dạy học tích cực hóa cho người lớn tuổi môn vật lí 11 tại trung tâm giáo dục thường xuyên bình long, tỉnh bình phước

138 373 0
dạy học tích cực hóa cho người lớn tuổi môn vật lí 11 tại trung tâm giáo dục thường xuyên bình long, tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH VĂN GÌN DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA CHO NGƯỜI LỚN TUỔI MÔN VẬT LÍ 11 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NGÀNH GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH VĂN GÌN DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA CHO NGƯỜI LỚN TUỔI MÔN VẬT LÍ 11 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 GVHD: TS NGUYỄN TOÀN Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Ngƣời nghiên cứu Huỳnh Văn Gìn i Trong trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: - TS Nguyễn Toàn – Giảng viên hƣớng dẫn tri thức kinh nghiệm quý báu mà thầy truyền đạt lại - Ban Giám Hiệu, thầy cô Khoa Sư Phạm, Phòng Sau đại học thuộc trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM - Phòng Đào tạo trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM tạo điều kiện tốt cho tác giả thời gian học tập - Ban Giám Đốc, thầy cô Trung tâm GDTX Bình Long, tỉnh Bình Phƣớc - Các thầy cô giảng dạy môn Vật lí Trung tâm GDTX trường THPT thuộc tỉnh Bình Phƣớc - Và người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Do điều kiện khách quan chủ quan nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tác giả mong nhận đƣợc góp ý quý Thầy, Cô bạn bè để luận văn đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Ngƣời nghiên cứu Huỳnh Văn Gìn ii TÓM TẮT Giáo dục tảng phát triển nhiều quốc gia giới Và Việt Nam với phƣơng châm : “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đƣợc Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội đặc biệt quan tâm Trong xu hội nhập toàn cầu hóa nhƣ nay, đổi giáo dục vấn đề then chốt mang tính định đến phát triển đất nƣớc ta Ngoài giáo dục quy, giáo dục thƣờng xuyên đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta trọng, định hƣớng đầu tƣ qua kỳ Đại hội V, VI, VII, VIII, IX, X, XI Đảng công sản Việt Nam; Luật Giáo dục (2005) Luật Giáo dục sửa đổi (2009), nhƣ nhiều văn vi phạm pháp luật có liên quan khác Riêng Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Bình Long việc đổi phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mục tiêu hàng đầu Ban lãnh đạo tập thể giáo viên, công nhân viên toàn Trung tâm Là giáo viên giảng dạy môn Vật lí, tác giả cố gắng nỗ lực mục tiêu chung Tích cực hƣởng ứng vận động : “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” mà trƣớc hết là: “Nói không với dạy học đọc chép” Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Dạy học tích cực hóa người lớn tuổi môn Vật lí 11 Trung tâm giáo dục thường xuyên Bình Long, tỉnh Bình Phước” Có nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học môn Vật lí nhƣ: phƣơng pháp dạy học giải vấn đề, phƣơng pháp dạy học theo tình huống, phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp xemina, phƣơng pháp dạy học theo dự án, phƣơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ… Đối với học viên ngƣời lớn tuổi có đặc điểm học tập đa dạng (tâm sinh lí ổn định, nhiều kinh nghiệm thực tiễn sống, tuổi tác, môi trường vị trí làm việc…) giáo viên cần phải có cách dạy cho thực phù hợp Qua nghiên cứu sở lí luận, tác giả nhận thấy tầm quan trọng tính hiệu phƣơng pháp dạy học theo nhóm học viên lớn tuổi học tập môn Vật lí 11 iii Tuy nhiên, việc dạy học môn Vật lí 11 hệ giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Phƣớc hạn chế nhiều mặt, giới hạn luận văn tác giả đề cập kỹ phƣơng pháp dạy học Qua đó, giáo viên sử dụng chủ yếu phƣơng pháp dạy học truyền thống: phƣơng pháp diễn giảng, phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp đàm thoại… Do đó, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực học tập học viên, chất lƣợng dạy học môn Vật lí 11 cho học viện hệ giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Phƣớc chƣa cao Dựa sở lí luận sở thực tiễn luận văn, tác giả đề xuất quy trình dạy học theo nhóm môn Vật lí 11 cho học viên lớn tuổi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả thi đề xuất Kết thu đƣợc bƣớc đầu tốt: Học viên tích cực, chủ động, phát triển tƣ duy, kỹ năng, kỹ xảo, khả vận dụng vào thực tế đƣợc nâng lên Mục tiêu đề tài đạt đƣợc Vì vậy, hình thức dạy học theo nhóm cho học viên lớn tuổi môn Vật lí 11 hiệu phù hợp, cần đƣợc triển khai nhân rộng cho môn học khác iv ABSTRACT Education is the developing foundation for many countries around the world For Vietnam, Education is a top priority national policy that has always been particularly interested by the Communist Party, the State and whole society In the trend of integration and globalization, an educational innovation is the crucial issue to the development of our country In addition to formal education, non-formal education is also paid more attention, oriented and invested by the fifth, sixth, seventh, eighth, ninth, tenth, eleventh Congress of the Communist Party, the State of Vietnam; Educational Laws (2005) and modified Educational Laws (2009), as well as many legal documents related For the Binh Long Center of Non-formal Education, an innovation of teaching methods to improve the quality of teaching is always the top target of leaders, teachers, and employees As a teacher of physics, I try my best to work for the Center’s common target by the means of response actively to the campaign: "Say no to negative examinations and achievement in education" but first of all: "Say no to traditional methods of teaching by reading and written " So I selected the dissertation: "Active teaching in 11th grade physics for adults at the Binh Long Centre of Non-formal Education in Binh Phuoc province” There are many active methods of teaching in physics for learners such as teaching methods of problem solving, situation-based, role-play practice, seminars, project-based, small groups Adults often have diverse learning characteristics (psychological stability, practical experiences, age, work environment and position ), so the teacher should know how to teach them properly By researching the overview of the theoretical basis, I realized the importance and efficiency of group -based teaching method in 11th grade physics for older students However, teaching 11th grade physics for non-formal education system is still limited in many aspects in Binh Phuoc province In the limit of dissertation, I focus v on teaching methods Through the teaching status survey showed that most of teachers have mainly used the traditional methods of teaching: lecture, presentation, conversation So, those haven’t promoted learner’s activeness in learning yet, the quality of teaching in 11th grade physics for non-formal education system is not high in Binh Phuoc province Based on the theoretical and practical basis of the dissertation, I have proposed group-based teaching processes in 11th grade physics for older students and a pedagogical experiment is conducted to evaluate feasibility of the proposal Initial results are quite good: Learners are so active, leaners’ thoughts, skills and practical application ability improved The objective of the study was achieved So, the group-based teaching method in 11th grade physics for adults is very effective and appropriate, should be implemented and replicated in other subjects vi MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt x Danh mục bảng xi Danh mục sơ đồ biểu đồ xiv PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA CHO NGƢỜI LỚN TUỔI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tích cực hóa 1.2.2 Ngƣời lớn tuổi vii 1.2.3 Giáo dục thƣờng xuyên 1.3 Cơ sở pháp lí 1.4 Dạy học tích cực hóa 1.4.1 Một số vấn đề chung 1.4.2 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực hóa ngƣời học 10 1.5 Dạy học tích cực hóa cho ngƣời lớn tuổi 24 1.5.1 Đặc điểm học tập học viên lớn tuổi 24 1.5.2 Qui trình dạy học tích cực hóa cho học viên ngƣời lớn tuổi môn Vật lí 11 25 1.5.3 Hệ giáo dục thƣờng xuyên 28 Kết luận chương 30 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC CHO NGƢỜI LỚN TUỔI MÔN VẬT LÍ 11 HỆ GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH BÌNH PHƢỚC 31 2.1 Khái quát Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Bình Long 31 2.1.1 Lịch sử hình thành 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.3 Cơ sở vật chất 31 2.2 Thực trạng dạy học cho ngƣời lớn tuổi môn Vật lí 11 hệ giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Phƣớc 32 2.2.1 Mục tiêu dạy học 32 2.2.2 Nội dung dạy học 37 2.2.3 Phƣơng pháp dạy học 39 2.2.4 Phƣơng tiện dạy học 45 2.2.5 Hình thức kiểm tra – đánh giá 48 Kết luận chương 50 Chƣơng DẠY HỌC TÍCH CỰC HÓA HỌC VIÊN LỚN TUỔI MÔN VẬT LÍ 11 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƢỚC 51 3.1 Chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên 51 viii MẪU 5: BIÊN BẢN HỌP NHÓM BIÊN BẢN HỌP NHÓM Giáo viên: Tên nhóm Số Điểm Điểm Giáo viên Ký thảo luận buổi tự trƣởng kết luận tên danh họp đánh nhóm sách nhóm giá chấm (4) (5) (6) (7) (8) STT Họ tên Lớp: theo (1) (2) (3) ……………, ngày…… tháng…… năm 201… Thƣ ký Nhóm trƣởng 15 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 35 phút Họ tên:……………………………………… Lớp:……………………………………… A TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu Phương án Sai: Khi mạ bạc cho huy chương, người ta: A dùng huy chương làm catôt B dùng muối AgNO3 C dùng anôt bạc D đặt huy chương khoảng anôt catôt Câu Trong công thức sau, công thức công thức Farađây? A m = A.I.t.n-1.F-1 B m = A.I.t.n-1 C m = A.I.t.n-1F D m = A.I.t Câu Sự tạo thành hạt mang điện tự chất điện phân do: A tái hợp phân tử chất tan dung dịch B trao đổi êlectron với điện cực C phân li phân tử chất tan dung dịch D dòng điện qua chất điện phân Câu Chọn câu A có tượng dương cực tan, dòng điện chất điện phân tuân theo định luật Ôm B số cặp ion tạo thành dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ C hòa tan axit, bazơ, muối vào nước, tất phân tử chúng bị phân li thành ion D bình điện phân có suất phản điện 16 Câu Cho bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực đồng Hãy tính lượng đồng giải phóng catôt thời gian 16 phút giây, biết dòng điện qua bình điện phân 0,75A A m = 0,24g B m = 0,24kg C m = 24kg D m = 24g Câu Điện phân dung dịch AgNO3 với dòng điện có cường độ I = 2,5A Sau lượng Ag bám vào catôt 5,4g? A 965s B 9650s C 2700s D 1930s B TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện có suất điện động E = 6V điện trở r = 0,6Ω Các điện trở R1 = 3Ω; R2 = 4Ω P bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anôt đồng, có điện trở R3 = 6Ω Biết Cu = 64, n = a) Tính cường độ dòng điện qua R1 R2 b) Tính khối lượng đồng bám vào catôt sau thời gian 30 phút -HẾT ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu Câu Câu Câu Câu Câu D A C B A D B TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) TÓM TẮT E = 6V GIẢI a) Do R2//R3 nên: 17 ĐIỂM r = 0,6Ω R1 = 3Ω R23  R2 R3 4.6   2, 4 R2  R3  R2 = 4Ω Do R1 nt R23 nên: R3 = 6Ω Rtđ = R1 + R23 = + 2,4 = 5,4 Ω 0,5đ 0,5đ Cu = 64, n= Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có: a) Tính I1 = ?; I2 = ? I E   1A Rtd  r 5,  0, 0,5đ b) Tính mCu = Vậy I1 = I = 1A 0,5đ ? biết t = 30 U2 = U3 = U23 = I.R23 = 1.2,4 = 2,4V 0,5đ phút = 1800s U2 2,   0, A R2 0,5đ b) I3 = I – I2 = – 0,6 = 0,4A 1,0đ I2  Áp dụng định luật Farađây, ta có: mCu  A 64 I3 t  0, 4.1800  0, 24 g F n 96500 18 1,0đ Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN Môn: Vật lí 11 Thời gian làm bài: 35 phút Họ tên:……………………………………………Lớp:…………………………………… A TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu Khi điều chỉnh kính hiển vi ta thực cách kể sau? A dời vật trước vật kính B dời ống kính (trong vật kính thị kính gắn chặt) trước vật C dời thị kính so với vật kính D dời mắt phía sau thị kính Câu Trong trường hợp góc trông ảnh vật qua kính hiển vi có trị số không phụ thuộc vị trí mắt sau thị kính? A ngắm chừng điểm cực cận B ngắm chừng điểm cực viễn nói chung C ngắm chừng vô cực D (góc trông ảnh phụ thuộc vị trí mắt) Câu Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực có tính chất sau đây? A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính C tỉ lệ thuận với độ dài quang học kính D A, B, C Câu Kính hiển vi có f1 = 5mm; f2 = 2,5cm;  = 17cm Người quan sát có OCc = 20cm Số bội giác kính ngắm chừng vô cực có trị số là: A 170 B 272 C 340 D số khác Câu Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f1 = 1cm, thị kính với tiêu cự f2 = 4cm Khoảng cách nhìn rõ ngắn mắt Đ = 25cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực 75 Khoảng cách vật kính thị kính là: 19 A 16cm B 17cm C 19cm D 22cm B TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Kính hiển vi có vật kính L1 tiêu cự f1 = 0,8cm thị kính L2 tiêu cự f2 = 2cm Khoảng cách hai kính l = 16cm Kính ngắm chừng vô cực Người quan sát có điểm Cc cách mắt 25cm a) Tính số bội giác kính hiển vi b) Tính khoảng cách từ vật đến vật kính -HẾT ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu Câu Câu Câu Câu B C C B B B TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) TÓM TẮT f1 = 0,8cm f2 = 2cm l = 16cm OCc = 25cm a) Tính G  ? b) Tính d = ? GIẢI ĐIỂM a) Ta có:   l  ( f1  f )  16  (0,8  2)  13, 2cm G   D f1 f  13, 2.25  206 0, 8.2 ' b) ' L1 ;d1 ;d1 L1 ;d2 ;d2 AB   A1B1    A' B' d 2'   ; d2 = f2 = 2cm d1'  l  d2  16   14cm d1' f1 14.0,8 d1  '   0,85cm d1  f1 14  0,8 20 1,0đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ Phụ lục ĐIỂM KIỂM TRA CỦA LỚP THỰC NGHIỆM Họ Tên TT KT lần KT lần Thị Chúc Nguyễn Công Đạt Đoàn Trung Dũng 6 Nguyễn Hùng Hiệp Nguyễn Minh Hiếu 6 Phạm Khải Hoàn 6 Nguyễn Văn Khải Huỳnh Thị Liên Võ Thị Thùy Linh 10 10 Phạm Hùng Mạnh 11 Nguyễn Hữu Nhân 12 Chanh J T Cẩm Nhung 13 Điểu Pháp 14 Trần N Thanh Phong 8 15 Nguyễn Tiến Phụng 16 Nguyễn Thị Xuân Phương 6 17 Nguyễn Hoàng Quân 18 Đặng Thanh Sang 19 Nguyễn Tấn Tâm 20 Vũ Văn Thắng 21 Lê Thị Thanh 22 Nguyễn Thị Thêu 23 Điểu Thiệt 5 24 Nguyễn Thị Thu 25 Phùng Thị Trang 21 26 Vũ Lê Trung 27 Huỳnh Anh Tuấn 28 Võ Quốc Túy 29 Vũ Văn Văn 30 Võ Ngọc Vũ 31 Đồng Thị Yến 22 Phụ lục ĐIỂM KIỂM TRA CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG Họ Tên TT KT lần KT lần Bùi Ngọc Bích 2 Thị Đô Ca Phạm Thị Kim Chi Thị Chung Ngô Văn Chương Lê Chí Công Phạm Tấn Công 6 Điểu Dương Trần Thùy Dương 6 10 Đoàn Ngọc Hải 11 Nguyễn T Hồng Hạnh 12 Nguyễn Thị Hiền 13 Võ Thu Hương 14 Điểu Khẩn 15 Điểu Thanh Kỷ 16 Đoàn Tấn Lộc 17 Hoàng Văn Long 6 18 Nguyễn Văn Nam 6 19 Lê Anh Phước 20 Trần Minh Quân 21 Điểu Tài 4 22 Lê Thị Thu Thảo 6 23 Trần Thị Thu 24 Huỳnh Minh Thư 25 Điểu Hoàng Thương 5 23 26 Trần Thị Trang 27 Đỗ Trọng Trí 28 Thị Trinh 3 29 Vũ Văn Trọng 30 Điểu Văng 24 Phụ lục 10 PHÂN PHỐI CHƢƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ 11 Tổng số tiết: 32 tuần x tiết/ tuần = 64 tiết Học kỳ I: 16 tuần x tiết/ tuần = 32 tiết Học kỳ II: 16 tuần x tiết/ tuần = 32 tiết Tuần Tiết Nội dung Chƣơng 1: Điện tích Điện trƣờng Điện tích Định luật Cu-lông Thuyết electron Định luật bảo toàn điện tích Bài tập Điện trường Cường độ điện trường Đường sức điện Điện trường Cường độ điện trường Đường sức điện (tt) Bài tập Công lực điện Điện Hiệu điện Tụ điện Chƣơng Dòng điện không đổi 10 10 Dòng điện không đổi Nguồn điện 11 Dòng điện không đổi Nguồn điện (tt) 12 Bài tập 13 Điện Công suất điện 14 Bài tập 15 Định luật Ôm toàn mạch 16 Bài tập 17 Ghép nguồn điện thành 18 Bài tập 19 Phương pháp giải số toán toàn mạch 25 11 20 Thực hành: Đo suất điện động pin 21 Ôn tập chương 22 Kiểm tra tiết Chƣơng Dòng điện môi trƣờng 12 13 14 15 16 23 Dòng điện kim loại 24 Dòng điện chất điện phân 25 Bài tập 26 Dòng điện chất khí 27 Dòng điện chất khí (tt) 28 Dòng điện chất bán dẫn 29 Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điôt bán dẫn 30 Ôn tập chương 31 Ôn tập học kì I 32 Thi học kì I Chƣơng Từ trƣờng 17 18 33 Từ trường 34 Từ trường (tt) 35 Lực từ Cảm ứng từ 36 Bài tập 37 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 19 20 21 38 Bài tập 39 Lực Lo-ren-xơ 40 Bài tập 41 Ôn tập chương 42 Kiểm tra tiết Chƣơng Cảm ứng điện từ 22 43 Từ thông Cảm ứng điện từ 26 23 24 44 Từ thông Cảm ứng điện từ (tt) 45 Suất điện động cảm ứng 46 Bài tập 47 Tự cảm 48 Ôn tập chương Chƣơng Khúc xạ ánh sáng 25 26 49 Khúc xạ ánh sáng 50 Bài tập 51 Phản xạ toàn phần 52 Ôn tập chương Chƣơng Mắt dụng cụ quang học 27 28 29 30 31 32 53 Lăng kính 54 Thấu kính mỏng 55 Thấu kính mỏng (tt) 56 Bài tập 57 Mắt 58 Mắt (tt) 59 Kính lúp 60 Kính hiển vi 61 Kính thiên văn 62 Ôn tập chương 63 Ôn tập học kì II 64 Thi học kì II 27 Phụ lục 11 DANH SÁCH CÁN BỘ, GIÁO VIÊN STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ - ĐƠN VỊ CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Đoàn Mạnh Hùng Giám đốc TT GDTX Bình Long Hoàng Anh Quân Phó Giám đốc TT GDTX Bình Long Phạm Thị Hiền GV Lí TT GDTX Bù Đăng Nguyễn Thị Ngọc Hiếu GV Lí TT GDTX Chơn Thành Nguyễn Thị Thanh Dung GV Lí TT GDTX Bình Phước Đoàn Minh Dũng GV Lí TT GDTX Chơn Thành Nguyễn Văn Toàn GV Lí Trường THPT Bình Long Nguyễn Huy Cảnh GV Lí TT GDTX Lộc Ninh Võ Thị Thanh Hiền GV Lí TT GDTX Bù Đăng 10 Võ Văn Việt GV Lí TT GDTX Bình Phước 11 Trần Nhất Giang GV Lí TT GDTX Bình Long 12 Đồng Đức Việt GV Lí Trường THPT Bình Long 13 Quách Số Phanh GV Lí TT GDTX Lộc Ninh 14 Phạm Thị Thoa GV Hóa TT GDTX Bình Long 15 Phạm Hùng Chiến GV Toán TT GDTX Bình Long 16 Lê Thị Hồng GV Tin TT GDTX Bình Long 17 Ninh Thị Ngọc Ánh GV Hóa TT GDTX Bình Long 28 S K C 0

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • SKC004163.pdf

        • 2 LV HUYNH VAN GIN.PDF

        • 3 BIA SAU.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan