Báo cáo chung Tổng quan ngành YNâng cao năng lực quản lý, đổi mới tài chính y tế để thực hiện kế hoạch 5 năm ngành y tế,

121 236 0
Báo cáo chung Tổng quan ngành YNâng cao năng lực quản lý, đổi mới tài chính y tế để thực hiện kế hoạch 5 năm ngành y tế,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần II: Chuyên đề tài y tế Phần II: Chuyên đề tài y tế 85 Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 Chƣơng 9.1: Đổi chế tài y tế Tài y tế cấu phần quan trọng hệ thống y tế với chức huy động đủ nguồn lực cho hệ thống y tế vận hành, bảo đảm chia sẻ rủi ro để người dân có khả tiếp cận dịch vụ y tế cần thiết, đồng thời sử dụng hiệu nguồn kinh phí sẵn có cho y tế Vì đổi chế tài y tế phải hướng vào mục tiêu làm cho hệ thống y tế vận hành động hơn, hiệu Nói cách khác đổi chế tài y tế huy động nhiều nguồn lực hơn, sử dụng nguồn lực hiệu làm cho người dân hưởng lợi nhiều dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất lượng Đổi chế tài chính, chế hoạt động nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu ngành y tế năm 2011–2012, nhằm thực tốt đường lối, sách Đảng Nhà nước, đồng thời triển khai tốt Kế hoạch năm ngành y tế 2011– 2015 Vì vậy, nội dung trọng tâm báo cáo JAHR 2011 Chương đánh giá thực trạng chế phân bổ sử dụng tài y tế Việt Nam, kết quả, tiến khó khăn, thách thức, sở xác định vấn đề ưu tiên khuyến nghị giải pháp tương ứng Đánh giá thực trạng 1.1 Những kết tiến bộ10 Sau có Nghị 46-NQ/TW, ngày 23/2/2005, Bộ Chính trị, đầu tư cho y tế tăng lên đáng kể, năm 2007 chi cho y tế đạt 31 841 tỷ đồng năm 2009 đạt 60 135 tỷ đồng tăng gần gấp đôi giá trị tuyệt đối sau năm (Hình 6) 70 000 Tỷ đồng 60 000 50 000 Chi thường xuyên 40 000 30 000 Tổng chi 20 000 10 000 2007 2008 2009 Hình 6: Ngân sách nhà nƣớc cho y tế, 2007–2009 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009, Bộ Y tế Trong thời gian vừa qua, tỷ lệ chi cho y tế/GDP tỷ lệ chi cho y tế từ NSNN/ tổng chi NSNN tăng lên đáng kể (Hình 7) Năm 2005 chi cho y tế từ NSNN đạt 5,22% tổng 10 Xem thêm chương 4., mục 2.1 86 Chương 9.1: Đổi chế tài y tế chi NSNN, năm 2009 đạt 8,2% Tỷ lệ chi từ NSNN cho y tế tăng nhanh năm gần bắt nguồn từ việc Chính phủ thực đầu tư mạnh mẽ cho dự án bệnh viện đa khoa tuyến huyện bệnh viện tuyến tỉnh thông qua nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, để thực Nghị 18/2008/QH12 Quốc hội Chính phủ tăng ngân sách hỗ trợ mua BHYT cho nhóm dân số nghèo trẻ em tuổi để thực Luật BHYT (có hiệu lực từ 1/7/2009) Để đạt trì tỷ lệ chi NSNN cho y tế đạt mức 10% tổng chi NSNN năm tới cần phải có nỗ lực lớn từ phía Chính phủ Bộ Y tế nguồn trái phiếu Chính phủ giảm dần Hình 7: Tỷ lệ chi y tế so với GDP tỷ lệ chi y tế từ ngân sách nhà nƣớc so GDP, 2005–2009 Tổng số chi YT/GDP Phần trăm NSNN chi YT/GDP 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2009, Bộ Y tế Do đầu tư từ NSNN cho y tế tăng mạnh năm qua, đặc biệt thông qua nguồn trái phiếu Chính phủ, nên tỷ trọng chi công tổng chi cho y tế có xu hướng tăng lên đáng kể Năm 2005 tỷ trọng chi công cho y tế đạt 30% tổng chi y tế năm 2009 tỷ lệ nàyđã đạt 45% (Hình 8) 87 Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 Hình 8: Chi công tƣ cho y tế, 2005–2009 100% 90% 80% 70% Chi tư 60% Chi công 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: Tài khoản y tế quốc gia 2010, Bộ Y tế 1.2 Những khó khăn, thách thức Hiện nay, tài y tế nhiều khó khăn, thách thức chưa giải Một vướng mắc lớn dẫn đến khó khăn việc đổi xác định đặc trưng dịch vụ y tế bối cảnh kinh tế trị nước ta Trong xã hội có nhiều quan điểm khác dịch vụ y tế, như: dịch vụ y tế loại dịch vụ công, Nhà nước bao cấp toàn bộ, bao cấp phần, loại hàng hóa đặc biệt, cần có chế đặc thù, hay dịch vụ y tế tương tự loại hàng hóa khác? Sự không thống quan điểm dẫn đến nhiều điều không rõ ràng khác, giá dịch vụ y tế mang nặng tính bao cấp, lại không xác định rõ quan “bao cấp” cho phần đó; đơn vị y tế cần NSNN đảm bảo kinh phí chi thường xuyên hay phải tự “xoay xở” theo chế thị trường… Chính vướng mắc ảnh hưởng đến phát triển tài y tế nghiệp y tế Ở nước ta, chế tài y tế chậm đổi so với phát triển chung xã hội dẫn tới trì trệ phát triển không mong muốn Hậu tài y tế không đánh giá cao nhiều mặt, tỷ lệ chi tiêu tư cho y tế tỷ lệ chi y tế từ tiền túi caol phương thức chi trả theo phí dịch vụ phổ biến; chi phí y tế không kiểm soát; tượng “phí ngầm” sở y tế; tình trạng lạm dụng xét nghiệm phổ biến sở y tế tư nhân sở y tế nhà nước, v.v Các vấn đề cho thấy chậm đổi chế tài y tế dẫn đến nhiều tác động tiêu cực hậu xấu khác cho người dân xã hội Những khó khăn, thách thức chủ yếu đặt cho tài y tế Việt Nam nguồn lực tài hạn hẹp, chế phân bổ bất cập hiệu sử dụng nguồn tài chưa cao 1.2.1 Nguồn lực tài hạn chế, phân bổ nhiều bất cập Tỷ trọng chi công cho y tế thấp Chi tiêu công cho y tế gồm nguồn chi từ NSNN (nguồn thuế), BHYT xã hội viện trợ (ODA, NGO) Theo Tổ chức y tế giới, để đảm bảo công CSSK, tỷ lệ chi 88 Chương 9.1: Đổi chế tài y tế tiêu công cho y tế phải đạt tối thiểu 50% tổng chi y tế toàn xã hội Trong năm qua, tỷ trọng chi tiêu công cho y tế Việt Nam có xu hướng gia tăng (từ 30% năm 2005 lên khoảng 45% năm 2009), mức 50% Trong năm qua, NSNN chi cho y tế tăng, tỷ trọng thấp Đến năm 2009 tỷ trọng chi cho y tế chiếm 10,3% tổng chi NSNN (nếu tính chi đầu tư chi từ nguồn trái phiếu Chính phủ cho y tế), nhiên chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư ngành y tế Trong năm tới tỷ trọng có tăng thêm đáp ứng nhu cầu đầu tư, tỷ trọng tăng thêm lạm phát gia tăng, nhà nước cắt giảm chi tiêu công, chi từ nguồn trái phiếu phủ giảm Điều cho thấy tài y tế “trông đợi” vào NSNN chắn không theo kịp phát triển nhu cầu xã hội Vì vậy, để tăng tỷ lệ chi tiêu công, cần nhanh chóng phát triển BHYT Bên cạnh cho thấy tính cấp bách cần đổi toàn diện chế tài y tế, có tài y tế huy động nhiều nguồn lực đầu tư tương lai Tính hiệu việc chuyển đổi cách hỗ trợ ngân sách nhà nước Trong chi tiêu cho y tế Việt Nam, NSNN chi cho y tế chủ yếu theo hình thức đầu tư trực tiếp cho sở y tế Từ năm 2002 đến nay, khoản chi tiêu cho y tế, NSNN dành khoản kinh phí đáng kể dùng để hỗ trợ Quỹ Khám chứa bệnh cho người nghèo (Quỹ 139) mua thẻ BHYT cho người nghèo Một số đối tượng khác NSNN hỗ trợ mua thẻ KBCB trẻ em tuổi, người già 85 tuổi… Việc sử dụng phần kinh phí NSNN trực tiếp mua thẻ BHYT cho người dân thay đổi mang tính bước ngoặt quan trọng quan điểm thực tiễn tài y tế: chuyển phần ngân sách đầu tư cho sở y tế sang hỗ trợ trực tiếp cho người bệnh Tuy nhiên, tính hiệu việc chuyển đổi hình thức hỗ trợ NSNN cho y tế trực tiếp sang người dân số địa phương có hạn chế Sau ban hành Quyết định 139/2002/QĐ-TTg, người nghèo có nhiều hội sử dụng dịch vụ KBCB, cải thiện khả tiếp cận sở y tế rõ rệt Một số người nghèo tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế tuyến tỉnh, tuyến trung ương Tuy nhiên đa số người nghèo chủ yếu sử dụng dịch vụ y tế tuyến sở Trong năm triển khai Quỹ KBCB cho người nghèo có tình trạng nhiều tỉnh không sử dụng hết kinh phí, số chủ yếu tỉnh miền núi Ví dụ, giai đoạn 2006–2009 BHYT nước âm quỹ BHYT Bắc Kạn dư quỹ, năm 2006 dư 1,8 tỷ, năm 2007 dư 4,4 tỷ, năm 2008 dư 11,6 tỷ năm 2009 dư 14,6 tỷ [88] Mặc dù người nghèo hỗ trợ chi phí KBCB, gặp nhiều khó khăn KBCB chi phí gián tiếp (đi lại, ăn ở, chi phí cho người chăm sóc…) Bên cạnh đó, theo quy định Luật BHYT, NSNN sử dụng để hỗ trợ cho đối tượng cận nghèo tối thiểu 50% mức phí tham gia BHYT Đến nay, đối tượng cận nghèo tham gia BHYT đạt khoảng 10% (trừ số tỉnh vùng Đông Sông Cửu Long Bắc Trung Bộ có Dự án ODA vay vốn Ngân hàng giới hỗ trợ bổ sung tỷ lệ người cận nghèo tham gia BHYT cao nhiều) Bên cạnh đó, nhóm đối tượng tham gia BHYT bắt buộc khác trẻ em tuổi, người cao tuổi… chưa đạt tỷ lệ 100% có thẻ BHYT nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc chế, sách, phối hợp thực ban, ngành chức năng, nhận thức nhân dân [89]… Khoản NSNN dành để hỗ trợ mua thẻ BHYT cho đối tượng chưa sử dụng hết Như vậy, chưa có giải pháp phù hợp để sử dụng tốt nguồn lực ngân sách dành cho hỗ trợ cho người cận nghèo số đối tượng khác 89 Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 Tài cho YTDP nhiều vướng mắc Việc phân bổ tài cho YTDP có nhiều vướng mắc Việc tính toán tách bạch khoản chi cho YTDP khó khăn YTDP bao gồm nhiều hoạt động, nguồn chi mục chi khác Hiện nay, kinh phí chi cho YTDP thông qua nhiều dòng kinh phí, hỗ trợ trực tiếp cho sở y tế hỗ trợ thông qua chương trình mục tiêu y tế quốc gia, dự án… Chính vậy, để xác định kinh phí cấp cho YTDP đủ hay chưa theo tinh thần Nghị số 18 Quốc hội khóa XII phức tạp Việc giao quyền tự chủ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP cho đơn vị dự phòng có nhiều vấn đề bất hợp lý chưa mang lại hiệu Các đơn vị thuộc khối YTDP có nét đặc thù riêng, hoạt động mang tính chất phục vụ cộng đồng phòng chống bệnh dịch chủ yếu; nguồn thu trực tiếp từ người dân dịch vụ YTDP mang lại tương đối hạn hẹp Chính vậy, áp dụng Nghị định 43 vào đơn vị thuộc khối YTDP dẫn đến nghịch lý “đơn vị hoạt động tích cực khoản kinh phí tiết kiệm ít” Hầu đơn vị có ý thức việc tiết kiệm khoản chi thường xuyên điện, nước, xăng xe, v.v Tuy nhiên tiết kiệm xăng xe việc gần phải giảm hoạt động đến cộng đồng, từ dẫn đến hoạt động chuyên môn không thực đầy đủ, làm giảm hiệu hoạt động Như vậy, chế phân bổ tài cho khối YTDP việc áp dụng Nghị định 43/2006/NĐ-CP cho đơn vị dự phòng có nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động YTDP Thực trạng đặt nhu cầu cấp bách cần đổi chế phân bổ tài y tế Phân bổ ngân sách Nhà nước cho khối bệnh viện cần đổi Hiện nay, NSNN phân bổ cho bệnh viện chủ yếu dựa xếp hạng bệnh viện quy mô giường bệnh Hình thức phân bổ NSNN cho bệnh viện mang tính chất bình quân thực từ lâu tiếp tục thực ngày Sự bất hợp lý lớn nằm chỗ việc phân bổ kinh phí đơn dựa vào số mang tính hành (số giường bệnh, số cán bộ), mà không dựa vào số hoạt động bệnh viện Như có tình trạng có bệnh viện hoạt động tốt, thu hút đông người bệnh phân bổ kinh phí tương đương với bệnh viện hoạt động yếu, bệnh nhân, số giường đồng hạng Chính chế phân bổ tài bất hợp lý dẫn đến tình trạng có bệnh viện trọng vào việc tăng số giường bệnh trọng phát triển chuyên môn, phát triển chuyên môn khó tăng ngân sách tăng số giường bệnh Hình thức NSNN phân bổ cho bệnh viện có bất hợp lý khác tượng “bao cấp ngược” Hiện bệnh viện tuyến cao nhận nhiều kinh phí tính theo số giường bệnh bệnh viện tuyến thấp nhận kinh phí Việc phân bổ hợp lý tuyến điều trị ca bệnh phức tạp hơn, đòi hỏi trang thiết bị, trình độ chuyên môn … cao tuyến Tuy nhiên, xét khả tiếp cận tỷ lệ người nghèo sử dụng dịch vụ y tế tuyến thấp nhiều so với người giàu Do vậy, việc phân bổ dẫn đến “bao cấp ngược”: NSNN phân bổ nhiều hơn, hỗ trợ nhiều cho đối tượng thu nhập cao Việc NSNN cấp cho bệnh viện tuyến huyện hạn chế nguyên nhân khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ bệnh viện tuyến Thực trạng đòi hỏi cần đổi chế phân bổ tài hợp lý cho bệnh viện, phân bổ NSNN dựa hoạt động bệnh viện, khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ y tế tuyến dưới, hạn chế tượng “bao cấp ngược” cho người giàu 90 Chương 9.1: Đổi chế tài y tế 1.2.2 Hiệu sử dụng tài hạn chế Bên cạnh khó khăn nguồn lực tài hạn chế, phân bổ nhiều bất cập tính hiệu việc sử dụng nguồn lực tài có nhiều vấn đề tồn Khó kiểm soát chi phí y tế Từ Chính phủ ban hành Nghị định 95-CP việc thu phần viện phí năm 1994 giá viện phí thay đổi thức mặt văn Sau 16 năm, giá viện phí lý thuyết áp dụng khung giá từ năm 1994 bộc lộ nhiều bất hợp lý so với mặt giá chung xã hội Chính giá viện phí không bù đắp đủ chi phí cho dịch vụ y tế nên để tồn kinh tế thị trường, bệnh viện sở y tế tự áp dụng quy định hình thức khác nhằm tăng thêm nguồn thu, bù đắp vào khoản thiếu hụt Điều dẫn đến nhiều hậu khác, chi phí cho số dịch vụ bệnh viện gia tăng khó kiểm soát, có vấn đề lạm dụng thuốc xét nghiệm (theo Báo cáo y tế giới năm 2010, lãng phí chiếm tới 40% chi phí y tế) Mặc dù chưa có công cụ biện pháp hữu hiệu để đánh giá việc lạm dụng thuốc dịch vụ cận lâm sàng, theo kết số nghiên cứu tượng tồn nhiều sở y tế nhà nước đặc biệt sở y tế tư nhân Nghiên cứu đánh giá việc thực tự chủ bệnh viện theo Nghị định 43/CP [90] cho biết có nguy lạm dụng, tăng định sử dụng xét nghiệm trang thiết bị kỹ thuật cao số bệnh viện tuyến; tỷ lệ chụp cộng hưởng từ (MRI) chụp cắt lớp (CT) lượt bệnh nhân tăng qua năm, 20% bác sỹ điều tra cho biết có nguy lạm dụng xét nghiệm Bệnh viện tuyến trung ương có chi phí điều trị ngoại trú bệnh nhân BHYT tăng từ 1,2–2,6 lần năm 2008 so với năm 2005; chi phí điều trị nội trú tăng 1,1–2,8 lần Như vậy, bất hợp lý quy định giá viện phí thấp dẫn đến nhiều hậu tiêu cực, dẫn đến tình trạng khó kiểm soát chi phí y tế việc cung ứng dịch vụ y tế bệnh viện Thực trạng đòi hỏi nhu cầu cần đổi toàn viện giá viện phí chế tài Quản lý Nhà nước chưa phát huy hiệu cao Vai trò quản lý Nhà nước mặt tài y tế năm qua chưa thực phát huy hiệu Do mô hình tổ chức y tế liên tục thay đổi năm gần dẫn đến việc phân bổ tài chính, quản lý tài y tế thay đổi qua đơn vị y tế sang quyền ngược lại Vai trò Nhà nước quản lý giá dịch vụ y tế chủ yếu dừng mức quan có thẩm quyền phê duyệt giá dịch vụ y tế bệnh viện sở y tế đề xuất Quản lý nhà nước chưa hiệu thể khía cạnh kiểm soát chi phí cung ứng dịch vụ y tế, định hướng khuyến khích loại dịch vụ y tế nên phát triển nhằm đem lại lợi ích lớn cho cộng đồng hạn chế loại dịch vụ y tế chưa nên phát triển Cơ chế tài y tế động viện đội ngũ cán y tế làm việc Cơ chế tài y tế bộc lộ nhiều bất cập không với người bệnh, sở y tế mà ảnh hưởng nhiều đến đội ngũ cán y tế Hệ thống tài y tế chưa tạo động lực làm việc hiệu cho đội ngũ cán y tế số khía cạnh Thứ nhất, giá dịch vụ y tế tiền công trực tiếp trả cho cán y tế thấp, tính chất công việc cán y tế đòi hỏi tư cao, tiêu tốn sức lực nhiều nguy hiểm, rủi ro… không khuyến khích cán y tế cống hiến cho nghiệp Thứ hai, chế phân bổ tài mang tính bình quân chủ nghĩa, theo tiêu chí đầu vào (số giường, số cán bộ,…), không khuyến khích cán y tế làm việc tích cực, nâng cao hiệu lao động Cơ chế bất cập dẫn đến tình trạng dịch chuyển cán y tế từ vùng nông thôn thành thị; từ tuyến lên tuyến từ bệnh viện công sang bệnh viện tư 91 Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 Thực tự chủ bệnh viện dẫn đến số tác động không mong muốn Bên cạnh mặt tích cực chủ trương giao quyền tự chủ cho bệnh viện sở y tế dẫn đến số tác động tiêu cực không mong muốn Dịch vụ y tế loại hàng hóa đặc biệt không tuân theo quy luật kinh tế thị trường túy, bệnh viện giao tự chủ vận hành theo chế thị trường Chính bộc lộ bất cập triển khai tự chủ bệnh viện thực tế Các bệnh viện giao tự chủ không tính đủ chi phí cấu giá dịch vụ làm cho bệnh viện thiếu nguồn lực, từ dẫn đến bệnh viện có xu hướng tận thu Công suất sử dụng giường bệnh tuyến tăng qua năm làm tăng thêm tải bệnh viện, giảm chất lượng điều trị tăng chi phí KBCB Việc thực tự chủ bệnh viện làm tăng nguy lạm dụng, tăng định sử dụng xét nghiệm trang thiết bị kỹ thuật cao tăng chí phí điều trị Mặt khác, khả thực tự chủ bệnh viện tuyến huyện hạn chế, đặc biệt vùng khó khăn có khả tăng thu từ người dân Như vậy, việc thực tự chủ làm cho vấn đề bất cập có tuyến huyện trở nên khó khăn Điều cho thấy áp dụng mô hình tự chủ tài chung cho bệnh viện sở y tế mà cần có chế tài mềm dẻo phù hợp với nhóm bệnh viện Như vậy, nhu cầu cần đổi toàn diện chế tài y tế vấn đề cấp thiết ngành y tế Các vấn đề ƣu tiên  Chi tiêu công cho y tế tăng qua năm tỷ trọng 50% tổng chi cho y tế, chưa đạt mức tối thiểu để bảo đảm công chăm sóc sức khoẻ (từ 50% trở lên)  Chưa đổi cách cấp ngân sách cho khối dự phòng nên việc thực thi Nghị 18 Quốc hội lúng túng Việc giao quyền tự chủ theo Nghị định 43/CP cho đơn vị YTDP chưa mang lại hiệu mong muốn  Phân bổ NSNN cho khối bệnh viện mang tính chất bình quân, dựa theo chi tiêu đầu vào (số giường bệnh, số cán bộ), không dựa theo kết hoạt động nên chưa khuyến khích sử dụng hiệu nguồn tài cho y tế  Tình trạng người dân sử dụng dịch vụ bệnh viện tuyến dưới, vượt tuyến xảy phổ biến, gây tải cho bệnh biện tuyến  Chi phí cho dịch vụ bệnh viện gia tăng khó kiểm soát, quan trọng vấn đề lạm dụng thuốc, xét nghiệm lạm dụng sử dụng giường bệnh  NSNN hỗ trợ cho người cận nghèo số đối tượng khác mua thẻ BHYT sử dụng thấp  Hệ thống tài y tế chưa tạo động lực làm việc hiệu đội ngũ cán y tế Khuyến nghị Để bước giải vấn đề ưu tiên nêu trên, báo cáo khuyến nghị nhóm giải pháp sau (xem chi tiết Chương 12):  Tăng chi công cho y tế thông qua tăng chi NSNN cho y tế tăng độ bao phủ BHYT  Đổi cách phân bổ ngân sách tăng chi NSNN nhằm tạo thêm nguồn lực cho công tác YTDP  Thực tốt việc chuyển cấp kinh phí cho sở cung ứng dịch vụ sang hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng, đôi với tính tính đủ chi phí dịch vụ y tế 92 Chương 9.1: Đổi chế tài y tế  Đổi chế tài y tế, tạo động lực làm việc tích cực cho đội ngũ cán y tế  Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài cho y tế 93 Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 Chƣơng 9.2: Đổi phƣơng thức chi trả dịch vụ khám chữa bệnh Đổi chế tài y tế, đặc biệt đổi phương thức chi trả dịch vụ KBCB, coi giải pháp quan trọng để tăng cường hiệu sử dụng nguồn lực vấn đề sách ưu tiên chương trình nghị ngành y tế Chương cung cấp thông tin tổng quan phương thức chi trả áp dụng, phân tích vấn đề, lựa chọn ưu tiên đề xuất giải pháp phù hợp cho việc đổi phương thức chi trả dịch vụ KBCB năm tới Khái niệm Phương thức chi trả dịch vụ không đơn giản cách hoàn trả chi phí cho sở cung ứng dịch vụ Mỗi phương thức chi trả chứa đựng yếu tố khuyến khích có tác động khác đến hành vi cung ứng sử dụng dịch vụ chi phí KBCB Vì vậy, phương thức chi trả có ảnh hưởng quan trọng đến tính công hiệu hệ thống y tế coi nút điều khiển hệ thống y tế [91] Phần giới thiệu khái quát ưu điểm hạn chế phương thức chi trả, bao gồm phương thức áp dụng Việt Nam phương thức khác áp dụng hệ thống y tế khác Cấp ngân sách theo dòng kinh phí NSNN thu từ nguồn thuế phân bổ theo định mức xác định cho đơn vị cung ứng dịch vụ công (trong có bệnh viện/ sở cung ứng dịch vụ y tế) hình thái điển hình phương thức cấp ngân sách theo dòng kinh phí Đây phương thức chi trả dựa yêu cầu chi phí đầu vào, với mức chi xác định trước theo định mức có sẵn, kèm theo số tiêu đầu cần thực Đặc điểm cấp ngân sách theo dòng kinh phí ngân sách xác lập theo mục theo định mức ấn định quan chức Với phương thức này, mức chi cho mục lớn (như chi lương, chi vận hành bảo dưỡng nhà trang thiết bị) thường ổn định Đối với sở KBCB, ngân sách thường cấp theo số giường bệnh, số lượng biên chế bệnh viện, có hệ số khác theo loại, hạng tuyến bệnh viện Ưu điểm phương thức đơn giản, dễ áp dụng Kế hoạch phân bổ ngân sách thường dựa khả ngân sách yêu cầu kinh phí năm trước đó, có điều chỉnh (thường tăng 10–15%) Tuy nhiên, phương thức bộc lộ hạn chế thiếu yếu tố khuyến khích sử dụng nguồn lực hiệu quả, định hướng cải thiện chất lượng dịch vụ Việc sử dụng ngân sách gắn với mục chi định mức chi theo quy định Các đơn vị nhận ngân sách phép linh hoạt theo suất hay kết hoạt động đơn vị cung ứng dịch vụ Khi ngân sách phân bổ theo định mức nguồn lực đầu vào (số giường bệnh, số biên chế), vấn đề liên quan tới định hướng công hiệu khó giải quyết, nguồn lực thường phân bổ nhiều cho khu vực giả hơn, có lực giải ngân tốt (ví dụ, đơn vị cung ứng dịch vụ khu vực thành thị thường tập trung nhiều giường bệnh nhiều biên chế hơn) Hiện chưa có định mức chi NSNN tối thiểu cho giường bệnh Vì vậy, có khác lớn địa phương 94 Phụ lục 2: Các số giám sát đánh giá Năm Các số giám sát Quy mô dân số Tỷ số tử vong mẹ Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi (IMR) Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi (U5MR) Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi) Đơn vị tính Triệu người Trên 100 000 trẻ đẻ sống Trên 1000 trẻ đẻ sống Trên 1000 trẻ đẻ sống % Phân tổ Loại tiêu* Nguồn thông tin* Đề xuất nhóm số 2009 2010 2015 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 18,9 Tây Nguyên 5,1 Đông Nam Bộ 14,1 Đồng Sông Cửu Long 17,2 Thành thị 25,5 Toàn quốc 69 68 58,3 B,C,D,H GSO Toàn quốc 16 15,8 14 B,C,D,H GSO Đồng sông Hồng 12,4 Trung du miền núi phía Bắc 24,5 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 17,2 Tây Nguyên 27,3 Đông Nam Bộ 10,0 Đồng Sông Cửu Long 13,3 Toàn quốc 25 25 19,3 B,C,D,H GSO MOH/ HPG Toàn quốc 18,9 17,5 15 A,B,C,H Viện Dinh dưỡng MOH Đồng sông Hồng 17,5 14,6 Trung du miền núi phía Bắc 24,0 22,1 191 MOH/ HPG MOH/ HPG Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 Năm Các số giám sát 10 11 12 Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng (chiều cao theo tuổi) Số bác sỹ 10 000 dân Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ Đơn vị tính % Trên 10 000 dân % Phân tổ Loại tiêu* Nguồn thông tin* Đề xuất nhóm số B,C,H Viện Dinh dưỡng HPG 2009 2010 2015 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 20,8 19,8 Tây Nguyên 26,5 24,7 Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long 14,4 18,3 10,7 16,8 Toàn quốc 31,9 29,3 26 Đồng sông Hồng 28,1 25,5 Trung du miền núi phía Bắc 34,8 33,7 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 31,9 31,4 Tây nguyên 37,0 35,2 Đông Nam Bộ 25,9 19,2 Đồng Sông Cửu Long 29,4 28,2 Toàn quốc 6.59 C, H MOH MOH/ HPG Toàn quốc 67,7 80 B,C,H MOH MOH Đồng sông Hồng 73,2 Trung du miền núi phía Bắc 58,2 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 65,9 Tây Nguyên 49,5 Đông Nam Bộ 78,4 Đồng Sông Cửu Long 80,1 192 Phụ lục 2: Các số giám sát đánh giá Năm Các số giám sát 13 Tỷ lệ trạm y tế xã có y sỹ sản – nhi nữ hộ sinh Đơn vị tính % % 14 15 16 17 Tỷ lệ thôn có nhân viên y tế hoạt động Tỷ lệ chi công (gồm NSNN, BHYTXH, viện trợ) tổng chi y tế Tỷ lệ dân số tham gia BHYT xã hội Tỷ lệ dân số chịu mức chi phí y tế ―thảm họa‖ (tổng số chi phí tiền túi cho y tế cao 40% khả chi trả hộ gia đình) Nguồn thông tin* Đề xuất nhóm số 2009 2010 2015 Loại tiêu* Toàn quốc 95,7 >95 B,C,H MOH MOH Đồng sông Hồng 96,3 Trung du miền núi phía Bắc 94,0 96,2 95,4 Đông Nam Bộ 97,2 Đồng Sông Cửu Long 96,1 Toàn quốc 75,8 85 90 C,H MOH MOH Đồng sông Hồng 71,8 Trung du miền núi phía Bắc 95,7 89,4 97,0 Đông Nam Bộ 21,9 Đồng Sông Cửu Long 88,2 Phân tổ Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên % Toàn quốc >=50 MOH/NHA HPG % Toàn quốc 58,20 61,5 80 MOH MOH Tính toán dựa số liệu VHLSS HPG % Nhóm chi tiêu 193 Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2011 Năm Các số giám sát 18 Số giường bệnh/vạn dân Đơn vị tính Trên 10 000 dân 20 21 22 23 24 Tỷ lệ xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã % Đề xuất nhóm số 2009 2010 2015 Công lập 20,8 20,5 23 B,C,H MOH MOH/ HPG Ngoài công lập 0.9 65,4 (20012010) 80 (20012010) 60 (20112020) C, H MOH MOH/ HPG Đồng sông Hồng 78,6 Trung du miền núi phía Bắc 55,4 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 61,0 Tây Nguyên 48,1 Đông Nam Bộ 72,5 Đồng Sông Cửu Long 72,7 Toàn quốc 52,2 52,7 MOH/NTP MOH/ HPG 90 (8 loại VX) B,C,D,H MOH/NTP MOH/ HPG Đồng sông Hồng 98,5 Tỷ lệ dân số hút thuốc Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ % 194 B,C,H Phụ lục 2: Các số giám sát đánh giá Năm Các số giám sát 25 26 27 28 Tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai ≥ lần tiêm phòng uống ván đầy đủ Tỷ lệ phụ nữ đẻ cán y tế đỡ Tỷ số giới tính sinh Tỷ lệ sở y tế chất thải rắn y tế xử lý Đơn vị tính Phân tổ Loại tiêu* Nguồn thông tin* Đề xuất nhóm số MOH/NTP MOH/ HPG 2009 2010 2015 Trung du miền núi phía Bắc 94,3 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 95,8 Tây Nguyên 96,2 Đông Nam Bộ 95,9 Đồng Sông Cửu Long 96,1 % Toàn quốc 89,2 % Toàn quốc 94,4 D MOH/NTP Toàn quốc 111,0

Ngày đăng: 30/10/2016, 00:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan