Bộ đề đọc hiểu môn ngữ văn ôn thi THPT quốc gia 2017

63 5.4K 2
Bộ đề đọc hiểu môn ngữ văn  ôn thi THPT quốc gia 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề văn theo hướng đổi có phần: Đọc hiểu Làm văn Phần đọc - hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề, chủ yếu cần nắm vững kiến thức sau: + Về ngữ pháp, cấu trúc câu + Phong cách ngôn ngữ văn + Phương thức biểu đạt văn + Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ, đoạn văn,…và tác dụng biện pháp ngữ liệu đưa đề + Nội dung văn + Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm văn + Thông điệp rút từ văn + Thể loại văn bản… Cụ thể sau: I- KIẾN THỨC VỀ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ: 1) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống – Đặc trưng: + Tính cụ + Tính cảm xúc + Tính cá thể – Nhận biết: + Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ + Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương 2) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Khái niệm: Là loại PCNN dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kịch) – Đặc trưng: + Tính hình tượng + Tính truyền cảm + Tính cá thể hóa 3) Phong cách ngôn ngữ báo chí: – Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) – Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gianĐịa điểm- Sự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời – Đặc trưng: + Tính thông tin thời + Tính ngắn gọn + Tính sinh động, hấp dẫn 4) Phong cách ngôn ngữ luận: – Khái niệm: Là PCNN dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội – Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động – Đặc trưng: + Tính công khai quan điểm trị + Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận + Tính truyền cảm, thuyết phục 5) Phong cách ngôn ngữ khoa học: – Khái niệm : Là PC dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là PCNN đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu + Gồm dạng: Khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập – Đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ, câu, đọan văn,văn bản) +Tính khái quát, trừu tượng + Tính lí trí, lô gíc + Tính khách quan, phi cá thể 6) Phong cách ngôn ngữ hành chính: – Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành – Là giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác – Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thông báo: thể rõ giấy tờ hành thông thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân II CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: 1) Tự (kể chuyện, tường thuật): Là kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa – Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có kể thích hợp 2) Miêu tả: Là làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả 3) Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh 4) Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 5) Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe 6) Hành – công vụ: Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người người 7) Phép liên kết : Thế – Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược III- CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG VÀ CÁC BPNT KHÁC: Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản: 1) So sánh 2) Nhân hoá 3) Ẩn dụ: Là cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 4) Hoán dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 5) Điệp từ ngữ 6) Chơi chữ 7) Nói 8) Nói giảm, nói tránh 9) Tương phản- đối lập 10) Phép liệt kê 11) Phép điệp cấu trúc (Lặp cú pháp) 12) Điệp âm, điệp vần, điệp 13) Câu hỏi tu từ 14) Đảo ngữ 15) Cách sử dụng từ láy… IV- MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN: Có nhiều thao tác nghị luận khác Những thao tác thường gặp là: 1) Phân tích 2) Tổng hợp 3) Quy nạp 4) Diễn dịch 5) So sánh V- MỘT SỐ THAO TÁC LẬP LUẬN: 1) Thao tác lập luận giải thích: – Mục đích: người ta hiểu 2) Thao tác lập luận phân tích: – Mục đích: nhằm giúp cho người ta hiểu biết cách cặn kẽ, thấu đáo – Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố phận theo tiêu chí, quan hệ định 3) Thao tác lập luận chứng minh: – Mục đích: người ta tin 4) Thao tác lập luận so sánh: – Mục đích: nhằm giúp cho người ta nhận rõ giá trị vật (hiện tượng, tư tưởng) cách giống & khác với vật (hiện tượng, tư tưởng) khác 5) Thao tác lập luận bình luận: – Mục đích: thuyết phục người ta nghe theo đánh giá & bàn bạc người nói (viết) tượng vấn đề 6) Thao tác lập luận bác bỏ: – Mục đích: phủ nhận VI Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch; Song hành;Qui nạp… VI CÁC THỂ THƠ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: " Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy." Câu Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? Văn đời hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh đời giúp người đọc hiểu thêm điều mục đích sáng tác tác phẩm? Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Câu Nội dung đoạn trích gì? Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn trích? Câu Trong Lời kêu gọi đồng bào chiến sĩ nước, ngày 17-7-1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Không có quí độc lập tự do!" Trong hai văn có từ xuất nhiều lần câu thơ tập Nhật kí tù (Hồ Chí Minh); từ nào? Anh / chị chép lại số câu thơ đó? Câu Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ anh/ chị tự ĐỀ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Chúng mong muốn có hòa bình, hữu nghị phải sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc đó." (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) Câu Nội dung đoạn trích gì? Câu Nội dung thể chủ yếu qua phép liên kết nào? Câu Văn chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ." Anh/ chị tìm thông điệp chung hai văn bản? Thông điệp thể sâu sắc truyền thống cao quí đời sống tinh thần, tình cảm dân tộc? Câu Viết đoạn văn khoảng 100 từ trình bày suy nghĩ anh/ chị sức mạnh truyền thống yêu nước ĐỀ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh) Câu Anh/ chị đặt tên cho đoạn trích Câu Chỉ phép liên kết chủ yếu sử dụng đoạn văn Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể lòng yêu nước câu "Nó kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước"? Với hai cụm động từ lướt qua nhấn chìm , tác giả khẳng định điều lòng yêu nước? Sự khẳng định chứng minh lịch sử giữ nước oanh liệt dân tộc? Câu Viết luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ anh/ chị lòng yêu nước người Việt Nam thời đại? ĐỀ Đọc đoạn trích sau thơ Tổ Quốc nhìn từ biển Nguyễn Việt Chiến trả lời câu hỏi: Nếu Tổ quốc hôm nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn yên lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng không? (4/2009) Câu Anh/chị hiểu nhan đề Tổ Quốc nhìn từ biển? Trong thơ, câu thơ: “Nếu Tổ quốc hôm nhìn từ biển Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát” lặp lại điệp khúc Điệp khúc cho thấy tác giả chọn điểm nhìn đặc biệt để gợi cho người đọc suy ngẫm Tổ Quốc Đó góc nhìn nào, góc nhìn đưa đến cho anh/chị xúc cảm, suy ngẫm nào? Câu Theo anh/chị, có góc nhìn Tổ Quốc bên cạnh góc nhìn nhà thơ Nguyễn Việt Chiến? Câu Hình ảnh "sóng" hai câu cuối khổ thơ thể tầng ý nghĩa nào? Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ này? Câu Trong viết Nhà thơ, Tổ quốc tự do, 6/2009, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến có viết: “Chúng ta dân đất Việt, ông cha ta từ ngàn năm trước lên rừng, xuống biển để khai phá, dựng xây non nước Và, biển - đảo phần gia tài nghèo khó mà ông cha ta tự ngàn xưa không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, để truyền đời lại cho cháu hôm nay.” Ngày 1/5/2014, Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD981 80 tàu có vũ trang, tàu quân máy bay hộ tống vào sâu tới 80 hải lý thềm lục địa khu Đặc quyền kinh tế Việt Nam, " kiện 1/5" gây phẫn nộ sâu sắc triệu triệu lòng dân đất Việt Ngày 11/5/2014, nhân dân Việt Nam khắp ba miền đất nước xuống đường phản đối hành vi bất hợp pháp Trung Quốc khu vực biển đảo Tổ Quốc Từ quan điểm nhà thơ Nguyễn Việt Chiến, từ kiện trên, anh/chị viết luận khoảng 600 từ, trình bày suy nghĩ chủ quyền dân tộc ĐỀ Anh ( chị) đọc văn sau trả lời câu hỏi THƠ TÌNH NGƯỜI LÍNH BIỂN Anh khơi Mây treo ngang trời cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo bến cảng Biển bên em bên Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi mỉm cười lặng lẽ Anh tàu, lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên Ngày mai, ngày mai thành phố lên đèn Tàu anh buông neo chùm xa lắc Thăm thẳm nước trời, anh không cô độc Biển bên em bên Đất nước gian lao chưa bình yên Bão thổi chưa ngừng vành tang trắng Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng Biển bên em bên Vòm trời không em Không biển Chỉ anh với cỏ Cho dù anh nhớ Biển bên em bên… Trần Đăng Khoa ( thivien.net) 1- Câu thơ “ Mây treo ngang trời cánh buồm trắng” miêu tả điều gì? 2- Câu thơ “ Biển ồn ào, em lại dịu êm” sử dụng biện pháp tu từ gì? A- So sánh B- Nhân hóa C- Hoán dụ D- Đối lập 3- Khổ thơ thể tâm trạng người lính biển nào? 4- Từ “ buông neo” câu thơ “tàu anh buông neo chùm xa lắc” có nghĩa gì? 5- Khổ thơ gợi cho em suy nghĩ sống người linh biển? 6- Hình ảnh “ vành tang trắng” câu thơ “ Bão thổi chưa ngừng vành tang trắng” có ý nghĩa biểu tượng nào? 7- Phân tích cấu trúc ngữ pháp dòng thơ sau” Anh đứng gác Trời khuya Đảo vắng.”? 8- Em suy nghĩ trách nhiệm người lính biển khổ thơ thứ 4? 9- Tại tác giả lại viết: “ Vòm trời không em Không biển anh với cỏ”? 10- Câu thơ “ Biển bên em bên” lặp lại khổ thơ, điều có ý nghĩa gì? A- Làm tăng giá trị nghệ thuật B- Nhấn mạnh chủ đề C- Ca ngợi người lính biển D- Khẳng định tâm hồn người lính biển tình yêu lứa đôi hòa quyện với tình yêu biển trời Tổ Quốc 11- Nêu chủ đề thơ? 12- Đọc xong thơ em có suy nghĩ trách nhiệm niên biển đảo Tổ Quốc qua mẩu tin sau: Tàu cá ngư dân bị tàu “lạ” khống chế vùng biển Hoàng Sa (Dân trí) - Sáng 8/3, nguồn tin Dân trí cho biết, tàu cá Khánh Hòa KH 90746-TS ông Phan Quang (SN 1965, trú phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) cập biến an toàn sau bị tàu “lạ” khống chế vùng biển Hoàng Sa lấy nhiều tài sản Thông tin ban đầu, vào khoảng 15h ngày 21/2, tàu cá KH 90746-TS (công suất 320CV) hành nghề câu cá nhám vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam bị tàu “lạ” tiếp cận, đưa người xông lên khống chế ngư dân Số tài sản bị lấy gồm: máy đàm, máy định vị, bộc câu cá nhám, điện thoại di động, vi cá nhám giấy tờ quan trọng khác Theo thông tin, ngư dân tàu cá Khánh Hòa bị tàu “lạ” khống chế gồm: Lê Hữu Toàn (SN 1982), Phan Thanh Bình (SN 1988), Phan Thanh Minh (SN 1990), Nguyễn Thanh Thảo (SN 1988), Nguyễn Thành Tân (SN 1990), Nguyễn Văn Tô (SN 1984), Trần Quang Hiếu (SN 1970) chủ tàu ông Phan Quang (SN 1965); trú phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa Sau cập bờ vào 4h sáng ngày 7/3, chủ tàu cá KH 90746-TS báo cáo vụ việc cho lực lượng đồn biên phòng 366 (đóng Ninh Hải, Ninh Hòa, Khánh Hòa) Hiện quan chức làm rõ vụ việc Dân trí tiếp tục thông tin tới bạn đọc Viết Hảo ĐỀ Câu 1: Cho câu văn sau, em lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp, sửa lại cho đúng: a) “Qua truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh cho ta thấy niềm tin người lao động vào chiến thắng đấu tranh với thiên nhiên.” (Bài làm học sinh Làm văn 12, Sách chỉnh lí hợp năm 2000, NXB Giáo dục tr 49) b) “Nam Cao thành công việc xây dựng hình ảnh điển hình người nông dân bị lưu manh hóa.” (Dẫn theo Đình Cao, Lê A Làm văn 12, Sách chỉnh lí hợp năm 2000, NXB Giáo dục tr 47) Câu Đoạn văn sau đề cập đến vấn đề gì? Hãy đặt tên cho đoạn văn “Vào kỉ XIX, trước thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, đạt tiến định kinh tế, văn hóa Tuy nhiên, giai đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam có biểu khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.” (Lịch sử 11, NXB Giáo dục – 2010, tr 106) Câu Chỉ biện pháp tu từ nêu tác dụng chúng đoạn văn sau: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !” (Cây tre Việt Nam – Thép Mớ Ngữ văn 6, Tập hai, NXB Giáo dục – 2011, tr 97) ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: " Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi [ ] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự " (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) Câu Hãy xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng vận mệnh dân tộc? Câu Từ đoạn trích, anh/chị nêu quan điểm vai trò tiếng nói dân tộc bối cảnh Trả lời khoảng 5-7 dòng Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Sao anh không chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Trích Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, 2007, trang 39) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ ? Câu Chỉ biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ Câu Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình? Trả lời khoảng 5-7 dòng ĐỀ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác! Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất, Bốn phía nhìn không bóng hàng tre Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ? Sóng vỗ thân tàu đâu phải sóng quê hương! Trời từ chẳng xanh màu xứ sở, Xa nước rồi, hiểu nước đau thương! Lũ ngủ giường chiếu hẹp Giấc mơ đè nát đời con! Hạnh phúc đựng tà áo đẹp! Một mái nhà yêu rủ bóng xuống tâm hồn (Trích Người tìm hình nước- Chế Lan Viên) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Xác định 01 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng sau đoạn thơ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Anh/chị nhận xét suy nghĩ nhà thơ hai dòng thơ: Lũ ngủ giường chiếu hẹp - Giấc mơ đè nát đời con! Trả lời khoảng 5-7 dòng Anh/chị đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 7: Không người cán dành trọn đời Đảng, dân, đồng chí Nguyễn Bá Thanh người hiếu thảo, người chồng thủy chung, người anh, người cha, người ông mẫu mực, hết lòng thương yêu vợ, thương yêu con, cháu mãi gương sáng cho cháu noi theo Với công lao cống hiến to lớn mình, đồng chí Nguyễn Bá Thanh Đảng, Nhà nước nhân dân đánh giá cao, đồng chí tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng nhiều danh hiệu cao quý Đảng Nhà nước; cao quý đáng tự hào nhất, huân chương lòng dân, mà nhân dân cán bộ, đảng viên Đảng Đà Nẵng nước dành trọn cho đồng chí (Trích Điếu văn lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Bá Thanh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, Trưởng ban Nội Trung ương - Báo điện tử INFONET giới thiệu ngày 16/02/2015) Trả lời câu hỏi sau: Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu Nêu nội dung văn Câu Xác định biện pháp tu từ từ câu văn "cao quý đáng tự hào nhất, huân chương lòng dân, mà nhân dân cán bộ, đảng viên Đảng Đà Nẵng nước dành trọn cho đồng chí" Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ gì? ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức niên "Đối với ông già, bà già, niên phải có thái độ kính nhường hết lòng giúp đỡ, lẽ dễ hiểu có ông già, bà già có Khi tàu, xe, niên không chen lấn phụ nữ Trong trường hợp phụ nữ, phụ nữ có thai, chưa có chỗ ngồi, niên phải nhường chỗ cho họ Trong xã hội ta, nhiều niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động dũng cảm hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng tài sản đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đường bị ốm đau, Thanh niên phải có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc tập thể cần niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn khiêm tốn, thật thà, không phô trương, dối trá Thanh niên phải dành định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc em, chăm lo phần công việc gia đình" (Ngữ văn 12, tập một, NXBGD 2013, trang 37) Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Dấu hiệu để nhận biết ? Câu Trong đoạn văn trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Đoạn văn trên, tác giả sử dụng phép tu từ chủ yếu nào? Nêu tác dụng nghệ thuật nó? Câu Qua đoạn văn trên, em thấy phẩm chất cần có niên gì? Ngoài phẩm chất ấy, theo em niên cần có thêm phẩm chất gì? Vì sao? Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thầy ngồi ghế giảng Xếp cạnh bàn đôi nạng gỗ Một bàn chân đâu rồi? Chúng em không rõ Sáng bom Mỹ dội Phượng đổ ngổn ngang, mái trường tốc ngói Mặt bảng đen lỗ chỗ vết bom bi Thầy cầm súng Bài tập đọc dạy chúng em dang dở Hoa phượng cháy góc trời lửa Năm thầy trở Nụ cười nguyên vẹn xưa Nhưng bàn chân không Ôi bàn chân In lên cổng trường chiều giá buốt In lên cổng trường đêm mưa dầm Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo Chúng em nhận bàn chân thầy giáo Như nhận chưa hoàn hảo Của đời "Bàn chân thầy giáo"- Trần Đăng Khoa Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Nêu phép tu từ sử dụng câu thơ sau hiệu thẩm mĩ In lên cổng trường chiều giá buốt In lên cổng trường đêm mưa dầm Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Từ đoạn thơ này, viết đoạn văn ngắn (5 - dòng) nêu vai trò thầy cô đời người ĐỀ 10 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Huyền bí mênh mông đủ làm choáng ngợp, vẻ đẹp Sơn Đoòng báo chí quốc tế cho xứng đáng với số tiền mà du khách bỏ khám phá nơi Hang Sơn Đoòng dài khoảng 9km, có rừng rậm nhiệt đới dòng sông Không gian bên hang chứa tòa nhà 40 tầng Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến việc hình thành hang động Sơn Đoòng theo cách truyền thống - đá vôi bị hoà tan nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước bào mòn hoà tan thành hang động vĩ đại Với "siêu hang động" Sơn Đoòng, câu chuyện hướng khác Sơn Đoòng nằm đường đứt gãy hướng Bắc - Nam, trục đứt gãy tạo điều kiện cho hang động lớn giới hình thành cách mạnh mẽ qua dòng chảy không cản dòng nước lũ bào mòn thành hang động tuyệt vời mà nhà khoa học gọi “Một vũ trụ bị bỏ quên nằm ẩn hệ sinh thái độc đáo Điều không tìm thấy nơi khác hành tinh này” (Theo dulich.dantri.com.vn ngày 17/05/2015) Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu sử dụng đoạn trích Câu Từ nội dung đoạn trích trên, anh/chị viết đoạn văn ngắn bày tỏ cảm xúc suy nghĩ trách nhiệm thân danh thắng thiên nhiên đất nước Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Hạt gạo làng ta Có bão tháng Bảy Có mưa tháng Ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng Sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trích Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa) Câu Nêu hình ảnh đối lập sử dụng đoạn thơ Câu Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định giá trị “hạt gạo làng ta”? Câu Chỉ nêu hiệu biểu đạt phép tu từ sử dụng hai câu thơ Nước nấu/Chết cá cờ Câu Viết đoạn văn khoảng – dòng trình bày suy nghĩ anh/chị thái độ cần có người với sản phẩm lao động giống “hạt gạo” nhắc đến đoạn thơ ĐỀ 11 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Đền ơn đáp nghĩa, Uống nước nhớ nguồn trở thành truyền thống tốt đẹp làm nên sức mạnh Việt Nam - dân tộc anh dũng, kiên cường nhân văn Mặc dù kinh tế đất nước đối mặt với không khó khăn, thách thức, Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm, trọng không ngừng đẩy mạnh, mở rộng công tác đền ơn, đáp nghĩa hoàn thiện, ban hành nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ gia đình người có công với nước Đây sở quan trọng để hoạt động đền ơn đáp nghĩa ngày thiết thực vào chiều sâu, theo tinh thần Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng: Huy động nguồn lực xã hội, với Nhà nước chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần người gia đình có công Tạo điều kiện, khuyến khích người gia đình có công tích cực tham gia phát triển kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, có mức sống cao mức sống trung bình dân cư địa bàn Ngay từ đầu tháng 7, Chủ tịch nước có định 1142/QĐ-CTN việc tặng quà ngày thương binh liệt sĩ Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhiều đoàn công tác đến thăm hỏi, tặng quà gia đình sách, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, trung tâm nuôi dưỡng thương binh, bệnh binh nước Bên cạnh đó, địa phương, bộ, ngành, đoàn thể dành kinh phí huy động nguồn lực xã hội để triển khai kịp thời, hiệu hoạt động đền ơn đáp nghĩa, qua tạo niềm tin người có công chăm lo, trợ giúp Đảng, Nhà nước cống hiến, hy sinh họ độc lập, tự dân tộc Đền ơn đáp nghĩa trở thành phong trào sâu rộng, có sức lan tỏa lớn thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp tích cực, chủ động tham gia, với hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng; xây dựng sử chữa nhà tình nghĩa; đỡ đầu em thương binh, liệt sĩ; trợ cấp, hỗ trợ thường xuyên gia đình sách; tuổi trẻ nước đồng loạt triển khai Đêm thắp nến tri ân anh hùng liệt sĩ nghĩa trang liệt sĩ để lại ấn tượng tốt đẹp cộng đồng (Trích: Xã luận - Báo Nhân dân điện tử, ngày 26/7/2013) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu Hãy giải thích tác giả lại cho "Đền ơn đáp nghĩa, Uống nước nhớ nguồn trở thành truyền thống tốt đẹp làm nên sức mạnh Việt Nam " Câu Anh/chị có hành động cụ thể để tiếp nối truyền thống "Đền ơn đáp nghĩa, Uống nước nhớ nguồn" dân tộc ta Trả lời khoảng 5-7 dòng Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Bên sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu 1948 (Trích: Bên sông Đuống - Hoàng Cầm) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Xác định biện pháp tu từ tác giả sử dụng câu: "Chó ngộ đàn" Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu Anh/chị nêu cảm nhận câu thơ: Mẹ đàn lợn âm dương/ Chia lìa đôi ngả/ Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã/ Bây tan tác đâu Trả lời khoảng 5-7 dòng ĐỀ 12 Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc” Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để nước biết ngăn sông cản giặc, mà lấy sức dân làm trọng Các đấng anh hùng dân tộc lập nên công lớn, coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người nói: phải “dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch rõ: Làm việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân” (Những ngày đầu nước Việt Nam – Võ Nguyên Giáp) Câu Đặt nhan đề cho phần trích trên? Câu Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? Câu Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ để tạo hiệu lập luận nào? Trả lời khoảng 4-6 dòng Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Lũ từ tay mẹ lớn lên 10 dạng để ngăn ngừa việc sinh trẻ nhẹ cân, thấp Tiếp theo việc nuôi dưỡng trẻ thật tốt năm đầu đời, trẻ bú sữa mẹ sớm, hoàn toàn tháng đầu, chế độ dinh dưỡng hợp lý, mắc bệnh (Theo Nam Phương, VnExpress, ngày 08/10/2014) Câu Đoạn văn có đặc điểm phong cách ngôn ngữ ? Câu Nội dung đoạn văn ? Hãy đặt tiêu đề cho đoạn văn Câu Từ việc đọc hiểu văn trên, anh/chị viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ lợi ích chiều cao Người Việt Nam ngang nước phát triển khu vực ĐỀ 68 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ hát Có cánh cò bay: “Con cò bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ, Con cò Đồng Đăng…” Cò mình, cò phải kiếm lấy ăn, Con có mẹ, chơi lại ngủ “ Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm, Cò sợ xáo măng…” Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát, Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân… (Trích Con cò – Chế Lan Viên, SGK Ngữ Văn 9, tập hai, NXB GD Việt Nam ) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn thơ ? Câu 2: Chép đoạn thơ (có nêu tên tác giả) ca dao tình mẫu tử Câu 3: Xác định biện pháp tu từ sử dụng hai câu sau Nêu tác dụng “Cò mình, cò phải kiếm lấy ăn, Con có mẹ, chơi lại ngủ” Câu 4: Qua đoạn thơ trên, anh/chị viết đoạn văn ngắn nói tình mẫu tử Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến “Người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt tư lự, biến hẳn Ở đấy, mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ.” (Trích Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân - Ngữ văn 11 - tập 1, tr 110) Câu Chọn khoanh tròn đáp án cho câu hỏi: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả, tự B Tự sự, biểu cảm C Biểu cảm, miêu tả D.Thuyết minh, tự Câu Xác định nội dung đoạn văn Câu Trong đoạn trích, Nguyễn Tuân lại ví viên quản ngục "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ"? ĐỀ 69 (ĐỀ THI MINH HỌA – BGD-ĐT) 49 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: … (1) Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch không gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể hết vật hữu hình vô hình mà ta thấy du lịch sách vở? (2) Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” Dương Quý Phi cho bạn biết Tôi thích nghiên cứu đời kiến, sâu – vật giới huyền bí đấy, bạn - có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho nghe cách hóm hỉnh thi vị (3) Đương học kinh tế, thấy chán số ư? Thì ta bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Hoặc không muốn học ta gấp sách lại, chẳng ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học - nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”? Câu Anh/chị nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dòng Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đếm Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ mẹ ru liệu mai sau nhớ (Trích Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Theo Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội nhà văn, 2010) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng đầu đoạn thơ Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Anh/chị nhận xét quan niệm tác giả thể hai dòng thơ: Mẹ ru lẽ đời – sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Trả lời khoảng 5-7 dòng ĐỀ 70 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: …Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cò tìm Cò yêu Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo À ơi! Một cò Con cò mẹ hát Cũng đời 50 Vỗ cánh qua nôi Ngủ đi, ngủ đi! Cho cánh cò, cánh vạc Cho sắc trời Đến hát Quanh nôi (Trích Con cò – Chế Lan Viên toàn tập, NXB Văn học, 2002) Câu Nêu nội dung đoạn thơ Câu Chép lại theo trí nhớ câu ca dao quen thuộc câu thơ Văn học trung đại Việt Nam có hình ảnh cò mà em biết, nghe qua học Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng năm dòng đầu đoạn thơ Câu Lời thơ Chế Lan Viên “Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo con” gợi anh/chị suy nghĩ tình mẫu tử ? Trả lời khoảng 5-7 dòng Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: … Hằng đêm, nhiều bạn trẻ miệt mài luyện game, làm “anh hùng bàn phím”, nhiều vùng quê, học sinh nghèo cặm cụi học bên ánh đèn dầu hiu hắt Tờ mờ sáng Lúc quán bar hoạt động rầm rộ nhất, “cậu ấm, cô chiêu” uốn éo, lắc lư tiếng nhạc chát chúa, bên cạnh chai rượu ngoại đắt tiền Họ đâu biết thời điểm, bãi rác, có đứa trẻ phải nhặt nhạnh thứ người khác vứt bỏ, với ước mong bán được, kiếm tiền để sống qua ngày Bất kỳ lúc nào, cần cãi vã với người yêu nhiều bạn trẻ sẵn sàng nhảy lầu, nhảy cầu bỏ mạng sống Có lẽ họ không nghĩ đến bệnh viện, bao thân phận người cầu mong không mắc bệnh hiểm nghèo, họ ước sống thêm ngày, có đói nghèo chấp nhận Nhưng ước mong chẳng thành thật… Cuộc sống có gam màu khác biệt, có mảng sáng tối đối nghịch Nhưng trẻ, hẳn thường nhìn thấy vế đầu câu chuyện kể Và vô tình phí phạm thời gian, tiền bạc, sức khỏe đánh nhiều điều… (Theo Ánh Huệ, báo Thanh niên online, 31/05/2014) Câu Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu Đặt tiêu đề cho đoạn trích Câu Xác định thao tác lập luận đoạn trích Câu Anh/chị “vô tình phí phạm thời gian, tiền bạc, sức khỏe đánh nhiều điều…” hay chưa Trả lời khoảng 5-7 dòng ĐỀ 71 Xem ảnh trả lời câu hỏi từ đến 3: 51 Câu Những “lời độc thoại” ảnh thuộc phong cách ngôn ngữ ? Câu Bức ảnh gửi đến người xem thông điệp ? Câu Từ thông điệp đó, nêu lên suy nghĩ anh/chị tượng Trả lời từ 10-15 dòng Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 7: Phượng đóa, vài cành; phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán hoa lớn xòe muôn ngàn bướm thắm đậu khít Nhưng hoa đỏ, lại xanh Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm phượng Hoa phượng hoa học trò Mùa xuân, phượng Lá xanh um, mát rượi, ngon lành me non Lá ban đầu xếp lại, e ấp, xòe cho gió đưa đẩy Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, lâu vô tâm quên màu phượng Một hôm, đâu cành báo tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu Đến chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc mà bất ngờ vậy? Bình minh hoa phượng màu đỏ non, có mưa, lại tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu đậm dần Rồi hòa nhịp với ánh mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ (Hoa học trò, Xuân Diệu) Câu Hãy cho biết nội dung đoạn trích? Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn trích? Câu Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học trò? ĐỀ 72 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến Kết thúc tiểu thuyết Suối nguồn, nhà văn Ayn Rand nhân vật Howard Roark phát biểu sau: “Trong kỉ qua, có người đặt bước chân họ đường mới; họ không trang bị vũ khí tầm nhìn riêng họ Họ có mục đích khác nhau, tất có số điều chung: bước chân họ bước chân đầu tiên, đường họ đường hoàn toàn mới, nhãn quan họ không vay mượn, phản ứng mà họ nhận căm ghét Những nhà phát minh vĩ đại, nghệ sĩ, nhà tư tưởng… phải đơn độc chống lại người thời với họ Động máy bị coi ngu xuẩn Chiếc máy bay đầu 52 tiên bị coi không tưởng Chiếc máy dệt bị coi ác quỷ Việc gây mê bị coi tội lỗi… Nhưng người đó, với tầm nhìn không vay mượn, tiếp tục tiến lên Họ chiến đấu, họ đau khổ họ phải trả giá.Nhưng họ chiến thắng.” Câu Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu Đoạn văn nói lên điều gì? Câu Hãy đặt tên cho đoạn văn ấy? Câu Theo anh/chị “Những nhà phát minh vĩ đại, nghệ sĩ, nhà tư tưởng…đều phải đơn độc chống lại người thời với họ” Đọc đoạn thơ sau (Trong “ Quê hương” nhà thơ Giang Nam) trả lời câu hỏi từ đến Cô bé nhà bên ( có ngờ!) Cũng vào du kích Hôm gặp cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương thôi!) Câu Phương thức biểu đạt mà tác giả sử dụng đoạn thơ trên? Câu Nghệ thuật sử dụng hai cụm từ ngoặc đơn ý nghĩa? Câu So sánh hai cách diễn đạt sau: “Thương thôi!” “Thương thương thôi!”? Câu Điều cô gái khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? ĐỀ 73 Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Để giữ gìn sáng tiếng Việt, cần phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội Trước hết, gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày Nếu bố mẹ nói không chuẩn mực, thiếu văn hóa bắt chước Đặc biệt, nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải xem nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Ngoài ra, phương tiện thông tin đại chúng phải tuyên truyền nêu gương việc sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án biểu làm méo mó tiếng Việt Câu Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? Câu Tại việc giữ gìn sáng tiếng Việt, phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội? Câu Theo anh (chị), chuẩn mực tiếng Việt thể mặt nào? Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 dòng) trình bày nhiệm vụ người học sinh việc giữ gìn sáng tiếng Việt Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Từ – Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 44) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Dựa vào đâu để nhận biện pháp so sánh biện pháp ẩn dụ văn bản? Câu Nêu ý văn Câu Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 dòng) nói vai trò lí tưởng phấn đấu người sống ĐỀ 74 Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 3: “ Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa nhiều thông tin không kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức … nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo môi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều “ngôn ngữ mạng” trở nên vô trách nhiệm, vô văn hóa… Không kẻ tung lên Facebook ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt…” (Trích “Bàn Facebook với học sinh”, Lomonoxop Edu.vn) 53 Câu Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu Nội dung khái quát văn trên? Câu Từ văn trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) nêu lên trách nhiệm anh/chị việc giữ gìn sáng tiếng Việt Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 7: (1) Hắn lớp trông khác hẳn, đầu chẳng biết Trông đặc thằng săng đá ! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết ! Hắn mặc quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay Trông gớm chết ! (2) Trời ! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người ! Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác lại Họ thấy không làm hại Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, thăm dò Thị im lặng, cười tin cẩn Hắn thấy tự nhiên nhẹ người… (Trích Chí Phèo – Nam Cao – SGK Ngữ Văn 11, Tập một, Trang 146 – NXB Giáo dục, 2007) Câu Đoạn trích tác giả kết hợp phương thức biểu đạt ? Câu Nội dung khái quát đoạn trích ? Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận ? Câu Từ đoạn (2), anh/chị hóa thân vào nhân vật để viết tiếp ước mơ mà Chí khát khao Trả lời khoảng 7-10 dòng ĐỀ 75 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: …Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học Châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình… […] (Trích Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng dân tộc bị áp – Nguyễn An Ninh – SGK Ngữ Văn 11, tập 2, trang 89, NXB GD, năm 2007) Câu Chỉ phong cách ngôn ngữ đoạn trích Nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ Câu Đoạn trích đề cập nội dung Câu Đoạn trích tổ chức theo hình thức lập luận Xác định câu chủ đề đoạn trích Câu Là người đất Việt, cần có nhận thức tiếng mẹ đẻ Trả lời khoảng 7-10 dòng Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Sống đơn giản tự lắng nghe tiếng nói lòng mình, xem rõ điều thật cần thiết ? Là sống sống thực thân bắt chước theo lối sống người khác sống theo yêu cầu người khác Sống đơn giản sống sâu sắc hơn, quan tâm đến hơn, thân thiết với Cần phải thiết lập mối quan hệ thân mật gần gũi với người cảnh vật môi trường sống Trong sống dành khoảng thời gian không gian sống để tìm hiểu, gần gũi yêu quý người sống xung quanh Hãy tự sống sống chân thực tạo dựng xung quanh sống hoàn toàn chân thực Chỉ có bạn thực cảm thấy nhẹ nhàng, bắt đầu sống an nhàn, có ý nghĩa bạn phát tinh hoa sống (Theo Chương Thâu, báo Văn nghệ, số Tết 2002) Câu Đoạn trích tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? Câu Xác định chủ đề đoạn trích Câu Hãy giải thích tác giả cho Sống đơn giản tự lắng nghe tiếng nói lòng mình, xem rõ điều thật cần thiết ? 54 Câu Từ quan niệm sống “Trong sống dành khoảng thời gian không gian sống để tìm hiểu, gần gũi yêu quý người sống xung quanh chúng ta”, anh/chị rút học cho Trả lời khoảng 5-7 dòng ĐỀ 76 Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn Em vẫy tay cười đôi mắt (Lá đỏ, Nguyễn Đình Thi, Trường Sơn, 12/1974) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Em đứng bên đường quê hương Câu Không khí hành quân hào hùng, thần tốc gợi lên qua hình ảnh nào? Từ hình ảnh này, anh/chị liên tưởng đến hình ảnh thơ học? Câu Hình ảnh “em gái tiền phương” khắc họa nào? Hình ảnh gợi lên cho anh/chị suy nghĩ góp mặt người phụ nữ chiến tranh bảo vệ tổ quốc? Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Hoàng tử Lê Tăng vua Lê Thánh Tông Từ thuở nhỏ, hoàng tử chăm sóc, dạy học thầy Nguyễn Bảo, hiệu Châu Khê, đỗ Tiến sĩ vào năm 1472 Năm 1497, Lê Tăng nối ngôi, tức vua Lê Hiến Tông, ông vua tiếng thông minh, hòa hậu Năm đó, nhà vua 37 tuổi, giữ Nguyễn Bảo làm thầy học với tư cách vị Thị độc học sĩ Viện Hàn lâm Vua Triều đình thăng thưởng Nguyễn Bảo từ chức Thị lang lên chức Thượng thư Lễ Nguyễn Bảo người đức trọng tài cao,“Văn chương điển nhã, lễ nhạc ung dung” hết lòng quý vua giúp vua trị báu, xây dựng thái bình thịnh trị, đất nước mở mang, kinh tế phát triển Năm 60 tuổi, Nguyễn Bảo vin cớ tuổi già, đau yếu, xin trí sĩ, để chăm sóc mẹ già Năm sau vua Lê Hiến Tông ngự giá tận làng Phương Lai, huyện Vũ Tiên tỉnh Thái Bình để thăm thầy mừng thọ thầy Sau phần nghi lễ quân, thầy trò ngồi sập thân mật đàm đạo chuyện sự, chuyện làng quê Trò hỏi thăm sức khỏe thầy, xin thầy cho thưởng thức thơ thầy viết tháng ngày lại cố hương Lê Hiến Tông từ chối bữa cơm“ngự thiện” sang trọng triều thần quan lại địa phương, xin ăn bữa cơm thân mật nhà thầy Có phải lạ miệng hay thật lòng mà Lê Hiến Tông đặc biệt ý canh cua đồng dân dã Vừa ăn vừa tắc khen ngon, vua thành thật nói với Nguyễn Bảo:“Thầy cho ăn bát canh cua ban cho niềm hạnh phúc…” Từ dân gian lưu truyền câu ca: “ Canh cua nấu cải thêm gừng Từ xa vua chúa khen ngon” Câu Đoạn trích tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ? Câu Nội dung đoạn trích Câu Hãy giải thích vua dùng bữa cơm thân mật nhà thầy Vừa ăn vừa tắc khen ngon, vua thành thật nói với Nguyễn Bảo:“Thầy cho ăn bát canh cua ban cho niềm hạnh phúc…” Câu Từ câu chuyện trên, anh/chị trình bày suy nghĩ Trả lời khoảng 7-10 dòng ĐỀ 77 Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Vì Sơn Đoòng mê du khách? (1) Huyền bí mênh mông đủ làm choáng ngợp, vẻ đẹp Sơn Đoòng báo chí quốc tế cho xứng đáng với số tiền mà du khách bỏ khám phá nơi Hang Sơn Đoòng dài 55 khoảng 9km, có rừng rậm nhiệt đới dòng sông Không gian bên hang chứa tòa nhà 40 tầng (2) Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến việc hình thành hang động Sơn Đoòng theo cách truyền thống - đá vôi bị hoà tan nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước bào mòn hoà tan thành hang động vĩ đại Với "siêu hang động" Sơn Đoòng, câu chuyện hướng khác Sơn Đoòng nằm đường đứt gãy hướng Bắc - Nam, trục đứt gãy tạo điều kiện cho hang động lớn giới hình thành cách mạnh mẽ qua dòng chảy không cản dòng nước lũ bào mòn thành hang động tuyệt vời mà nhà khoa học gọi “Một vũ trụ bị bỏ quên nằm ẩn hệ sinh thái độc đáo Điều không tìm thấy nơi khác hành tinh này” Các nhà khoa học Mỹ ví von, “chén thánh” nghiên cứu sinh học, địa mạo trái đất… (Theo http://dulich.dantri.com.vn) Câu Địa danh Sơn Đoòng thuộc tỉnh Quảng Ninh hay sai? Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Câu Nêu thao tác lập luận xác định câu chủ đề đoạn văn (1) Câu Hai câu văn Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến việc hình thành hang động Sơn Đoòng theo cách truyền thống - đá vôi bị hoà tan nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước bào mòn hoà tan thành hang động vĩ đại Với "siêu hang động" Sơn Đoòng, câu chuyện hướng khác đoạn văn (2) có câu không xác? Hãy xác định câu văn nêu cách sửa lại cho Câu Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ anh/chị hãng truyền hình Mỹ ABC News truyền hình trực tiếp hang động tuyệt đẹp Sơn Đoòng chuyên mục Good Morning America vào ngày 13-5-2015, đồng thời quảng bá Sơn Đoòng Singapore kiện SEA Games 28 (tháng năm 2015) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: "Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; " (Trích Vội vàng- Xuân Diệu) Câu Xác định nội dung đoạn thơ? Câu Phép điệp “này đây” đặt vị trí đoạn thơ? Nêu hiệu nghệ thuật qua việc xếp đặt đó? Câu “Tuần tháng mật” hiểu nào? Câu Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 dòng) phân tích câu thơ “Tháng giêng ngon cặp môi gần” để làm sáng tỏ nhận định nhà phê bình Hoài Thanh: “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới” ĐỀ 78 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Truyền thống “lá lành đùm rách” người Việt Nam phát huy tích cực Nepal sau trận động đất ngày 25-4-2015 Trận động đất 7,8 độ richter khiến nhiều người dân Nepal thành phố nhà cửa muốn quê, hay đơn giản muốn gặp lại người thân Sáng – – 2015 hai chuyến xe bus chở 100 người Nepal từ Kathmandu (thủ đô Nepal) quê lăn bánh Đây hai chuyến xe thuê với nguồn tiền đóng góp từ người Việt Nam mà vợ chồng chị Võ Thị Kim Cương – chủ chuỗi cửa hàng Việt Nam Nepal tổ chức quyên góp…Trận động đất khiến nhiều người lo lắng cho số phạn nhóm du khách Việt Nam Nepal bị liên lạc… (Theo Báo Tuổi Trẻ, số ngày 3/5/2015) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ sử dụng đoạn văn Câu Đoạn văn nhắc đến việc làm từ thiện, nhân đạo người Việt Nepal? Câu nêu chủ đề đoạn? Câu Tại việc đem đồ ăn, nước uống đến bốn bệnh viện Kathmandu lại gọi là: “sứ mệnh nhỏ” với lòng lớn? 56 Câu Viết đoạn văn (khoảng 7– 10 dòng) bàn ý nghĩa tinh thần “lá lành đùm rách” xã hội ngày Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến : (1) “Quê hương có bầu nhị Tiếng đàn kêu tích tịch tình tang … Có cô Tấm náu thị Có người em may túi ba gang … (2) Quê hương có bà Trưng, bà Triệu Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung Ông Lê Lợi trường kỳ kháng chiến Hưng Đạo Vương mở hội Diên Hồng (3) Quê hương có hát xòe, hát đúm Có hội xuân liên tiếp đêm chèo Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngô đại cáo” Có Nguyễn Du có “Truyện Kiều” (Trích “Bài thơ quê hương”- Nguyễn Bính) Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ gì? Câu Hãy ra: ba truyện cổ tích gợi nhớ khổ (1) kiện lịch sử gợi nhớ khổ (2) Câu Xác định nêu hiệu hai trong số biện pháp nghệ thuật đoạn thơ Câu Anh (Chị) có nhận xét tình cảm tác giả di sản tinh thần dân tộc thể qua khổ (3) Trả lời khoảng 5-7 dòng ĐỀ 79 Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: (1) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa (Trích Bếp lửa-Bằng Việt) (2) Tôi lính, lâu không quê ngoại dòng sông xưa bên lở bên bồi Khi biết thương bà muộn Bà nấm cỏ thôi! (Trích Đò Lèn – Nguyễn Duy) Câu Xác định phương thức biểu đạt giọng thơ văn (1) (2)? Câu Xác định từ láy nêu hiệu nghệ thuật từ láy văn (1)? Câu Nêu nét riêng tình cảm “thương bà” nhà thơ? Câu Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ cảm xúc “thương bà” riêng Anh/chị Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu : (1) Tiếng khèn theo đồng bào lên nương, xua tan nhọc nhằn lao động Tiếng khèn rộn rã ngày hội mùa, báo hiệu sống ấm no, tiếng khèn tha thiết gọi tình yêu đến bên người Tiếng khèn thực trở thành ăn tinh thần thiếu người Mông miền núi xứ Thanh (2)Người Mông Thanh Hóa có nguồn gốc di cư từ miền núi Tây Bắc xuống Họ sinh sống rải rác huyện vùng cao Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa Ngày nay, đời sống mình, người Mông miền núi xứ Thanh lưu giữ nét văn hóa truyền thống lâu đời cha ông Trong đời sống sinh hoạt âm nhạc mình, người Mông sử dụng nhiều loại nhạc cụ đơn giản giàu tính biểu cảm, từ sáo mèo khèn môi khèn lá, ấn tượng đặc sắc khèn (Theo http://hanoimoi.com.vn- Việt Ba) Câu Kể tên nhạc cụ giới thiệu văn trên? Câu Câu chủ đề đoạn văn (1) gì? Câu Xác định từ láy nêu hiệu nghệ thuật từ láy đoạn văn (1)? Câu “Tiếng khèn” văn gợi cho anh(chị) nhớ đến câu thơ thơ Tây Tiến Quang Dũng? 57 ĐỀ 80 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 3: Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; chim ca, yêu trời Con người muốn sống, Phải yêu đồng chí, yêu người anh em Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng Một người - đâu phải nhân gian Sống chăng, đốm lửa tàn mà thôi! (Trích Tiếng ru – Tố Hữu) Câu Xác định thể thơ đoạn thơ Lí giải xác định vậy? Câu Trong dòng thơ đầu, biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng? Tác dụng biện pháp ấy? Câu Tác giả đặt tên thơ Tiếng ru Hãy viết 5-7 dòng để nêu cảm nhận tiếng ru đoạn thơ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến “Chớ tự kiêu, tự đại Tự kiêu, tự đại khờ dại Vì hay, nhiều người hay Mình giỏi, nhiều người giỏi Tự kiêu, tự đại tức thoái Sông to, biển rộng, nước chứa được, độ lượng rộng sâu Cái chén nhỏ, đĩa cạn, chút nước đầy tràn, độ lượng hẹp nhỏ Người mà tự kiêu, tự mãn, chén, đĩa cạn…” - Trích "Cần kiệm liêm chính", Hồ Chí Minh, tháng 6-1949 Câu Hãy ghi lại câu văn khái quát chủ đề đọc văn trên? Câu Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thao tác lập luận nào? Hãy lí giải? Câu Giải thích ý “Tự kiêu, tự đại tức thoái bộ” (Trả lời khoảng 5-7 dòng) ĐỀ 81 Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến Chúng ta sống giới số, nơi hoạt động từ sinh hoạt thường ngày đến kiện đặc biệt, từ công việc đến vui chơi giải trí, tự gắn chặt với giới số F.A (Forever Alone) khái niệm ám người hướng nội, bạn bè, thích tận hưởng cảm giác cô đơn Bởi dễ hiểu, tự thoả hiệp với thân dễ thoả hiệp với người khác Biểu người F.A kêu ca tình trạng độc thân lại gắn chặt sống với môi trường “ảo” internet, ngày hay đêm, ngày thường hay lễ tết Cuộc sống diễn Facebook, Twitter, Youtube… tự cô lập với giới thực, tự biến thành F.A Trung bình, ngày người Việt Nam tiêu tốn 2h đồng hồ vào mạng xã hội, có lẽ phải nhiều Tôi tự thách thức không sử dụng điện thoại, máy tính, internet tuần, thất bại ngày thứ năm Dường bị phụ thuộc nhiều vào tin nhắn, vào gọi, vào cập nhật bạn bè, xã hội xung quanh Tôi “phát điên” việc diễn xung quanh nào, cần cần liên lạc với hết, có cảm giác bị ‘lãng quên’ tách khỏi giới số Còn bạn sao? Một người bạn Nhật Bản nói với tôi: “Ở Nhật Bản, hầu hết người giao tiếp qua smartphone, từ văn phòng xuống tàu điện ngầm, chí nhà” Việc không xảy riêng Nhật Bản Ở Việt Nam nay, vợ gọi chồng xuống ăn cơm qua Facebook, hai người hẹn ăn tối, người dán mắt vào smartphone, bạn bè hội họp, lại người ôm smartphone Chúng ta dần nhu cầu giao tiếp thực tế Nếu trẻ lớn lên môi trường mà nơi người ta nhu cầu giao tiếp thực tế, chúng trở thành người lớn không khả giao tiếp thực tế Điều xảy Càng ngày giấu đằng sau bàn phím tự đánh khả giao tiếp Hằng ngày, thiên hạ kết bạn, tán chuyện với qua trang mạng xã hội, lại nói chuyện gặp mặt […] 58 Khái niệm F.A dịch chuyển từ người cô đơn sang người có đôi, có cặp Với tình trạng hai người hẹn hò mà người tự nói chuyện với smartphone thực chẳng khác F.A Nguy hiểm người lớn làm lây lan tình trạng sang cho trẻ em Khi bậc phụ huynh mải mê với giới riêng bỏ mặc với máy tính bảng hoàn toàn dễ hiểu trẻ tự thu vào giới riêng chúng Và điều sau hoàn toàn xảy ra: Một hệ F.A đời thừa kế lại hội chứng F.A cha mẹ chúng Vì vậy, niên phàn nàn hay đề cập đến tình trạng F.A Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội tận hưởng sống thực Các bạn hết F.A (Dẫn theo http://www.vnexpress.net) Câu Văn đề cập đến vấn đề xã hội đại? Đặt tên cho văn Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? Câu Người viết cho rằng: “Gập máy tính lại, tắt điện thoại Hãy giao tiếp nhiều với xã hội tận hưởng sống thực Các bạn hết F.A” Ý kiến anh chị? Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi từ đến Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay” (Ông đồ - Vũ Đình Liên) Câu Phát phân tích hiệu diễn đạt biện pháp tu từ sử dụng văn Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu Viết đoạn văn (từ 7-10 dòng) bày tỏ suy nghĩ tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc ĐỀ 82 Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến Như chim kỳ diệu truyện cổ tích, sách ca hát sống đa dạng phong phú người táo bạo khát vọng vươn tới chân, thiện, mĩ Càng đọc, hồn đầy tinh thần lãng mạn hăng hái Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tự tin hơn, làm việc hợp lý ngày để ý đến vô số chuyện bực sống Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên tách khỏi thú để lên tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp nhất, thèm khát sống ấy… (Tôi học tập – Macxim Gorki ) Câu Văn nói nội dung ? Câu Đặt tên cho đoạn văn Câu Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn văn Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu Viết đoạn văn nghị luận (khoảng - câu) bàn tác dụng sách đời sống người Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến Tỉnh lại em qua ác mộng Em sống lại em sống Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em người gái anh hùng (Người gái Việt Nam – Tố Hữu) Câu Phát phân tích hiệu diễn đạt biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu Viết đoạn văn (từ 7-10 dòng) bày tỏ suy nghĩ anh/chị vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thời chiến thời bình ĐỀ 83 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng 59 Qua sông Cô giáo chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi (Em kể chuyện – Trân Đăng Khoa) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu Xác định nội dung đoạn thơ Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ Phân tích hiệu việc sử dụng biện pháp tu từ Câu Anh /chị có nhận xét câu thơ Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Từ trình bày cảm nhận hay câu thơ Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến “Anh Mịch nhăn nhó, nói: -Lạy ông , ông làm phúc tha cho con, mai phải làm trừ nợ cho ông nghị , kẻo ông đánh chết Ông lí cau mặt ,lắc đầu, giơ roi to ngón chân lên trời, dậm dọa: -Kệ mày, theo lệnh quan, tao chiếu sổ đinh, lần đến lượt mày -Cắn cỏ lạy ông trăm nghìn mớ lạy ,ông mà bắt ông nghị ghét con, nhà khổ” (Tinh thần thể dục-Nguyễn Công Hoan) Câu Nhận xét nghệ thuật đoạn trích ? Câu Hãy nêu nội dung văn ? Câu Từ văn viết đoạn văn ngắn (khoảng 100 từ) trình bày lòng cảm thông sống ? ĐỀ 84 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: …Tôi nhìn lại, đôi mắt trẻ thơ Tổ quốc Chưa đẹp bao giờ! Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh giấc mơ (Trích: Vui hôm – Tố Hữu) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu Xác định 03 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ? Câu Nêu nội dung đoạn thơ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 6: … Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước ra, quay lại, lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị không nói A Sử không thèm hỏi A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng lặng, bị trói (…) Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ không ngựa (Trích: Vợ chồng A Phủ – Tố Hữu) Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu Câu cuối đoạn trích, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? Trình bày vài suy nghĩ thân vấn đề đó? Trả lời khoảng đến dòng ĐỀ 85 Đọc văn sau trả lời câu hỏi 60 (1) EM BÉ NEPAL Mùa đông năm trước, Nepal Đỉnh Everest phủ tràn tuyết trắng Gặp em - nụ cười nắng ấm Em, em bé Nepal! Em đâu hoang tàn? Giữa chuyển rung, rụng rời, đổ nát Em đâu Giữa bao thi thể bị vùi sâu tầng tầng gạch thép Giữa tiếng khóc dâng lên quặn thắt đất trời Em đâu, Nepal bé bỏng tôi? Tôi tìm em biển biển người Những biển người tả tơi Những biển người hoảng hốt Tôi tìm em mảnh vụn chân, tay, đầu, tóc Giữa giọt máu đào tuôn xuống Kathmandu Tôi tìm em gương mặt thất thần người cha Giữa vòng tay không thơ bao bà mẹ Giữa cát bụi lâu đài nghìn năm sụp đổ Em đâu, Nepal bé bỏng tôi? Kathmandu ơi, Tôi quỳ xuống đây, khóc với Người Xin nâng tay nụ cười tắt Xin nâng tay ước mơ dập nát Xin ấp vào tim tiếng nấc nghẹn Người Máu từ đỉnh Everest Đang loang đỏ chân trời Giữa đêm đen nụ cười em vẫng sáng Em đâu, Nepal bé bỏng? Em đâu, nắng ấm Kathmandu? (NGUYỄN PHAN QUẾ MAI) (2) Tai nạn giao thông, thai nhi văng khỏi bụng mẹ Trên đường đến bệnh viện sinh con, chị Ngọc bất ngờ bị tai nạn khiến thai nhi văng khỏi bụng mẹ, chị Ngọc tử vong chỗ Vụ tai nạn thương tâm xảy vào khoảng 10h sáng 25/10/2014 Quốc lộ 91 đoạn gần cầu Rạch Gòi (Mỹ Thới, TP.Long Xuyên, An Giang) Thời điểm trên, anh Nguyễn Văn Nam (32 tuổi, ngụ TP.Long Xuyên) điều khiển xe máy chở vợ Nguyễn Thị Kim Ngọc (27 tuổi) đến bệnh viện Đa khoa TP.Long Xuyên để sinh Khi đến gần cầu Rạch Gòi, xe máy anh Nam bất ngờ bị xe trộn bê tông BKS 67L-7753 chạy chiều đâm phải Cú va chạm mạnh khiến chị Ngọc tử vong chỗ, bé trai bụng mẹ văng xa, đứt lìa chân, anh Nam bị thương nặng Cháu bé may mắn người dân đưa đến bệnh viện Hạnh Phúc gần cấp cứu tình trạng đứt lìa chân Đến đầu chiều, bé trai chuyển tiếp lên Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM để cứu chữa (Theo http://vietnamnet.vn/ ngày 25-10-2014) (3) Tuần lễ An toàn giao thông đường toàn cầu lần thứ ba Liên Hợp quốc phát động diễn từ ngày 4/5 đến 10/5/2015 với chủ đề trẻ em an toàn đường Chủ đề tuần lễ tuyên truyền đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông cho học sinh trung học 61 Hưởng ứng đồng thời thực Kế hoạch hành động “Năm An toàn giao thông 2015”, ngày 04/5/2015, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Phòng chống Thương vong Châu Á (AIPF) tổ chức hoạt động tuyên truyền đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông cho học sinh trung học phát mũ bảo hiểm cho em Trường THCS Tân Định, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội… Ở Việt Nam (…) hàng năm có khoảng 2000 trẻ em thiệt mạng tai nạn giao thông, đó, tai nạn giao thông không đội mũ bảo hiểm mô tô, xe máy nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em (Theo http://infonet.vn) Câu Văn (1),(2) (3) quan tâm đến đối tượng nào? Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn (1),(2) (3) ? Câu Nêu thảm hoạ nhắc đến văn (1),(2) (3) ? Câu Trong văn (1), câu thơ Em đâu điệp lại lần? Nêu hiệu nghệ thuật việc lặp lại Câu Trong văn (2), câu văn để lại ấn tượng xúc động anh (chị)? Vì sao? Câu Từ văn (3), anh( chị) viết đoạn văn (5 đến dòng) suy nghĩ số “hàng năm có khoảng 2000 trẻ em thiệt mạng tai nạn giao thông” ĐỀ 86 Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên - Hắn đấy! - Đâu phải! - Đúng mà! Anh bảo - Chắc thật ? Em em thấy trường đua, trông nhút nhát hơn, lúng ta lúng túng cơ, có chụp đèn chụp lên đầu quấn khǎn, ngón tay đeo đầy nhẫn - Thế đem tất thứ đến tiệm cầm đồ ? Nhưng mà nhìn kỹ xem kìa! Chẳng phải mũi tẹt ấy, đôi mắt xếch ấy, mặt bủng vỏ chanh ? - Ừ nhỉ, anh Nhưng đến làm đường xe điện ngầm này, tụi ông quan bà kiếc theo đâu ? (“Vi hành”- Trích “Những thư gửi cô em họ”) Câu Văn có sử dụng nghệ thuật tu từ ? Câu Hãy nêu nội dung văn ? Câu Từ văn viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm cách ăn mặc đẹp lịch sự, phù hợp học sinh niên ? Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “ Trần Văn Sửu giật mình, tháo đầu trở vô, day mà ngó Thằng Tí chạy riết lại nắm tay cha nó, dòm sát mặt mà nhìn, ôm cứng lòng mà nói: “Cha ôi !cha ! cha chạy đâu vậy” Lúc Trần Văn Sửu trí khôn, hết nghị lực, máu tim chảy thình thịnh, nước mắt tuôn ròng ròng, đứng xui xị xui lơ, không nói chi hết Cha ôm mà khóc hồi buông Trần Văn Sửu ngồi dọc dựa lan can cầu, nói : “Thôi đi” Thằng Tí lắc đầu nói rằng: - Con không Bấy lâu tưởng cha chết rồi, té cha sống Vậy cha đâu theo đó” (Trích: Cha nghĩa nặng –Hồ Biểu Chánh) Câu Nêu nghệ thuật đoạn trích ? Nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu Nêu nội dung đoạn trích ? Câu Từ đoạn văn Anh (chị) viết đoạn văn bàn chữ hiếu sống? 62 63

Ngày đăng: 29/10/2016, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ 6

    • Mặt trời chân lí chói qua tim

      • Hồn tôi là một vườn hoa lá

      • Câu 8. Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về vai trò của lí tưởng đối với sự phấn đấu của con người trong cuộc sống

      • (2) Tai nạn giao thông, thai nhi văng khỏi bụng mẹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan