khoa học môi trường Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Vụ Bản-huyện Lạc Sơn-tỉnh Hoà Bình

61 211 0
khoa học môi trường Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Vụ Bản-huyện Lạc Sơn-tỉnh Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta trình đô thị hóa, kinh tế phát triển không ngừng tốc độ lẫn quy mô, với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh đề đời sống nhân dân bước cải thiện cách đáng kể, bên cạnh mặt tích cực, tiến vượt bậc mặt tiêu cực, hạn chế mà không quốc gia đối mặt, tình trạng chất lượng môi trường ngày bị suy giảm chất lượng sống người, cụ thể ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt, hàng loạt đề môi trường khác cần quan tâm sâu sắc kịp thời giải cách nghiêm túc triệt để Thị trấn Vụ Bản trung tâm trị - kinh tế - xã hội văn hóa huyện Lạc Sơn, huyện miền núi vùng cao tỉnh Hoà Bình, nơi tập trung 4000 dân cư chung sống địa bàn, với chợ Vụ Bản đầu mối lưu thông loại hàng hoá nông sản, thực phẩm địa bàn huyện, nên công tác bảo vệ vệ sinh môi trường lại đề cần quan tâm hàng đầu Thực tế cho thấy lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng có khắp nơi địa bàn thị trấn Đó nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Bên cạnh đề quản lý môi trường cấp, nghành bộc lộ nhiều yếu bất cập, Các văn luật không đồng nhất, chưa sau vào thực tiễn, đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước môi trường chưa đào tạo cách toàn diện, chủ yếu làm kiêm nhiệm người dân thiếu hiểu biết môi trường nên ý thức bảo vệ môi trường chưa cao Do công tác quản lý rác thải đề cần quan tâm hơn, trình phát triển nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội môi trường Trước tình hình cấp thiết nói nhằm đánh giá công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn, qua để đề xuất số giải pháp phù hợp để góp phần bảo vệ môi trường huyện Tôi đồng ý ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài Nguyên & Môi Trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đồng thời hướng dẫn trực tiếp ThS Trương Thành Nam nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản - huyện Lạc Sơn - tỉnh Hoà Bình” 1.2 Mục tiêu đề tài Trước sức ép ngày gia tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt hệ thống quản lý có nhiều yếu khâu thu gom, vận chuyển, khâu tổ chức xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn, đề tài thực với mục tiêu: - Đánh giá trạng công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn - Từ xây dựng giải pháp quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tốt hơn, hợp lý với kinh tế thị trấn nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt để bảo vệ môi trường sức khỏe nhân dân 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm sở pháp lý quản lý, xử lý ô nhiễm môi trường - Nắm luật bảo vệ môi trường, văn quy định nhà nước địa phương quản lý rác thải sinh hoạt - Đánh giá thực trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thực đề tài - Đề xuất giải pháp công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa phương tốt 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Kết đề tài tài liệu tham khảo tài liệu cho nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến mảng kiến thức Đồng thời bổ sung thêm thông tin, số liệu trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt năm 2011 cho huyện Lạc Sơn + Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hoá kiến thức học, áp dụng vào thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế + Đánh giá công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình - Ý thực tiễn + Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấnVụ Bản + Đề xuất số giải pháp có tính khả thi, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt để cải thiện góp phần bảo vệ môi trường sống nhằm bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Qua thấy hiệu kinh tế công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt mang lại, góp phần khẳng định, chứng minh chất thải tài nguyên quý giá, từ nâng cao ý thức người dân việc tái chế tái sử dụng rác thải bảo vệ lấy môi trường sống Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm - Rác thải chất thải rắn hiểu vật dạng rắn hoạt động người(sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng ) động vật gây Đó vật bỏ đi, thường sử dụng có ích lợi cho người - Rác thải sinh hoạt loại rác thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo rác thải sinh hoạt trường học, quan, trung tâm, dịch vụ,… - Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ xử lý nhằm làm giảm hạn chế tác động chất thải tới môi trường - Tái chế chất thải rắn: thực chất người ta lấy lại phần vật chất sản phẩm hàng hoá cũ sử dụng nguyên liệu để tạo sản phẩm - Tái sử dụng chất thải: thực chất có sản phẩm nguyên liệu có quãng đời kéo dài, người ta sử dụng nhiều lần mà không bị thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hoá học( Nguyên Thế Chinh 2003) - Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh: Là hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 2.1.2 Các nguồn phát sinh Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng tác động đề tăng dân số, phát triển kinh tế - xã hội, thay đổi tính chất tiêu dùng đô thị vùng nông thôn Trong nguồn chủ yếu phát sinh gồm: - Từ khu dân cư(một hộ, nhiều hộ ) phần lớn sinh hoạt - Từ thương mại (các cửa hàng, chợ ) - Từ khu trống thị trấn( bến xe, công viên ) - Từ khu công nghiệp thị trấn - Từ nông nghiệp Sơ đồ thể nguồn phát sinh rác thải Chợ, bến xe, nhà ga Cơ quan trường học Nơi vui chơi, giải trí Giao thông, xây dựng Rác thải rắn Bệnh viện, sở y tế Nhà dân, khu dân cư Chính quyền địa phương Khu công nghiệp, nhà Hình 2.1 Sơ đồ thể nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt Nhờ việc đánh giá tìm hiểu nguồn phát sinh rác thải, giúp quản lý thu gom tốt đặc biệt góp phần cho việc ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hưởng rác thải đến môi trường không khí, đất, nước 2.1.3 Phân loại chất thải rắn Hoạt động phân loại chất thải rắn bước thiếu để sử dụng lại, tái chế, làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, làm phân, tạo khí metan… phục vụ cho hoạt động khác Chính vậy, tạo tiền đề để giảm thiểu tác động có hại chất thải rắn đến môi trường Phân loại chất thải rắn dựa vào nguồn gốc, trạng thái, tính chất chất thải tiến hành phân loại hộ gia đình, điểm trung chuyển, bãi tập trung chất thải 2.1.3.1 Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh - Chất thải sinh hoạt: Phát sinh hàng ngày đô thị, làng mạc, khu du lịch, nhà ga, trường học, công viên… - Chất thải công nghiệp: Phát sinh trình sản xuất công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, chế biến nông sản trước sau thu hoạch… - Chất thải nông nghiệp: phát sinh trình trồng trọt chăn nuôi - Chất thải thương mại dịch vụ du lịch: hoạt động thương mại, du lịch 2.1.3.2 Phân loại theo trạng thái chất thải - Chất thải trạng thái rắn: Bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải nhà máy chế tạo máy, xây dựng (kim loại, da, hóa chất đơn nhựa, thủy tinh, vật liệu xây dựng vv.) - Chất thải lỏng: Phân bùn bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước thải nhà máy sản xuất giấy vệ sinh công nghiệp…v v - Chất thải trạng thái khí: Bao gồm khí thải động đốt trong, máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hỏa, nhà máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu… 2.1.3.3 Phân loại theo tính chất nguy hại - Vật phẩm nguy hại sinh bệnh viện trình điều trị người bệnh(các loại vật phẩm gây bệnh thông thường xử lý chế độ nhiệt cao, từ 11500C trở lên, cá biệt có loại vi sinh vất gây bệnh bị tiêu diệt nhiệt xử lý lên tới 30000C…) - Kim loại nặng: Các chất thải sinh trình sản xuất công nghiệp có thành phần As, Pb, Hg, Cd… mầm mống gây bệnh ung thư cho người - Các chất phóng xạ, phế thải có phóng xạ sinh qua trình xử lý giống trồng, bảo quản, khai khoáng lượng…(PGS Nguyễn Xuân Nguyên cs, 2004) 2.1.3.4 Phân loại CTR hộ gia đình - Phân loại chất thải rắn hộ gia đình bước giúp cho công tác xử lý thuận lợi gia đình, chung cư chất thải rắn phân loại theo đặc điểm lý, hoá theo kích thước Ví dụ túi đựng rác thực phẩm, túi đựng giấy, báo cũ, túi đựng vỏ chai, mảnh thuỷ tinh vỡ,… - Ở nước phát triển việc phân loại chất thải rắn gia đình trở thành quy định gia đình tuân thủ 2.1.3.5 Tại trạm trung chuyển rác - Trong trạm trung chuyển rác công tác phân loại rác tiến hành, người ta phân loại rác phương pháp ly tâm, thổi khí, từ tính thiết bị kèm theo - Ở đô thị nước ta, trạm trung chuyển rác chưa hình thành mà tồn điểm rác tạm thời nơi tập trung rác thu gom từ 1, 2, đường phố, khu chung cư,… Thời gian lưu giữ đống rác khoảng - giờ, sau chở đến bãi thải địa phương 2.1.3.6 Phân loại rác bãi rác - Ở nước phát triển, loại rác thải không sử dụng vào mục đích khác chở đến bãi thải chôn lấp cẩn thận Do công tác phân loại tiến hành - Đối với nước ta, nhặt rác (một hình thức phân loại rác) không tiến hành bãi rác tập trung đô thị mà thực điểm đổ rác nhỏ thành phố, thị trấn - Hàng ngày người nhặt rác đào bới đống rác để thu nhặt nhiều loại rác sử dụng cho nhiều mục đích khác Công việc thường thực tay không an toàn mặt vệ sinh 2.1.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng môi trường 2.1.4.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng - Việt Nam đối mặt với nhiều nguy lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch bệnh nguy hiểm môi trường bị ô nhiễm - Ô nhiễm môi trường nước ta gia tăng tới mức độ nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân, ngày có nhiều người phải nhập viện vấn đề sức khoẻ liên quan tới yếu tố môi trường bị ô nhiễm - Theo đánh giá chuyên gia, chất thải rắn ảnh hưởng lớn đến đời sống hàng ngày sức khoẻ cộng đồng sống xung quanh nơi bị ô nhiễm, nghiêm trọng dân cư sống khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đến mức báo động - Đã xuất nhiều bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn…do chất thải rắn gây - Đội ngũ lao động đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9 lần, loại vi trùng, siêu vi trùng, trứng giun, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ họ 2.1.4.2 Chất thải làm giảm mỹ quan thị trấn - Nếu việc thu gom vận chuyển rác thải không hết dẫn đến tình trạng tồn đọng chất thải đô thị, làm mỹ quan, gây cảm giác khó chịu cho người dân sống xung quanh - Không thu hồi tái chế thành phần có ích chất thải, gây lãng phí cải, vật chất cho xã hội - Chất thải bị tồn đọng nhiều biện pháp xử lý kịp thời gây ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh, gây cảnh quan đô thị môi trường sống loài sinh vật sống môi trường từ có khả làm suy giảm tài nguyên quý khôi phục lại được, tuyệt chủng loại động vật quý, môi trường đất, nước bị ô nhiễm nặng 2.1.4.3 Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường - Chất thải rắn đổ bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ, kênh, rạch…làm tải thêm hệ thống thoát nước đô thị, nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt nước ngầm Khi có mưa lớn gây ô nhiễm diện rộng đường phố bị ngập - Trong môi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, chất thải bị thối rữa nhanh nguyên nhân gây mùi khó chịu dịch bệnh, chất thải độc hại, chất thải bệnh viện - Các bãi rác không hợp vệ sinh nguồn gây ô nhiễm nặng cho đất, nước, không khí 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài - Hiến pháp 1992 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Căn luật BVMT 2005, ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày 01/07/2006 - Căn vào NĐ 21/2008/NĐ – CP ngày 28/02/2008 phủ sửa đổi bổ sung số điều NĐ 80/2006 - Căn NĐ 81/2006/NĐ – CP ngày 9/8/2006 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT - Chỉ thị số 23/2005/CT – TTg ngày 21/6/2005 thủ tướng phủvề thu gom quản lý chất thải rắn ghi: “khuyến khích 100% đô thị 10 thực công tác xã hội, công tác quản lý xử lý chất thải rắn thông qua chế đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ sở đảm bảo an ninh môi trường” - NĐ 67/2003/NĐ – CP phủ phí BVMT chất thải - NĐ 04/2007/NĐ – CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 67/2003 - NĐ 174/2007/NĐ – CP ngày 29/11/2007 phí BVMT chất thải rắn - Nghị định 80/2006/NĐ – CP ngày 09/08/2006 phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường: Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28/2/2008 phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ – CP 09/08/2006 - Nghị định số 59/NĐ – CP ngày 4/2007 phủ quản lý CTR - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT – BKKHCNMT – BXD ngày 18/01/2001 hướng dẫn quy định BVMT việc lựa chọn địa điểm xây dựng vận hành bãi chôn lấp CTR - Thông tư số 13/2007/2007/TT – BXD ngày 31/12/2007 xây dựng hướng dẫn số điều nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 phủ quản lý CTR - Quy chế bảo vệ môi trường địa bàn thị trấn vụ ban hành theo định số 18/2007/QĐ – UBND ngày 02/10/2007 UBND huyện Lạc Sơn - TCVN 6696 – 2000 Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường 2.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt giới 2.3.1.1 Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt giới Tình hình chung giới: Ước tính hàng năm lượng chất thải thu gom giới từ 2.5 đến tỷ (ngoại trừ lĩnh vực xây dựng tháo dỡ, khai thác mỏ 47 4.4.2.2 Xử lý chất thải phương pháp vi sinh vật Ưu điểm: Rẻ tiền, tận sụng phần mùn rác làm phân bón Nhược điểm: Thời gian xử lý lâu hơn, thường chứa nhiều tạp chất vô nên không xử lý triệt để Rác sau ủ lên men nhiệt độ cao chuyển vào nhà ủ chín Quá trình diễn thời gian tuần lễ đến tháng 4.4.2.3 Xử lý rác phương pháp đốt Đây giai đoạn xử lý cuối áp dụng cho số loại rác định xử lý biện pháp khác Đây giai đoạn oxi hóa nhiệt độ cao với có mặt oxi không khí Trong chất độc hại chuyển hóa thành khí chất thải rắn không cháy Các chấy khí làm thoát không khí Đây phương pháp tốn cần cân nhác kĩ tiến hành áp dụng, có số ưu điểm tốt mà phương pháp khác không làm được: * Ưu điểm + Xử lý triệt tiêu ô nhiễm + cho phép xử lý để toàn chất thải mà không cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp * Nhược điểm + Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi tay nghề cao + Gía đầu tư lớn, chi phí tiêu hao lượng chi phí xử lý cao 4.4.2.4 Phương pháp chôn lấp Đây phương pháp phổ biến cho chi phí xử lý thấp nhất, phương pháp phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam nói chung thị trấn 48 Vụ Bản nói riêng Khi lựa chọn bãi chôn lấp cần ý số yếu tố sau: - Quy mô bãi: Phụ thuộc vào quy mô đô thị dân số, số lượng rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải…Dưới bảng phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị Bảng 4.17 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị Loại bãi Dân số đô thị Lượng rác Diện tích bãi Nhỏ 200.000 tấn/năm >50 (Nguồn: theo thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BKHCNMT – BCD) -Vị trí bãi chôn lấp: + Bãi chôn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải, lại có khoảng cách thích hợp với khu dân cư gần + Địa điểm bãi rác cần phải xa sân bay, nơi có khu đất trống tính kinh tế không cao + Bãi chôn lấp phải quy hoạch cách nguồn nước sinh hoạt, nguồn nước sử dụng cho công nghệ thực phẩm 1000m + Các bãi chôn lấp không đặt nơi ngập lụt + Khu vực đặt bãi chôn lấp nên có lớp đá chắc, đồng tránh khu vực đá vôi vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ rạn nứt, nguồn nước ngầm, có hàng rào ngăn cách với bên Ngoài cần phải xem xét đến khía cạnh môi trường khả gây ô nhiễm nước, tạo số vật chủ trung gian gây bệnh, cần ý mặt kinh tế, cố gắng giảm chi phí để đạt yêu 49 cầu vốn đầu tư lý không giảm nhẹ lợi ích cộng đồng hiệu xã hội Từ thực tiễn hiểu biết bãi chôn lấp, em có đề xuất mô hình bãi chôn lấp rác (6ha) xóm Cóc xã Bình Hẻm cách trung tâm thị trấn Vụ Bản 1km Đây nơi tốt thuận lợi cho trình vận chuyển rác từ nơi phát sinh đến nơi xử lý cuối cùng, đáp ứng yêu cầu kĩ thuật bãi chôn lấp như: + Gần nơi phát sinh rác thải, có khoảng cách thích hợp với dân cư + Là khu đất trống vắng, tính kinh tế + Cách nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư, nước ngầm qua + Đường từ nơi phát sinh rác thải đến nơi xử lý cuối (chôn lấp) có đường thuận lợi không gây ô nhiễm môi trường trình vận chuyển rác + Bãi chôn lấp có vùng đệm dày có nhiều cối xung quanh bãi rác có xây tường ngăn cách bên + Với diện tích rộng 6ha, bãi rác sử dụng năm trở lên + Đảm bảo mạt môi trường mặt kinh tế xã hội thị trấn mà không ảnh hưởng tới đời sống người dân xóm Cóc 4.4.3 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo - Cần tiến hành nhanh chóng hoạt động giáo dục quảng cáo Tivi, Đài, Báo….để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức quần chúng công tác BVMT, nâng cao chất lượng sống - Trong nhà trường cần phát động phong trào BVMT xanh, sạch, đẹp, nhà trường đường phố - Cần tổ chức buổi ngoại khóa trao đổi kiến thức bảo vệ môi trường - Tăng cường hoạt động mở lớp tập huấn đề bảo vệ môi trường 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tháng nghiên cứu tài liệu, học tập điều tra khảo sát thực tế, đánh giá công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thị trấn Vụ Bản, thu kết rút số kết luận sau: Về công tác thu gom Trung bình hộ gia đình phố thị trấn Vụ Bản với lượng rác trung bình 2,5kg/hộ/ngày Một số hộ gia đình phố thị trấn với khối lượng rác thải trung bình 1,6kg/hộ/ngày Tổng khối lượng rác thu gom khoảng 95% lượng rác thải phát sinh phố thị trấn Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn phố khu vực thị trấn Vụ Bản thu gom 3,1tấn/ngày, lớn 0,019kg/ngày so với năm 2010và lớn 0,025kg/ngày so với năm 2008 Trung bình phố thị trấn có khối lượng rác 0,33tấn/ngày Về đề phân loại CTR Hầu hết rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn không phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn sau vận chuyển xe tải xe đẩy rác nắp đậy, rác đưa đến bãi rác đổ chung với loại rác khác( cũ) mà chưa kịp xử lý, khâu phân loại bãi rác Hiện trạng xử lý Việc xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu xử lý phương pháp đốt Tuy nhiên chưa đầu tư mức nên chưa có bãi chôn lấp mà có bãi đổ rác thải( 3ha), chưa thực biện pháp kiểm soát ô nhiễm Một phần rác sinh hoạt phun hoá chất đem phơi khô đốt gây tượng ô nhiễm môi trường không khí 51 Chưa hoàn thiện chế chủ trương, sách, chế khuyến khích thành phấn kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ môi trường nói chung 5.2 Kiến nghị Qua việc thu thập thông tin, tìm hiểu đánh giá việc quản lý chất thải rắn địa bàn thị trấn Vụ Bản xin đưa số kiến nghị sau: Cần tăng cường tổ chức tham gia buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý môi trường Cần có văn quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm phố đề quản lý xử lý rác thải Kiên xử lý hành vi, vi phạm luật bảo vệ môi trường quy định vệ sinh môi trường Khuyến khích quy trình sản xuất hơn, tăng cường hoạt động tái chế, tái sử dụng, thay đổi thói quen tiêu dùng, giảm thiểu việc thải rác thải môi trường Khuyến khích việc sử dụng vật dụng sinh hoạt thông thường, sử dụng vận dụng nguy hại đến môi trường sức khoẻ người Nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường chung 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN&MT (2005), Luật bảo vệ môi trường 2005 Bộ TN&MT (2005), Báo cáo trạng môi trường năm 2005 3.Http://www.thanhnien.com.vn/pv_obj_cache/pv_obj_id_F92F2554982F434 3B3E5816BCF7583BFADFF0900/filename/phan_vu_an.pdf Phòng Tài nguyên Môi trường( 2011), báo cáo tổng hợp điều tra lượng rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Vụ Bản 2011 Thông tư liên tịch 01.2001 TTLT – BKHCNMT – BXD, hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng chôn lấp vận hành bãi chôn lấp CTR UBND thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn( – 2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Vụ Bản giai đoạn 2010 – 2020 UBND thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn(12 – 2010), báo cáo trình thực mục tiêu phổ cấp giáo dục trung học sở giai đoạn 2005 – 2010 53 PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá trạng môi trường thị trấn Vụ Bản Phiếu điều tra số: ……………… Người vấn: ……………… Thời gian vấn: Ngày…….tháng năm 2012 Xin Ông/ Bà vui lòng cho biết thông tin đề đây( trả lời đánh dấu x vào câu trả lời hợp với ý kiến ông/bà) Phần THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thông tin:……………………………………… Nghề nghiệp ……………… tuổi:……… Trình độ văn hóa:………… Dân tộc:…………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Số điện thoại: …………… Phần NỘI DUNG Số thành viên gia đình:……………….người Thu nhập bình quân gia đình ông/bà……… đồng (thu nhập theo nguồn ông (bà đánh dấu vào) bao gồm: (a) Làm ruộng (b) Buôn bán (c) Lương (d) Thu nhập khác Ông/bà có thường xuyên quan tâm đến hoạt động bảo vệ môi trường địa phương không? 54 (a) Rất quan tâm đến hoạt động môi trường (b) Quan tâm bình thường (c) Không quan tâm Rác thải sinh hoạt gia đình ông/bà thường xử lý nào? (a) Cho vào túi đựng rác đặt chỗ (b) Thường đem đốt (c) Đem tái sử dụng (d) câu trả lời Mức độ a/h đến sức khoẻ người nào? (a) Làm suy giảm sức khoẻ người (b) Gây tác hại đến mặt tập tính sinh lý người (c) Không ảnh hưởng Có biện pháp phòng chống ô nhiễm không? (a) Thay đổi thói quen xấu (b) Chế độ ăn uống hợp vệ sinh, (c) Không phải làm Xin chân thành cảm ơn 55 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giúp học sinh, sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức học tập nhà trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm từ thực tế để trường trở thành cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi, đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội Với mục đích tầm quan trọng phân công khoa Tài Nguyên Môi trường ThS Trương Thành Nam đồng thời tiếp nhận phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Lạc Sơn Tôi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng Công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình” Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cố giáo ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường, cô chú, anh chị phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Lạc Sơn, UBND huyện, UBND thị trấn, giúp đỡ tận tình đồng chí lãnh đạo phố, xóm Đặc biệt vô cảm ơn thầy giáo ThS Trương Thành Nam hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ cho hoàn thành khoá luận Ngoài để có kết ngày hôm vô biết ơn công sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ, người thân yêu, bạn bè luôn động viên cổ vũ học tập rèn luyện Do thời gian thực tập ngắn, trình độ chuyên môn thân hạn chế, thân nhiều thiếu kinh nghiệm Nên khoá luận tránh sai sót Tôi mong đóng góp quý báu thầy cô bạn bè để khoá luận đươch hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên Bùi Văn Vựng 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thu gom chất thải rắn đô thị toàn giới 11 Bảng 2.2 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 16 Bảng 2.3 Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 17 Bảng 4.1: Dân số thị trấn qua năm 27 Bảng 4.2 Tình hình Dân số mật độ dân số thị trấn so với huyện Lạc Sơn 27 Bảng 4.3: Tỷ lệ cấu dân số( %) thị trấn Vụ Bản 27 Bảng 4.4 Thể kinh tế thị trấn Vụ Bản 28 Bảng 4.5 Môi trường không khí vị trí thị trấn 33 Bảng 4.6 Kết phân tích nước máy sử dụng cho sinh hoạt 34 Bảng 4.7: Kết phân tích nước giếng sử dụng sinh hoạt 34 Bảng 4.8 Nước mặt: nước sông bưởi thị trấn Vụ Bản 36 Bảng 4.9 Thành phần loại rác thải sinh hoạt qua điều tra 37 Bảng 4.10 Tổng lượng rác thải TB qua năm 39 Bảng 4.11 Nhân lực phân bổ nhân lực công tác thu gom rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản 40 Bảng 4.12: Phương tiện vận chuyển, Công cụ thu gom rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản 41 Bảng 4.13: Mức thu phí vệ sinh môi trường địa bàn thị trấn 42 Bảng 4.14: Các công trình phục vụ công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản 42 Bảng 4.15: Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản 43 Bảng 4.16: Mực độ nhận thức người dân thị trấn Vụ Bản môi trường 43 Bảng 4.17 Phân loại quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị 48 57 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ thể nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt Hình 2.2 Hợp phần chức hệ thống quản lý chất thải rắn 19 Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống quản lý CTR số đô thị lớn Việt Nam 20 58 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn UBND : Uỷ ban nhân dân CTSH : Chất thải sinh hoạt TN&MT : Tài nguyên Môi truờng TT : Thông tư QĐ : Quyết định NĐ : Nghị định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép BYT : Bộ y tế TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam MTTQ : Mặt trận tổ quốc THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở HTX : Hợp tác xã KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình URENCO : Công ty môi trưòng đô thị BXD : Bộ xây dựng BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi truờng CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt EPD:OECD : Cơ quản bảo vệ môi trường Hồng Kông NĐ-CP : Nghi định – Chính phủ CT- TTg : Chỉ thị - Thủ tướng phủ VSMT : Vệ sinh môi trường 59 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các nguồn phát sinh 2.1.3 Phân loại chất thải rắn 2.1.3.1 Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh 2.1.3.2 Phân loại theo trạng thái chất thải 2.1.3.3 Phân loại theo tính chất nguy hại 2.1.3.4 Phân loại CTR hộ gia đình 2.1.3.5 Tại trạm trung chuyển rác 2.1.3.6 Phân loại rác bãi rác 2.1.4 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng môi trường 2.1.4.1 Ảnh hưởng chất thải rắn đến sức khỏe cộng đồng 2.1.4.2 Chất thải làm giảm mỹ quan thị trấn 2.1.4.3 Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài 2.3 Tình hình quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt giới 10 2.3.1.1 Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt giới 10 2.3.1.2 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt giới 11 2.3.2 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 14 60 2.3.2.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt đô thị, thành phố Việt Nam 14 2.3.2.2 Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tỉnh Hòa Bình 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 23 3.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 24 3.4.4 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với vấn 24 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Vụ Bản 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.1.2 Địa hình 25 4.1.1.3 Khí hậu 25 4.1.1.4 Các loại tài nguyên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.1.2.1 Dân số 26 4.1.2.2 Tình hình kinh tế 28 4.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 4.1.2.4 Y tế, giáo dục 30 4.1.2.5 Văn hóa, xã hội, thể dục thể thao 31 61 4.2 Đánh giá trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn 32 4.2.1 Hiện trạng môi trường chung thị trấn Vụ Bản 32 4.2.2 Nguồn phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản 36 4.2.3 Công tác quản lý môi trường thị trấn Vụ Bản 37 4.2.4 Đánh giá trạng, thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản 38 4.2.5 Đánh giá trạng nhân lực phân bổ phương tiện công cụ thu gom rác tình hình thu phí rác thị trấn Vụ Bản 40 4.2.6 Hiện trạng xử lý, tái chế rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản 42 4.2.7 Mực độ nhận thức người dân thị trấn Vụ Bản 43 4.3 Đánh giá, nhận xét chung tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Vụ Bản 44 4.3.1 Hạn chế tồn 44 4.3.2 Nguyên nhân 44 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Vụ Bản 45 4.4.1 Giải pháp quy hoạch, sách 45 4.4.1.1 Giải pháp quy hoạch 45 4.4.1.2 Giải pháp sách 46 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 46 4.4.2.1 Tái chế tái sử dụng 46 4.4.2.2 Xử lý chất thải phương pháp vi sinh vật 47 4.4.2.3 Xử lý rác phương pháp đốt 47 4.4.2.4 Phương pháp chôn lấp 47 4.4.3 Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo 49 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

Ngày đăng: 29/10/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan