ChuongIV.Vật lý 12 cơ bản(08-09)

16 3K 10
ChuongIV.Vật lý 12 cơ bản(08-09)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Tiết 38 Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa mạch dao động dao động điện từ - Nêu vai trò tụ điện cuộn cảm hoạt động mạch LC - Viết biểu thức điện tích, cường độ dịng điện, chu kì tần số dao động riêng mạch dao động Kĩ năng: - Giải tập áp dụng cơng thức chu kì tần số mạch dao động II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Một vài vỉ linh kiện điện tử có mạch dao đơng (nếu có) - Mạch dao động có L C lớn (nếu có) Học sinh: Hiểu mạch điện có L C III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ Vào bài(1’) Mạch dao động mạch máy móc điện tử Hoạt động (20’): Tìm hiểu mạch dao động Hoạt động GV Hoạt động HS - Minh hoạ mạch dao động - HS ghi nhận mạch dao động C  L C + q - L Nội dung I Mạch dao động Gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thành mạch kín - Nếu r nhỏ ( 0): ): mạch dao động lí tưởng Muốn mạch hoạt động  tích điện cho tụ điện cho phóng điện tạo dòng điện xoay chiều mạch Người ta sử dụng hiệu điện xoay chiều tạo hai tụ điện cách nối hai với mạch - HS quan sát việc sử dụng hiệu điện xoay chiều L C hai tụ  hiệu điện thể hình sin hình Hoạt động (22’): Tìm hiểu dao động điện từ tự mạch dao động Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Vì tụ điện phóng điện qua lại - Trên có II Dao động điện từ tự mạch nhiều lần tạo dịng điện tích điện thay đổi theo thời mạch dao động xoay chiều  có nhận xét gian Định luật biến thiên tích điện tụ điện? điện tích cường độ dịng - Trình bày kết nghiên cứu - HS ghi nhận kết nghiên điện mạch dao Y 88 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN biến thiên điện tích tụ định GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ cứu I = q’ = -q0): sin(t + )   i q0 cos(t    ) - Trong  (rad/s) tần số góc dao động - Phương trình dịng điện mạch có dạng nào? - Lúc t = 0):  q = CU0): = q0): i = 0):  q0): = q0): cos   = 0): - HS thảo luận nêu nhận xét - Nếu chọn gốc thời gian lúc tụ điện bắt đầu phóng điện  phương trình q i nào? - Từ phương trình q i  có nhận xét biến thiên q i - Cường độ điện trường E tụ điện tỉ lệ với q? - Cảm ứng từ B tỉ lệ với i?   - Có nhận xét E B mạch dao động? - Chu kì tần số dao động điện từ tự mạch dao động gọi chu kì tần số dao động riêng mạch dao động?  Chúng xác định nào? - Mạch dao động có lượng nào? - Tổng lượng điện trường từ trường gọi lượng điện từ - Nếu tiêu hao - Tỉ lệ thuận - Chúng biến thiên điều hồ, q i biến thiên điều hoà - Từ   LC  T 2 LC f  2 LC - Điện trường từ trường - Bảo toàn 89 động lí tưởng - Sự biến thiên điện tích bản: q = q0): cos(t + )  với LC - Phương trình dịng điện mạch:  i I cos( t    ) với I0): = q0):  - Nếu chọn gốc thời gian lúc tụ điện bắt đầu phóng điện q = q0): cost  i I cos( t  ) Vậy, điện tích q tụ điện cường độ dòng điện i mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha /2 so với q Định nghĩa dao động điện từ - Sự biến thiên điều hồ theo thời gian điện tích q tụ điện cường độ dòng điện (hoặc  cường độ điện trường E  cảm ứng từ B ) mạch dao động gọi dao động điện từ tự Chu kì tần số dao động riêng mạch dao động - Chu kì dao động riêng T 2 LC - Tần số dao động riêng f  2 LC III Năng lượng điện từ: - Tổng lượng điện trường tức thời tụ điện lượng từ trường tức thời cuộn cảm mạch dao động gọi lượng điện từ - Nếu khơng có tiêu hao GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ lượng điện từ mạch nào? Củng cố dặn dị(1’): lượng điện từ mạch bảo toàn Mạch dao động gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm Mạch dao động lý tưởng có điện trở khơng Điện tích tụ điện cường độ dịng điện mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian Sự biến thiên tuần hoàn cường độ điện trường từ cảm mạch dao động gọi dao động điện từ Công thức Tôm-xơn chu kỳ dao động điện từ riêng mạch: Năng lượng điện từ mạch dao động tổng lượng điện trường tụ điện lượng từ trường cuộn cảm Nó bảo tồn IV RÚT KINH NGHIỆM 90): GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ Tiết 39 Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu định nghĩa từ trường - Phân tích tượng để thấy mối liên quan biến thiên theo thời gian cảm ứng từ với điện trường xoáy biến thiên cường độ điện trường với từ trường - Nêu hai điều khẳng định quan trọng thuyết điện từ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ Học sinh: Ôn tập tượng cảm ứng điện từ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(3’) - Mạch dao động gì? - Thiết lập định luật biến thiên điện tích cường độ dịng điện mạch dao động - Viết cơng thức tính chu kỳ tần số dao động riêng mạch dao động - Dao động điện từ tự gì? - Năng lượng điện từ mạch dao động gì? Chứng minh bảo tồn Vào bài(1’): Điện từ trường sóng điện từ hai khái niệm trung tâm thuyết vật lý lớn: Thuyết điện từ.Sự đời thuyết điện từ.Sự đời thuyết điện từ đănhs dấu hai cơng trình tiếng Mắc – xoen: “ Về đường sức từ Fa – – đây”(1856) “Lý thuyết động lực điện từ trường”(1864) Hoạt động (15’): Tìm hiểu mối quan hệ điện trường từ trường Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Y/c Hs nghiên cứu Sgk trả lời - HS nghiên cứu Sgk thảo I Mối quan hệ điện câu hỏi luận để trả lời câu hỏi trường từ trường - Trước tiên ta phân tích thí nghiệm - Mỗi từ thơng qua mạch Từ trường biến thiên cảm ứng điện từ Pha-ra-đây  kín biến thiên mạch điện trường xoáy nội dung định luật cảm ứng từ? kín xuất dịng điện cảm a Điện trường có đường ứng sức đường cong - Sự xuất - Chứng tỏ điểm S  kín gọi điện trường dịng điện cảm dây có điện trường có E xốy N ứng chứng tỏ chiều với dịng điện điều gì? Đường sức điện trường O nằm dọc theo dây, đường cong kín - Các đặc điểm: - Nêu đặc điểm đường sức a Là đường có hướng điện trường tĩnh điện so b Là đường cong sánh với đường sức điện trường khơng kín, điện tích xốy? (+) kết thúc điện tích (-) (- Khác: Các đường sức điện c Các đường sức không cắt trường xốy đường cong … kín.) d Nơi E lớn  đường sức mau… - Tại điện nằm ngồi vịng dây - Có, cần thay đổi vị trí có điện trường nói khơng? vịng dây, làm vịng dây kín nhỏ hay to hơn… - Nếu khơng có vịng dây mà cho 91 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN nam châm tiến lại gần O  liệu xung quanh O có xuất từ trường xốy hay khơng? - Vậy, vịng dây kín có vai trị hay khơng việc tạo điện trường xốy? - Ta biết, xung quanh từ trường biến thiên có xuất điện trường xoáy  điều ngược lại có xảy khơng Xuất phát từ quan điểm “có đối xứng điện từ” Mác-xoen khẳng định có - Xét mạch dao động lí tưởng hoạt động Giả sử thời điểm t, q i hình i vẽ  cường độ + q C dòng điện tức L thời mạch? - Mặc khác, q = CU = CEd dE Do đó: i Cd  Điều cho dt phép ta đến nhận xét gì? + GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ - Có, kiểm chứng tương tự b Kết luận - Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời - Khơng có vai trị gian nơi xuất việc tạo điện trường xoáy điện trường xoáy - HS ghi nhận khẳng định Điện trường biến thiên Mác-xoen từ trường a Dòng điện dịch - Dòng điện chạy dây dẫn gọi dòng điện dẫn * Theo Mác – xoen: - Cường độ dòng điện tức - Phần dòng điện chạy qua thời mạch: tụ điện gọi dòng điện dịch dq i - Dòng điện dịch có dt chất biến thiên điện trường tụ điện theo thời gian - Dịng điện có chất b Kết luận: - Nếu nơi có điện biến thiên điện trường tụ điện theo thời trường biến thiên theo thời gian nơi xuất gian từ trường Đường sức từ trường khép kín Hoạt động (25’): Tìm hiểu điện từ trường thuyết điện từ Mác – xoen Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Ta biết điện trường từ - HS ghi nhận điện từ trường II Điện từ trường trường có mối liên hệ với nhau: điện thuyết điện từ Mác - xoen trường biến thiên  từ trường xoáy Điện từ trường ngược lại từ trường biến thiên  - Là trường có hai thành điện trường xoáy phần biến thiên theo thời  Nó hai thành phần gian, liên quan mật thiết trường thống nhất: điện từ trường với điện trường biến thiên từ trường biến thiên - HS ghi nhận thuyết điện Thuyết điện từ Mác – từ xoen - Khẳng định mối liên hệ khăng khít điện tích, - Mác – xoen xây dựng hệ điện trường từ trường thống phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện từ trường + biến thiên từ trường theo thời gian điện trường xoáy + biến thiên điện trường theo 92 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ thời gian từ trường Củng cố dặn dò:(1’) - Điện từ trường trường có hai thành phần điện trường biến thiên từ trường biến thiên Sự biến thiên theo thời gian điện (hoặc từ) trường nơi gây từ (hoặc điện) trường xoáy -Xem trước GBTSGK IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 40 Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ 93 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu định nghĩa sóng điện từ - Nêu đặc điểm sóng điện từ - Nêu đặc điểm truyền sóng điện từ khí II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm Héc phát thu sóng điện từ (nếu có) - Một máy thu bán dẫn HS quan sát bảng dải tần máy - Mơ hình sóng điện từ vẽ giấy khổ lớn, ảnh chụp hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(3’) -Khi phân tích thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ, ta thấy có mối quan hệ từ trường điện trường? - Điện từ trường gì? Vào bài(1’): Thông qua môi trường mà tin tức đài phát Tiếng nói Việt Nam phát truyền đến máy thu nhà chúng ta? Làm dùng sóng điện từ để truyền thơng tin lời ca tiếng hát ca sĩ, hình ảnh màu sắc cảnh thiên nhiên từ nơi đến nơi khác Trái Đất? Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu sóng điện từ Hoạt động GV Hoạt động HS - Thông báo kết giải hệ - HS ghi nhận sóng điện từ phương trình Mác-xoen: điện từ trường lan truyền khơng gian dạng sóng  gọi sóng điện từ - Sóng điện từ điện từ trường có khác nhau? - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu - HS đọc Sgk để tìm đặc đặc điểm sóng điện từ điểm - Sóng điện từ có v = c  sở để khẳng định ánh sáng sóng điện từ - Sóng điện từ lan truyền điện mơi Tốc độ v < c phụ thuộc vào số điện mơi 94 Nội dung I Sóng điện từ Sóng điện từ gì? - Sóng điện từ từ trường lan truyền khơng gian Đặc điểm sóng điện từ a Sóng điện từ lan truyền chân không với tốc độ lớn c  3.10): 8m/s b Sóng điện  từ làsóng ngang: E  B  c c Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm luôn đồng pha với d Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị phản xạ GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN - Y/c HS quan sát thang sóng vơ tuyến để nắm phân chia sóng vơ tuyến GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ - Quan sát hình 22.1 khúc xạ ánh sáng e Sóng điện từ mang lượng f Sóng điện từ có bước sóng từ vài m  vài km dùng thông tin liên lạc vô tuyến gọi sóng vơ tuyến: + Sóng cực ngắn + Sóng ngắn + Sóng trung + Sóng dài Hoạt động (25’): Tìm hiểu truyền sóng vơ tuyến khí Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Ở máy thu thanh, mặt ghi - HS đọc Sgk để trả lời II Sự truyền sóng vơ dải tần ta thấy số dải sóng vơ tuyến khí tuyến tương ứng với bước sóng: Các dải sóng vơ tuyến 16m, 19m, 25m… - Không khí hấp thụ dải tần mà khơng phải dải mạnh sóng dài, sóng tần khác? trung sóng cực ngắn  Đó sóng điện từ có bước - Khơng khí hấp thụ sóng tương ứng mà sóng điện mạnh sóng ngắn Tuy từ nằm dải sóng vơ tuyến, nhiên, số vùng khơng bị khơng khí hấp thụ tương đối hẹp, sóng có bước sóng ngắn không bị hấp thụ Các vùng gọi dải sóng vơ tuyến - Là lớp khí quyển, Sự phản xạ sóng phân tử khí bị ion ngắn tầng điện li hoá mạnh tác dụng - Tầng điện li: (Sgk) tia tử ngoại ánh - Sóng ngắn phản xạ sáng Mặt Trời tốt tầng điện li mặt đất mặt nước biển ánh sáng - Tầng điện li gì? (Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80): km đến độ cao khoảng 80): 0): km) - Mô tả truyền sóng ngắn vịng quanh Trái Đất Củng cố dặn dị(1’): Sóng điện từ điện từ trường lan truyền khơng gian Sóng điện từ sóng ngang: , ln ln tạo thành tam diện vng góc thuận Dao động điện trường từ trường sóng điện từ ln ln đồng pha với Sóng điện từ lan truyền chân không điện môi Khi gặp mặt phân cách hai mơi trường phản xạ khúc xạ 95 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ Sóng vơ tuyến sóng điện từ dùng thơng tin vơ tuyến Chúng có bước sóng từ vài chục cm đến km Các sóng ngắn phản xạ tốt tầng điện li mặt đất Anten phận nằm lối máy phát lối vào máy thu sóng vơ tuyến IV RÚT KINH NGHIỆM Tiết 41 BÀI TẬP 96 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ I Mục tiêu:Giúp học sinh vận dụng kiến thức học mạch dao động, sóng điện từ,điện từ trường để giải tập II Chuẩn bị: * Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm * HS: nắm vững kiến thức để giải tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Dao động điện từ điều hoà xảy mạch LC sau tụ điện đợc tích điện lợng q0 tác dụng điện từ bên lên mạch Đó dao động điện từ tự BiĨu thøc cđa dao ®éng ®iƯn tõ tù lµ: q = q0cos(ωt + φ) NÕu chän gèc thêi gian vào lúc q = q0 (khi i = 0) ta cã q = q0cosωt - TÇn sè gãc riêng mạch LC là: LC - Trong trình dao động điện từ có chuyển hoá qua lại lợng điện lợng từ mạch Tổng chúng, lợng toàn phần mạch, có giá trị không đổi Trong mạch RLC có toả nhiệt hiệu ứng Jun Lenxơ nên lợng toàn phần giảm theo thời gian, biên độ dao động giảm theo dao động tắt dần Nếu điện trở R mạch nhỏ, dao động coi gần tuần hoàn víi tÇn sè gãc   LC - Điện trở tăng dao động tắt nhanh, vợt giá trị đó, trình biến đổi mạch phi tuần hoàn - Nếu chế thích hợp đa thêm lợng vào mạch chu kỳ, bù lại đợc lợng tiêu hao, dao động mạch đợc trì Mỗi biến thiên theo thời gian từ trờng, ®Ịu sinh kh«ng gian xung quanh mét ®iƯn trờng xoáy biến thiên theo thời gian, ngợc lại, biến thiên theo thời gian điện trờng cịng sinh mét tõ trêng biÕn thiªn theo thêi gian không gian xung quanh - Từ trờng điện trờng biến thiên theo thời gian không tồn riêng biệt, độc lập với nhau, mà biĨu hiƯn cđa mét trêng tỉng qu¸t, nhÊt, gäi điện từ trờng Quá trình lan truyền không gian điện từ trờng biến thiên tuần hoàn trình sóng, sóng đợc gọi sóng điện từ Sóng điện từ truyền chân không cã vËn tèc c = 300 000km/s, sãng ®iƯn tõ mang lợng, sóng ngang (các véctơ E B vuông góc với vuông góc với phơng truyền sóng), truyền chân không phản xạ, khúc xạ, giao thoa Sóng vô tuyến điện đợc sử dụng thông tin liên lạc đài phát thanh, dao động âm tần đợc dùng để biến điệu (biên độ hặc tần số) dao động cao tần Dao động cao tần đà đợc biến điệu đợc phát xạ từ ăng ten dới dạng sóng điện từ mát thu thanh, nhờ có ăng ten thu, thu đợc dao động cao tần đà đợc biến điệu, sau dao động âm tần lại đợc tách khỏi dao động cao tần biến điệu nhờ trình tách sóng, đa loa Hoạt động 2: Vận dụng để giải số câu trắc nghiệm Giáo viên: Phát câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: Tiến hành giải CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chủ đề 1: Mạch dao động, dao động điện từ 4.1 Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm: A nguồn điện chiều tụ điện mắc thành mạch kín B nguồn điện chiều cuộn cảm mắc thành mạch kín C nguồn điện chiều điện trở mắc thành mạch kín D tụ điện cuộn cảm mắc thành mạch kín 4.2 Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C phụ thuộc vào L C D không phụ thuộc vào L C 4.3 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L tụ điện C, tăng điện dung tụ điện lên lần chu kỳ dao động mạch A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần 97 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYN TH V 4.4 Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L tụ điện C Khi tăng độ tự cảm cuộn cảm lên lần giảm điện dung tụ điện lần tần số dao động mạch A không đổi B tăng lần C giảm lần D tăng lần 4.5 Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C cuộn cảm L, dao động tự víi tÇn sè gãc A  2 LC B   2 LC C   LC D   LC 4.6 Nhận xét sau đặc điểm mạch dao động điện từ điều hoà LC không đúng? A Điện tích mạch biến thiên điều hoà B Năng lợng điện trờng tập trung chủ yếu tụ điện C Năng lợng từ trờng tập trung chủ yếu cuộn cảm D Tần số dao động mạch phụ thuộc vào điện tích tụ điện 4.7 Cờng độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A) Tần số góc dao động mạch A 318,5rad B 318,5Hz C 2000rad D 2000Hz 4.8 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C = 2pF, (lÊy π2 = 10) Tần số dao động mạch A f = 2,5Hz B f = 2,5MHz C f = 1Hz D f = 1MHz 4.9 Cờng độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A) Tụ điện mạch có điện dung 5F F Độ tự cảm cuộn cảm A L = 50mH B L = 50H C L = 5.10-6H D L = 5.10-8H 4.10* Mạch dao động điện từ ®iỊu hoµ LC gåm tơ ®iƯn C = 30nF vµ cuộn cảm L =25mH Nạp điện cho tụ điện đến hiƯu ®iƯn thÕ 4,8V råi cho tơ phãng ®iƯn qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu dụng mạch lµ A I = 3,72mA B I = 4,28mA C I = 5,20mA D I = 6,34mA 4.11 M¹ch dao động LC có điện tích mạch biến thiên điều hoà theo phơng trình q = 4cos(2.104t)F C Tần số dao động mạch A f = 10(Hz) B f = 10(kHz) C f = 2π(Hz) D f = 2(kHz) 4.12 Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF cuộn cảm L = 25mH Tần số góc dao động mạch A = 200Hz B ω = 200rad/s C ω = 5.10-5Hz D = 5.104rad/s 4.13 Tụ điện mạch dao động có điện dung C = 1F F, ban đầu đợc tÝch ®iƯn ®Õn hiƯu ®iƯn thÕ 100V, sau ®ã cho mạch thực dao động điện từ tắt dần Năng lợng mát mạch từ bắt đầu thực dao động đến dao động điện từ tắt bao nhiêu? A W = 10mJ B W = 5mJ C ΔW = 10kJ D ΔW = 5kJ 4.14 Ngời ta dùng cách sau để trì dao động điện từ mạch với tần số riêng nó? A Đặt vào mạch hiệu điện xoay chiều B Đặt vào mạch hiệu điện chiều không đổi C Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà D Tăng thêm điện trở mạch dao động Chủ đề 2: Điện từ trờng 4.15 Phát biểu sau không đúng? A Điện trờng tĩnh điện trờng có đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm B Điện trờng xoáy điện trờng có đờng sức điện đờng cong kÝn C Tõ trêng tÜnh lµ tõ trêng nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh D Từ trờng xoáy từ trờng có đờng sức từ đờng cong kín 4.16 Phát biểu sau không đúng? A Một từ trờng biến thiên tuần hoàn theo thời gian, sinh điện trờng xoáy B Một điện trờng biến thiên tuần hoàn theo thêi gian, nã sinh mét tõ trêng xo¸y C Một từ trờng biến thiên tăng dần theo thời gian, sinh điện trờng xoáy biến thiên D Một điện trờng biến thiên tăng dần theo thêi gian, nã sinh mét tõ trêng xo¸y biÕn thiên 4.17 Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện dẫn dòng chuyển độngcó hớng điện tích B Dòng điện dịch điện trêng biÕn thiªn sinh C Cã thĨ dïng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn D Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch 4.18 Phát biểu sau không nãi vỊ ®iƯn tõ trêng? A Khi mét ®iƯn trêng biÕn thiªn theo thêi gian, nã sinh mét từ trờng xoáy B Điện trờng xoáy điện trờng có đờng sức đờng cong C Khi mét tõ trêng biÕn thiªn theo thêi gian, nã sinh điện trờng D Từ trờng có đờng sức từ bao quanh đờng sức điện 98 GIO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN TH V 4.19 Phát biểu sau không ®óng nãi vỊ ®iƯn tõ trêng? A Mét tõ trờng biến thiên theo thời gian sinh điện trờng xoáy biến thiên điểm lân cận B Một điện trờng biến thiên theo thời gian sinh từ trờng xoáy điểm lân cận C Điện trờng từ trờng xoáy có đờng sức đờng cong kín D Đờng sức điện trờng xoáy đờng cong kín bao quanh đờng sức từ từ trờng biến thiên 4.20 Phát biểu sau nói điện từ trờng? A Điện trờng tụ điện biến thiên sinh mét tõ trêng gièng tõ trêng cña mét nam châm hình chữ U B Sự biến thiên điện trờng tụ điện sinh từ trờng giống từ trờng đợc sinh dòng điện dây dẫn nối với tụ C Dòng điện dịch dòng chuyển động có hớng điện tích lòng tụ điện D Dòng điện dịch tụ điện dòng điện dẫn dây dẫn nối với tụ điện có độ lớn, nhng ngợc chiều Chủ đề 3: Sóng điện từ 4.21 Phát biểu sau tính chất sóng điện từ không đúng? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ mang lợng C Sóng điện từ phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Sóng điện từ không truyền đợc chân không 4.22 Phát biểu sau tính chất sóng điện từ không đúng? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ mang lợng C Sóng điện từ bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Vận tốc sóng điện từ gần vận tốc ánh sáng 4.23 HÃy chọn câu đúng? A Điện tõ trêng mét tÝch ®iĨm dao ®éng sÏ lan truyền không gian dới dạng sóng B Điện tích dao động xạ sóng điện từ C Vận tốc sóng điện từ chân không nhỏ nhiều vận tốc ánh sáng chân không D Tần số sóng điện từ nửa tần sè dao ®éng cđa ®iƯn tÝch 4.24 Sãng ®iƯn tõ trình lan truyền không gian điện từ trờng biến thiên Kết luận sau nói quan hệ véc tơ cờng độ điện trờng véc tơ cảm ứng từ điện từ trờng đó? A Véc tơ cờng độ điện trờng cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn tần số B Véc tơ cờng độ điện trờng cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn có pha C Véc tơ cờng độ điện trờng cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn phơng D Véc tơ cờng độ điện trờng cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn tần số, pha có phơng vuông góc với 4.25 Sóng điện từ sau có khả xuyên qua tầng điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn 4.26 Sóng điện từ sau bị phản xạ mạnh tầng điện li? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn 4.27 Sóng điện từ sau đợc dùng việc truyền thông tin nớc? A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn Chủ đề 4: Sự phát thu sóng điện từ 4.28 Sóng sau đợc dùng truyền hình sóng vô tuyến điện? A Sóng dài B Sãng trung C Sãng ng¾n D Sãng cùc ng¾n 4.29 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A tợng cộng hởng điện mạch LC B tợng xạ sóng điện từ mạch dao động hở C tợng hấp thụ sóng điện từ môi trờng D tợng giao thoa sóng điện từ 4.30 Sóng điện từ chân tần số f = 150kHz, bíc sãng cđa sãng ®iƯn tõ ®ã lµ A λ =2000m B λ =2000km C λ =1000m D =1000km 4.31 Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF cuộn cảm L = 20F H Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc A = 100m B λ = 150m C λ = 250m D λ = 500m 4.32 Mạch chọn sóng đầu vào máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF cuộn cảm L = 100F H (lấy = 10): ) Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc lµ A λ = 300m B λ = 600m C λ = 300km D λ = 1000m 4.33 Mét m¹ch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH tụ điện có điện dung C = 0,1F F Mạch thu đợc sóng điện từ có tần số sau đây? A 31830,9Hz B 15915,5Hz C 503,292Hz D 15,9155Hz 99 GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN C BN GIO VIấN: NGUYN TH V * Các câu hỏi tập tổng hợp kiến thức 4.34* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu đợc sóng có bớc sóng = 60m; mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L mạch thu đợc sóng có bớc sóng = 80m Khi mắc nối tiếp C1 C2 với cuộn L mạch thu đợc sóng có bớc sóng bao nhiêu? A = 48m B λ = 70m C λ = 100m D λ = 140m 4.35* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu đợc sóng có bớc sóng = 60m; mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L mạch thu đợc sãng cã bíc sãng λ2 = 80m Khi m¾c C1 song song C2 với cuộn L mạch thu đợc sóng có bớc sóng bao nhiêu? A = 48m B λ = 70m C λ = 100m D = 140m 4.36* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L tần số dao động mạch f1 = 6kHz; mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L tần số dao động mạch f2 = 8kHz Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L tần số dao động mạch bao nhiêu? A f = 4,8kHz B f = 7kHz C f = 10kHz D f = 14kHz 4.37* Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L tần số dao động mạch f1 = 6kHz; mắc tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C víi cn L tần số dao động mạch f = 8kHz Khi mắc nối tiếp C1 C2 với cuộn L tần số dao động mạch bao nhiªu? A f = 4,8kHz B f = 7kHz C f = 10kHz D f = 14kHz Tiết 42 Bài 23 : NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SĨNG VƠ TUYẾN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu nguyên tắc việc thông tin liên lạc sóng vơ tuyến - Vẽ sơ đồ khối máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản - Nêu rõ chức khối sơ đồ máy phát máy thu sóng vơ tuyến đơn giản Kĩ năng: Hiểu thêm mạch điện tử thiết bị liên lạc II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm máy phát máy thu đơn giản (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp(1’) Vào bài(1’) Làm dùng sóng điện từ để truyền thơng tin lời ca tiếng hát ca sĩ, hình ảnh màu sắc cảnh thiên nhiên từ nơi đến nơi khác Trái Đất? Hoạt động (15’): Tìm hiểu nguyên tắc chung việc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến Hoạt động GV - Ta xét chủ yếu truyền vô tuyến - Tại phải dùng sóng ngắn? - Hãy nêu tên sóng cho biết khoảng tần số chúng? - Âm nghe có tần số từ 16Hz đến 20): kHz Sóng mang có tần số từ 50): 0): kHz đến 90): 0): MHz  làm để sóng mang truyền tải thông Hoạt động HS Kiến thức I Nguyên tắc chung việc thông tin liên lạc - Nó bị khơng khí hấp thụ sóng vơ tuyến Mặt khác, phản xạ tốt Phải dùng sóng vơ mặt đất tầng điện li, nên có tuyến có bước sóng ngắn thể truyền xa nằm vùng dải + Dài:  = 10): m, f = 3.10): Hz sóng vơ tuyến + Trung:  = 10): 2m, - Những sóng vơ tuyến f = 3.10): Hz (3MHz) dùng để tải thông tin + Ngắn:  = 10): 1m, gọi sóng mang Đó f = 3.10): Hz (30): MHz) sóng điện từ cao tần + Cực ngắn: vài mét, có bước sóng từ vài m đến f = 3.10): Hz vài trăm m (30): 0): MHz) Phải biến điệu sóng - HS ghi nhận cách biến điện mang sóng mang - Dùng micrơ để biến dao động âm thành dao động 10): 0): GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN tin có tần số âm - Sóng mang biến điệu truyền từ đài phát  máy thu E t (Đồ thị E(t) sóng mang chưa bị biến điệu) GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ - Trong cách biến điệu biên độ, người ta làm cho biên độ sóng mang biến thiên theo thời gian với tần số tần số sóng âm - Cách biến điệu biên độ dùng việc truyền sóng dài, trung ngắn điện: sóng âm tần - Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần để đưa loa Khi tín hiệu thu có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng mạch khuyếch đại E t (Đồ thị E(t) sóng âm tần) E t (Đồ thị E(t) sóng mang biến điệu biên độ) Hoạt động ( 15’): Tìm hiểu sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Y/c HS đọc Sgk cho biết sơ đồ - HS đọc Sgk thảo luận để II Sơ đồ khối khối máy phát vô đưa sơ đồ khối máy phát vô tuyến tuyến đơn giản đơn giản - Hãy nêu tên phận sơ (1): Micrô đồ khối (5)? (2): Mạch phát sóng điện từ - Hãy trình bày tác dụng cao tần phận sơ đồ khối (5)? (3): Mạch biến điệu (1): Tạo dao động điện từ âm tần (4): Mạch khuyếch đại (2): Phát sóng điện từ có tần số cao (5): Anten phát (cỡ MHz) (3): Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần (4): Khuyếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu (5): Tạo điện từ trường cao tần lan truyền không gian Hoạt động (10’): Tìm hiểu sơ đồ khối máy thu đơn giản Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Y/c HS đọc Sgk cho biết sơ đồ - HS đọc Sgk thảo luận để III Sơ đồ khối 10): GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ khối máy thu vô tuyến đưa sơ đồ khối máy thu đơn giản đơn giản - Hãy nêu tên phận sơ (1): Anten thu đồ khối (5)? (2): Mạch khuyếch đại dao - Hãy trình bày tác dụng động điện từ cao tần phận sơ đồ khối (5)? (3): Mạch tách sóng (1): Thu sóng điện từ cao tần biến (4): Mạch khuyếch đại dao điệu động điện từ âm tần (2): Khuyếch đại dao động điện từ (5): Loa cao tần từ anten gởi tới (3): Tách dao động điện từ âm tần khỏi dao động điện từ cao tần (4): Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gởi đến (5): Biến dao động điện thành dao động âm Củng cố dặn dị:(1’) - Trong thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến, ta phải dùng sóng điện từ cao tần Muốn cho sóng mang cao tần tải tín hiệu âm tần phải biến điệu chúng - Có nhiều cách biến điệu sóng cao tần - Sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản gồm: mircơ, phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại anten - Sơ đồ khối máy thu đơn giản gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần loa - GBT SGK - Xem trước IV RÚT KINH NGHIỆM 10): GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ 10): ... ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ lượng điện từ mạch nào? Củng cố dặn dị(1’): lượng điện từ mạch bảo tồn Mạch dao động gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm Mạch dao động lý tưởng...GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN biến thiên điện tích tụ định GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ cứu I = q’ = -q0): sin(t + )... 90): GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 BAN CƠ BẢN GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VŨ Tiết 39 Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan