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp KTSS 2 Kiểm tra bài cũ: Cơ thể cần lượng dinh dưỡng như thế nào?Nếu thiếu hoặc thừa có hại như thế nào đến sức khỏe? 3 Giới thiệu bài : Sức khoẻ của con người phần lớn phụ thuộc vào lượng và loại thức ăn mỗi ngày Hệ thống tiêu hoá sẽ làm việc để biến thức ăn thành chất dinh dưỡng nuôi cơ thể Tuy nhiên, trên thực tế có những thực phẩm khi ăn vào đã làm cho cơ thể mệt mỏi, ngộ độc, làm tốn kém tiền bạc chạy chữa và có khi cướp đi mạng sống con người Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu và có biện pháp phòng chống NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT VIÊN ĐỘNGCỦA HS I) Vệ sinh an toàn Hoạt động 1: Thế nào là Hoạt động 1: thực phẩm: nhiễm trùng thực phẩm Thế nào là 1 Thế nào là nhiễm GV hỏi HS : em cho biết vệ sinh nhiễm trùng thực phẩm trùng thực phẩm: thực phẩm là gì? Vậy thế nào nhiễm trùng nhiễm HS: trả lời : Vệ độc thực phẩm ta sẽ học phần 1 sinh thực phẩm là giữ cho thực GV cho HS quan sát 2 tấm phẩm không bị hình chụp thức ăn được bày nhiễm khuẩn, - Nhiễm độc thực bán ngoài đường nhiễm độc, phẩm: là sự xâm nhập ngộ độc thức của chất độc vào thực ăn phẩm - Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm HS: quan sát hình tra lời và cung cấp thông tin những thức ăn như vậy có nguy cơ nhiễm trùng nhiễm độc từ đó và phân tích cho HS trả lời câu hỏi theo em thức ăn bày thế nào nhiễm trùng thực phẩm? bán ngoài lề GV: Em hãy nêu một số loại đường không thực phẩm dể bị hư hỏng và giải được che đậy thích tại sao? cẩn thận dể bị GV: giới thiệu ảnh rau vi trùng vi khuẩn xâm phun thuốc sâu nhập, dẫn đến nhiễm trùng Theo em, khi người trồng rau sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật không cho phép, hoặc sử dụng quá liều thì rau đó có được coi là nhiễm trùng không? gọi là gì HS: trả lời Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm HS: Quan sát tranh, ảnh HS: trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu tranh của GV: khoai tây mọc mầm , thịt bị - Theo nhiễm độc em, khi người Thực phẩm này sử dụng trồng rau sử được không? Vì sao? dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật không cho phép, hoặc sử dụng quá liều thì rau đó có được gọi là nhiễm độc thực phẩm Khi ăn phải một món ăn bị - Thịt rau quả nhiễm trùng nhiễm độc thì có tươi mua về thể bị gì? không chế biến GV: Giới thiệu hình ảnh bị ngay, không để nơi thoáng ngộ độc thức ăn GV: Yêu cầu HS nêu tác hại mát… việc ngộ độc HS: kết luận sự nhiễm độc: Sự xâm nhập của chất độc ( hoặc độc tố có sẳn trong động thực vật) gọi là sự nhiễm độc thực phẩm GV: tổng kết ghi nội dung GV chuyển ý sang phần 2 Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn GV: Treo tranh vẽ phóng to hình 3.14 (sgk) lên bảng và treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng lắp các nhiệt độ thích hợp điền vào chỗ trống GV: hỏi HS: Theo em, thì nhiệt độ nào là an toàn cho thực phẩm? GV: Thực phẩm chỉ nên ăn gọn 2 Ảnh hưởng của trong ngày và không để thực nhiệt độ đối với vi phẩm thức ăn quá lâu vì như thế khuẩn: vi khuẩn sinh nở làm thực phẩm - Nhiệt độ an toàn trong bị nhiễm trùng nấu nướng là: Cho Hs liên hệ thực phẩm để 0 0 trong tủ lạnh có đảm bảo an 100 C – 115 C toàn hay không ? vì sao ? - Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không thể chết hoàn toàn: 500 C – 800 C - 100 C - - 200 C Tác hại của việc ngộ độc GV: Kết luận: Qua đó cho ta HS: Lắng nghe thấy ăn chín uống sôi rất quan trọng để bảo vệ sức khỏe , nên ăn thực phẩm phải nấu chín để diệt vi khuẩn có hại GV: Cần phải làm gì đề tránh HS: Ghi nội dung nhiễm trùng thực phẩm - Nhiệt độ vi khuẩn sinh GV: Tóm lại Việc giữ gìn vệ nở nhanh chóng sinh thực phẩm là điều cần thiết 0 0 để đảm bảo sức khỏe cho bản 0 C – 37 C thân gia đình và xã hội - Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không thể chết là HS: Quan sát hình trả lời câu hỏi GV Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn HS: Quan sát tranh điền nội dung vào bảng phụ sau: Nhiệt độ : Vi khuẩn bị tiêu diệt Nhiệt độ : Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn - Nhiệt độ : Vi khuẩn sinh nở mau chóng Nhiệt độ : Vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết HS: Lên bảng lắp các nhiệt độ HS: Nhận xét bổ sung HS: Quan sát HS: Lên bảng tìm những biện pháp thích hợp để gắn vào từng hình trong tranh HS: Nhận xét bổ sung HS: Kết luận HS : Trả lời theo sự hiểu biết rỉêng HS : Bổ sung HS: Kết Luận 4) Củng cố và hướng dẫn tự học : a) Củng cố: GV Treo bảng phụ - Thế nào là nhiễm trùng ,nhiễm độc thực phẩm? - Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn như thế nào b) Hướng dẫn tự học: 3.6 kết quả đạt được: Trong thực tế giảng dạy, tôi áp dụng được các đồ dùng như tranh vẽ trong sgk, tranh sưu tầm trong cuộc sống, mẫu vật, bảng phụ.hàng ngày vào các tiết dạy Còn những phương tiện kỹ thuật hổ trợ hiện đại như máy chiếu chỉ thực hiện khi dự giờ báo cáo chuyên đề Qua những gì tôi áp dụng trong giảng dạy cũng đem lại cho tôi nhiều lợi ích trong dayhọc:  Các em yêu thích môn học nhiều hơn  Các em tham gia phát biểu lớp học hoạt động sôi nổi Các em có thể ứng dụng kiến thức học được trong môn học vào việc giữ vệ sinh trường lớp, bản thân  Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng trong nhiều năm qua chất lương học sinh được cải thiện rõ rệt Thể hiện qua học kì I Điểm kiểm tra khá giỏi nhiều, điểm dưới trung bình thấp Lớp Sĩ số Giỏi Khá SL TL SL TL Trung bình Yếu TB lên SL SL TL SL TL 38 100 TL trở 6C 38 10 26,3 15 39,5 13 34,2 6D 37 11 29,7 14 37,9 11 29,7 1 2,7 36 97,3 6G 38 10 26,3 16 42,1 11 19,0 1 2,6 37 97,4 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận: Muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả việc dạy học môn công nghệ, mỗi giáo viên bộ môn cần trau dồi cho mình năng lực dạy học Một đồ dùng thiết bị dạy học tốt sẽ hổ trợ cho Gv rất nhiều trong giảng dạy đồng thời góp phần giáo dục tính năng động, sáng tạo làm việc có kế hoạch theo quy trình công nghệ Nếu chúng ta biết sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí sẽ tạo được sự rung động, ấn tượng tốt giúp các em học tập môn học tốt hơn 2 - Kiến nghị: Cần có phòng thực hành riêng Cần có tranh ảnh , đồ dùng để phục vụ giảng dạy chương nấu ăn và thu chi trong gia đình

Ngày đăng: 30/10/2016, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan