Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học hình học lớp 4

55 1.5K 5
Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học hình học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu khóa luận, nhận giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo, Phòng quản lí khoa học, Thư viện…Tôi xin cảm ơn Thầy Cô phòng ban Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Hải - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo học sinh khối lớp Trường Tiểu học Nhân Nghĩa (Huyện Lý Nhân - Tỉnh Hà Nam) tạo điều kiện giúp đỡ trình tìm hiểu tình hình, tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên Thầy Cô giáo, tập thể lớp K52 ĐHGD Tiểu học B người thân yêu trình nghiên cứu thực khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Học sinh HS Giáo viên GV Giáo viên chủ nhiệm GVCN Sách giáo khoa SGK Tiểu học TH Hình bình hành HBH Ứng dụng công nghệ thông tin ƯDCNTT Công nghệ thông tin CNTT Yếu tố hình học YTHH Nhà xuất NXB MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm trực quan dạy học hình học 1.2 Vị trí ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan 1.3 Các yêu cầu chung việc sử dụng đồ dùng trực quan 1.4 Các nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan người giáo viên .9 1.5 Thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học lớp Trường Tiểu học Nhân Nghĩa .10 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 13 2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy góc nhọn, góc tù, góc bẹt 13 2.2 Sử dụng đồ dùng trực quan nhận dạng góc hình học 16 2.3 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy hai đường thẳng vuông góc vẽ hai đường thẳng vuông góc 17 2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hai đường thẳng song song cách vẽ hai đường thẳng song song 19 2.5 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học giới thiệu hình .22 2.6 Sử dụng đồ dùng trực quan thực hành vẽ hình thước, ê ke compa, cắt, ghép, gấp hình 24 2.7 Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học đại lượng hình học 32 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Nội dung thực nghiệm 37 3.3 Phương pháp thực nghiệm 37 3.4 Địa bàn thực nghiệm .37 3.5 Tổ chức thực nghiệm 37 3.6 Tiến hành thực nghiệm 38 3.7 Kết thực nghiệm .38 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn khóa luận - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo nên người mới, người phát triển toàn diện Cơ sở móng phát triển HS cấp Tiểu học Việc giáo dục HS Tiểu học thực chủ yếu thông qua môn học nhà trường, môn toán giữu vị trí quan trọng góp phần thực mục tiêu - Môn Toán giúp trang bị cho HS hệ thống tri thức với phương pháp riêng để nhận thức giới công cụ cần thiết để hội nhập môn học khác tốt - Trong chương trình Toán Tiểu học, với việc học kiến thức số học, đại lượng,…HS học kiến thức hình học Các kiến thức hình học Tiểu học dạy học thành môn học riêng mà phận gắn bó mật thiết với kiến thức số học, đại số, đại lượng giải toán tạo thành môn học thống Các kiến thức hỗ trợ bổ sung cho góp phần phát triển toàn diện lực Toán cho HS - Như biết hình học gắn liền với đại lượng, độ dài, diện tích Do mà lĩnh hội tri thức hình , hình học đồng thời em lĩnh hội tri thức đại lượng liên quan Ngược lại để thực hiểu biết hình học phải thông qua đại lượng gắn liền với hình học Tóm lại: Yếu tố hình học có vai trò nội dung môn Toán Tiểu học góp phần xây dựng sở ban đầu cho phân môn hình học riêng trung học Vì yếu tố hình học TH nói chung Toán nói riêng có tầm quan trọng nên việc tìm hiểu lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nội dung việc cần thiết mà người GV tiểu học cần phải có nắm vững nội dung - Theo đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình toán yếu tố hình học nói chung nhận biết hình, tính chu vi, diện tích… nội dung nằm rải rác xen kẽ nội dung chương trình toán lớp Chính điều thể tính thống quan điểm tích hợp cấu trúc nội dung, nên coi ưu điểm, nhiên tạo số khó khăn cho GV HS trình dạy học yếu tố hình học - Vấn đề giải thích học hệ thống kiến thức có lôgic chặt chẽ xếp không liên tục HS gặp khó khăn định việc liên hệ kiến thức cũ kiến Như tiết hình học không đơn kiểm tra cũ truyền thụ kiến thức mà người GV phải thời gian để nhắc lại kiến thức cũ có liên quan tiếp tục thực yêu cầu - Chúng ta biết đặc điểm HSTH tư cụ thể chiếm ưu Chính em thường gặp khó khăn việc lĩnh hội kiến thức toán học hình học mang tính chất trừu tượng Đấy khó khăn chung việc dạy yếu tố hình học Tiểu học nói chung chu vi, diện tích lớp nói riêng - Để giải khó khăn đòi hỏi trình dạy học nội dung người GV có trình độ kiến thức tốt hình học, có lòng say mê nghề nghiệp mà phải biết sử dụng hợp lí phương pháp hình thức dạy học cho phù hợp hợp lí Có kết trình dạy học nâng cao - Với đặc điểm môn học, chương, bài, trí mục khác sử dụng phương pháp dạy học khác Song việc pháp triển tư dạy hình học phương pháp trực quan phương pháp hiệu Trong phương tiện trực quan đóng vai trò quan trọng cho việc thành công phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan trình dạy học điều kiện cần thiết GV Nó mang ý nghĩa lớn trình làm việc GV HS môn hình học Những mô hình thật hình ảnh trực quan giúp cho người GV hình thành cho HS khái niệm, nhận dạng hình, phân biệt hình, tính diện tích, thể tích thông qua HS tự liên hệ đến thân áp dụng vào thực tế sống mà em sống Mặt khác giúp HS có tính tò mò khám phá hay học để từ gợi cho em tính độc lập để nghiên cứu, giúp em mà học hư vô, ảo tưởng mà thực tiễn mà người ta tìm tòi khám phá để từ hình thành tri thức cho HS - Xuất phát từ vị trí, vai trò việc dạy học hình học mạnh dạn chọn khóa luận “Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học lớp 4” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học toán Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vai trò, tầm quan trọng phương pháp dạy học trực quan dạy học hình học theo định hướng đổi - Nâng cao nhận thức thân sử dụng phương pháp dạy học trực quan theo hướng tích cực dạy học hình học lớp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan dạy học nội dung hình học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn - Tìm hiểu việc sử dụng đồ dùng trực quan day học số nội dung hình học cụ thể lớp - Thực nghiệm sư phạm Khách thể địa bàn nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng dạy- học hình học lớp có sử dụng đồ dùng trực quan trường Tiểu học Nhân Nghĩa Huyện Lý Nhân Tỉnh Hà Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Khóa luận nghiên cứu dựa số phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tổng hợp thống kê Đóng góp khóa luận - Nếu khóa luận nghiên cứu thành công góp phần nhỏ đổi phương pháp dạy- học theo hướng tích cực, góp phần nâng cao việc dạy học hình học cho khối lớp - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành giáo dục TH Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học trực quan dạy học hình học 1.1.1 Khái niệm Phương pháp dạy học trực quan phương pháp xây dựng sở quán triệt nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trình dạy học Trong trình dạy học GV hướng dẫn HS thực biện pháp quan sát vật, tượng hay hình ảnh chúng để sở mà hình thành khái niệm, công thức, quy tắc… Phương pháp trực quan phương pháp giảng dạy giới thiệu lời nói mà hình ảnh cụ thể, cảm giác trực tiếp HS hướng dẫn GV Nhằm hình thành kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục Phương pháp trực quan sử dụng dạy học hình học, xem phương pháp diễn hành động đồ dùng trực quan phù hợp với phát triển tư trừu tượng HS Như hiểu: Đồ dùng trực quan phương tiện dạy học sử dụng phương pháp dạy học trực quan, phương tiện kĩ thuật GV HS sử dụng trình dạy học Trực quan dạy học nói chung dạy học hình học nói riêng phương tiện vật chất có chứa thông tin nội dung dạy học để thực mục tiêu học đề Ví dụ: Mô hình hình giới thiệu cho học sinh để học sinh nhận biết quan sát …, hình minh họa sách giáo khoa toán, đồ dùng dạy học toán học sinh Khi dạy bài: “Diện tích hình bình hành” toán lớp Giáo viên sử dụng hình cắt từ giấy màu để nhắc lại biểu tượng hình bình hành học, dùng thước kẻ để vẽ hình giúp học sinh nhận biết khái niệm đường cao hình bình hành tổ chức cho HS thao tác đồ dùng tờ giấy màu, kéo, hồ dán để thực hành cắt ghép (dán) Từ học sinh tìm cách đưa việc tính diện tích hình bình hành việc tìm diện tích hình biết (diện tích hình chữ nhật) Khi ta nói giáo viên sử dụng phương pháp trực quan học sinh thao tác đồ dùng trực quan 1.1.2 Vai trò đồ dùng trực quan trình dạy học hình học Đồ dùng trực quan phương tiện vật chất giúp cho giáo viên học sinh tổ chức hợp lí có hiệu quả, trình giáo dục , giáo dưỡng môn hình học nhà trường nhằm thực chương trình dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học, đồ dùng trực quan điều kiện thiếu để giáo viên học sinh thực mục tiêu dạy học Hơn đồ dùng trực quan tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự học, rèn luyện kĩ học tập thực hành Đồ dùng trực quan vật chất hữu hình tưởng vô tri vô giác điều khiển hướng dẫn giáo viên, đồ dùng trực quan thể khả sư phạm nó: Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho học thêm sinh động, hiệu Nếu việc dạy chay dạy suông làm cho người học thụ động không phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hỗ trợ đắc lực cử đồ dùng trực quan cầu nối người dạy người học, làm cho hai nhân tố gắn kết với việc thực mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo làm cho chất lượng giảng dạy học tập nâng cao Từ năm học 2002 – 2003 việc đổi phương pháp dạy học Tiểu học đổi đồng chương trình sách giáo khoa, đồ dùng dạy học đánh giá kết học tập học sinh Trong dạy học TH nói chung dạy học hình học nói riêng, yêu cầu đặt tích cực hóa người học, tạo điệu kiện để người học tự phát lĩnh hội kiến thức Các nội dung hình học thường mang đặc tính trừu tượng khái quát cao đặc điểm nhận thức HS lại mang tính cụ thể trực giác cảm tính Để đạt yêu cầu đặt ra, phương tiện đồ dùng dạy học trực quan giải pháp sư phạm tạo chỗ dựa ban đầu giúp HS nhận thức kiến thức trừu tượng, giải pháp tác động vào hoạt động nhận thức HS theo quy luật: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn khách quan” Như vậy, phương tiện đồ dùng trực quan có ý nghĩa to lớn việc nâng cao hiệu học nói chung đặc biệt học môn Toán Đối với HS Tiểu học, đồ dùng trực quan lại đặc biệt quan trọng giúp em quan sát vật, tượng cách trực quan, giúp HS nhận thức sâu nội dung học, hình thành tốt kĩ năng, kĩ xảo Ở bậc Tiểu học yếu tố hình học phận gắn bó mật thiết với kiến thức số học, yếu tố đại số đo lường với giải toán, tạo thành môn học thống việc dạy học yếu tố hình học hỗ trợ cho việc dạy học kiến thức toán học khác Tiểu học với kiến thức số học, yếu tố đại số, đo lường giải toán góp phần phát triển toàn diện lực toán học HS Với đặc thù riêng, yếu tố hình học vừa có tính chất cụ thể trực quan mô hình, vừa có tính trừu tượng toán Tiểu học Việc dạy yếu tố hình học góp phần kích thích phát triển tư cho HS thông qua sử dụng đồ dùng trực quan giúp HS nhận thức phân tích tốt hiểu biết cần thiết hình dạng vị trí, kích thước vật không gian tiếp xúc với tình toán học sống thường ngày, vừa để chuẩn bị cho HS học môn hình học bậc phổ thông trung học 1.1.3 Nội dung dạy hình học Tiểu học Nhận biết vị trí tương đối vật Nhận biết hình học đơn giản mặt phẳng không gian Vẽ hình, tạo dựng hình học So sánh chiều cao, độ dài vật khác Giải tập có nội dung hình học (những toán có liên quan trực tiếp đến việc thực phép tính số đo độ dài, diện tích.)  Nội dung dạy hình học lớp - Góc nhọn, tù, bẹt - Nhận dạng góc hình học - Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, vuông góc với nhau, song song với - Giới thiệu hình bình hành, hình thoi - Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành (đáy, chiều cao), hình thoi - Thực hành vẽ hình thước ê ke, cắt, ghép, gấp hình 1.1.4 Các loại đồ dùng trực quan dạy học hình học - Hình minh họa SGK: phận cần thiết nội dung Nếu bỏ hình minh họa không hiểu nội dung Ví dụ: Nếu bỏ hình minh họa “giới thiệu hình bình hành” (toán ,trang 102) HS hiểu nội dung hình minh họa cách giới thiệu “ Khái niệm ban đầu hình bình hành” Đồ dùng trực quan hình minh họa sách giáo khoa giúp SGK bớt đơn điệu mà đồ dùng thiếu giáo viên học sinh hình thành nên kiến thức phương pháp truyền thống - Hình minh họa thay vật thật sống, cho vật thật dùng làm cách giải thích từ Ví dụ: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn SGK thay hình vuông, bìa hình tròn có thực khác hình vẽ kích thước, màu sắc , vật liệu - Vật tượng trưng , mô hình Ví dụ: bìa hình tròn, hình tam giác, hình vuông , hình chữ nhật hình vẽ ảnh chụp chúng - Phiếu học tập - Các dụng cụ để đo , vẽ Ví dụ: Thước, ca lít Eke, compa - Các phương tiện kĩ thuật: Máy chiếu 1.2 Vị trí ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan 1.2.1 Vị trí Đồ dùng trực quan chiếm vị trí quan trọng Một tiết dạy hình học có sử dụng trực quan học HS tiếp thu nhanh hình học trừu tượng GV nói lí thuyết suông , áp dụng phương pháp hình , so sánh chiều cao độ dài hình khác tự tìm kiến thức , GV người hướng dẫn , điều khiển giải thắc mắc mà HS mắc Đối với giáo viên, đồ dùng trực quan phương tiện, phương pháp để giáo viên tổ chức tiết học, cụ thể tiết học có tình phát sinh mà học sinh xảy tiết học để giáo viên giải chúng thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan Đối với HS: Hình học môn học toán trừu tượng giúp cho HS hiểu hơn, nắm vững nhớ dần hình thành nên kĩ năng, kĩ xảo phân tích hình không gian Biết tỉ lệ hình đồ dùng trực quan với hình không gian Hình thành kiến thức toán thông qua hình, tính chu vi, diện tích, hình thông qua yếu tố đại số, đại lượng Bảng Lớp Tổng số Giới tính Xếp loại học lực môn Toán HS Nam Nữ Giỏi TB Yếu 4B 29 10 19 10 15 4C 29 21 17 3.6 Tiến hành thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm nhóm thực nghiệm quan sát tỉ mỉ diễn biến hai nhóm cách khách quan - Theo kết điều tra ban đầu trình độ HS lớp 4B, 4C điều tạo điều kiện tốt cho việc thực nghiệm -Dạy 5: “Diện tích hình thoi” – tiết lớp 4B lớp 4C tiết ngày tháng năm 2015 - Kiểm tra kiểm tra tiết - Phát phiếu điều tra việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học cho GV HS lớp 3.7 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm tính dựa kết làm đạt học sinh lớp 4B, 4C đề kiểm tra tiết phiếu học tập cụ thể sau (Bảng trang 39) 38 Bảng Nội dung Lớp/ Bài Lớp Bài TN 4B Bài ĐC 4C kĩ vẽ hình Đúng Vận dụng kiến thức vào Đặt tính, thực phép tập tính C.Đạt Đúng HS 26 HS HS 28 HS HS 24 HS HS 29 HS HS 93,1% 6,9% 89,66% 10,34% 96,56% 3,44% 82,76% 17,24% 100% 0% Sai Đúng Ghi đáp số 27 HS Sai Đạt Ghi đơn vị Sai Sai Đúng Sai 25HS HS 27 HS HS 26 HS HS 22 HS HS 25 HS HS 86,2% 13,8% 93,1% 6,9% 89,66% 10,34% 75,86% 24,14% 86,2% 13,8% 29 HS HS 28 HS HS 27 HS HS 28 HS HS 100% 0% 96,56% 3,44% 93,1% 6,9% 96,56% 3,44% 20 HS HS 22 HS HS 24 HS HS 21 HS HS 26 HS HS 68,97% 31,03% 75,86% 24,14% 82,76% 17,24% 72,41% 27,59% 89,66% 10,34% Bài Bài Đổi đơn vị Đúng Bài Bài Lớp Nhận biết hình 19 HS 10 HS 20 HS HS 21 HS HS 18 HS 11 HS 22 HS HS 65,52% 34,48% 68,97% 31,03% 72,41% 27,59% 62,07% 37,93% 75,86% 24,14% 25 HS HS 21 HS 8HS 22 HS HS 23 HS HS 86,2% 13,8% 72,41% 27,79% 75,86% 24,14% 79,31% 20,09% 39 Mặc dù hoạt động thực nghiệm sư phạm chưa tiến hành rộng rãi khối lớp song từ bảng thống kê trên, thấy rằng: + Ở lớp thực nghiệm (4B), HS làm tốt hơn, hiệu đề xuất thu cao Điều minh chứng rõ qua số lượng HS biết nhận dạng hình, vẽ hình, đổi đơn vị biết vận dụng kiến thức vào tập, đặt tính thực tính, hình thành kĩ định, ghi đơn vị ghi đáp số chiếm tỉ lệ cao nhiều so với lớp đối chứng Điển hình như: - Kết thu từ lớp 4B cho thấy có tới 93,1℅ HS nhận biết hình kĩ vẽ hình toán 100% toán 3, 90% biết vận dụng kiến thức vào tập đặt tính Trong ,ở lớp đơi chứng 4C tỉ lệ đạt 68,97% 75,86% Tôi cho rằng: Nếu đề xuất đưa tiếp tục áp dụng rộng rãi kết kiểm nghiệm mang lại cao - Kết điều tra phiếu điều tra GV HS cụ thể sau:  Đối với GV: Tất phiếu hỏi hỏi nhận thức, 100% trí ý nghĩa tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học Các ý kiến thầy cô giáo cho rằng: Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với phương pháp sư phạm khác có tác dụng: Kích thích khả tư động HS đồng thời khắc sâu kiến thức học HS gây hứng thú học tập, mang lại hiệu cao trình dạy học Người học nhận thức sâu sắc chất vấn đề từ vận dụng linh hoạt tri thức hình học vào thực tiễn Tổng hợp ý kiến nêu thấy thống việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học góp phần nâng cao hiệu dạy học Về mức độ sử dụng đồ dùng trực quan: Trong 10 GV vấn có ba ý kiến trả lời thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan, có GV sử dụng mức độ vừa phải, số lại trả lời không thường xuyên, sử dụng số Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng nêu cho thấy: Số GV thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan phần lớn GV có thời gian công tác lâu năm nghề, có ý thức đổi phương pháp dạy học từ sớm nên có kinh nghiệm thiết kế sử dụng 40 Số GV sử dụng mức độ vừa phải GV có ý thức đổi thiếu kinh nghiệm việc sử dụng trực quan Số GV không sử dụng thường xuyên, nêu lên nhiều khó khăn tập trung lại cho thấy họ kinh nghiệm thiếu tài liệu tham khảo việc sử dụng trực quan hạn chế nhiều thời gian hiệu không cao Từ tình hình nêu thấy, GV trường Tiểu học Nhân Nghĩa nhận thức ý nghĩa, tác dụng đồ dùng trực quan Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học lớp biện pháp quan trọng nhằm đổi phương pháp dạy học  Thông qua điều tra thực nghiệm với 58 HS lớp 4, kết thu sau: Về tâm lí học tập: Đa số em cho việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học làm cho học trở nên hứng thú bổ ích, số bình thường lại không thích Về mức độ sử dụng chất lượng đồ dùng trực quan: Đa số HS trả lời không thường xuyên sử dụng tiết thao giảng,chất lượng đồ dùng hạn chế Khi trao đổi với HS sau học thực nghiệm, với cách dạy em không cảm thấy sợ học môn hình học trái lại em thấy hứng thú học Tóm lại: Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học có ý nghĩa tác dụng to lớn việc nâng cao, đổi phương pháp dạy học hình học trường Tiểu học Nhân Nghĩa 41 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lí luận đối chiếu với thực tiễn, khóa luận thu kết sau: Thứ nhất: Đã tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học hình học lớp Trường Tiểu học Nhân Nghĩa Thứ hai: Khóa luận nêu nên sử dụng đồ dùng trực quan cụ thể nào? Sử dụng nào? Trong dạy học hình học lớp Thứ ba: Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm khối trường Tiểu học Nhân Nghĩa nhằm kiểm nghiệm hiệu biện pháp nêu Bước đầu khóa luận thu kết khả quan Tuy nhiên, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, cô giáo bạn đọc góp ý để khóa luận ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Áng – TS ĐỖ Tiến Đạt – PGS TS Đỗ Đình Hoan (Chủ biên)(2006), “ Hỏi đáp dạy học Toán 4” – NXB Giáo dục Trần Diên Hiển, Thực hành giải toán Tiểu học (tập 2), NXBĐHSP 2007 Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Thụy (2004), Giáo trình phương pháp dạy môn Toán Tiểu học, dành cho GVTH đào tạo chức từ xa, NXB Đỗ Đình Hoan (2008), “Toán 4” – NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (2006), “Sách giáo viên Toán 4”, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Hứa – Đỗ Kim Minh, (2003), hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học Toán Tiểu học, NXBGD Nguyễn Duy Hứa – Đỗ Kim Minh, (2003), hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học Toán Tiểu học, NXBGD Phạm Đình Thục, Giảng dạy yếu tố hình học Tiểu học, XBGD – 2002 Phạm Đình Thục, Dạy toán Tiểu học phiếu giao việc, XB lần 6, NXBGD -2002 43 PHỤ LỤC GIÁO ÁN Bài 5: Diện tích hình thoi Lớp: 4B Ngày soạn: 4/4/2015 Ngày giảng: 6/4/2015 І MỤC TIÊU: Về kiến thức: Sau học, HS: • Biết hình thành công thức tính diện tích hình thoi • Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tính hình thoi để giải tập có liên quan Về kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng: • Biết nhận dạng đặc điểm hình thoi • Hình thành nên công thức tính (thông qua việc cắt ghép) • Biết đặt toán tính diện tích hình thoi tập có liên quan Về thái độ : HS cần: • Hăng hái , tích cực học tập • Tự giác giải vấn đề GV đặt Џ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ mảnh bìa có dạng hình vẽ sách giáo khoa - HS: Chuẩn bị giấy ô vuông, thước kẻ, kéo Mang đầy đủ: sách, bút, toán, thước kẻ Ш CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định trật tự: (1 phút) - Cho HS hát tập thể Kiểm tra cũ: (5 đến phút) - Em nêu đặc điểm hình thoi? (- Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh nhau) - HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét Tổng kết ý thức học HS Dạy học mới: (23 đến 25 phút) 44 Thời gian 1→ phút Hoạt động dạy học Hoạt động học Giới thiệu bài: - Lắng nghe - GV: Tiết trước lớp học “ Giới thiệu hình thoi” em nhận dạng hình biết số đặc điểm hình thoi Vậy làm để tính diện tích Giờ toán hôm nay, em học bài: “ Diện tích hình thoi” Các em mở SGK trang 142 ghi vào Bài mới: 2.1 Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - GV đưa bìa hình thoi chuẩn - Quan sát , lắng bị Sau nêu: Hình thoi ABCD có AC nghe = m, BD = n Tính diện tích hình thoi - GV dán bìa hình thoi lên bảng - Đọc đỉnh A, B, Gọi HS đọc đỉnh hình thoi C, D tên đường chéo hình - Có đường chéo AC BD 22→ 24 phút B n A n2 / 2O C D m - GV hướng dẫn HS kẻ đường chéo - Kẻ, cắt dán theo hình thoi đồ dùng trực quan hướng dẫn GV chuẩn bị Sau cắt hình thoi thành tam giác : Cắt hình tam giác AOD B hình tam giác COD ghép lại với M N hình tam giác ABC để hình chữ nhật MNCA( O trung điểm hai đường chéo , GV hình) Yêu cầu1, HS ghép hình bảng - Hỏi HS, diện tích hình thoi ABCD C O A diện tích hình chữ nhật AMCA ghép từ mảnh hình thoi với nhau? - Diện tích hai hình - Treo bảng phụ có hai miếng ghép 45 khác nhau( tương ứng với hai cách ghép khác vị trí miếng ghép ) - HS quan sát so sánh với Cách ghép 1:Giống với ghép cách ghép SGK trang 142 Cách ghép 2: Cắt tam giác AOB tam giác COB ghép với hình tam giác ADC để hình chữ nhật ACEF ( hình vẽ ) A O C n/2 n / F E D m - Vậy ta tính diện tích hình thoi (ABCD) thông qua tính diện tích HCN ( MNCA) hình chữ nhật (ACEF) - Chỉ vào hình ghép hỏi HS cạnh AC hình chữ nhật MNCA với đường chéo AC hình thoi ABCD bao nhiêu? - Cạnh BO so với đường chéo BD hình thoi OB = AM = CN = n/2 - Diện tích hình chữ nhật em học.Vậy diện tích hình chữ nhật MNCA tính nào? - Ta thấy m × n/2 = ( m×n ) :2 - m, n hình thoi ABCD? - Vậy làm để tính diện tích hình thoi Vậy diện tích hình thoi ABCD = (m×n):2 Kết luận: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho ( đơn vị đo ) - Ghi bảng: S = (m× n):2 Trong đó: S : diện tích hình thoi m độ dài đường chéo tứ n độ dài đường chéo thứ hai 46 - Lắng nghe - Cạnh AC hình chữ nhật MNCA với cạnh AC hình thoi ABCD AC = m - BO = OD = n/2( O trung điểm đường chéo tính chất hình thoi) - Diện tích hình chữ nhật MNCA = m × n/2 - m, n độ dài hai đường chéo hình thoi ABCD - Ta lấy tích độ dài hai đường chéo nhân với chia cho - Lắng nghe nêu lại cách tính diện tích hình thoi 2.2 Luyện tập thực hành - Phát phiếu luyện tập cho HS - Yêu cầu HS tự làm tập theo hướng dẫn tỉ mỉ phiếu - GV quan sát, đôn đốc, giúp đỡ HS - Chấm số phiếu - Treo đáp án Yêu cầu HS đối chiếu với làm mình, tự sửa lỗi sai 2→ phút Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình thoi - Tổng kết học Tuyên dương nhắc nhở HS - Dặn HS hoàn thành tập tập Chuẩn bị sau 47 - HS làm - Quan sát đáp án Tự sửa lỗi sai (nếu có) - HS nêu - Ghi nhớ , thực Phòng GD ĐT Hà Nam Trƣờng TH Nhân Nghĩa ĐỀ KIỂM TRA Môn:Toán Thời gian: 40 phút Họ tên: ……………………… Lớp : ……………………… ĐỀ BÀI Bài 1:Vẽ tính diện tích : a) Hình thoi ABCD, biết : b) Hình thoi MNPQ, biết : AC = 3cm ; BD = 4cm MP = 7cm ; NQ = 4cm Bài 2: Tính diện tích hình thoi, biết : a) Độ dài đường chéo 5cm 20cm b) Độ dài đường chéo 15dm 4m Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S : B 3cm M N C A 3cm Q P 5cm D 5cm a) Diện tích hình thoi ABCD diện tích hình chữ nhật MNPQ b) Diện tích hình thoi ABCD 1/2 diện tích hình chữ nhật MNPQ 48   ĐÁP ÁN Bài N B 4cm A C P M 4cm D Q 7cm 3cm Lời giải Diện tích hình thoi ABCD là: Diện tích hình thoi MNPQ là: (3 x ) : = (cm2 ) (7 x ) : = 14 (cm2 ) Đáp số: cm2 Đáp số: 14 cm2 Bài Lời giải a) Diện tích hình thoi là: b) Đổi 4m = 40 dm (5 x 20 ) : = 50 (cm2) Diện tích hình thoi là: Đáp số: 50 cm2 (15 x 40 ) : = 300( dm2) Đáp số: 300dm2 Bài Đáp án đúng: b 49 PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho giáo viên ) I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………… Dân tộc:……………………Giới tính:……………………… Dạy lớp:……………………Trình độ………………………… Số năm công tác:……………………………………………… II Mời thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu nhân vào phương án mà thầy (cô) lựa chọn Câu Khi dạy học hình học cho học sinh Thầy (Cô) thấy học sinh thường gặp phải khó khăn nào? Nhận biết hình □ Vẽ hình □ Vận dụng kiến thức vào tập □ Câu Khi dạy hình học Thầy (Cô) thường sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với phương pháp nào? Phương pháp trực quan □ Phương pháp đàm thoại □ Phương pháp luyện tập □ Phương pháp thảo luận □ Câu Thầy (Cô) hay sưu tầm thêm đồ dùng trực quan thực tế không? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không □ Câu Thầy (Cô) có hay cho HS thực hành đồ dùng trực quan dạy không? Thường xuyên □ Đôi □ Không □ Câu Khi dạy hình học Thầy (Cô) thấy có thuận lợi khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 50 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Trong dạy học hình học, Thầy (Cô) thường gặp khó khăn khó khăn sau đây? a Về thiết kế soạn  b Về đồ dùng trực quan cho tiết dạy  c Về việc hướng dẫn cho học sinh hình thành kiến thức  d Học sinh không hứng thú  g Tất khó khăn  Xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô )! 51 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh ) I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………… Dân tộc:……………………Giới tính:……………………… Lớp:……………………… Tuổi:…………………………… II Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau: ( Hãy đánh dấu X vào phương án mà em lựa chọn) Câu Em yêu thích học hình học hay không? Có □ Bình thường □ Không □ Câu Em có thích vẽ hình không? Rất thích □ Bình thường □ Không □ Câu Ngoài hình vẽ sách giáo khoa em có thường thực hành với đồ dùng trực quan khác không? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không □ Câu Các em có phải làm đồ dùng trực quan không? Thường xuyên □ Đôi □ Không □ Câu Em có hay cắt, ghép, gấp hình không? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không □ Câu Em thấy học hình học có vận dụng vào đời sống không? □ Có □ Không Xin cảm ơn em! 52 [...]... thêm hứng thú học tập VD: GV hướng dẫn học sinh gấp cắt hình thoi toán lớp 4 Tóm lại: Đồ dùng trực quan là hình thức thể hiện của bất cứ nội dung nào trong bài học Vì vậy cần sử dụng hợp lí phương pháp mô tả trực quan trong giảng dạy để hỗ trợ cho việc tư duy trừu tượng của học sinh thông qua nội dung hình học khá đa dạng ở chương trình toán lớp 4 1 .4 Các nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan của ngƣời...1.2.2 Ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy hình học Đồ dùng trực quan là một trong những phương tiện quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học Việc sử dụng đồ dùng trực quan không chỉ nhằm minh họa bài giảng mà còn thúc đẩy quá trình nhận thức, phát triển năng lực tư duy sáng tạo và rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh Nếu sử dụng đồ dùng dạy học một cách tùy tiện, chưa có... HS về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy hình học ở trường Tiểu học Ở đầu bậc Tiểu học tư duy của HS mang nặng tính cụ thể là chủ yếu Trong chương trình toan tiểu học, các yếu tố hình học được sắp xếp từ dễ đến khó, từ trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng, rồi đến khái quát vấn đề Việc sử dụng đồ dùng trực quan làm bài tập tạo thông qua các hình hình học và đời sống thực tế Hình học không phải... Thực tiễn của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học hình học lớp 4 Trƣờng Tiểu học Nhân Nghĩa Về đồ dùng trực quan: Trong những năm qua, Trường Tiểu học Nhân Nghĩa đã được cung cấp khá nhiều thiết bị đồ dùng dạy học song đồ dùng vẫn chưa đáp ứng đủ cho các lớp dạy Về giáo viên: Từ thực tế đồ dùng dạy học còn thiếu, bản thân giáo viên còn ngại sử dụng, cán bộ phụ trách thiết bị ở trường lại kiêm... dùng trực quan của ngƣời giáo viên 1 .4. 1 Sử dụng đúng mục đích Vì hoạt động và đồ dùng trực quan giúp HS lĩnh hội nội dung, hình thành phát triển nhân cách Mỗi đồ dùng trực quan có một chức năng riêng, chúng phải nghiên cứu sử dụng đúng mục đích và phù hợp với quá trình dạy học Chẳng hạn các đồ dùng trực quan sử dụng trên lớp phải có kích thước lớn Đồ dùng trực quan dùng cho HS thực hành, rèn luyện kỹ... 19 55 24 82% 18% 76% 14% 69% 31% 12 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 4 2.1 Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy góc nhọn, góc tù, góc bẹt Ở các lớp 1,2,3 yêu cầu HS nhận biết các hình chữ nhật, hình vuông , hình tròn, hình tam giác dưới dạng tổng thể, thực hành xếp – ghép hình, chưa yêu cầu HS nhận biết đặc điểm về góc,cạnh Dạy góc nhọn, góc tù, góc bẹt mục tiêu là giúp... 2.5 Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học các bài về giới thiệu hình (hình bình hành, hình thoi) 2.5.1 Giới thiệu về hình bình hành và hình thoi Ở lớp 2, 3 các em đã được học về tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông Ở lớp 4 yêu cầu các em nhận dạng tổng thể hình bình hành, hình thoi và yêu cầu nhận biết một số đặc điểm của hình Phân biệt hình bình hành, hình thoi với một số hình đã học Mục tiêu: Hình. .. bậc trung học cơ sở Vì vậy đồ dùng trực quan trong dạy góc nhọn, góc tù, góc bẹt giúp HS tự nhận dạng các góc thông qua thực hành luyện tập trên trực quan 2.2 Sử dụng đồ dùng trực quan trong nhận dạng góc trong các hình đã học - Ở các lớp 1,2,3 các em đã được học một số hình cơ bản nhưng chỉ ở mức độ nhận dạng hình chưa đi sâu vào nhận dạng góc trong các hình đó - Để nhận dạng góc trong các hình trước... loại hình trong một tiết học thì sẽ ảnh hưởng đến các bước của giờ lên lớp Sẽ dẫn đến HS chán học, không tập trung Và nếu sử dụng quá nhiều trong một giờ dạy sẽ dẫn đến sự quá tải về thông tin Như vậy sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình học tập Vì vậy, khi sử dụng giáo án có các đồ dùng trực quan người GV phải sắp xếp, lựa chọn các đồ dùng trực quan cho hợp lí 1.5 Thực tiễn của việc sử dụng đồ dùng trực quan. .. thước nhỏ Trực quan trong ngoại khóa, nội khóa phải phù hợp với nội dung và thời gian 1 .4. 2 Sử dụng đúng lúc Nghĩa là đồ dùng trực quan được sử dụng vào lúc cần thiết của bài học, lúc HS cần nhất, mong muốn được quan sát trong trạng thái tâm lí phù hợp nhất Đồ dùng trực quan được sử dụng với hiệu quả cao nếu nó xuất hiện đúng vào lúc nội dung và phương pháp dạy học cần đến Trong quá trình dạy học GV cần

Ngày đăng: 28/10/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan