MÔ HÌNH NUÔI tôm sú kết hợp cá rô PHI

21 1.6K 0
MÔ HÌNH NUÔI tôm sú  kết hợp cá rô PHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ Đề Tài: MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ KẾT HỢP CÁ RÔ PHI Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn thị Hương Giang Sinh viên thực hiện: NHÓM Các thành viên nhóm Trương Thị Tâm Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Vân Nguyễn Đình Dương Tạ Thị Thảo Nguyễn Thị Thanh Nga Nguyễn Sỹ Công Đặng Thị Sen Hiền BỐ CỤC TRÌNH BÀY Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung Phần III: Kết luận I MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm hệ thống NTTS bền vững Là quản lý thành công nguồn lợi thủy sản để sản xuất thực phẩm thỏa mãn nhu cầu thay đổi người, trì tăng cường chất lượng môi trường bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên (FAO, 1998) Nuôi trồng thủy sản bền vững dựa hệ sinh thái phong phú, đa dạng, có khả phát triển ổn định thời gian dài, có hiệu kinh tế, đảm bảo cung cấp thỏa mãn nhu cầu thực phẩm sản phẩm có giá trị khác cho người, thức ăn cho gia súc đảm bảo ổn định xã hội tài nguyên môi trường gìn giữ tái tạo 1.2 Các tiêu chí bền vững Sinh thái cân bằng: Bảo tồn môi trường, tài nguyên tự nhiên đa dạng sinh học Kinh tế sống động: Nuôi trồng thủy sản có suất có lợi nhuận phạm vi trang trại phạm vi nước Thích ứng với xã hội: Hệ thống nuôi trồng thủy sản thích hợp với truyền thống dân tộc, với văn hóa, tôn giáo đất nước, công xã hội phù hợp với chủ trương sách Kỹ thuật tương ứng: Kỹ thuật sử dụng sở tài nguyên sẵn có địa phương kinh nghiệm người nông dân có điều chỉnh điều kiện 1.3 Đặc trưng mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững - Qui mô vừa - Thâm canh sinh học cao - Đa dạng hóa sản xuất (đối tượng, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, chức lao động - Kết hợp nhiều ngành: Khai thác, nuôi trồng, nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến, kinh tế xã hội học - Tăng cường chất lượng nước, cải tạo đáy ao nuôi, sử dụng quản lý tốt tài nguyên mặt nước - Tận dụng đặc tính tự nhiên vốn có đối tượng nuôi, mối quan hệ chúng với thiên nhiên Sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường, gìn giữ tài nguyên thiên nhiên phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững - Sử dụng đối tượng nuôi, loài thực vật sinh vật tự nhiên ao nuôi để phát huy tối ưu khả sản xuất chúng đơn vị diện tích mặt nước hay suất lao động - Bảo đảm tính bền vững lâu dài, tài nguyên sinh học lượng tự nhiên bảo tồn hay tái tạo 1.4 Tôm sú gì? Tôm sú (tên khoa học: Penaeus monodon) loại tôm lớn có giá trị kinh tế cao Cá thể trưởng thành dài 35cm,nặng tới 600g.Tôm sú phân bố khắp đại dương,đóng góp lớn vào tỉ trọng ngành công nghiệp đánh bắt thủy sản giới.Do chất lượng thịt cao,nhiều mà tôm sú ưa chuộng giới II NỘI DUNG 2.1 Giới thiệu mô hình Hiện nay, hầu hết mô hình nuôi tôm sú công nghiệp, bán công nghiệp mà áp dụng nhiều có lạm dụng loại hoá chất, thuốc, men, chế phẩm sinh học Với mô hình nuôi tôm có sử dụng hệ thống quạt nước, có mật độ thả nuôi > 40con/m2 , cỡ giống P.15 gần 100% công đoạn, từ cải tạo ao, xứ lý ao, gây tạo màu nước, đến cho ăn điều tiết yếu tố môi trường có diện hoá chất, thuốc, chế phẩm Chưa việc ao nuôi vụ trước bị dịch bệnh vùng dịch bệnh, khoảng cách vụ nuôi môi trường ao, nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề hoá chất chế phẩm công nghiệp Theo thực tế việc sử dụng hoá chất chế phẩm phục vụ ao nuôi ngày tăng số lượng, theo vụ nuôi, dẫn đến tượng “lờn hoá chất chế phẩm” Vì hấp thu tự nhiên vào nước, vào đất ao nuôi (môi trường nuôi), phần lại hấp thu trực tiếp vào đối tượng nuôi Trải qua nhiều vụ nuôi, lượng hoá chất , chế phẩm tăng tỷ lệ thuận với số lần xử lý hàng ngày, hàng kỳ Kết quả: Sau thời gian dài khai thác, môi trường nuôi ngày đặc quánh chế phẩm sinh học hoá chất Và lượng hoá chất hấp thu vào tôm sú gần tương đương với lượng hoá chất môi trường nuôi chúng Thử hỏi lấy đâu sản phẩm cho tiêu dùng? Xuất phát từ thực trạng trên, hộ gia đình hướng tới mô hình nuôi tôm bền vững- an toàn điển hình mô hình nuôi tôm sú kết hợp cá rô phi Mô hình nuôi ghép hay nuôi kết hợp cá rô phi với tôm trở nên phổ biến hiệu thiết thực mà loài cá mang lại cho tôm nuôi Theo nhà khoa học, cá rô phi có tập tính đảo trộn tầng nước ao, giúp đáy ao nguồn nước ao nuôi tốt Cá rô phi ăn mùn bã hữu giúp giảm lượng chất thải ao nuôi, hạn chế phát triển vi khuẩn có hại, kích thích phát triển loại tảo có lợi tiêu diệt số vật chủ trung gian mang mầm bệnh 2.2 Kỹ thuật nuôi Mô hình thực ao nuôi diện tích 3.000m2, sâu 1,4 m, tiến hành bón vôi giăng lưới khu vực ao (10% diện tích ao) Nước lấy vào ao lắng, sau cấp vào đầy ao nuôi thông qua túi lọc, xử lý chlorin nồng độ 30ppmvào buổi tối để diệt tạp vi khuẩn Sau xử lý chlorin ngày, tiến hành xử lý EDTA với liều lượng – kg/1.000m3 nước để khử kim loại nặng độ cứng nước ao Chạy quạt liên tục, đến ngày thứ trở bắt đầu gây màu, bón men, kiểm tra môi trườngđể điều chỉnh cho phù hợp, từ ngày thứ 10 trở bắt đầu thả giống Giống cá rô phi chọn loại giống đơn tính, cỡ 60 – 80 con/kg, tôm sú chọn cỡ PL15, qua xét nghiệm PCR Thả cá rô phi trước thả tôm sú, mật độ con/m2, khu vực giăng lưới Tôm sú thả với mật độ 25 con/m2 Quá trình chăm sóc tuân theo hướng dẫn cán kỹ thuật, kiểm tra tôm 31 ngày tuổi trở lên để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp, tránh tình trạng thừa thiếu thức ăn ao nuôi ảnh hưởng đến tốc độ phát triển sức khỏe tôm nuôi Hàng ngày quan sát hoạt động bắt mồi sức khỏe tôm ao, xem biểu bên tôm thông qua màu sắc, phụ bộ, thức ăn ruột… để sớm phát dấu hiệu bất thường kịp thời xử lý Định kỳ từ – 10 ngày chài tôm để xác định tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, sức khỏe tôm xác định trọng lượng, sản lượng tôm ao nhằm điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp Tăng cường bổ sung vitamin C, men tiêu hóa đường ruột, khoáng chất cần thiết bổ sung thêm nhóm dinh dưỡng tăng cường chức gan, giải độc gan vào thức ăn cho tôm hàng ngày Theo tính toán, sau tháng nuôi, tôm đạt tỷ lệ sống 85%, hệ số thức ăn 1,2, cỡ thu hoạch 30 con/kg, suất 7,08 tấn/ha.Trừ khoản chi phí, lợi nhuận 160 triệu đồng/ 3000 m2 Ngoài ra, áp dụng mô hình nuôi kết hợp thu số lợi ích môi trường như: màu nước ao nuôi thay đổi, pH ổn định, khí độc không vượt ngưỡng cho phép; giảm 15 – 20% lượng thuốc chế phẩm sinh học cá rô phi ăn cặn bã hữu cơ, thức ăn thừa nên đáy sạch, tôm không bị sốc nên hạn chế dịch bệnh, đồng thời tăng thêm thu hoạch từ cá rô phi 2.3 Lợi ích nuôi ghép cá rô phi Cá rô phi sống môi trường nước mặn, đặc biệt cá rô phi đơn tính có khả chịu mặn cao =>khi nuôi chung với tôm thẻ hay tôm sú, cá rô phi không bị ảnh hưởng đến khả phát triển Cá rô phi có thiên hướng ăn loài động vật thủy sinh, phù du, tảo, mùn bã hữu vốn chủ yếu chất thải tôm trình sinh trưởng => làm giảm tích tụ chất thải ao Cá rô phi góp phần làm giảm dịch bệnh tôm, đặc biệt bệnh đốm trắng tôm thẻ Cá rô phi hạn chế phát triển tảo lục, tiêu diệt nhóm vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio, vật chủ trung gian mang mầm bệnh, chí xử lý tôm bệnh chết, qua tránh lây lan bệnh giúp kiểm soát dịch bệnh ao 2.3 Ưu điểm, nhược điểm mô hình 2.3.1 Ưu điểm -Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi trồng -Giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường -Giảm thiểu dịch bệnh tôm -Nâng cao chất lượng nguồn nước cho vụ nuôi -Chất lượng tôm sú tạo cho đầu cho tôm sú thuận lợi giá bán lẫn thị trường 2.3.2 Nhược điểm • Để mô hình đạt hiệu bền vững người dân cần tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn từ cán kỹ thuật để tránh vấn đề xảy ra, ảnh hưởng đến tính hiệu mô hình • Cá rô phi xáo động đáy nhiều tôm hoạt động tìm kiếm thức ăn làm tổ đẻ, hoạt động làm giảm oxi hóa hòa tan làm tăng độ đục nước 2.4 Ứng dụng Mô hình áp dụng nhiều địa phương nước Đi đầu tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long Sóc Trăng, Tiền Giang, Cà mau …đã gợi ý cho nhiều tỉnh thành khác nước tìm hướng cứu vãn nghề nuôi tôm Tại Tiền Giang, diện tích 0,5 ha, ông Lê Công Dư, xã Tân Phú, huyện Tân Phú Đông đạt mức thu lý tưởng Với mức giá năm 2014, ông Dư thu 1,2 tỷ đồng, trừ chi phí lãi gần nửa Tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau, hướng dân kỹ thuật cán phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, hộ nông dân mạnh dạn áp dụng Điển hình anh Nguyễn Anh Dũng ấp Tân Đức, xã Tân Đức thành công năm vụ Anh cho biết kể từ làm theo mô hình nuôi ghép cá rô phi tôm, lượng bùn thải ao giảm gấp hai lần, thời gian nuôi tôm giảm từ sáu tháng xuống năm tháng rưỡi, chi phí mua thuốc xử lý ao, khoáng chất trộn vào thức ăn giảm từ sáu đến 12 triệu đồng/vụ Trên sáu ao nuôi theo mô hình này, anh thu ba tỷ đồng tiền tôm vụ, trừ chi phí đầu tư lãi hai tỷ đồng Bên cạnh lượng cá rô phi đạt 1,5 tấn, thu 20 triệu đồng III.KẾT LUẬN Xuất phát từ yêu cầu xây dựng mô hình nuôi bền vững mang tính an toàn cao, mô hình nuôi ghép cá rô phi đơn tính ao nuôi tôm nhằm cải thiện môi trường nước, giảm thiểu dịch bệnh Đây biện pháp dọn vệ sinh làm gián đoạn chu trình phát sinh bệnh, làm giảm thiểu tác động bệnh nghề nuôi tôm Cá rô phi lựa chọn đối tượng để nuôi ghép với tôm tốt nhất, chúng loài ăn tạp, phù hợp với vai trò “dọn vệ sinh” Việc nuôi xen Tôm sú làm nâng cao chất lượng tôm thương phẩm tăng gia trị thu nhập cho người dân Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe

Ngày đăng: 29/10/2016, 18:39

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ

    Các thành viên nhóm

    BỐ CỤC TRÌNH BÀY

    Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan