BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa lý đầy đủ các bài

82 5.5K 34
BÁO cáo THỰC HÀNH môn hóa lý đầy đủ các bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN :HÓA LÝ SƠ CẤP BÀI 1: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG 1.Chuẩn bị lý thuyết - Cho dd FeCl3 tác dụng với dd KI Tại thời điểm cân bằng,nồng độ I2 với Na2S2O3 - Gọi [FeCl2] ,[KI] ,[I2] ,[KCl] :nồng độ chất cân - C0FeCl3,C0KI:nồng độ ban đầu FeCL3 KI (trước pha loãng ) - CFeCl3 ,CKI :nồng độ pha loãng để đưa vào phản ứng FeCl3 -Theo phương trình phản ứng : 2FeCl3 +2 KI 2FeCl2 +I2 +2 KCl Cứ 2mol FeCl3 tác dụng với 2mol KI tạo thành 1mol I2 2mol FeCl2.Do [FeCl2] =2[I2] [FeCl3] =CFeCl3 –[FeCl2] =CFeCl3 -2[I2] [KI] =2[I2] -Các nồng độ [I2] ,CFeCl3 ,KI tính theo công thức : [I2] = CFeCl3 =C0FeCl3 CKI =CoKI Hằng số cân Kc tnhs theo công thức: Kc = 2.Cách tiến hành -Chuẩn bị thí nghiệm theo bảng hóa chất sau: Bảng 1.1:Thể tích hóa chất erlen Dung dịch Fecl3 0.05M KI 0.025M Erlen 50 ml Erlen Erlen 55 ml 50 ml Erlen 45 ml -Lấy erlen loại 100ml ,cho vào erlen 30ml nước cất ,làm lạnh nước đá 50ml FeCl 0.025M 50ml KI 55ml FeCl3 0.025M 0.025M 45ml KI 0.025M +30ml nước cất ,làm lạnh nước đá B2 50ml KI 0.025M 50ml FeCl3 0.25M 30ml nước cất B3 Dd KI 0.025M dd FeCl3 dd Na2S2O3 0.01N Hồ tinh bột Dd màu xanh tím B4 Khi nàothể tích Na2S2O3 dùng cho lần chuẩn độ kề gần dừng chuẩn độ 3.Kết thực nghiệm -Đổ dd erlen vào erlen 2 T(phút) 10 V(Na2S2O3) 14 20 30 14.5 14.5 40 50 60 70 40 50 60 70 -Đổ dd erlen vào erlen T(phút) 10 V(Na2S2O3) 13.5 20 14.3 30 14.3 Trả lời câu hỏi : CN FeCl3 = = = 0,03 CN KI = = = 0,03 =4,8 10-3 [I2] = = [FeCl ] = [KI] Co FeCl3 =Co KI = 0,025 = = 0,025 = 0,0125  Hằng số cân tính theo công thức KC = = = 0,58 * Hằng số cân phản ứng phụ thuộc vào yếu tố : -Nồng độ chaatss tham gia -Chất tạo thành phản ứng • Viết pt phản ứng chuẩn độ I2 Na2S2O3 I2 + Na2S2O3 => NaCl + Na2S4O6 • Khi tiến hành MT nhiệt độ không ổn định kết TN có xác không ? Tại ? -Khi tiến hành TN mt nhiệt độ không ổn định kết xẽ không xác nhiệt độ yếu tố định tốc độ phản ứng • Tại phải tiến hành chuẩn độ nhiều lần -Tại lần chuẩn độ xẽ gặp nhiều sai số nên ta phải chuẩn độ nhiều lần để lấy kết BÀI : XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ PHA HỆ CHẤT LỎNG HÒA TAN HẠN CHẾ VÀO NHAU 1.Chuẩn bị lý thuyết -Hai chất lỏng trộn lẫn vào phản ứng hóa học ,có thể xảy trường hợp sau: +Hòa tan vô giới hạn vd :Hệ etanol-nước +Hòa tan hạn chế vd:phenol-nước +Không hòa tan vào nhau.vd:Dầu hỏa –nước -Có hòa tan hạn chế bước chuyển phân tử qua bề mặt phân chia pha lỏng đòi hỏi phải thực công lớn lượng chuyển TB phân tử điều kiện cho công cuyển lớn độ hòa tan nhỏ -Nhiệt độ tăng ,tỷ lệ phân tử lượng lớn cao ,các phân tử có khả thực công chuyển pha ,do độ hòa tan chất lỏng tăng lên Đến nhiệt độ chất lỏng tan hoàn toàn vào t rong thành phần Nhiệt độ mà chất lỏng hòa tan không hạn chế vào gọi nhiệt độ ới hạn Trường hợp ngược lại giảm nhiệt độ ,2 chất lỏng tan hoàn toàn ,gọi nhiệt độ tới hạn -Với hệ phenol-nước ,khi cho phenol vào nước nhiệt độ thường ,ở hàm lượng phenol nhỏ ,phenol xẽ hòa tan vào nước tạo thành pha lỏng Khi nồng độ phenol tăng ,sự hòa tan xẽ nhỏ dần lượng phenol 7% phenol không hòa tan vào nước Lúc tăng hàm lượng phenol ,xẽ thấy xuất lớp chất lỏng riêng biệt :Một lớp bão hòa phenol lớp phenol bão hòa nước Khi tăng nhiệt đô lên ,đến nhiệt độ thích hợp ,sẽ có có hòa tan trở lại phenol nước ,lúc hệ gồm trạng thái lỏng -Giản đồ pha hệ chất lỏng hòa tan hạn chế phenol-nước có dạng hình vẽ -Xét giản đồ ,giả sử hệ nhiệt độ t1 có thành phần X% Khối lượng phenol biểu diển điểm K Tại trạng thái hệ dị thể ,tồn pha lỏng cân :Pha L-nước bão hòa phenol pha M-phenl bão hòa nước có thành phần tương ứng X1 ,X2 Khi tăng nhiệt độ ,độ hòa tan phenol nước pha L độ hòa tan nước phenol (pha M) tăn theo ;đến nhiệt độ tc hỗn hợp chất lỏng phenol nước với thành phần X hòa tan hoàn toàn vào nhau,hệ trở thành đồng thể với pha lỏng 2.Cách tiến hành -Cho 10ml nước cất vào ống nghiệm lớn 10ml nước cất 1ml phenol 80 % Cho tiếp -Đặt ống nghiệm vào bercher nước nóng 10ml nước cất 1ml phenol 80 % nước nóng -Ghi nhiệt độ ,để ống nghiệm hạ nhiệt từ từ đến xh tượng đục -Sau ,mỗi lần them 1ml dd phenol thực TN -Trạng thái đục chứng tỏ hệ dị thể ,gồm pha lỏng Trạng thái hệ đồng thể ,chỉ có pha lỏng 3.Kết thực nghiệm TN1: phenol cho vào nước - DD đục nhiệt độ khác tăng nồng độ phenol nhiệt độ tăng theo -Từ TN ta thấy ,tương ứng với nồng độ khác phenol ta có bảng số liệu sau: Vphenol cho vào nước 10 11 12 Nhiệt độ (oC) 82 81 85 87 84 92 95 93 93 92 91 90 Nhiệt độ đục (oC) 75 79 80 86 82 90 91 92 92 90 88 86 Nhiệt độ (oC) 45 51 80 83 90 89 90 91 92 92 94 95 Nhiệt độ đục (oC) 15 Bão hòa 20 55 65 88 87 88 92 91 88 89 TN2 V H2O vào phenol 10 11 12 Tỉ lệ % phenol nước : -Ở TN1 % phenol = 1000 -Ở TN2 % phenol = 100 Từ Ta tính bảng số liệu sau ,tỉ lệ % phenol nước tương ứng với nhiệt độ đục TN1 % phenol 9.6 17.5 Nhiệt độ đục 75 79 10 11 12 24 30 34.5 39 42.5 49 51 52 54 56 80 86 82 90 91 92 92 90 88 86 TN2 % phenol 84 78 73 68 64 60 Nhiệt độ đục 15 Bão hòa 20 55 65 88 8 10 11 12 57 58 54 51 49 47 87 86 92 91 88 89 -Từ bảng số liệu ,ta xẽ biểu đồ nhiệt độ - nồng độ phenol theo nước *Nhận xét : Ta vẽ giản đồ pha hệ với nhiệt độ ,ta lấy nhiệt độ đục hay ,tỉ lệ % nước hay phenol hết Tuy nhiên xẽ có sai số không duocj xác cho Sai lệch việc chọn nhiệt độ đục thể giản đồ không sai lệch so với việc dung nhiệt độ thể để vẽ ,tuy nhiên ta dung nhiệt đọ thể để vẽ ta dễ quan sát thấy dd chuyển màu từ đục sang Vì số liệu xẽ xác ,giản đồ vẽ xác BÀI 3:XÂY DỰNG GIẢN ĐỒ PHA CHO HỆ CẤU TỬ LỎNG 1.Chuẩn bị lý thuyết *Phân loại Tùy theo hệ thống có 1,2 hay cặp chất lỏng có tính tan vào phần mà người ta phân lại hệ cấu tử Xét hệ cấu tử A,B,C,có trường hợp sau: -Nếu cặp hòa tan hoàn toàn (vd hệ nước –phenol).Nếu hệ có cặp hòa tan không hoàn toàn khoảng nồng độ giản đồ quan sát thấy vùng bị tách thành pha.vd tỏng hệ nước –phenol-axeton nhiệt độ 67-900C -Một cặp hòa tan hạn chế (A-C) cặp khác hòa tan không hoàn toàn (A-B B-C) vd hệ nước –chloroform-axit axetic -Hai cấu tử hòa tan hoàn toàn (A-C) ,còn cặp khác hòa tan hạn chế (A-B BC ) vd hệ nước-phenol-axeton -Tất cặp cấu tử (A-B, A-C, B-C) hòa tan hạn chế vd hệ nước –anilinehexan -Cả cấu tử hoàn toàn không hòa tan vào nhau.vd hệ nước –thủy ngân –Benzen Khi xét hệ thuộc dạng cần ý đến điều kiện (vd nhiệt độ ) mà hệ đamg xét Sự thay đổi nhiệt độ có ảnh huongr lớn đến độ hòa tan chất lỏng làm thay đổi dạng giản đồ *Giản đồ pha hệ cấu tử cách xác định thành phần cấu tử -Với hệ thống cấu tử ,ở nhiệt độ áp xuất định ,giản đồ hòa tan đường biểu diễn thành phần liên hợp biểu diễn hình tam giác Ba đỉnh tam giác biểu diễn thành phần cấu tử tinh chất Các cạnh biểu diễn thành phần cấu tử tương ứng Các điểm bên tam giác biểu diển thành phần hệ cấu tử : +Phương pháp Bozebom: Ba đỉnh cảu tam giác điểm hệ cấu tử nguyên chất A,B C (100%).Ba cạnh tam giác AB,AC BC biểu diễn thành phần hệ cấu tử Các điểm tam giác ABC biểu diển thành phần hệ cấu tử Muốn biểu diễn thành phần hệ cấu tử ta làm sau: Vd :hệ P có 40%A ,40%B ,20%C Chia cạnh tam giác 10 hay 100 phần nhau.Trên cạnh BC AC ta xác định điểm X1 X1’ tương ứng với thành phần 40%A Sau cạnh AB BC ta xác định điểm X2 X2’ tương ứng với thành phần 40%C Giao điểm P X1X1’ X2X2’ điểm biểu diển thành phần hệ mà ta muốn xác định 10 +, có tính lọc , chất xúc tác thường có tác dụng với phản ứng định Trong phần thực hành này, khảo sát ảnh hưởng yếu tố nồng độ nhiệt độ chất xúc tác đến vận tốc phản ứng 3.Báo cáo kết TN1 : khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Na2S2O3 + HCl => NaCl + SO2 + H2O + S Bảng khảo sát Thí nghiệm V Na2S2O3 0.2M (ml) V H2O (ml) V HCl (ml) 5 5 Thởi gian quan sát (t) 1.3 1.5 1.6 3.1 3.5 Tốc độ phản ứng W = 1/t 0.8 0.7 0.6 0.3 0.2 -Cho hoá chất vào theo tỉ lệ ,quan sát tượng đến dd xuất màu sữa => ghi thời gian TN2 Khảo ssats ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Thí nghiệm V Na2S2O3 0.1N (ml) V HCl 1M (ml) Nhiệt độ oC 68 Thởi gian quan sát (t) Tốc độ phản ứng W= 1/t 1 1 5 5 30 40 50 60 70 2.5 0.6 0.5 0.4 0.5 1.7 -Để điểm nhiệt độ tương ứng sau cho chúng phản ứng với đến có tượng đục => ghi thời gian tương ứng TN3: Khảo sát ảnh hưởng Mn2+ đến vận tốc phản ứng Thí nghiệm Na2C2O4 0.1M (ml) H2SO4 0.02M (ml) KMnO4 0.1M (giọt ) MnSO4 0.1M (giọt) KMnO4 3 3 + C2O42- 30 30 30 30 + 2+ +16 H => 2Mn +10 CO2 +8 H2O 69 Nhiệt độ oC Thời gian quan sát (t) 0.7 Tốc độ phản ứng W= 1/t 0.2 0.5 1.4 -khi tăng nồng độ Mn2+ tốc độ phản ứng tăng theo Trả lởi câu hỏi : C1 : tốc độ phản ứng phụ thuộc vào chất chất phản ứng điều kiện tiến hành phản ứng nhiệt độ ,áp suất ,nồng độ chất tham phản ứng ,mà phản ứng sảy nhiều giai đoạn vận tốc phản ứng xác định giai đoạn chuẩn C2 :Hằng số vận tốc phụ thuộc vào yếu tố :bản chất chất tham gia nhiệt độ dung dịch , vận tốc phản ứng , tỉ lệ với nồng độ chất phản ứng C3:phân biệt vận tốc trung bình vận tốc tức thời *giống -đều vận tốc chất , vật thể thời điểm định *khác -vận tốc trung bình vận tốc xác định -vận tốc tức thời vận tốc vật thời điểm nhiệt độ , vận tốc khoảng thời gian ngắn bÀI : CHẤT CHỈ THỊ MÀU HẰNG SỐ ĐIỆN LI CỦA AXIT-bAZO YẾU 1.chuẩn bị lí thuyết -các axit-Bzo yếu axit ,bazo điện li hòa tan nước ,trong dd chúng tồn CB sau: MOH HA  M+ + OH H+ + A- (1) (2) -khả phân li đặc trưng số điện li Ka = 70 Kb = -từ pt phân li (1) và(2) ta có [H+] = [A-] [M+] = [OH-] Ka = Kb = -nếu số điện li nhỏ (Ka,Kb < 10-5 ) xem lúc cb [HA] = Ca nồng độ axit bđ Tương tự [MOH] = Cb Ka = Kb = -nếu biết trước ca,Cb nồng độ [H+],[OH-] ta xđ số điện li axit yếu Bazo yếu 2.Công thức tính PH -với dd axit mạnh PH = - lgH+ = -lg Ca -với dd Bazo mạnh PH = 14 + lgCb -Với axit yếu PH = ½ ( PKa -lg ca) -với Bazo yếu PH = 7+ ½ (PKa + lgCb ) = 14 – ½ (PKb + lg Cb) Trong : PKa = - lgKa (Ka- số điện li axit) PKb = -lg Kb ( Kb-hằng số điện li Bazo) -Với Bazo Ka số axit axit liên hợp với Ka Kb = KH2O -trong dd nước ,nước bị phân li 2H2O  H3O+ + OHKH2O = [H3O+] [OH-] 25Oc -30Oc KH2O = 10-14 Ta dùng kn PH để đặc trưng cho nồng độ [H3O+] [OH-] dd theo định nghĩa 71 PH = - lg[H3O+] 3.Kết thực nghiệm TN1: HCl Thể tích axit(ml) Nồng độ axit (N) ống nghiệm 1 1 0.1 0.01 0.001 0.0001 -Cho ống nghiệm 1,2,3,4, ống giọt thymol xanh -Cho ống nghiệm 1’,2’,3’,4’,mỗi ống giọt metyl da cam => Bảng màu – khoảng PH dd axit Nồng độ HCl (N) Chỉ thị thymol xanh Chỉ thị metyl da cam 0.1 0.01 0.001 0.0001 Hồng cam Vàng Vàng nhạt Hồng đậm Hồng Hồng nhạt Da cam TN2:Xác định khoảng PH dd axit thị -MÀu dd X DD có màu đỏ ,đậm so với ống nghiệm thí nghiệm -PH dd CM = = =  PH = -lg (H+) = -Ống : 1ml dd NH4Cl + thị thymol xanh => Thang PH = -Ống : 1ml dd NH4Cl + thị metyl da cam => Thang PH = 72 TN4 : Xác định số điện li dd axit yếu - Màu sắc dd CH3COOH 0.1N : + dd có màu đỏ nhạt ống nghiệm thí nghiệm - PH = lg [H+] => [H+] = 10 +Hằng số Ka CH3COOH PH = ½ (-lgCa - lg0.1 )     = ½ ( -lg Ca -lg 0.1 ) = -1/2 lg Ka -1/2 lg 0.1 ½ lg Ka = -3 (-1/2).(-1) = 3/2 K =1 TN4 : Lập thang màu ,khoảng PH ddb azo Nồng độ NaOH (N) Chỉ thị indigocarmin Chỉ thị Alizarin vàng R 0.1 Màu dd 0.01 Xanh lục (nhạt ) Vàng Xanh lục (đậm ) Vàng nhạt 0.001 0.0001 Xanh dương Xanh dương Vàng nhạt Xanh lục nhạt TN5 : Xác định khoảng PH dd Bazo thị + Màu sắc dd : dd Y có màu vàng đậm màu vàng thí nghiệm + khoảng PH dd Y : PH khoảng 5-6 TN6 : Xác số điện ly ddb azo yếu - Màu sắc cuả dd NH4OH 0.1N + dd có màu xanh nhạt - Hăng số Kb dd NH4OH - NH4OH  NH4+ + OHKb = 73  Kb = [OH-]2 = 0.1 Trả lời câu hỏi : Câu :  Hằng số điện ly Ka ,Kb phụ thuộc vào nồng độ chất điện ly Câu 2:nguyên tắc pp thị để xđ PH -Nguyên tắc : + thị axit – Bazo axit ,bazo hữu có màu sắc thay đổi theo nồng độ H+ dd ,mỗi thị xẽ thay đổi màu khoảng PH định thông thường để chuyển từ màu ssang màu khác ,khoảng PH gắn xới đon vị Câu : TẠi người ta sử dụng phenolphthalein làm chất thị phản ứng trung hòa mà không dung chất thị khác ? -Vì phenolphtalwin dd suốt không màu => có thay đổi nồng độ H+ dd dd xẽ chuyển sang màu hồng Câu 4;khi sử dụng hỗn hợp chất thị ? -Khi muốn xđ xác PH dd ta kết hợp lúc nhiều thị ,khoảng chuyển màu Khi giá trị PH xẽ ứng với hỗn hợp nhiêu màu thị xác xuất tổ hợp trung => PH đo xác BÀI kẾT TINH –THĂNG HOA –CHƯNG CẤT 1.Chuẩn bị lí thuyết 74 1.1.pp kết tinh -pp dung để tinh chế chất rắn dựa khái niệm hòa tan ,trong dung môi hệ dung môi thích hợp -Trước hết ta cần đun sôi để hòa tan chấ rắn cần tinh chế lọc nóng để loại bỏ tạp chất không hòa tan Sau làm lạnh để dd kết tinh trở lại -Dung môi thích hợp phải hòa tan tốt chất rắn đun sôi ,ít hào tan làm lạnh phait thỏa mãn điều kiện sau : +Không phản ứng với chất rắn cần tinh chế +Không hòa tan tạp chất +Dễ bay khỏi bề mặt chất rắn làm khô +Ít độc rẻ tiền 1.2.pp thăng hoa -Thăng hoa trình bay chất rắn ngưng tụ lại thành tinh thể không qua giai đoạn hoá lỏng -Phương pháp áp dụng để tinh chế chất rắn có áp suất bh thấp Nó có số khuyết ddiemr trình sày chậm ,sản phẩm hoa ahutj phần 2.Cách tiến hành TN1: Tinh chế muối ăn phương pháp kết tinh B1 10g muối ăn 50ml nước cất B2 Đun + khuấy => muối tan hoàn toàn B3.lọc B4.Cô cạn dd B5.làm lạnh => dd NaCl kết tinh hoàn toàn B6.Cân sản phẩm =>khối lượng kết tinh có mẫu 75 TN2 Thăng hoa axit salicylic B1.Cân 1g axit salicylic nghiền mịn cho vào bát sành B2 Dùng tờ giấy lọc khoét lỗ đậy kín bát sành ,lấy phễu thủy tinh nút chặt đáy úp lên chén B3 Đun 75-80 oC => chất rắn đáy chén thăng hoa bám vào giấy lọc B4.Thu hồi xác định khối lượng sản phẩm 3.Kết tực nghiệm TN1: % m = * 100% Stt M (g,ml) hh ban đầu 20g 20g 20g TN2 : M hỗn hợp ban đầu = 1g M sản phẩm =0.3g BÀI 8: DUNG DỊCH ĐỆM 76 M (g,ml ) sản phẩm 12g 11g 11g Hàm lượng % chất tinh khiết 60% 55% 55% 1.chuẩn bị lí thuyết a.khái niệm dd đệm : dd có giá trị PH không đổi thay đổi ta thêm vào hệ lượng nhỏ axit –Bazo pha loãng hệ b.PH dd đệm axit - giả sử ta có hệ đệm axit gồm axit yếu HA muối MA HA  H+ + A- MA  M+ + A- -Nếu gọi Ca nồng độ ban đầu HA Cm nồng độ ban đầu MA α,Ka nồng độ điện li số điện li axit Ka = Do HA axit yếu nên phân li không đáng kể [HA+] = Ca - α Ca =Ca [A-] = Cm + α Ca  [H+] = Ka = Ka PH = PKa + lg C PH dd đệm Bazo -giả sử đệm Bazo gồm Bazo yếu MOH muối HA hòa tan vào nước hh phân li the opt MOH  M+ + OHMA  M+ + A-Gọi Cb nồng độ ban đầu Bazo MOH Cm nồng độ ban đầu muối MA α,Kb nồng độ điện li số điện li Bazo Kb = -Do MOH Bazo yếu nên phân li không đáng kể [MOH] = Cb - Cb α = Cb [M+] = Cm + Cb α =Cm 77  [OH-] = Kb = Kb Hay PH = 14 - POH = 14 - ( PKb + lg ) 2.Tiến hành thí nghiệm TN1: lập thang màu dùng để xác định PH dd axit -cho vào ống nghiệm 10 ml dd HCl với nồng độ sau Thể tích axit (ml) Nồng độ axit (N) 1’ ống nghiệm 2’ 3’ 4’ 0.1 0.01 0.001 0.0001 -Cho vào ống nghiệm 1,2,3,4 ống giạt thymol xanh -Cho vào ống nghiệm 1’,2’,3’,4’, ống giọt metyl da cam TN2 : Điều chế hệ đệm axit khảo sát khả hệ 5ml CH3COONa 0.1N 5ml CH3COOH 0.1N - ống 1: 1ml dd đệm giọt đ HCl 0.1N ống 2: 78 1ml dd đệm 1ml dd đệm 25 giọt nước cất giọt thymol xanh Ống 3: giọt thymol xanh 15 giọt dd HCl 0.1N 1ml dd đệm Ống 4: giọt thymol xanh 16 giọt nước cất 1ml dd đệm TN3:lập thang màu đo PH dd Bazo -lập bảng thang nồng độ NaOH thể tích tương ứng sau 79 , 5’ Thể tích NaOH (ml) Nồng độ NaOH 0.1 (N) ống nghiệm ,6’ ,7’ ,8’ 0.01 0.001 0.0001 -Cho ống 5,6,7,8, ống giọt indigocarmin -cho ống 5’,6’,7’,8’,mooic ống giọt alizarin vàng TN4: điều chế hệ đệm Bazo khảo sát khả hệ đệm ml dd NH 4OH 0.1N 5ml dd NH4Cl 1N B2: 1ml dd đệm 1ml dd đệm 10 giọt dd NaOH 0.1N 11 giọt nước cất 80 B3: lấy ống nghiệm với dd sau giọt alizarin vàng R giọt alizarin vàng R 12 giọt NaOH 0.1N 1ml dd đệm 15 giọt nước cất 1ml dd đệm Báo cáo kết TN1: lập thang màu đo PH dd Màu dd 0.01 Nồng độ HCl 0.1 (N) Chỉ thị thymol Hồng Hồng nhạt xanh Chỉ thi metyl Đỏ đậm Đỏ da cam TN2 : Hệ đệm axit khảo sát khả hệ ống ống ống Số giọt dd HCl Hiện tượng giọt 15 giọt 17 giọt Vàng đỏ Vàng đỏ Vàng đỏ 0.001 0.0001 Vàng Vàng nhạt Đỏ nhạt vàng Số giọt nước cất 21 giọt 16 giọt 10 giọt Hiện tượng 0.001 0.0001 Đỏ cam Vàng Vàng nhạt TN3: lập thang màu đo PH dd Bazo Nồng độ NaOH 0.1 Màu dd 0.01 81 (N) Chỉ thị indigocarmin Chỉ thị alizarin vàng R Xanh Xanh nhạt Xanh đậm Xanh đậm cam Cam nhạt Vàng Vàng nhạt Số giọt nước cất Hiện tượng 10 giọt Xanh nhạt 12 giọt Xanh nhạt TN4: Hệ đệm Bazo khảo sát khả đệm hệ ống ống ống ống Số giọt dd NaOH giọt Hiện tượng giọt Đỏ Vàng Trả lời câu hỏi C1: THế hệ dd đệm có bn loại dd đệm -dd đệm dd có giá trị PH không đổi thay đổi ta them vào hệ khoảng nhỏ axit – Bazo -có loại dd đệm +dd đệm axit :là hệ dd đệm hình thành cách trộn lẫn axit yếu muối với dd Bazo mạnh +dd đệm bazo :là dd hình thành cách trộn lẫn Bazo muối với axit mạnh C2: PH dd phụ thuộc vào yếu tố ?ứng dụng dd đệm? -PH dd đệm axit dd đệm Bazo phụ vào số cân axit-Bazo yếu tỉ số nồng độ đầu muối axit Bazo.Do ta pha loãng dd lượng axit –Bazo PH dd thay đổi -Ứng dụng dd đệm +dd đệm axit dùng để ổn định hay điều chỉnh PH vùng PH 82 [...]... =20% ứng với thành phần của C là 20% +Phương pháp Gibbs: Quy ước đường cao của tam giác đều =100% Từ P kẻ các đường vuông góc Pa ,Pb ,Pc ,lần luotj xuống các cạnh BC,AC,AB Độ dài Pa:biểu diễn thành phần cấu tử A trong hỗn hợp Độ dài Pb:biểu diễn thành phần cấu tử B trong hỗn hợp Độ dài Pc:biểu diễn thành phần cấu tử C trong hỗn hợp Vd:thành phần của hỗn hợp P trên giản đồ tính theo 2 cách đều là :40%A... điểm eutectic :đặt các đoạn thẳng biểu thị thời gian kết tinh hỗn hợp eutecti của hệ (vd đoạn thẳng nằm ngang x,y,z ở hình (a) ) tương ứng vào thành phần của chúng trên giản đồ “T-X”.Nối các đầu đoạn thẳng này ta được 1 tam giác mà đỉnh thứ 3 của nó tương ứng với thành phần eutectic (hình b) 2.Cách tiến hành 18 -Cân bằng cân phân tích vào 8 ống nghiệm diphenylamin và naphtalen có thành phần sau ống... nồi cách thủy ở 50-60°C Sau khi đã đậy nút, giữ ở nhiệt độ này 30 phút để axetat etyl thủy phân hết : Để nguội đến nhiệt độ phòng rồi lấy 10ml chuẩn độ như các mẫu trên 3 .Báo cáo kết quả Thời gian (phút ) VNaOH (ml) 5 10 15 20 3 3.4 4 4.7 4.Trả lời câu hỏi 35 5.6 Câu 1: cách xác định Vo Vo = = 8 (ml) Vt = VHCl bd - VNaOH Câu 2 :tính hằng số tốc độ phản ứng tại các thời điểm T K = [ln() ] -Tai các. .. điểm tương đương Câu 5; Giải thích các bước tiến hành thí nghiệm B1 ; ta cho dd HCl + chất chỉ thị phenolphtalein vào các ống nghiệm B2 : cho dd chứa NaOH + CH3COOC2H5 vào buret B3 : tiến hành chuẩn độ sau các mốc thời gian 5,10,15,20 phút Sau những khoảng thời gian như vậy lượng NaOH xẽ phản ứng bớt đi nên lượng thể tích NaOH xẽ giảm dần sau các lần chuẩn độ B4 : Tiến hành chuẩn độ sao cho bình đựng... :XĐthành phần của hệ 3 cấu twrtheo pp Bozebom và gibbs 2.Cách tiến hành B1:Lấy 8 erlen với lượng hóa chất như sau: Bình 1 H2O 1ml C6H6 9ml 11 XH dị thể Bình 2 H2O 7,5ml C2H5OH 2,5ml C6H6 XH dị thể Bình 3 H2O 6ml 4ml 12 XH đị thể Bình 4 H2O 4ml 6ml Bình 5 XH dị thể C6H6 3ml 20ml 13 Xh dị thể Bình 6 C6H6 5ml 15ml H2O XH dị thể Bình 7 C6H6 8ml 12ml 14 Xh dị thể Bình 8 C6H6 14ml 8ml XH dị thể 3.kết quả thực. .. giống như 1 hợp chất hóa học ,song nó không phải là 1 hợp chất hóa học mà chỉ là một hỗn hợp gồm những tinh thể rất nhỏ ,rất mịn của 2 pha rắn A và B nguyên chất kết tinh xen kẽ nhau -Hỗn hợp eutecti có ứng dụng trong thực tế VD : Ta muốn có ‘’ thiếc hàn ‘’ nóng chảy ở nhiệt độ thấp người ta trộn thiếc ( T o nc =232 oC ) và chì ( Tonc =327 oC ) theo các tp thích hợp ta sẽ thu được các hợp kim có nhiệt... giản đồ pha hệ 3 cấu tử C6H6 16 5 0.8 88.9 10.3 6 1 78 21 C2H5OH H2O BÀI 4: CÂN BẰNG LỎNG RẮN 1.Chuẩn bị lý thuyết -Về lý thuyết cân bằng lỏng –rắn cũng giống như lý thuyết cân bằng lỏng- hơi Điểm khác nhau cơ bản là cân bằng lỏng rắn không phụ thuộc vào áp suất (ở khoảng vài atm) -Đối với hệ 2 cấu tử kết tinh không tạo hợp chất hóa học và dd rắn ,ở áp suất không đổi giản đồ pha T-X và đường cong nguội... sẽ có dạng sau 17 Hình 4.1 :giản đồ “T-t” và “T-x” của hệ 2 cấu tử +Các đường (1) ,(2) ,(3) ,(4) ,(5) gọi là đường cong nguội lạnh ứng với thành phần cấu tử trong hỗn hợp khác nhau +Đường (1) ,(5) :ứng với A và B nguyên chất +Đường (2) ,(4) :ứng với hỗn hợp có thành phần B tăng dần +đường (3):ứng với hỗn hợp có thành phần đúng bằng thành phần eutectic +Điểm a,b,c,d: điểm bắt đàu kết tinh cấu tử Ahoawcj... (10ml) tại các thời điểm t = 0, t, II.Cách tiến hành Chuẩn bị 5 erlerv 33 + 10ml HCl 0,05N + 2 giọt phenolphtalein(cho vào 5 erlen) + Ống 1 : lấy 70ml NaOH + Ống 2 : lấy 17,5ml CH3COOC2H5 Đổ 70ml dung dịch NaOH vào 17,5ml CH3COOC2H5 và lắc mạnh ta được hỗn hợp NaOH + CH3COOC2H5 Sau những khoảng thời gian 5, 10, 15, 20 phút, mỗi lần lấy 10ml hỗn hợp cho vào erlen có sẵn dung dịch HCl ở trên và tiến hành. .. hủy tạo Fe(OH)3 -HNO3 có tính oxh mạnh dung để bảo vệ Fe3+ (Nếu trong dd có lẫn các ion khác có tính khử thì các ion này xẽ td với HNO3 mà không td với Fe3+) 30 -TN không được làm quá 15 phút vì khi đó Fe3+ và I- đã phản ứng với nhau tạo ra lượng I2 lớn nhất và không tạo them nữa BÀI 6 :XÁC ĐỊNH TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG BẬC 2 I.Cơ sở lý thuyết Gọi a,b là nồng độ ban đầu ( tại thời điểm t = 0 ) của CH3COOC2H5 và

Ngày đăng: 29/10/2016, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan