Đề tài So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam về tài sản cố định

67 868 0
Đề tài So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam về tài sản cố định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN .7 1.1 Lịch sử hình thành cần thiết chuẩn mực kế toán 1.1.1 Lịch sử hình thành chuẩn mực kế toán 1.1.2 Khái niệm chuẩn mực kế toán 1.1.3 Sự cần thiết việc ban hành chuẩn mực kế toán .9 1.1.4 Phân loại chuẩn mực kế toán .10 1.2 Chuẩn mực kế toán Việt Nam 11 1.2.1 Sự hình thành phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam 11 1.2.2 Việc ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam 13 1.2.2.1 Các chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành cở sở chuẩn mực kế toán quốc tế 13 1.2.2.2 Dựa chuẩn mực kế toán quốc tế tính đến số lượng chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa tương đương .13 1.2.3 Tổ chức ban hành kế toán Việt Nam 14 1.2.4 Vai trò chuẩn mực kế toán kinh tế Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ TSCĐ .19 2.1 Một số vấn đề chung TSCĐ .19 2.1.1 Định nghĩa tài sản nói chung 19 2.1.1.1 Khái niệm tài sản cố định 19 2.1.1.2 Phân loại tài sản cố định 20 2.2 Những điểm giống khác quy định chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam TSCĐ .23 2.2.1 TSCĐ hữu hình 23 2.2.1.1 Ghi nhận nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình 23 2.2.1.2 Xác định giá trị ban đầu 26 2.2.1.3 Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu 30 2.2.1.4 Khấu hao TSCĐ hữu hình 33 2.2.1.5 Giá trị lý TSCĐ hữu hình 36 2.2.1.6 Xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản 37 2.2.1.7 Chênh lệch đánh giá lại tài sản thực 37 2.2.1.8 Sự giảm giá trị TSCĐ hữu hình .37 2.2.1.9 Trình bày báo cáo tài 38 2.2.2 Về tài sản cố định vô hình 39 2.2.2.1 Định nghĩa TSCĐ vô hình 39 2.2.2.2 Xác định giá trị ban đầu 42 2.2.2.3 Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu 44 2.2.2.4 Khấu hao TSCĐ vô hình 45 2.2.2.5 Giá trị lý TSCĐ vô hình 47 2.2.2.6 Trình bày báo cáo tài 48 2.2.3 TSCĐ thuê tài 50 2.2.3.1 Phân loại thuê tài sản tiêu chuẩn để ghi nhận TSCĐ thuê tài 50 2.2.3.2 Nguyên tắc ghi nhận tài sản thuê tài .52 2.2.3.3 Giá trị hợp lý tài sản 52 2.2.3.4 Khấu hao TSCĐ thuê tài 53 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐƯA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM GẦN VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 54 3.1 Đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế xu tất yếu Việt Nam 54 3.2 Nguyên nhân khiến cho Việt Nam chưa thể áp dụng toàn chuẩn mực kế toán quốc tế .55 3.2.1 Nhân tố kinh tế 55 3.2.1.1 Sự chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường 55 3.2.1.2 Mức độ phát triển kinh tế 56 3.2.1.3 Mức độ phát triển thị trường vốn .57 3.2.2 Nhân tố công nghệ thông tin 58 3.2.3 Nhân tố hệ thống luật 58 3.3 Giải pháp nhằm đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế (giới hạn chuẩn mực kế toán TSCĐ) 60 3.3.1 Phương hướng đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế 60 3.3.2 Giải pháp để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế 62 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuẩn mực kế toán phần quan trọng trình tạo điều kiện giúp cho Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế dễ dàng thuận tiện Hệ thống kế toán chuyển đổi từ việc đáp ứng nhu cầu cho quan thuế Nhà nước thành hệ thống đáp ứng nhu cầu hệ thống quản lý thông tin doanh nghiệp đại Ngoài thuận lợi Việt Nam gặp thách thức khó khăn trình hội nhập nguyên tắc chấp nhận chung Tuy nhiên, từ đời nay, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam nói chung chuẩn mực tài sản cố định nói riêng chưa sửa đổi cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước Do vấn đề sửa đổi hệ thống chuẩn mực kế toán nói chung TSCĐ nói riêng để doanh nghiệp nước định hướng phát triển, làm pháp lý cho hoạt động kinh doanh Xuất phát từ thực tiễn việc sử dụng chuẩn mực kế toán áp dụng chuẩn mực kế toán vào doanh nghiệp, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam TSCĐ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu điểm giống khác chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toánViệt Nam TSCĐ - Đưa giải pháp nhằm khắc phục khuyết điểm vận dụng ưu điểm doanh nhiệp sử dụng chuẩn mực TSCĐ - Đưa số đề xuất vấn đề sửa đổi, bổ sung đổi chuẩn mực TSCĐ Ý nghĩa nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần hoàn thiện lý luận sử dụng hiệu việc vận dụng chuẩn mực TSCĐ cho doanh nghiệp - Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên có đủ điều kiện hiểu rõ hơn, củng cố phần lý thuyết học nhà trường * Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài góp phần nâng cao hiệu sử dụng chuẩn mực TSCĐ cho doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển hòa nhập chuẩn mực Việt Nam Thế giới Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp so sánh Phương pháp sử dụng suốt trình thực hoàn thiện đề tài Trên sở thông tin thu thập tiến hành tổng hợp so sánh Từ có sở để đánh giá giống khác chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam TSCĐ * Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin từ tạp chí, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ, internet, thư viện trường,qua thư viện số trường thông tin đại chúng có liên quan đến đề tài nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề vận dụng chuẩn mực kế toán doanh nghiệp, tích hợp nội dung chuẩn mực kế toán, tài liệu sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam * Phương pháp tổng hợp đánh giá Trên sở phân tích thông tin, tiêu thu thập được, tiến hành tổng hợp, đánh giá Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứuchuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam TSCĐ *Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế có liên quan trực tiếp tới tài sản cố định gồm: Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 3–Tài sản cố định hữu hình, chuẩn mực kế toán Việt Nam số 4–Tài sản cố định vô hình chuẩn mực kế toán Việt Nam số 6–Thuê tài sản Chuẩn mực kế toán quốc tế số 16–Bất động sản, nhà xưởng dụng cụ Chuẩn mực kế toán quốc tế số 38– Tài sản cố định vô hình chuẩn mực kế toán quốc tế số 17–Thuê tài sản Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Tổng quan chuẩn mực kế toán Chương 2: So sánh chuẩn mực kế toán Quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam TSCĐ Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN 1.1.Lịch sử hình thành cần thiết chuẩn mực kế toán 1.1.1 Lịch sử hình thành chuẩn mực kế toán Năm 1973, Ủy ban xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) đời London nước Anh với tư cách tổ chức soạn thảo chuẩn mực quốc tế giới Sự đời IASC kết thỏa thuận hiệp hội nghề nghiệp nước Autralia, Canada, Pháp, Đức, Nhật, Mexico, Phần Lan, Anh, Ireland Mỹ IASC thành lập thời kỳ chứng kiến nhiều biến động quy định kế toán Ở Mỹ hội đồng chuẩn mực kế toán tài (FASB) thành lập Ở Anh quan soạn thảo chuẩn mực quốc gia đời (accounting standads committee –ASC) Trong đó, EU soạn thảo điểm kế hoạch hài hòa hóa hệ thống kế toán ban hành ngày 25/7/1978 hội đồng liên minh Châu Âu Hiện Thế giới có tổ chức riêng ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế, tổ chức thiết lập chuẩn mực kế toán quốc tế gồm: Tổ chức Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASCF), Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), Hội đồng cố vấn chuẩn mực (SAC), Hội đồng hướng dẫn báo cáo tài quốc tế (IFRIC) Cụ thể sau: - IASCF có trách nhiệm giám sát IASB, tổ chức ban hành chuẩn mực báo cáo tài Quốc tế (IFRS).IASCF gồm mười chín ủy thác viên gồm sáu từ Bắc Mỹ, sáu từ châu Âu, bốn từ châu Á - Thái Bình Dương, ba từ khu vực khác miễn cân khu vực địa lý giữ vững - IASB có 14 thành viên đến từ quốc gia với thành viên Mỹ, Anh, Ôxtrâylia, New Zealand, Đức Ấn Độ có nhiệm vụ phổ biến rộng rãi hệ thống chuẩn mực kế toán thống mang tính toàn cầu với chất lượng cao dễ hiểu, có tính khả thi có chức phát triển ban hành chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS), trình dự thảo thông qua đề xuất Ủy ban báo cáo tài Quốc tế đưa - Hội đồng cố vấn chuẩn mực (SAC) bao gồm nhóm cá nhân có nguồn gốc chức khu vực địa lý khác nhằm cố vấn cho IASB, tư vấn vấn đề kỹ thuật lịch làm việc cho IASB - Các thành viên IFRIC đến từ khu vực địa lý, có trình độ giao dịch cao, đại diện kế toán viên ngành nghề người sử dụng báo cáo tài IFRIC quản lý IASB, có trách nhiệm ban hành hướng dẫn báo cáo tài quốc tế - Thêm vào đó, tất thành viên IASB có trách nhiệm liên hệ với nhà thiết lập chuẩn mực quốc gia thành viên tổ chức IASB Năm 1987 đánh dấu bước chuyển nỗ lực thúc đẩy việc sử dụng chuẩn mực quốc tế IASC Được ủng hộ khích lệ từ ủy ban chứng khoán Mỹ (US SEC), tổng thư ký IASC ông David Cairns ký thỏa thuận với tổ chức giới ủy ban chứng khoán (IOSCO) Theo đó, IASC xem xét sửa đổi chuẩn mực kế toán quốc tế có để thỏa mãn nhu cầu IOSCO cần có tập hợp chuẩn mực làm sở chung cho việc lập trình bày báo cáo tài công ty muốn niêm yết thị trường chứng khoán nước IASC hoàn thành việc sửa đổi chuẩn mực kế toán quốc tế vào năm 1993 Thế nhưng, IOSCO đưa định làm cho IASC vô thất vọng, thay sử dụng toàn bộ chuẩn mực kế toán quốc tế IASC soạn thảo, IOSCO lựa chọn số chuẩn mực để áp dụng Đến năm 1995, IASC với ban lãnh đạo hoàn toàn tiến hành xem xét sửa đổi lần chuẩn mực kế toán quốc tế ban hành với mong muốn khắc phục khiếm khuyết chuẩn mực kế toán Như vậy, giới hệ thống tài kế toán có thống để nước dựa vào xây dựng chuẩn mực tài kế toán 1.1.2.Khái niệm chuẩn mực kế toán * Khái niệm chuẩn mực kế toán Chuẩn mực kế toán (accounting standards) quy định tổ chức có trách nhiệm nghiên cứu ban hành để làm sở cho việc lập giải thích thông tin trình bày báo cáo tài (Điều 8, Luật Kế toán năm 2003 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2003) Kết cấu chuẩn mực kế toán gồm phần sau : - Mục đích chuẩn mực - Phạm vi chuẩn mực - Các định nghĩa sử dụng chuẩn mực - Phần nội dung gồm nguyên tắc, phương pháp, yêu cầu lập trình bày báo cáo tài Chuẩn mực kế toán Việt Nam (viết tắt VAS), Việt Nam năm 2001 Bộ Tài Chính quan ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam bao gồm chuẩn mực kế toán Cho đến thời điểm Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành 26 chuẩn mực ban hành dựa Chuẩn mực kế toán quốc tế, phù hợp với tình hình thực tế kinh tế Việt Nam Chuẩn mực kế toán quốc tế (viết tắt IAS/IFRS): Là Hệ thống chuẩn mực kế toán bao gồm 08 chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) 30 chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (gọi tắt IASB), tiền thân Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (gọi tắt IASC) ban hành 1.1.3 Sự cần thiết việc ban hành chuẩn mực kế toán Mục đích chung việc soạn thảo ban hành chuẩn mực kế toán thống hoạt động kế toán phạm vi địa lý (có thể áp dụng quốc gia, khu vực hay toàn cầu) Nếu chuẩn mực kế toán, công ty sử dụng nhiều phương pháp khác để lập trình bày báo cáo tài Sự hòa nhập kinh tế giới diễn biến nhanh chóng thị trường quốc tế giúp cho người làm nghề kế toán nước xích lại gần với chuẩn mực kế toán toàn cầu Với bảo đảm mang tính chắn cầu nối từ Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) hội đồng chuẩn mực kế toán tài (FASB) chuẩn mực kế toán quốc tế trở thành thực tương lai không xa Một số lợi ích chuẩn mực kế toán quốc tế thị trường toàn cầu ngày là: - Thứ nhất: Tạo tự so sánh báo cáo tài chính, tạo điều kiện để nhà đầu tư đưa định đầu tư thông tin tài báo cáo nhiều hình thức khác - Thứ hai: Làm giảm chi phí đầu tư thị trường khác nhau, công ty đa quốc gia hợp lý hóa loại báo cáo giảm bớt chi phí liên quan cách phát triển hệ thống kế toán áp dụng chung Các chi phí liên quan việc thiết kế lại báo cáo kế toán khác thành báo cáo kế toán dễ đọc dễ so sánh cho nhà quản lý - Thứ ba: Với việc sử dụng chuẩn mực kế toán toàn cầu tạo hoạt động mang tính toàn cầu Việc áp dụng chuẩn mực kế toán toàn cầu làm tăng niềm tin cho nhà đầu tư thị trường với điều kiện chuẩn mực phải áp dụng cách nghiêm ngặt tuân thủ cao Các công ty có đánh giá để tiến hành đầu tư, thiết lập sở sản xuất kinh doanh, dự án chí đầu tư vào lĩnh vực nước 1.1.4 Phân loại chuẩn mực kế toán Hiện giới có hai hệ thống chuẩn mực là: Chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán quốc gia Các chuẩn mực kế toán quốc gia soạn thảo ban hành theo chế khác nước Do nước có điều kiện kinh tế trị khác nên chuẩn mực kế toán nước có nhiều khác biệt Chuẩn mực kế toán quốc tế soạn thảo ban hành Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Mục đích việc ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế để tạo hài hòa quốc tế lĩnh vực kế toán để giảm bớt chi phí việc báo cáo tài lập trình bày theo chuẩn mực kế toán có nhiều khác biệt nước Các chuẩn mực kế toán quốc tế sau thời gian dài phát triển đón nhận nhiều nước giới Xu hướng nước cố 10 ngang giá.Như vậy, nguyên giá tài sản thuê tài ghi nhận theo giá trị hợp lý ngày thuê tài sản hay giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu *Chi phí sau ghi nhận ban đầu: Cả hai chuẩn mực yêu cầu doanh nghiệp phải ghi nhận chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu chi phí đàm phán ký hợp đồng vào nguyên giá tài sản 2.2.3.4 Khấu hao TSCĐ thuê tài Doanh nghiệp việc ghi nhận tài sản thuê tài TSCĐ doanh nghiệp phải khấu hao tài sản Phụ thuộc vào việc TSCĐ thuê tài TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể hay hình thái vật chất cụ thể mà doanh nghiệp khấu hao TSCĐ thuê tài theo cách thức tương ứng mà doanh nghiệp sử dụng để khấu hao TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình doanh nghiệp Khấu hao tài sản thuê tài doanh nghiệp dựa thời gian sử dụng hữu ích Theo hai chuẩn mực thời gian sử dụng hữu ích tài sản thuê tài thời gian sử dụng kinh tế lại tài sản thuê kể từ thời điểm bắt đầu thuê, không giới hạn theo thời hạn hợp đồng thuê Nếu không chắn bên thuê có quyền sở hữu tài sản hết hạn hợp đồng thuê tài sản thuê khấu hao theo thời gian ngắn thời hạn thuê thời gian sử dụng hữu ích 53 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM ĐƯA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM GẦN VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 3.1 Đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế xu tất yếu Việt Nam Quá trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới, mở nhiều hội đồng thời đặt nhiều thách thức cho hoạt động kế toán – kiểm toán Xây dựng hệ thống pháp luật kế toán với đầy đủ sở pháp lý, dựa nguyên tắc chấp nhận rộng rãi, hệ thống chuẩn mực chế độ kế toán cụ thể, rõ ràng Không góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà nước, minh bạch thông tin tài tạo lòng tin cho nhà đầu tư việc thu hút đầu tư nước mà tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập VN Sự nghiệp đổi kinh tế đất nước mang lại nhiều thành đáng khích lệ, đóng góp đội ngũ người thực chức quản lý nhà nước, nhà giáo dục người hoạt động thực tiễn Đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế xu tất yếu Việt Nam yêu cầu bắt buộc Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu đặt ra, Việt Nam đến năm 2020 hội nhập hoàn toàn với quốc tế lĩnh vực kiểm toán, kế toán Giai đoạn 2010-2020 giai đoạn hội nhập động, Việt Nam hội nhập toàn diện, bình đẳng với nước lĩnh vực kế toán, kiểm toán Hướng tới việc nhập xuất dịch vụ kế toán, kiểm toán Trong tiến trình hội nhập WTO Việt Nam cam kết với nhà tài trợ tổ chức quốc tế việc cải cách hệ thống kế toán Việt Nam có cam kết việc hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam hoàn chỉnh phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế Nhiều doanh nhiệp có vốn đầu tư nước áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam để lập báo cáo tài theo yêu cầu lập báo cáo tài Nhà N ước Việt Nam sử dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế để so sánh công ty tập đoàn mà hoạt động nước khác có hệ thống chuẩn mực kế toán khác 54 Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm cách gia tăng xuất thiết lập hoạt động nước Các doanh nghiệp phải chịu giám sát chặt chẽ phải lập báo cáo tài theo chuẩn mực kế toán quốc tế, có nhiều nước sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để làm điều kiện niêm yết chứng khoán thị trường nước họ (ví dụ liên minh Châu Âu) áp dụng toàn chuẩn mực kế toán quốc tế mà không sửa đổi Như vậy, việc hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam theo hướng đưa chuẩn mực kế toán gần với chuẩn mực kế toán quốc tế xu tất yếu Việt Nam.Tuy nhiên, việc đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tếphải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam 3.2 Nguyên nhân khiến cho Việt Nam chưa thể áp dụng toàn chuẩn mực kế toán quốc tế 3.2.1 Nhân tố kinh tế 3.2.1.1 Sự chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Việt Nam xuất phát từ nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, chịu hậu hai chiến tranh tàn phá kinh tế bao cấp thời gian dài Vì Việt Nam phải lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế thị trường Không phát triển kinh tế thị trường tới chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường có lợi thế: - Kinh tế thị trường tạo động lực lao động tích cực, tự giác cho người lao động thông qua chế cạnh tranh để trở thành người giỏi (sáng tạo nhất, động hợp lý nhất) - Kinh tế thị trường thúc đẩy chuyên môn hóa ngày sâu để phát huy tiềm nhiều mặt người khác - Kinh tế thị trường phối hợp, điều tiết hành vi người cách tự giác thông qua chế trao đổi hàng hóa cách tự nguyện, thỏa thuận theo quy luật cung - cầu - Kinh tế thị trường phản ánh mức độ tự do, dân chủ cao điều kiện nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu khan So với chế kế hoạch hóa tập trung Nhà 55 nước thời bao cấp, kinh tế thị trường không tốn chi phí lập điều hành kế hoạch, mà lại phát huy sức mạnh người Nhưng cần khẳng định kinh tế thị trường tự mang lại chủ nghĩa xã hội cho người Cùng với việc xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam, tiếp cận gần tới sách kinh tế có chuẩn mực kế toán cách thận trọng có chọn lọc Chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán thị trường chủ yếu xây dựng thành viên đến từ nước có kinh tế phát triển, chuẩn mực kế toán quốc tế trước hết lợi ích phù hợp với quốc gia họ không phù hợp với kinh tế nghèo nàn Việt Nam Hơn nữa, truyền thống kế toán khác nước khác yếu tố xã hội, trị hệ thống kinh tế quốc gia Do vậy, việc áp dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế cần thiết phù hợp điều kiện kinh tế Việt Nam 3.2.1.2 Mức độ phát triển kinh tế Mức độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp nhiều so với nước phát triển Phương Tây Việt Nam kinh tế năm gần trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường tự Do vậy, hoạt động kinh tế Việt Nam đơn giản nhiều so với nước Anh hay Mỹ Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, kinh tế nước ta đạt tiến vượt bậc nhiều mặt điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế GDP tăng lần, 40 triệu người dân thoát khỏi đói, nghèo Với việc trở thành thành viên WTO, kinh tế nước ta xác lập vị mới, ngày vững hệ thống kinh tế giới, sức hấp dẫn đầu tư tăng lên mạnh mẽ Nền kinh tế nước ta đổi lực, đứng trước hội to lớn triển vọng Đó thay đổi chất lượng quan trọng trình phát triển, đưa kinh tế nước ta sang giai đoạn mới, giai đoạn đổi phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện sâu sắc hơn.Trong chuẩn mực kế toán Việt Nam có nhiều đổi như: Hoạt động sáp nhập hay cổ phần hoá bắt đầu xuất Việt Nam năm gần đây, khái niệm công cụ tài hay nên nhà ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam người thực cần thời 56 gian để hiểu vận dụng theo cách đơn giản nhất, thuận tiện cho môi trường kinh doanh Việt Nam Lợi thương mại quan niệm chi phí bỏ bên mua doanh nghiệp cần phải khấu hao vào chi phí việc khấu hao phải thực quán thời gian định để tránh phức tạp đảm bảo kiểm soát quan quản lý nhà nước có liên quan Việt Nam chưa cần thiết phải có chuẩn mực kế toán phức tạp giao dịch kinh tế chưa xuất Việt Nam Thực tế, việc lựa chọn áp dụng toàn chuẩn mực kế toán quốc tế cho chưa cần thiết trường hợp Việt Nam, có khả dẫn đến phát sinh chi phí cao lẫn lộn, lợi ích mang lại thấp chi phí bỏ Mức độ phát triển kinh tế Việt Nam lý dẫn tới cần thiết việc áp dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế 3.2.1.3 Mức độ phát triển thị trường vốn Việt Nam vừa phát triển kinh tế thị trường từ năm cuối kỷ 20 kinh tế thị trường hình thành nước phát triển từ nhiều kỷ, thị trường vốn kênh huy động vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Thông qua việc phát hành mua bán chứng khoán, dòng vốn di chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ nơi sử dụng hiệu đến nơi sử dụng có hiệu Thị trường vốn giúp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân có hội để trở thành nhà đầu tư thực nghiệp vụ đầu tư, mua bán chứng khoán công cụ tài thị trường để kiếm lời Thị trường vốn nước ta năm qua có phát triển mạnh mẽ vượt bậc so với nước khu vực giới Có thể thấy rõ thị trường vốn quốc tế, thị trường vốn non trẻ bước đầu hội nhập kinh tế giới khẳng định vai trò trường quốc tế Mức độ tập trung vốn sở hữu doanh nghiệp Việt Nam tương đối cao Điều đặc biệt với doanh nghiệp nhà nước với số cổ phần 50% số lượng lớn công ty gia đình phổ biến Việt Nam Do vậy, nhu cầu công bố thông tin thông tin tài chất lượng cao thấp Việt Nam Ngược lại, nước khác Mỹ Anh với mức độ tập trung vốn sở hữu thấp, nhu cầu thông tin công bố cao 57 Định hướng chuẩn mực kế toán quốc tế xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán hoàn toàn thị trường hỗ trợ thị trường vốn Tuy nhiên định hướng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam để phục vụ cho nhà đầu tư thị trường vốn không mạnh chuẩn mực kế toán quốc tế Nhu cầu Việt Nam hệ thống kế toán phức tạp hợp lý chuẩn mực kế toán quốc tế để phục vụ thị trường vốn chưa đánh giá cao 3.2.2 Nhân tố công nghệ thông tin Trong thời kỳ hội nhập đất nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề tin học hóa đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước ta Đặc biệt, với phát triển nhanh chóng ngành công nghệ thông tin giúp người xử lý khối lượng nghiệp vụ khổng lồ kinh tế Tin học hóa giúp công ty đơn giản hóa hệ thống công việc thủ tục, phù hợp với môi trường pháp lý bắt kịp với phát triển vượt bậc kinh tế đất nước Kế toán máy trình ứng dụng công nghệ thông tin công tác kế toán doanh nghiệp, nhằm hỗ trợ công tác kế toán việc thu nhận, xử lý, tổng hợp, lưu trữ, tìm kiếm cung cấp thông tin tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp trình hoạt động Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp việc xác định công việc, nội dung mà kế toán phải thực hay phải tham mưu cho phận phòng ban khác thực nhằm hình thành cấu kế toán đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Một vấn đề thường gặp tiến hành tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp nhu cầu tin học hoá công tác kế toán lớn, người thực thường làm để mua phần mềm đáp ứng yêu cầu, hay để triển khai hệ thống kế toán máy 3.2.3 Nhân tố hệ thống luật Việt Nam nước theo hệ thống luật dân khác với nước theo luật chung Luật pháp tổ chức sử dụng khác biệt hai hệ thống, nước theo luật dân nhìn chung bảo vệ quyền cổ đông yêu cầu tính minh bạch thông tin thấp nước theo luật chung Chuẩn mực kế toán quốc tế phát triển phù hợp với hệ thống luật yêu cầu nước theo luật 58 chung Chuẩn mực kế toán Việt Nam xây dựng phù hợp với đặc điểm hệ thống luật yêu cầu nước theo luật dân Do vậy, việc xây dựng chuẩn mực kế toán khác hai hệ thống, khác quan trọng trực tiếp dẫn đến việc áp dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, có số ảnh hưởng gián tiếp nêu Hệ thống kế toán phân chia thành khu vực tạo điều kiện cho đối tượng thực kế toán tổ chức công tác kế toán đơn vị, đồng thời công cụ để Nhà nước thực vai trò kiểm tra, giám sát thông qua lập, trình bày, công bố báo cáo tài góp phần tích cực việc thực công tác kiểm toán, giám sát việc thực nghĩa vụ thu nộp ngân sách Nhà nước Luật Kế toán văn pháp luật kế toán góp phần tạo điều kiện hoàn thiện chế thị trường có quản lý Nhà nước, quy định chế độ kế toán bổ sung, sửa đổi phù hợp với hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước, nước có thông tin cần thiết để định tham gia hoạt động đầu tư, phát triển thị trường tài dịch vụ kế toán Kết luận Việc áp dụng có chọn lọc hay sửa đổi chuẩn mực kế toán quốc tế quốc gia khác để phù hợp với bối cảnh cụ thể quốc gia Kế toán đời phát triển theo đặc điểm phức tạp hoạt động kinh tế nước Ý tưởng Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế việc “toàn cầu hoá” hoạt động kế toán thông qua việc xây dựng, phát triển phổ biến hệ thống chuẩn mực báo cáo tài quốc tế vấn đề gây nhiều tranh cãi Hơn hết lợi ích, chi phí bất lợi việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế quan tâm, nghiên cứu bàn luận nhiều nước phát triển Việc áp dụng toàn chuẩn mực kế toán quốc tế dẫnđến nhiều bất lợi chi phí lợi ích Hơn nữa, lại liên quan đến vấn đề trị quốc gia tự chủ việc xây dựng chuẩn mực kế toán Vậy bối cảnh đó, việc Việt Nam áp dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế lựa chọn đắn Không có hệ thống chuẩn mực kế toán tốt cho tất nước, kể chuẩn mực kế toán quốc tế Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia cần phải xây dựng chủ yếu sở phù hợp với đặc 59 điểm xã hội, trị, kinh tế đất nước sở áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế nhiều tốt Để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam hiệu quả, nhà soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam nên theo định hướng Cần thiết phải có nghiên cứu để hiểu biết sâu bối cảnh xã hội, trị, kinh tế đất nước nên nắm bắt tốt thay đổi đất nước năm gần để xây dựng thêm cập nhật chuẩn mực kế toán hành 3.3 Giải pháp nhằm đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế (giới hạn chuẩn mực kế toán TSCĐ) 3.3.1 Phương hướng đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam hội nhập ngày sâu, toàn diện vào kinh tế giới, Việt Nam cam kết lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán Hiện nay, phần lớn công ty hoạt động Việt Nam áp dụng chế độ kế toán hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Tuy nhiên, thực tế, nhiều công ty có vốn đầu tư nước hoạt động Việt Nam, theo yêu cầu công ty mẹ, theo yêu của nhà đầu tư, người cho vay vốn nước ngoài, hay yêu cầu thị trường chứng khoán nơi công ty niêm yết đòi hỏi phải sử dụng hệ thống kế toán chuẩn mực quốc tế kế toán (IAS/IFRS) hay theo nguyên tắc kế toán thừa nhận chung Mỹ (US GAAP) Việc đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán kế toán giới trình lâu dài yêu cầu phải giải nhiều vấn đề liên quan, việc áp dụng IAS/IFRS mở thời kỳ làm thay đổi cách thức ghi nhận, đo lường trình bày yếu tố BCTC điều kiện để doanh nghiệp tổ chức toàn giới áp dụng nguyên tắc kế toán cách thống lập trình bày BCTC Việc áp dụng IAS/IFRS mang lại lợi ích như: Tiết kiệm chi phí soạn thảo chuẩn mực nhanh chóng hòa nhập vào chuẩn mực kế toán quốc tế chấp nhận,sự hội nhập kế toán giúp cho công ty huy động vốn thị trường đầu tư doanh nghiệp, tổ chứcthế giới vào Việt Nam 60 Tuy nhiên, việc áp dụng IAS/IFRS dễ dàng doanh nghiệp quốc gia Một thách thức phải có đội ngũ nhân viên kế toán chi phí Từ nguyên nhân chưa hòa hợp VAS với IAS/IFRS thấy, việc Việt Nam lựa chọn mô hình vận dụng có chọn lọc IAS/IFRS làm sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán lựa chọn hợp lý Trong thời gian tới, để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kế toán nói riêng, số giải pháp mang tính định hướng cần xem xét cách tích cực, sau: - Thứ IAS/IFRS giá trị hợp lý sử dụng ngày nhiều đo lường ghi nhận yếu tố BCTC(Cuộc họp tháng 09/2009 Mỹ, nhóm nước G20 xác nhận lại cam kết thúc đẩy việc hội tụ hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) có đề cập đến việc sử dụng giá trị hợp lý sở đo lường chủ yếu nhằm tăng cường tính thích hợp thông tin trình bày BCTC Cũng năm 2009, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) công bố dự thảo “Các quy định đo lường giá trị hợp lý” thống giá trị hợp lý “ giá trị đầu ra” tài sản hay nợ phải trả) Do vậy, tương lai không xa, việc nghiên cứu, xây dựng sở lý luận điều kiện, phương pháp vận dụng “Nguyên tắc giá trị hợp lý” trở thành vấn đề cần Việt Nam xem xét thực cách nghiêm túc - Thứ hai, khẩn trương đánh giá, sửa đổi, bổ sung cập nhật 26 chuẩn mực ban hành cho phù hợp với thay đổi IAS/IFRS thực tiễn hoạt động kinh doanh Việt Nam - Thứ ba, nhằm đáp ứng kịp thời đổi phát triển kinh tế, cần sớm ban hành chuẩn mực kế toán liên quan đến đối tượng giao dịch phát sinh đời sống kinh tế, bao gồm: Thanh toán cổ phiếu (IFRS 02), tìm kiếm, thăm dò xác định giá trị nguồn tài nguyên khoáng sản (IFRS 06), công cụ tài (IFRS 7; IFRS 9), khoản tài trợ phủ (IAS 20), tổn thất tài sản (IAS 36) Một số chuẩn mực cần có bước chuẩn bị để ban hành thời gian như: Tài sản nắm giữ để bán hoạt động kinh doanh không liên tục, phúc lợi nhân viên, nông nghiệp 61 - Thứ tư, Việt Nam cần bước tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh tế luật pháp phù hợp với yêu cầu IAS/IFRS Chẳng hạn thị trường giao dịch tài sản cần phải minh bạch hoạt động để sử dụng giá trị hợp lý làm sở đo lường giá trị tài sản… 3.3.2 Giải pháp để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, hội nhập phát triển bền vững, tiền đề quan trọng bảo đảm thành công công xây dựng đất nước theo kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hóa, đại hóa, thu hẹp dần khoảng cách với nước khu vực quốc tế Trong 20 năm qua, lĩnh vực kế toán, kiểm toán có đổi to lớn phục vụ đắc lực, có hiệu cho công đổi kinh tế đất nước Kế toán, kiểm toán Việt Nam bước phù hợp với kinh tế thị trường, tiếp cận hòa nhập với thông lệ chuẩn mực quốc tế Nhận thức xã hội kế toán, kiểm toán phát triển theo quan điểm tư mới, kế toán không túy đơn giản công cụ ghi chép phận quản hoạt động kinh tế, tài hướng đến công khai, minh bạch, làm tin cậy cho quản trị, điều hành doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiênđể kế toán, kiểm toán Việt Nam khu vực quốc tế thừa nhận cách bình đẳng, ngang tầm với nước, góp phần tạo lập thị trường thống dịch vụ kế toán, kiểm toán khu vực ASEAN, có nhiều khó khăn thử thách phía trước Công việc không riêng quan, tổ chức, cá nhân mà nỗ lực đông đảo quan, tổ chức từ Trung ương đến địa phương, nhà quản lý, giảng dạy nhà khoa học kế toán, kiểm toán Để vậy,cần thực giải pháp sau: Một là: Tiếp tục hoàn thiện đổi hệ thống văn pháp luật kế toán, kiểm toán Vấn đề trình hội nhập phải xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh, thỏa mãn yêu cầu kinh tế thị trường, phù hợp thông lệ chuẩn mực quốc tế phổ biến, đảm bảo tính pháp lý thống cao, bao quát đầy đủ, toàn diện 62 loại hình lĩnh vực hoạt động Muốn phải tập trung triển khai công việc cụ thể sau: -Nhanh chóng triển khai đưa văn ban hành vào sống Luật kế toán, Luật kiểm toán, Nghị định hướng dẫn Luật, chuẩn mực kế toán, kiểm toán hướng dẫn cụ thể Soạn thảo tài liệu hướng dẫn, sách tham khảo làm cho văn gần gũi, dễ hiểu với người thực -Trong bối cảnh kinh tế, tài phát triển nước ta có nhiều chuyển biến nhanh chóng với nhiều nghiệp vụ phát sinh ngày phức tạp hơn, phải rà soát lại hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam để tìm lĩnh vực chưa đề cập đến, hay khác biệt với yêu cầu thông lệ quốc tế để điều chỉnh bổ sung kịp thời, đặc biệt nguyên tắc phương pháp kế toán đặc trưng kinh tế thị trường nguyên tắc giá trị thị trường, hạch toán công cụ tài chính, tổn thất tài sản Hệ thống kế toán, kiểm toán phải thống nhất, phù hợp với thông lệ nguyên tắc chấp nhận rộng rãi khu vực quốc gia giới Hai là: Đổi chương trình, phương pháp giảng dạy đào tạo đội ngũ người làm kế toán, kiểm toán - Nâng cấp chất lượng đào tạo kế toán, kiểm toán trường công lập, dân lập nước mà cần tạo điều kiện để tổ chức quốc tế danh tiếng vào đào tạo Việt Nam hợp tác với trường Đại học Việt Nam, khuyến khích sinh viên Việt Nam nước học tập - Các trường đại học cần hợp tác với trường quốc tế tổ chức nghề nghiệp mở rộng đào tạo trực tiếp tiếng Anh, đào tạo từ xa, đặc biệt quan tâm cách thức đào tạo theo hướng tích cực chủ động với giảng viên học viên, xóa bỏ kiểu giảng dạy mang tính độc thoại - Đổi giáo trình, giáo khoa, cập nhật thông tin tri thức cho phù hợp với hệ thống văn pháp luật thông lệ khu vực, quốc tế Phổ biến, đào tạo chuẩn mực kế toán, kiểm toán để từ sinh viên làm quen nắm vững thuật ngữ, khái niệm quy định chuẩn mực Việt Nam, nguyên tắc thông lệ kế toán quốc tế để thuận lợi việc áp dụng thực hành chuẩn mực sau 63 - Gắn đào tạo nhà trường với đào tạo thực hành, đào tạo có địa vừa đào tạo nhà trường vừa thực tế, tạo lập phòng thực hành, mở rộng liên kết đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo với đơn vị sử dụng nguồn nhân lực - Chú trọng đào tạo đội ngũ giảng viên đầy đủ kiến thức chuyên ngành lĩnh vực có liên quan Mặt khác phải khẩn trương đào tạo cập nhật cho người làm kế toán tốt nghiệp trước năm 2000 người trước chưa đào tạo theo khái niệm, nguyên tắc kinh tế thị trường - Quan tâm đào tạo cấp hỗ trợ người làm kế toán, kiểm toán như: đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ quản trị doanh nghiệp, luật đặc biệt ngoại ngữ nhằm tạo khả giao tiếp cho đội ngũ kế toán, kiểm toán - Cuối phối hợp với hội nghề nghiệp Việt Nam quốc tế tranh thủ giúp đỡ hội nghề nghiệp khu vực quốc tế để đào tạo cấp chứng hành nghề đạt chuẩn quốc tế, phổ cập chứng hành nghề kế toán, kiểm toán viên Việt Nam cho người làm kế toán doanh nghiệp tổ chức, phổ cập chứng kiểm toán quốc tế (ACCA, CPA Australia, ICPAS, PICPA ) cho người hành nghề kiểm toán độc lập Việt Nam Ba là: Nâng cao vai trò tổ chức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam - Kế toán, kiểm toán nghề nghiệp chuyên sâu thực hành cần có liên kết quan Nhà nước, trường Đại học tổ chức nghề nghiệp Để phù hợp với thông lệ quốc tế, tránh can thiệp sâu Nhà nước vào hoạt động nghề nghiệp, quan Nhà nước cần nhanh chóng chuyển giao phần chức quản lý cho hội nghề nghiệp Cơ quan Nhà nước đưa chế tài cách ban hành hệ thống văn pháp luật kế toán, kiểm toán, vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể soạn thảo chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán, quản lý hành nghề, kiểm soát chất lượng hoạt động công ty kế toán, kiểm toán nên chuyển giao cho hội nghề nghiệp thực Những người làm kế toán, kiểm toán Việt Nam nhận thấy đổi cải cách tích cực từ Bộ Tài chính, việc ban hành Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC ngày 24/7/2005 64 Ngày 22/12/2014, Bộ Tài ban hành thông tư 200/2014/TT-BTChướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp thay cho định15/2006/QĐ-BTCchuyển giao phần chức quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán cho Hội kế toán vàkiểm toán Việt Nam(VAA) Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam(VACPA) Tiếp tục xây dựng phát triển tổ chức nghề nghiệp theo mô hình độc lập, tự chủ tự quản Làm rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức hội…đồng thời tăng cường kiện toàn tổ chức hội đủ mạnh để đảm đương công việc hỗ trợ Nhà nước quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán góp phần nâng cao chất lượng người hành nghề chất lượng dịch vụ Bốn là: Xây dựng phát triển đội ngũ người làm kế toán, kiểm toán trang bị đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp, đạt công nhận khu vực quốc tế Điều quan trọng nhất, có ý nghĩa định đến việc công nhận quốc tế kế toán, kiểm toán Việt Nam đội ngũ người làm kế toán, kiểm toán phải đạt trình độ quốc tế quốc tế công nhận Mỗi hệ người làm kế toán, kiểm toán có cách thức, phương pháp bước khác phải hướng đến mục tiêu chung tạo dựng hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam đạt công nhận khu vực quốc tế Có nhiều đường để đạt trình độ quốc tế công nhận, đường thuận lợi dành cho lớp cán trẻ, sinh viên trường, người sẵn có sức trẻ cộng với nhiệt tình, ham hiểu biết trợ giúp đắc lực công nghệ thông tin đại, tiên tiến tạo hội học tập nước ngoài, khóa học tổ chức nước đào tạo Việt Nam cấp chứng đạt trình độ quốc tế (như chương trình ACCA, CPA Australia, Swinburne…) Những người hành nghề kế toán, kiểm toán cần tiếp tục học tập, nghiên cứu, cập nhật cho kiến thức mới, trang bị thêm công cụ bổ trợ ngoại ngữ, tin học để phục vụ tốt cho công việc Đó hướng đắn cần nhân rộng nhiều doanh nghiệp, nhiều tổ chức Chúng ta cần nhận thức lợi ích, lộ trình, bước việc cần phải làm thời gian tới để hướng tới mục tiêu hội nhập quốc tế công nhận vào năm 2020 65 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu khác biệt chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán việt Nam tài sản cố định cung cấp cho thông tin vấn đề mà Việt Nam cần phải giải để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế Những khác biệt là phương pháp xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu việc ghi nhận tổn thất việc giảm giá trị tài sản Chuẩn mực kế toán Việt Nam cho phép doanh nghiệp sử dụng phương pháp giá gốc để ghi nhận giá trị tài sản sau thời điểm ghi nhận ban đầu chuẩn mực kế toán quốc tế lại cho phép sử dụng phương pháp giá gốc phương pháp đánh giá lại Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) cho phép doanh nghiệp sử dụng phương pháp đánh giá lại để ghi nhận giá trị tài sản sau thời điểm ghi nhận ban đầu nhằm mục đích phản ánh giá trị tài sản đặc biệt là doanh nghiệp có tài sản có giá trị biến động mạnh thị trường Chuẩn mực kế toán quốc tế yêu cầu doanh nghiệp phải ghi giảm giá trị lại tài sản mà giá trị thu hồi cùa tài sản nhỏ giá trị lại tài sản để đảm bảo nguyên tắc thận trọng Phần giá trị bị ghi giảm coi tổn thất từ việc giảm giá trị tài sản Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán Việt Nam lại không đề cập đến vấn đề giá trị tài sản bị giảm sút giá trị thị trường tài sản suy giảm dẫn đến giá trị thu hồi cùa tài sản nhỏ giá trị lại Đó hai vấn đề lớn cần xem xét bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam Ngoài ra, khác biệt Việt Nam chưa cập nhật thay đổi chuẩn mực kế toán quốc tế, phiên Những vấn đề cần xem xét bổ sung chuẩn mực kế toán Việt Nam Để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực kế toán quốc tế không vấn đề sửa đổi, bổ sung chuẩn mực mà phải hoàn thiện chế soạn thảo chuẩn mực phụ thuộc vào điều kiện khác tốc độ phát triển kinh tế chuẩn bị doanh nghiệp 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính, Thông tư số 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Thông tư hướng dẫn sử dụng tài sản cố định số 45/2013/TT-BTC Bộ Tài Chính, Chuẩn mực kế toán số 01, “Chuẩn mực chung”ban hành theo định số 165/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ Tài Chính Bộ Tài Chính, Chuẩn mực kế toán Việt Nam số - Tài sản cố định hữu hình ban hành theo định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ Tài Chính Bộ Tài Chính, chuẩn mực kế toán Việt Nam số - Tài sản cố định vô hình ban hành theo định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ Tài Chính Bộ Tài Chính, Chuẩn mực kế toán Việt Nam số - Thuê tài sản, ban hành theo định số 165/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 Bộ Tài Chính Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế (nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2010) Giáo trình hội nhập với nguyên tắc kế toán kiểm toán quốc tế (nhà xuất trị quốc gia năm 2005) Chuẩn mực IAS 16 - Bất động sản, nhà xưởng dụng cụ (property, plant and equipment), phiên gồm sửa đổi theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) ban hành đến thời điểm 31/12/2008 10 Chuẩn mực IAS 17 - Thuê tài sản, phiên bao gồm sửa đổi theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) ban hành đến thời điểm 31/12/2008 11 Chuẩn mực IAS 36 - Sự giảm giá trị tài sản (impairment of assets), phiên sửa đổi vào năm 2004, bao gồm sửa đổi theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) ban hành đến thời điểm 31/12/2008 12 Chuẩn mực IAS 38 - Tài sản cố định vô hình (Intangible assets), phiên bao gồm sửa đổi theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) ban hành đến thời điểm 31/12/2008 Tài liệu tham khảo mạng : http://elib.cit.udn.vn https://www.google.com Tài liệu học tập.vn 67 [...]... định chuẩn mực kế toán trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế về kế toán và theo quy định của Luật kế toán Việc so n thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế là một bước phát triển từ chỗ hoạt động kế toán chỉ chú trọng cho mục đích tính thuế sang một hệ thống kế toán toàn diện hơn, gần hơn với những quy định báo cáo tài chính phức tạp trong các chuẩn mực kế toán quốc tế, ... kế toán ở Việt Nam Việc so n thảo và ban hành các chuẩn mực kế toán ở Việt Nam có các đặc điểm sau: 1.2.2.1 Các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành trên cở sở các chuẩn mực kế toán quốc tế Các chuẩn mực này được so n thảo dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế đã được ban hành nhưng có sửa đổi bổ sung một số điều, được thể hiện rõ ở khoản 2 điều 8 Luật kế toán số 03/2003/QH1: “Bộ Tài Chính quy định. .. động kế toán, kiểm toán ở Việt Nam 17 Khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở cửa hội nhập về dịch vụ kế toán, kiểm toán Kế toán, kiểm toán đã trở thành một nghề nghiệp được xã hội và pháp luật thừa nhận thì sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán để hướng dẫn và kiểm tra là tất yếu Thực tế vận dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam vào thực tiễn cho thấy về cơ bản nội dung của các chuẩn mực kế toán Việt Nam. .. chế tài chính hiện hành nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện 18 CHƯƠNG 2: SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM VỀ TSCĐ 2.1 Một số vấn đề chung về TSCĐ 2.1.1 Định nghĩa về tài sản nói chung Để đưa ra định nghĩa tài sản cố định thì cần xem xét định nghĩa tài sản vì một nguồn lực muốn thỏa mãn định nghĩa tài sản cố định thì trước hết phải thỏa mãn định. .. 1994 (VAA) 3 Hội đồng kế toán quốc gia (NCA) 4 Ban chỉ đạo nghiên cứu, so n thảo chuẩn 1998 2000 mực kế toán Việt Nam (VASC) 5 Tổ so n thảo nghiên cứu chuẩn mực kế 1999 toán Việt Nam (VASG) * Các nguyên tắc kế toán Việt Nam được chấp nhận chung (VN GAAP) 15 Quá trình cải cách kế toán Việt Nam vẫn đang tiếp diễn, các quy định kế toán Việt Nam không được quy định trong hệ thống chuẩn tắc cụ thể nào mà...1.2 Chuẩn mực kế toán Việt Nam 1.2.1 Sự hình thành và phát triển của chuẩn mực kế toán Việt Nam Trước khi mở cửa hội nhập, Việt Nam không có chuẩn mực kế toán mà chỉ có chế độ kế toán Chế độ kế toán là các quy định do doanh nghiệp Nhà Nước ban hành chủ yếu để hướng dẫn các doanh nghiệp Nhà Nước và Hợp tác xã thực hiện công tác kế toán Đến năm 2000 thời điểm các chuẩn mực kế toán đầu tiên được so n... với 6 chuẩn mực kế toán Đợt 4 là vào ngày 15 tháng 2 năm 2005 với 6 chuẩn mực kế toán và đợt 5 là vào ngày 28 tháng 12 năm 2005 với 4 chuẩn mực kế toán Sau mỗi lần ban hành chuẩn mực đều có thông tư hướng dẫn đi kèm hướng dẫn cách hạch toán cụ thể trong từng trường hợp và cho đến tháng 12/2005, Bộ Tài Chính đã ban hành được 26 chuẩn mực kế toán Như vậy, so với số lượng 38 chuẩn mực kế toán quốc tế hiện... Vấn đề nằm ở ‘‘thực tiễn áp dụng” Nếu các chuẩn mực kế toán do Chính phủ quy định, quản lý và môi trường áp dụng không được thay đổi về căn bản, lợi ích thu được từ việc ban hành các chuẩn mực kế toán mới là rất nhỏ Bảng 1-2: Các tổ chức kế toán ở Việt Nam STT Các tổ chức kế toán ở Việt Nam Năm thành lập 1 Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán (DAP) Trực thuộc Bộ Tài chính 2 Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam. .. kinh tế Sự chồng chéo chức năng của Bộ Tài chính và Chính phủ trong lĩnh vực quản lý kế toán có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành này Mặc dù hiện nay, dự án ban hành một hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam tuân thủ các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đã và đang được tiến hành, nhưng không có nghĩa là các chuẩn mực kế toán Việt Nam đã có thể so sánh được với những chẩn mực kế toán quốc tế. .. đổi của kế toán Việt Nam từ sau đổi mới(1988-1994) Nghị định 25-HĐBT ngày 183-1989 về điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước Xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán (từ năm 1998) và hoàn thành Luật kế toán 2003 3 Cải cách kế toán Việt Nam từ 1995 cho đến nay Lịch sử phát triển ngành kế toán Việt Nam thành 3 mốc chính vì 3 lý do: - Kế toán Việt Nam từ 1954-1987(trước chính sách đổi mới) phục vụ nền kinh tế kế hoạch

Ngày đăng: 29/10/2016, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan