Đề tài Tìm hiểu và đánh giá một số mô hình chăn nuôi đại gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Định - Copy

46 631 0
Đề tài Tìm hiểu và đánh giá một số mô hình chăn nuôi đại gia súc trên địa bàn tỉnh Bình Định - Copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi có vai trò quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp Ở Việt Nam, chăn nuôi huy động số lượng lớn lao động tham gia với ngành trồng trọt chiếm 24% tổng GDP [7] Trong sản xuất nông nghiệp nước ta trâu bò có ý nghĩa quan trọng Chăn nuôi trâu bò đứng trước hội tốt để phát triển thời gian tới với thuận lợi như: nhu cầu tiêu thụ thịt bò nước tăng, thực tế cho thấy sản xuất thịt bò nước chưa đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, đặc biệt thịt bò chất lượng cao Nhu cầu tiêu thụ sữa/người ngày tăng (trên 8.7%/năm), dự kiến năm 2010 tổng sản lượng sữa tiêu thụ Việt Nam đạt khoảng 1.060 ngàn tấn, trung bình 12kg sữa/người/năm [4] Bình Định tỉnh Duyên hải Miền Trung, sản xuất nông nghiệp chính, ngành chăn nuôi phát triển đặt biệt chăn nuôi bò lai Tỷ lệ đàn bò lai tỉnh từ 18% (năm 1998) tăng lên 45% (năm 2005) đến năm 2009 đạt 57% Tỉnh Bình Định trở thành tỉnh có phong trào lai tạo đàn bò phát triển chăn nuôi dẫn đầu nước Chăn nuôi dê ngành quan tâm, người chăn nuôi hầu hết người nghèo trung du đồi núi, tập quán chăn thả chủ yếu quảng canh, tận dụng rừng, gò đồi, công lao động vốn nhàn rỗi, chưa phát huy tiềm ngành chăn nuôi quan trọng tạo nguồn thu nhập góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việc thực quy trình kỹ thuật quản lý phối giống, thay đổi đực giống, chuồng trại, thú y, chăm sóc nuôi dưỡng nhiều khó khăn kinh phí, trình độ kỹ thuật quản lý thấp, phát triển thị trường nhiều hạn chế Kinh nghiệm, tài liệu, hình thức chia sẻ, tập huấn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu Dựa vào sở thực tiễn trên, tiến hành đề tài “Tìm hiểu đánh giá số mô hình chăn nuôi đại gia súc địa bàn tỉnh Bình Định” nhằm khảo sát trạng tiềm phát triển ngành chăn nuôi gia súc tỉnh MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu tình hình chăn nuôi trâu, bò, dê toàn tỉnh số lượng chất lượng đàn, cấu giống, phương thức nuôi dưỡng, nhu cầu thị trường, giá cả, sản lượng thịt, sữa hàng năm, sản phẩm chế biến từ thịt, sữa dê cừu, tiềm khó khăn cho chăn nuôi đại gia súc địa phương Bước đầu đánh giá kết số mô hình chăn nuôi gia súc tỉnh Bình Định năm gần Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp thêm liệu tình hình chăn nuôi gia súc hiệu bước đầu mô hình chăn nuôi gia súc địa bàn tỉnh Bình Định 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phân tích ý nghĩa hiệu việc áp dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi gia súc nhằm định hướng cho người chăn nuôi thực mô hình chăn nuôi đạt hiệu cao Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung đối tượng nghiên cứu Các đối tượng đại gia súc chăn nuôi phổ biến nước ta trâu, bò, dê, …là động vật guốc chẵn (Artiodactyla) ngựa thuộc guốc lẻ (Perissodactyla), lớp thú Mamalia, ngành Chordata, Giới Animalia 1.1.1 Nguồn gốc hóa giống vật nuôi Tất vật nuôi ngày bắt nguồn từ thú hoang dã hóa nhờ sức lao động trí thông minh sáng tạo người Gần người ta cho dê, cừu gia súc hóa sớm mà nguồn gốc chúng dê rừng Bò nhà có nhóm: nhóm u có nguồn gốc từ bò rừng “Tua”, sống rừng châu Âu, châu Á, Bắc Phi Các địa điểm hóa bò Trung Á, Ấn Ðộ, Malaysia, Bắc Phi Nam châu Âu Nhóm bò có u phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới, nhiệt đới, nguồn gốc dạng đặc biệt đột biến di truyền bò rừng Tua Bò rừng có lông mềm, dài, thẳng, trán có xoáy ốc, sắc lông đen nâu xám có sọc vàng dọc sống lưng, sừng dài, đen, cong cánh cung, bò rừng khỏe nhanh nhẹn, tợn, cao 150-170 cm, đực cao 175-200 cm Trâu nhà có nguồn gốc từ trâu rừng Ấn Ðộ, từ trâu hóa theo hướng: hướng Ðông Nam Á hướng châu Phi, Trung cận đông, Nam châu Âu Có thể chia trâu làm nhóm: nhóm sừng ngắn, thường gặp Nhật, Bắc Trung Quốc, Ai Cập, Ý, Nam Liên Xô (cũ), nhóm sừng dài thường gặp Miến Ðiện, Nam Trung Quốc, Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.2.1 Trâu, bò loài động vật nhai lại Nhai lại thuộc tính đồng thời tập tính vốn có trâu bò Trâu bò sống tồn trình nhai lại nhai lại chức nghiền nát thức ăn mà có tác dụng tăng tiết nước bọt, ổn định môi trường cỏ Thời gian nhai lại khoảng 5-8 giờ/ngày đêm, tùy thuộc vào tính chất vật lý thức ăn 1.1.2.2 Trâu, bò loài động vật có dày bốn túi Khác với gia súc dày đơn, dày trâu, bò, dê có ngăn (dạ cỏ, tổ ong, sách múi khế), túi có chức riêng Dạ cỏ, tổ ong xem phòng lên men yếm khí, có trình phân giải lên men thành phần dinh dưỡng thức ăn Ðồng thời sản phẩm trình lên men hấp thu qua vách cỏ, tiểu phần thức ăn có kích thước lớn ợ lên nhai lại Dạ sách xem hệ thống lọc Dạ múi khế dày thực trâu bò trình tiêu hóa thức ăn theo phương thức tiêu hóa hóa học men Nhờ có máy tiêu hóa nên trâu, bò, dê có khả sử dụng chuyển hóa thức ăn thô xanh (cỏ, ), phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, thân ngô ), công nghiệp chế biến (bã bia, bã dúa, bã sắn ) có giá trị hàng hóa thấp, chí giá trị thành sản phẩm có giá trị cao cho người (thịt, sữa) Chúng có khả đồng hóa sử dụng chất ni tơ phi protein (Urê, Amoniac ) biến chúng thành nguồn protein thể, thực điều nhờ có cộng sinh khu hệ vi sinh vật cỏ 1.1.2.3 Trâu, bò, dê loại động vật gặm cỏ ăn Trâu, bò, dê không gia súc ăn cỏ mà tự gặm cỏ đồng cỏ Nhờ đặc điểm nên trâu, bò, dê giúp người khai thác tối ưu nguồn lợi thiên nhiên sẵn có (đồng cỏ, bải chăn thả) lao động dư thừa, độ tuổi Nhờ vậy, ngành chăn nuôi gia súc thiết thực mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân 1.1.2.4 Trâu bò loại động vật có tiềm để sản xuất sữa lớn nguồn cung cấp sức kéo cho sản xuất nông nghiệp Trâu bò có đặc điểm tầm vóc lớn, hệ thống thần kinh phát triển nên chúng trở thành động vật dễ huấn luyện thành nguồn sức kéo cho sản xuất nông nghiệp vận chuyển nguyên vật liệu Ngày việc giới hóa sản xuất nông nghiệp phát triển nhiều khu vực nước ta nên nhu cầu sức kéo không cao trước Tuy vậy, nhiều vùng nước ta điều kiện tự nhiên kinh tế khó khăn nên trâu "đầu nghiệp nhà nông" Ý kiến Peter R Lawrence, chuyên gia gia súc cày kéo trường đại học HOHEMHEIM (Ðức) cho đừng coi việc sử dụng sức kéo vật nuôi biểu nông nghiệp lạc hậu Nguồn sữa phục vụ người toàn giới hầu hết sản xuất từ trâu bò, phần nhỏ đến từ sữa dê 1.1.2.5 Một số đặc điểm khác Trâu, bò, dê thích nghi rộng chống chịu tốt với điều kiện sống khó khăn, với bệnh tật Chúng dễ thích nghi chuyển từ vùng đến vùng khác so với loại gia súc khác 1.2 Mô hình Mô hình hình mẫu làm đơn giản hóa hệ thống cụ thể hóa hệ thống giúp nghiên cứu hệ thống cách dễ dàng Mô hình mang chức quan trọng hệ thống Vì việc sử dụng mô hình hóa để xem xét mối quan hệ mang tính chất quy luật hoạt động sản xuất mang tính chất thực tiễn 1.3 Hệ thống chăn nuôi Là hệ thống sản xuất mà sản phẩm vật nuôi, đầu vào hệ thống sản phẩm hệ thống trồng trọt Nó tạo sản phẩm thứ cấp cung cấp cho người đặc biệt thịt, sữa, trứng…Ngoài tạo sản phẩm phụ cung cấp cho ngành trồng trọt phân bón, cung cấp chất hữu cho nuôi trồng thủy sản Chính hệ thống phát triển làm cho ngành trồng trọt phát triển mạnh cân đối 1.4 Vai trò vị trí ngành chăn nuôi kinh tế quốc dân Chăn nuôi hai lĩnh vực kinh tế quan trọng nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 80% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Chăn nuôi đóng vai trò chủ yếu sau: Chăn nuôi nguồn cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao (thịt, trứng, sữa) cho đời sống người Khi kinh tế ngày phát triển, mức sống người ngày nâng lên, điều kiện lao động kinh tế trình độ công nghiệp hóa, đại hóa cao đòi hỏi cường độ lao động lao động trí óc ngày tăng cao nhu cầu thực phẩm từ sản phẩm động vật ngày chiếm tỉ lệ cao bữa ăn ngày người dân Chăn nuôi đáp ứng yêu cầu Các sản phẩm chăn nuôi sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein cao giá trị sinh vật học protein cao thức ăn có nguồn gốc thực vật, vậy, thực phẩm từ chăn nuôi sản phẩm quý dinh dưỡng người Chăn nuôi nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Các ngành công nghiệp chế biến công nghiệp tiêu dùng sử dụng nguyên liệu từ chăn nuôi Thịt, sữa, da, lông sản phẩm đầu vào trình công nghiệp chế biến, sản xuất da giày, chăn, đệm, sản phẩm thời trang Các loại mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh, vắc xin phòng nhiều loại bệnh có nguồn gốc từ sữa, trứng, nhung hươu; cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn cho gia súc,… Chăn nuôi nguồn cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác lâm sản, lại, vận chuyển hàng hóa vùng núi cao, đặc biệt hiểm trở nhiều dốc Chăn nuôi nguồn cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Trong sản xuất nông nghiệp hướng tới canh tác bền vững không kể đến vai trò phân bón hữu từ chăn nuôi Phân chuồng với tỷ lệ N:P:K cao cân đối có ý nghĩa lớn cải tạo đất trồng trọt, nâng cao suất trồng Phân gia súc sau xử lý thức ăn tốt cho cá đối tượng vật nuôi thủy sản khác Bảng Thành phần số lượng phân nguyên chất số vật nuôi Loại Nước N P K N.P.K phân % % % % Sản lượng Tổng phân lượng năm (kg) NPK (kg) (*) Trâu 82 0,313 0,162 0,129 1,604 3650 58,54 Bò 73,8 0,380 0,284 0,992 1,622 2190 36,59 Lợn 83 0,537 0,930 0,984 2,453 700 17,17 Gà 16 2,461 1,710 - - - - Vịt 17 1,528 1,030 - - - - (*) Trâu, bò tính lượng phân nhận chuồng; lợn tính cho đời lợn thịt Chăn nuôi mắt xích quan trọng sản xuất nông ngiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo Với lợi thời gian cho sản phẩm nhanh (lợn thịt tháng/lứa, gà thịt tuần/lứa), khả sinh sản nhanh (gà đẻ trứng cho 280- 300 quả/năm), sử dụng phụ phẩm từ trồng trọt, chế biến giá trị dinh dưỡng thấp để tạo sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Vì vậy, đối tượng vật nuôi xem đối tượng quan tâm phát triển, đáp ứng yêu cầu quay vòng vốn vay xóa đói giảm nghèo Chăn nuôi tận dụng phụ phẩm trồng trọt thủy sản tạo nên hệ sinh thái nông nghiệp V.A.C V.A.C.R có hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường sống Tận dụng nguồn lao động vùng nông thôn tham gia vào trình sản xuất chăn nuôi, tạo thêm sản phẩm cho xã hội , tăng nguồn thu mức sống cho gia đình.[ 5] 1.5 Tình hình chăn nuôi đại gia súc giới Việt Nam 1.5.1 Trên giới Trên giới, tình hình chăn nuôi phát triển Các nước có nông nghiệp phát triển đồng thời nước có ngành chăn nuôi phát triển Điển hình nước Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ,…theo số liệu thống kê cuả FAO năm 2000 sản lượng thịt bình quân/người/năm 25,82 kg/người/năm, sản lượng sữa bình quân/người/năm 92,26 lít.Trong sản lượng thịt bò thịt heo chiếm tỷ lệ cao so với nhóm lại Bảng Số liệu người, đầu gia súc (x1000), sản lượng thịt (x1000kg) sản lượng sữa (x1000 tấn) Chỉ tiêu Thế giới Hoa Kỳ Trung Quốc Úc Ấn Độ Thái Lan Việt Nam Dân số 6.056.710 278.357 18.882 1.284.958 1.013.662 61.399 78.137 Bò 1.343.794 98.048 25.550 104.582 218.800 6.100 4.137 Trâu 165.803 0 22.598 93.772 2.100 3.000 Cừu 1.064.377 7.215 116.900 131.095 57.900 42 Dê 715.297 1.350 180 148.400 123.000 130 461 Heo 909.486 59.337 2.364 437.551 16.005 7.682 19.584 57.136.263 12.311.000 1.988.000 5.022.960 1.442.000 170.000 190.000 Thịt bò Thịt trâu 2.988.544 0 361.403 1.421.400 54.395 92.450 Thịt dê 3.713.001 79.830 3.625 1.204.153 467.000 525 4.665 Thịt cừu 7.596.470 103.400 648.000 1.450.000 229.200 240 Thịt heo 91.030.043 8.532.000 363.000 43.052.600 542.500 425.864 1.318.196 7.838.255 30.900.000 468.543 261.808 2.450.000 39.000.000 30.000 0 Sữa bò 484.746.595 76.294.000 11.283.000 Sữa trâu 61.833.173 0 Sữa dê 12.066.038 0 232.912 3.200.000 (Nguồn: FAO 2000) Bảng Sản lượng thú sản sản xuất trung bình/người/năm Sản phẩm Thế giới Hoa Kỳ Úc Trung Quốc Ấn Độ Thái Lan Việt Nam Thịt bò 9,44 44,23 105,29 44 1,42 2,77 Thit trâu 0,49 - - 1,4 0,89 Thịt dê 0,61 - 0,19 0,46 0,01 Thịt cừu 0,24 1,05 34,32 14 0,23 - Thịt heo 15,03 30,65 19,22 34 0,54 6,94 17 Cộng thịt 25,82 75,93 159,02 93 4,05 10,6 19 Sữa bò 80,06 274,09 597,55 6,1 30,48 7,63 0,56 Sữa trâu 10,21 - - 1,91 38,47 - 0,38 1,99 - - 0,18 3,16 - - 92,26 274,09 597,55 8,19 72,11 7,63 0,94 Sữa dê Cộng sữa (Nguồn: FAO 2000) 1.5.2 Ở Việt Nam 1.5.2.1 Tình hình chung Cùng với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đổi mới, ngành chăn nuôi đại gia súc đạt kết đáng kể Năm 1990, đàn trâu 2,58 triệu con; đàn bò 3,12 triệu (bò sữa 11.000 con); đàn dê 372.800 Năm 1999, đàn trâu 2,95 triệu con, bò 9,06 triệu (bò sữa 29.400 con), đàn dê 516.000 Năm 2003, đàn trâu có xu hướng giảm 2,8 triệu con, đối tượng gia súc khác tiếp tục tăng: đàn bò đạt 4,4, triệu (bò sữa 80.000 con),… 10 3.2.2.4 Quy mô thực kết mô hình Bảng 13 Quy mô, địa điểm triển khai yêu cầu kỹ thuật Năm Địa điểm triển khai Yêu cầu kỹ thuật Quy mô (huyện) Vân Vĩnh Hoài An Đực Bò Bò đực Canh Thạnh Ân Lão giống giống (con) có chửa (con) Giống 2006 2007- x x x x x x x - 10 400 280 lai F1-F2 Redsin - Tỷ lệ P bê sơ Tỷ lệ thụ sinh sống thai (kg) sau % tháng (%) -bò 59,75 -bò Bratman lai: ≥20 Giống -bò lai ≥F2 Redsin - ≥ 85 Bratman 2008 nội:≥18kg nôi:≥18kg -bò lai: ≥20kg Như vậy, mô hình thực Bình Định năm liên tiếp từ 2006-2008 chủ yếu triển khai huyện miền núi tỉnh Quy mô mô hình năm 2006 - Thời gian thực mô hình từ ngày 1/1/2006-4/12/2006, thời điểm thống kê kết thụ thai số bò giống, số đạt 59,75% Tuy nhiên thực tế tỷ lệ thụ thai cao nhiều - Số hộ tham gia mô hình 10 hộ huyện: Vân Canh, Vĩnh Thạnh, Hoài Ân, An Lão Trong đó, mô hình có đực giống lai (F 1- F2) Redsin Bratman 32 ≥ 90 ≥ 95 Quy mô mô hình năm 2007-2008 - Thời gian thực từ tháng 5/2007 đến tháng 10/2008 - Số hộ tham gia hộ huyện Vân Canh, Vĩnh Thạnh, Hoài Ân - Yêu cầu kỹ thuật: tỷ lệ thụ thai 85%, khối lượng sơ sinh 18kg bò nội 20kg bò lai, tỷ lệ sống đến tháng tuổi 95% Bảng 14 Kết phối giống (năm 2007 – 2008) STT Địa (xã) Số hiệu Tổng số phối Kết đực giống giống Con Lần Tỷ lệ thụ kiểm tra thai có thai (%) 01 Vĩnh Quang KN 01 40 40 40 100 02 Vĩnh Quang KN 02 40 40 40 100 03 Vĩnh Hiệp KN 03 40 40 40 100 04 Vĩnh Hảo KN 05 40 40 40 100 05 Canh Vinh KN 06 40 40 40 100 06 Ân Nghĩa KN 02 40 40 40 100 07 Ân Tường Tây KN 04 40 41 40 97,5 280 281 280 99,6 Tổng cộng Thẩm định hộ chăn nuôi bò để tham gia mô hình gồm 264 hộ, phối giống 280 bò có thai Tỷ lệ phối giống thụ thai đạt cao: 99,6% 33 Bảng 15 Kết sinh sản sức sống bê Địa (xã) STT Bò nội Bò lai Nuôi sống đến tháng tuổi Tổng bê sinh (con) P.sơ sinh BQ (kg/con) Tổng P.sơ sinh Số bê bê sinh BQ (con) (con) (kg/con) Tỷ lệ (%) 01 Vĩnh Quang 28 21,1 12 18,4 39 97,5 02 Vĩnh Quang 31 20,6 18,3 40 100 03 Vĩnh Hiệp 27 20,7 13 18,4 40 100 04 Vĩnh Hảo 29 21,2 11 19,4 39 97,5 05 Canh Vinh 21,7 34 19,1 38 95 06 Ân Nghĩa 21,8 35 18,7 40 100 07 Ân Tường Tây 21 39 18,4 39 97,5 127 20,9 153 18,7 275 98,2 Tổng cộng - Tổng số bê sinh từ đàn bò lai 127 (chiếm 45,4%), trọng lượng bê sơ sinh bình quân 20,9kg - Tổng số bê sinh từ đàn bò địa phương 153 (chiếm 54,6%), trọng lượng bê sơ sinh bình quân 17,8kg - Bê sinh đạt trọng lượng, có ngoại hình đẹp, thể tốt ưu lai, thích nghi với khí hậu địa phương người chăn nuôi ưa chuộng - Bê sinh trưởng, phát triển tốt, số bê nuôi sống đến tháng tuổi 275 con, chiếm tỷ lệ 98,2% 3.2.2.5 Đánh giá mô hình 3.2.2.5.1 Ưu điểm Chương trình cải tạo giống bò theo hướng chuyên thịt phương pháp nhảy trực tiếp thật thiết thực với người chăn nuôi bò, đặc biệt 34 xã thuộc huyện miền núi, thuận lợi cho công tác phối giống, tỉ lệ thụ thai đạt cao 99,6% Hiện với bò đực giống chuyển giao hỗ trợ giao phối giống có chửa cho 500 bò Các tiêu kinh tế kĩ thuật chất lượng bò đực giống, tỉ lệ thụ thai, khối lượng bê sơ sinh, tỉ lệ nuôi sống đến tháng tuổi,…đều đạt vượt kế hoạch đề Thông qua mô hình giúp cho người chăn nuôi nâng cao kiến thức kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, bước chuyển từ chăn nuôi quản canh sang chăn nuôi bán thâm canh đạt hiệu cao 3.2.2.5.2 Tồn mô hình Do sử dụng đực giống phương pháp nhảy trực tiếp nên hạn chế phần khả sản xuất đực giống so với phương pháp thụ tinh nhân tạo Tỷ lệ ghép đực/cái khoảng 1/40 Đồng thời chất lượng phối giống phụ thuộc lớn vào tình trạng sức khỏe chế độ lao động đực giống Chi phí đầu tư nuôi dưỡng đực giống lai cao, người chăn nuôi chấp nhận Đây điểm hạn chế mô hình 3.2.3 Mô hình cải tạo giống dê theo hướng chuyên thịt * Đặt vấn đề Nghề chăn nuôi dê nước ta có từ lâu đời, hầu hết nuôi theo phương thức quảng canh chăn thả tận dụng Theo số liệu Tổng cục thống kê, năm 1999, tổng đàn dê nước có 530.000 con, đó: 72,5% phân bố miền Bắc; 27,5% miền Nam (Tây Nguyên chiếm 12,3%, duyên hải miền Trung 8,9%, Đông Tây Nam Bộ chiếm 2,1% 3,85%); đến năm 2006 đạt 1.525.300 Năm 2007, theo tính toán sơ Tổng cục thống 35 kê nước có 1.777.600 con, đàn dê vùng núi phía Bắc chiếm 48% tổng đàn dê nước chiếm 67% tổng đàn dê miền Bắc Trong năm gần đây, tình hình chăn nuôi tỉnh nói chung gặp khó khăn định giá loại thức ăn thuốc thú y phục vụ cho chăn nuôi tăng cao, nhiều dịch bệnh gia súc gia cầm diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho người chăn nuôi, đầu sản phẩm bấp bênh,…Trong tình hình đó, dê đối tượng vật nuôi truyền thống người nông dân, đến lúc dê thể nhiều ưu so với vật nuôi khác như: bị ảnh hưởng giá loại thức ăn tăng cao, dê chịu ảnh hưởng loại dịch bệnh, giá dê có xu hướng tăng năm tới Tuy nhiên, giống dê địa phương (còn gọi dê Bách Thảo) nuôi lấy thịt có tầm vóc nhỏ bé, kỹ thuật chăn nuôi dê chưa phổ biến rộng rãi, chất lượng giống chưa tốt thời gian dài nghề chăn nuôi dê tự phát, đặc biệt công tác giống địa phương chưa tiến hành cách có hệ thống dẫn đến tình trạng đồng huyết thoái hoá giống; thức ăn không đủ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, tỷ lệ sống thấp…dẫn đến hiệu chăn nuôi không cao, không phát huy tiềm phát triển Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, mô hình “Cải tạo đàn dê theo hướng chuyên thịt” có ý nghĩa lớn 3.2.3.1 Mục đích mô hình Nhằm nâng cao tầm vóc, tăng khả sản xuất thịt giống dê địa phương, nâng cao khối lượng, tỷ lệ thịt xẻ, phẩm chất thịt, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Giúp cho người chăn nuôi tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật công tác giống, chăm sóc, nuôi dưỡng, làm quen với phương thức thâm canh 36 bán thâm canh lĩnh vực chăn nuôi dê quy mô hộ gia đình, tạo nhiều giống giúp hộ chăn nuôi tăng tổng đàn 3.2.3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.2.3.2.1 Giống dê lai Boer Dê Boer giống dê chuyên thịt có nguồn gốc châu Phi nuôi nhiều châu Mỹ, giống dê lông có màu trắng, quanh cổ đầu có màu nâu vàng, tai to, dài cụp Trọng lượng trưởng thành 80-100 kg, đực 120-140 kg Dê có bắp đầy đặn, phát triển, có tốc độ sinh trưởng nhanh, suất sữa 1,2-1,8 kg/ngày, sản lượng sữa bình quân đạt 140-160 kg/chu kỳ cho sữa 120 ngày 3.2.3.2.2 Giống dê địa phương (dê Bách Thảo) Dê Bách Thảo có nguồn gốc lâu đời Ninh Thuận Dê có màu lông đen đốm trắng, lông mượt, có hai dải đốm trắng chạy song song mặt, bốn chân bụng Hầu hết có sừng nhỏ chết phía sau Tai to, dài cụp xuống Khối lượng sơ sinh 2,5-2,8kg/con Dê đực trưởng thành nặng 6580kg, 45-50kg 3.2.3.3 Biện pháp kỹ thuật áp dụng mô hình 3.2.3.3.1 Thức ăn cho dê Thức ăn tinh: Loại thức ăn cung cấp protein lượng cao Trong giai đoạn nuôi vỗ béo dê nuôi nên bổ sung thức ăn tinh để tăng hiệu sản xuất Thức ăn khoáng: Gồm bột khoáng canxi, bột xương, bột vỏ sò, muối ăn,…Có thể làm thành tảng liếm cho vào ống tre có đục lỗ nhỏ phía treo lên thành chuồng để dê liếm Biện pháp hạn chế dê uống nguồn nước bị ô nhiễm 37 Thức ăn thô xanh thức ăn củ, quả: Cách chế biến cắt thành lát mỏng, không nên nghiền nát Đối với chăn nuôi dê, thức ăn thô xanh chiếm vị trí quan trọng, khoảng 60-80% phần ăn dê Nhu cầu nước uống: Thông thường vào mùa mưa, độ ẩm cao dê ăn lá, cỏ chứa 70-80% nước dê không đòi hỏi nhiều nước Đối với dê cho sữa mang thai vào mùa khô nhu cầu nước lại cần thiết Thường tính nhu cầu nước bốn lần nhu cầu vật chất khô ngày 3.2.3.3.2 Chăm sóc, nuôi dưỡng dê sinh sản Chu kỳ động dục dê 21 ngày (dao động 18-23 ngày), thời gian mang thai biến động 145-157 ngày Vì phải chuẩn bị đỡ đẻ cho dê trước 140 ngày Khi có thai nhu cầu dinh dưỡng dê tăng dần lên tháng hai tháng cuối, thời gian dê tìm thức ăn nhiều hơn, phàm ăn nên dê tăng cân lông mượt Cần phải đảm bảo đủ số lượng chất lượng thức ăn để dê nuôi thai tốt có nhiều sữa sau đẻ Không nên chăn thả dê chửa giai đoạn cuối xa chuồng, tránh đánh đập không nhốt chung chuồng với dê chửa 3.2.3.3.3 Chăm sóc, nuôi dưỡng dê đực giống Chuồng trại phải nhốt tách riêng với dê Có thể nhốt vào ô cuối chuồng để tạo tính hăng chúng Chuồng trại phải đảm bảo khô ráo, Bổ sung thức ăn công nghiệp chuồng 0,2-0,3 kg/ngày Tránh cho dê đực giao phối dê đồng huyết Khi hiệu phối giống dê 60% năm tuổi nên loại thải 3.2.3.4 Quy mô thực kết Bảng 16 Quy mô thực kết mô hình Năm Địa điểm (xã) Kết đạt Quy mô Đực (con) Cái (con) 38 Dê có % P dê sơ sinh (kg) chửa 2008 2009 Đực lai Đực nội Phước Mỹ 01 30 - >90% 2,7 2,5 Nhơn Lý 01 30 - >90% 2,7 2,1 Canh Vinh 02 40 40 100 2,41 2,3 Nhơn Lý 01 20 20 100 2,4 2,2 Ân Nghĩa 02 40 31 77,5 2,43 2,21 Trung bình >80% 2,528 2,262 (Nguồn: Trung tâm khuyến nông Bình Định) Nhận xét: Các tiêu sinh trưởng sinh sản dê sau phối giống từ dê đực lai Boer vượt trội so với dê địa phương, cụ thể sau: Tỷ lệ phối giống có thai cao 80%, đạt vượt yêu cầu đề Trọng lượng sơ sinh bình quân dê lai 2,528 kg, dê địa phương 2,262 kg 3.2.3.5 Đánh giá mô hình 3.2.3.5.1 Ưu điểm Trong thời điểm nay, nuôi dê có nhiều ý nghĩa tích cực Nhu cầu thịt dê nước ngày gia tăng, giá trị dinh dưỡng thịt dê ngày nghiều người quan tâm Giá thịt dê ổn định biến động Chăn nuôi dê góp phần tích cực vào xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân nông thôn, đặc biệt cho vùng có địa hình đồi núi, bãi chăn thả Chăn nuôi dê có số lợi so sánh so với bò như: vốn đầu tư ban đầu thấp, sinh sản nhanh bò, cần thức ăn hơn, thích nghi vùng khí hậu khô nóng, đồi núi 39 Những năm gần ngành chăn nuôi dê nước ta tăng mặt số lượng chất lượng, thịt dê xem loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng cholesterol thấp tốt cho sức khỏe người Sự tăng giá thịt dê thị trường nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước ngày tăng, năm 1996 giá thịt 8000 đ/kg, đến năm 2003 tăng lên 23.000đ/kg (cao gần gấp đôi so với thịt lợn (11.000 12.000 đ/kg thịt hơi) đến năm 2005 giá thịt dê lên đến 35.000 đ/kg Tập quán sử dụng sản phẩm từ chăn nuôi dê (thịt, sữa) hình thành Đây động lực mạnh thúc đẩy nhanh tiến trình cải tạo đàn, tăng quy mô đàn, số lượng đàn công nghệ chế biến sản phẩm 3.2.3.5.2 Những tồn mô hình Yêu cầu mô hình dê đực 20 dê cái, người chăn nuôi phải có khả tài đối ứng để thực mô hình người chăn nuôi thụ hỗ trợ đầu tư nhà nước Do thời gian chăn thả dê chiếm 70-80%, chủ hộ điều kiện theo dõi xác thời gian phối giống, số dê đến lúc sinh không theo dõi, chăm sóc kịp thời nên số chết lúc sinh Mạng lưới thú y sở thiếu số lượng yếu chất lượng; số chất lượng thuốc đặc hiệu với dê chưa đủ nên việc phòng bệnh trị bệnh cho dê chưa kịp thời Công tác vệ sinh phòng bệnh chưa trọng; hiệu công tác tiêm phòng bệnh truyền nhiễm theo định kỳ đạt chưa cao 40 Chuồng trại chưa xây kỹ thuật; phân, rác thải chưa xử lý tốt Mặt khác, chăn nuôi dê chăn thả tập trung với nhiều loài gia súc khác bãi chăn thả nên dẫn đến tượng cảm nhiễm ký sinh trùng lây lan từ loài sang loài khác Dê chủ yếu mắc bệnh tụ huyết trùng, viêm ruột, lở mồm long móng, đậu dê 3.3 Định hướng phát triển ngành chăn nuôi tương lai 3.3.1 Định hướng phát triển chăn nuôi đại gia súc đến năm 2015 Nghị số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chính phủ ban hành ngày 15/6/2000 rõ: “Phát triển đàn lợn phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu dùng nước, số vùng chăn nuôi lợn chất lượng cao để xuất Phát triển chăn nuôi bò theo hướng thâm canh có suất cao, phấn đấu 10 năm tới có 200.000 bò sữa, 100.000 bò vắt sữa với sản lượng 300.000 sữa tươi/năm Phát triển đàn gia cầm chủ yếu gà vịt.” Từ định hướng phát triển chung nói trên, em xin nêu định hướng phát triển chăn nuôi trâu, bò tỉnh Bình Định sau: Cải tiến phương thức chăn nuôi truyền thống nông hộ, đồng thời xây dựng sở chăn nuôi bò thịt, bò sữa đại Tiếp tục Zêbu hóa đàn bò Nhập số giống bò chuyên dụng sữa, chuyên dụng thịt suất cao Tiến hành lai tạo đàn bò chuyên dụng sữa, chuyên dụng thịt với bò Zêbu hóa Đối với chăn nuôi dê, ngành quan tâm, người chăn nuôi hầu hết người nghèo trung du đồi núi, tập quán chăn thả chủ yếu quảng canh, tận dụng rừng, gò đồi, công lao động vốn nhàn rỗi, chưa phát huy tiềm ngành chăn nuôi quan trọng tạo nguồn thu nhập góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việc 41 thực quy trình kỹ thuật quản lý phối giống, thay đổi đực giống, chuồng trại, thú y, chăm sóc nuôi dưỡng nhiều khó khăn kinh phí, trình độ kỹ thuật quản lý thấp, phát triển thị trường nhiều hạn chế Kinh nghiệm, tài liệu, hình thức chia sẻ, tập huấn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu Công tác quản lý đạo phát triển chăn nuôi dê nhiều bất cập, chưa quan tâm mức Công tác giống quản lý giống quan tâm Bên cạnh công tác nghiên cứu thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh tật, chuồng trại chưa tương xứng với nhu cầu tốc độ tăng trưởng nghề chăn nuôi dê Vì vậy, cần có sách hỗ trợ nhằm khuyến khích phát triển ngành nuôi dê Tiếp tục lai cải tạo đàn dê theo hướng nâng cao chất lượng hàng hóa (thịt, sữa) cải thiện phương thức chăn nuôi truyền thống sang áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 3.4 Đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế mô hình Nhìn chung, để thực hiệu mô hình nêu cần phải đầu tư mức cho khoản đầu vào nguồn vốn, giống kỹ thuật chăn nuôi đầu sản phẩm Do cần có hợp tác chặt chẽ quan quản lý nhà nước, nhà kinh tế, nhà khoa học bà nông dân để kết mô hình chăn nuôi mang lại thực có ý nghĩa Hiện vấn đề thú y chăn nuôi ngày đóng vai trò quan trọng, trước tình hình diễn biến phức tạp bệnh truyền nhiễm (tụ huyết trùng, phó thương hàn, lở mồm long móng,…), bệnh ký sinh trùng (sán gan), bệnh nội khoa bệnh sản khoa khác gây tổn thất không nhỏ cho ngành chăn nuôi Do cần làm tốt công tác thú y, vệ sinh phòng chống dịch bệnh, vệ sinh chuồng trại thường xuyên kiểm tra vệ sinh định kỳ để phòng điều trị bệnh kịp thời 42 Cần phải có biện pháp khắc phục tác động xấu chăn nuôi môi trường nhằm trì sản xuất bền vững Chương KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu tình hình chăn nuôi gia súc tỉnh Bình Định, với kiến thức lý luận trang bị nhà trường đứng góc độ người bắt đầu làm quen với thực tiễn sản xuất, em có số kết luận sau: Chăn nuôi gia súc có ý nghĩa quan trọng kinh tế Ở Bình Định, chăn nuôi gia súc phát triển, tổng đàn gia súc qua năm 43 mức cao, đặt biệt cấu giống, giống lai suất, chất lượng cao dần thay cho giống địa phương Các mô hình chăn nuôi gia súc thời gian qua tỉnh, gồm: Mô hình vỗ béo bò thịt, mô hình cải tạo giống bò theo hướng chuyên thịt (cho huyện miền núi), mô hình cải tạo giống dê theo hướng chuyên thịt bước đầu đạt kết đáng khích lệ Khả nhân rộng triển vọng phát triển mô hình lớn 4.2 Đề nghị Tiếp tục triển khai mô hình chăn nuôi năm nhằm khẳng định hiệu mô hình, đồng thời nâng cao lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi Các quan chuyên môn Trung tâm Khoa học kỹ thuật giống vật nuôi Bình Định, trung tâm khuyến nông - khuyến ngư Bình Định, khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Quy Nhơn cần có nghiên cứu sâu lĩnh vực chăn nuôi nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế nông nghiệp Bình Định TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thú y Bình Định, “Công tác tiêm phòng bệnh lở mồm long móng cho đàn gia súc” Cục chăn nuôi, “Mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015” 44 Cục thống kê tỉnh Bình Định, Bảng thống kê Số lượng sản phẩm gia súc, gia cầm chăn nuôi khác Bình Định, năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Đào Lệ Hằng, Hỏi đáp kỹ thuật chăn nuôi bò hộ gia đình, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ,2008 Nguyễn Đức Hưng, Giáo trình chăn nuôi đại cương, Đại học nông lâm Huế, 2006 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, Giáo trình phương pháp thí nghệm, Đại học nông nghiệp I Hà Nội, 2005 Phạm Thị Kim Vân, Bài giảng Hệ thống nông nghiệp phương pháp khuyến nông, Đại học Quy Nhơn, 2008 Tạp chí hoạt động khoa học, Một số kinh nghiệm từ mô hình cải tạo đàn bò theo hướng chuyên thịt năm 2007 tỉnh phía Nam (15/01/2009) Tạp chí Khoa học Đời sống, chuyên đề Nông thôn – Dân tộc thiểu số Miền núi, số: 303 (trang 7), số 304 (trang13), số 273 (trang 11), số 311 (trang 8-9), số 312 (trang 24), số 253 (trang 26) 10 Trần Văn Bình, Bệnh quan trọng trâu, bò, dê biện pháp phòng trị, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2008 11 Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bình Định, Báo cáo tổng kết mô hình khuyến nông ngành chăn nuôi, 2009 12 Trung tâm Khoa học kỹ thuật giống vật nuôi Bình Định, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi bò thịt, 2009 13 Trung tâm khoa học kỹ thuật giống vật nuôi Bình Định, Báo cáo tổng kết đề tài “Du nhập giống dê Boer”, 2008 14 Võ Văn Toàn, Nguyễn Văn Ban, Trần Thanh An, Giáo trình chăn nuôi, tập 1, 2, Đại học Quy Nhơn, 15 http://Agriviet.com, Chăn nuôi thú nhai lại 45 46

Ngày đăng: 30/10/2016, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Giới thiệu chung về đối tượng nghiên cứu

  • 1.2. Mô hình

  • Mô hình là những hình mẫu làm đơn giản hóa hệ thống và cụ thể hóa hệ thống giúp chúng ta nghiên cứu hệ thống một cách dễ dàng hơn.

  • 1.3. Hệ thống chăn nuôi

  • 1.4. Vai trò và vị trí của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế quốc dân

  • Chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực kinh tế quan trọng trong nền nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi). Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta khi có tới hơn 80% dân cư sống dựa vào nông nghiệp. Chăn nuôi đóng vai trò chủ yếu...

  • 1.5. Tình hình chăn nuôi đại gia súc trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.5.1. Trên thế giới

  • Bảng 3. Sản lượng thú sản sản xuất trung bình/người/năm

  • 1.5.2. Ở Việt Nam

  • 1.5.2.1. Tình hình chung

  • Bảng 5. Sản phẩm chăn nuôi gia súc qua các năm

  • Bảng 6. Sản phẩm chăn nuôi sản xuất bình quân/đầu người/năm

  • 3.1. Tình hình chăn nuôi của tỉnh Bình Định giai đoạn 2005 - 2009

  • 3.1.1. Tổng đàn gia súc của tỉnh Bình Định các năm 2005 - 2009

  • Tỉnh Bình Định nằm ở vùng Duyên hải miền Trung có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi trong việc phát triển chăn nuôi các loại gia súc. Địa hình có ba vùng: miền núi, trung du, đồng bằng, mỗi vùng đều có thế mạnh về các mặt như: nguồn nước, nguồn ...

  • Trong những năm qua, mặc dù thiên nhiên khắc nghiệt: bão lũ, hạn hán, các loại dịch bệnh như cúm gia cầm, lở mồm long móng ở trâu, bò, heo. Bệnh tai xanh ở heo, bệnh nhiệt thán ở trâu, bò…đã ảnh hưởng đến tâm lý người chăn nuôi. Tổng đàn gia súc các ...

  • Bảng 7. Số lượng đàn gia súc của tỉnh Bình Định giai đoạn 2005 - 2009

  • 3.2.1.1. Mục đích của mô hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan