đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường nhật bản giai đoạn 2006 – 2011, thực trạng và giải pháp

96 448 0
đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của việt nam sang thị trường nhật bản giai đoạn 2006 – 2011, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2006 – 2011: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Trần Thị Vân Mã sinh viên : 0851010326 Lớp : Anh Khóa : 47 Người hướng dẫn khoa học : PGS, TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT − Tiếng Việt Chữ viết tắt Bộ NN & PTNT DN DNVVN HTPP KN KNNK KNXK NB NK 10 TĐTT 11 TĐTTKT 12 VN 13 VSATTP 14 XK 15 XTTM Chữ viết đầy đủ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Hệ thống phân phối Kim ngạch Kim ngạch nhập Kim ngạch xuất Nhật Bản Nhập Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm Xuất Xúc tiến thương mại − Tiếng Anh Chữ viết tắt AJCEP ASEAN ASEAN+3 CITES EPA FDI GATT GDP GSP 10 HS 11 IMF 12 JETRO 13 MAFF 14 METI 15 MFN 16 ODA 17 OECD 18 R&D 19 UNCTAD 20 VASEP 21 Viettrade 22 VITAS 23 VJEPA 24 WB Nghĩa tiếng Việt Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ chế hợp tác ASEAN nước: Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Hiệp định đối tác kinh tế Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung thuế quan mậu dịch Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập chung Biểu mô tả phân loại hàng hóa hài hòa Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản Bộ Nông nghiệp, Ngư nghiệp Thủy sản Nhật Bản Bộ Kinh tế, Công nghiệp Thương mại Nhật Bản Đối xử tối huệ quốc Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Nghiên cứu phát triển Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại phát triển Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Cục xúc tiến thương mại Việt Nam Hiệp hội Dệt may Việt Nam Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Ngân hàng giới 25 WTO Tổ chức thương mại giới LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản quốc gia có kinh tế lớn thứ dân số đông thứ 10 giới, thị trường có sức mua lớn, nhu cầu nhập nhiều mặt hàng (trong có nhiều mặt hàng chủ lực Việt Nam) ngày tăng Nhật Bản trở thành thị trường xuất tiềm cho hàng Việt Nam Hiện Nhật Bản nước nhập lớn thứ hai Việt Nam (sau Hoa Kỳ) Hàng năm, Nhật Bản nhập khối lượng hàng hoá trị giá gần 700 tỷ USD, nhập từ Việt Nam khoảng 7,7 tỷ USD Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước ta, đó, đẩy mạnh xuất hàng chủ lực phần quan trọng chiến lược vai trò định với việc tăng giảm tổng kim ngạch xuất Những năm gần đây, cấu mặt hàng chủ lực Việt Nam chuyển dịch theo hướng tích cực, nhiều mặt hàng người tiêu dùng nước ưa chuộng kể thị trường khó tính Nhật Bản xuất mặt hàng chiếm tỷ lệ nhỏ so với nhu cầu nhập thị trường Trong điều kiện toàn cầu hoá ngày sâu sắc, cạnh tranh xuất nói chung xuất sang Nhật Bản nói riêng ngày gay gắt Những sản phẩm Việt Nam có lợi xuất sang Nhật sản phẩm mà nhiều nước khác có lợi Đó chưa kể khó khăn xuất phát từ đặc điểm thị trường Nhật Bản – thị trường có nhiều đòi hỏi khắt khe hàng hoá nhập có rào cản thương mại phức tạp bậc giới Nghiên cứu tìm giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng lực Việt Nam sang Nhật Bản cần thiết Vì chọn nghiên cứu đề tài: “Đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2006 – 2011: Thực trạng giải pháp” Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên viết xin tập trung phân tích thực trạng xuất mặt hàng chủ lực là: dệt may, thủy sản, gỗ sản phẩm từ gỗ đề số giải pháp chung cho xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường NB Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu − Mục đích nghiên cứu: từ việc nhìn nhận thành tựu hạn chế xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2006 - 2011 để đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực nước ta vào thị trường Nhật Bản thời gian tới − Đối tượng nghiên cứu: tình hình xuất mặt hàng: dệt may, thủy sản, gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản − Phạm vi thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2006 -2011 Nhiệm vụ − Làm rõ đặc điểm thị trường Nhật Bản, đặc điểm thị trường dệt may, thủy sản, gỗ sản phẩm từ gỗ Nhật Bản; − Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình xuất mặt hàng: dệt may, thủy sản, gỗ sản phẩm từ gỗ VN sang NB giai đoạn 2006-2011; − Đề số giải pháp vĩ mô vi mô để đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường Nhật Bản giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, so sánh đối chiếu, tổng hợp phân tích, khái quát hóa… Kết cấu đề tài: Gồm chương: − Chương I: Tổng quan thị trường NB quan hệ thương mại VN – NB; − Chương II: Thực trạng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2006 - 2011; − Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian tới Trong thời gian hoàn thành đề tài, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, đặc biệt giáo viên hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Văn Hồng – người hướng dẫn tận tình cho mặt nội dung, phương pháp luận cách thức tiếp cận vấn đề cách khoa học Qua viết này, muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Với thời gian nghiên cứu ngắn ngủi hiểu biết hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc để viết hoàn chỉnh Sinh viên Trần Thị Vân NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Tổng quan thị trường Nhật Bản 1.1.1 Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên dân cư Nhật Bản nằm khu vực Đông Bắc Á, quần đảo với 3.000 đảo, có đảo lớn là: Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu, bao bọc toàn nước biển với đường bờ biển dài 29.751 km Toàn diện tích Nhật Bản 377.915 km2, 13.430 km2 mặt nước Rừng núi chiếm 2/3 diện tích nước, diện tích đất trồng trọt chiếm 15% [81] Nhật Bản lại nước nghèo tài nguyên thiên nhiên (trừ thủy sản), nguyên liệu đồng, chì, kẽm, nhôm…NB phụ thuộc vào nhập Nhật Bản nằm khu vực gió mùa, phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam có khí hậu cận nhiệt Nhật Bản quốc gia có tỷ lệ thiên tai cao so với hầu khác Ngay từ xa xưa, nếp sống người Nhật gắn bó khăng khít với biến động thời tiết Về dân cư, năm 2010 dân số Nhật Bản vào khoảng 128,06 triệu người, quốc gia đông dân thứ 10 giới, chiếm 1,9% dân số giới, mật độ dân số cao, vào khoảng 343 người/km2 [87] Mật độ dân cư cao vùng đồng duyên hải phía Thái Bình Dương - vùng công nghiệp hoá cao có chuỗi đô thị lớn Nhật Bản nhìn nhận quốc gia có dân số già giới với tỷ lệ người già cao có xu hướng tăng nhanh năm gần Năm 2010, số người 65 tuổi chiếm 23,1%, dự báo năm 2020 29,2% năm 2050 39,6% [87] Mặt khác, thời gian qua, dân số Nhật Bản có xu hướng giảm, dân số Nhật năm 2011 giảm 200.000 người so với năm 2010 - lần giảm dân số thứ liên tiếp Nhật Bản lần giảm nhiều kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ [37] Từ phân tích đó, thấy suy giảm chất lượng dân số Nhật Bản mức báo động Cơ cấu gia đình Nhật có nhiều thay đổi, năm 1975 số người bình quân hộ gia đình Nhật Bản 3,28, số giảm xuống 2,67 vào năm 2000 2,46 vào năm 2010 Trong số hộ gia đình Nhật lại có xu hướng tăng tăng số hộ gia đình có hai thành viên, chiếm tới 57,1% tổng số hộ gia đình Nhật Bản năm 2010, riêng hộ độc thân chiếm tới 31,2% [87] Nguyên nhân tỷ lệ kết hôn niên Nhật Bản có xu hướng giảm tỷ lệ ly hôn lại tăng, độ tuổi kết hôn tăng, kinh tế trì trệ khiến cặp vợ chồng trẻ ngại sinh Bảng 1.1: Dân số cấu dân số theo độ tuổi Nhật Bản Dân số * Năm Cơ cấu dân số theo độ tuổi (%) (triệu người) 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2020** 2050** 111,940 117,060 121,049 123,611 125,570 126,926 127,768 128,056 122,735 95,152 0-14 24,3 23,5 21,5 18,2 15,9 14,6 13,7 13,2 10,8 8,6 15-64 67,7 67,3 68,2 69,5 69,4 67,9 65,8 63,7 60,0 51,8 Trên 65 7,9 9,1 10,3 12,0 14,5 17,3 20,1 23,1 29,2 39,6 Tăng Mật độ trưởng dân số dân số (%) (người/km2) 1,35 0,90 0,67 0,42 0,31 0,21 0,13 0,05 -0,42 -1,05 300 314 325 332 337 340 343 343 329 255 *Dân số thống kê vào ngày 1/10 hàng năm **Ước tính thời điểm tháng 12/2006 Nguồn: Statistics Bureau (2011), “Table 2.2: Trends in population”, Statistical Handbook of Japan 2011, August 2011, p.14 Dân số Nhật Bản ngày già, xu hướng giảm, số hộ gia đình tăng tốc độ tăng giảm dần, quy mô gia đình ngày nhỏ, số lượng người độc thân tăng lên Những điểm dân số Nhật Bản làm cho quy mô mức độ tiêu thụ thị trường giảm năm tới, thị hiếu tiêu dùng có nhiều thay đổi 1.1.2 Vài nét kinh tế Nhật Bản 1.1.2.1 Quy mô kinh tế Từ 1967, Nhật Bản thiết lập vị trí kinh tế lớn thứ giới sau Mỹ, nhiên vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc năm gần đây, với tình trạng trì trệ kinh tế Nhật suốt 20 năm qua, kết thúc năm 2010, 10 Nhật Bản thức đánh vị trí vào tay Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới Bước sang năm 2011, Nhật Bản phải chịu tác động kép đại thảm họa động đất, sóng thần khủng hoảng hạt nhân trầm trọng, kinh tế Nhật rơi vào tình trạng suy thoái rõ rệt quý I quý II Dù có dấu hiệu phục hồi quý III nhờ xuất tiêu dùng tăng mạnh, lại tiếp tục giảm mạnh dự tính quý IV với mức giảm 2,3% so với kỳ năm 2010 [46] Tính năm 2011, GDP danh nghĩa đạt 5.821 tỷ USD xếp thứ giới, tính theo ngang giá sức mua, GDP 4.418 tỷ USD xếp thứ giới (sau Mỹ, Trung Quốc Ấn Độ) GDP bình quân đầu người 34.646 USD Ngoài ra, Nhật Bản đánh giá nước có mức tiêu thụ hàng hóa lớn giới với mức chi tiêu cho tiêu dùng chiếm 60% GDP [54] Bảng 1.2: GDP GDP/người theo ngang giá sức mua Nhật giai đoạn 2005 – 2011 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: IMF GDP theo PPP GDP/người theo PPP Tỷ trọng (tỷ USD) 3.872,844 4.080,552 4.299,910 4.342,669 4.107,036 4.309,532 4.417,648 (USD) 30.315 31.943 33.657 34.009 32.119 33.805 34.646 GDP giới (%) 6,827 6,628 6,447 6,199 5,922 5,815 5,665 (2011), “World Economic Outlook Database, April 2011”, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2011/01/weodata/weorept.aspx? pr.x=93&pr.y=8&sy=2005&ey=2016&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=158&s=PPPGDP %2CPPPPC%2CPPPSH&grp=0&a= 1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế Về cấu kinh tế, dịch vụ khu vực có đóng góp lớn cho GDP Nhật Bản, với tỷ trọng mức cao, chiếm tới 75,9% năm 2011 [59] Các ngành có tốc độ phát triển cao giải trí, du lịch, hay dịch vụ hỗ trợ giao thông, viễn thông ngành dịch vụ công cộng Tiếp đến công nghiệp, khu vực quan trọng kinh tế Nhật Bản, phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu thô nhiên liệu nhập khẩu, tỷ trọng đóng góp năm 2011 GDP 23,0% [59] Trong công nghiệp, ngành ưu 82 an toàn cho người sử dụng bảo vệ môi trường Phương pháp tối ưu giúp doanh nghiệp trụ vững thị trường sản phẩm đóng dấu chất lượng Nhật Bản, mà dấu chất lượng phổ biến là: dấu JIS, dấu JAS dấu Ecomark, (Dấu S bắt buộc số sản phẩm) Người Nhật tiếng ưa chuộng đa dạng sản phẩm doanh nghiệp ta lại yếu việc tạo thiết kế, mẫu mã kiểu dáng Trước mắt, ngành hàng đòi hỏi nhiều thiết kế, mẫu mã dệt may, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ…cần sử dụng chuyên gia tư vấn người Nhật Bản việc cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Nhật Về lâu dài, doanh nghiệp cần thành lập phát triển phòng thiết kế riêng chuyên nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng Nhật nhằm tạo mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường Ngoài ra, hạn chế lớn xuất Việt Nam sang thị trường uy tín kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thấp thương hiệu hàng Việt Nam nhỏ bé Người Nhật hoạt động sở tin tưởng, lấy chữ “tín” làm đầu Bởi vậy, việc quan tâm tạo nguồn hàng xuất thích hợp, doanh nghiệp phải trọng tới việc giữ uy tín kinh doanh với bạn hàng, nghiêm khắc nghiêm chỉnh tới cử chỉ, hành động, cách ăn mặc, lễ nghi chào hỏi….Các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực cam kết quy định hợp đồng chủng loại hàng hóa, giá cả, thời hạn giao hàng, không huỷ bỏ hợp đồng ký Có thế, doanh nghiệp Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với bạn hàng, tiếp cận với kênh phân phối phức tạp thị trường tăng nhanh uy tín kinh doanh, đồng nghĩa với tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp để trụ vững thị trường Các doanh nghiệp cần trọng công tác xây dựng thương hiệu, đăng ký thương hiệu, dán nhãn sản phẩm nhằm giúp người tiêu dùng Nhật Bản nhận dạng sản phẩm “Made in Vietnam” Tổng kết chương III: Định hướng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam mà cụ thể ngành hàng: dệt may, thủy sản đồ gỗ với định hướng xuất sang thị trường Nhật Bản tạo nên hành lang pháp lý cho hoạt động xuất ngành hàng sang thị trường Nhật Bản giai đoạn tới Để đạt 83 mục tiêu đề định hướng đó, doanh nghiệp Việt Nam hỗ trợ Nhà nước cần thực đồng giải pháp nhằm tăng lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam thị trường bao gồm giải pháp vốn, khoa học công nghệ, chất lượng lao động, xúc tiến thương mại 84 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài này, xin rút số kết luận sau đây: − Nhật Bản thị trường nhập tiềm với nhu cầu nhập lớn đa dạng đồng thời thị trường nhập khó tính giới Chính sách ngoại thương Nhật năm gần theo hướng tự hóa thương mại, nhiên thay sử dụng biện pháp bảo hộ mang tính lộ liễu, Nhật Bản sử dụng nhiều hàng rào kỹ thuật, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống phân phối hàng hóa Nhật Bản tương đối phức tạp, người tiêu dùng Nhật đòi hỏi khắt khe chất lượng, mẫu mã, bao bì − Quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản phát triển tốt đẹp, hai nước tăng cường quan hệ hợp tác sâu rộng với hệ ký kết thành công Hiệp định VJEPA Hiệp định đã, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho mặt hàng chủ lực ta xuất sang thị trường − Hàng chủ lực Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2006 - 2011 có nhiều thuận lợi gặp nhiều khó khăn, trở ngại Qua nghiên cứu tình hình xuất mặt hàng chủ lực sang thị trường dệt may, thủy sản đồ gỗ, bên cạnh mặt đạt kim ngạch, tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu, nhìn chung hàng hóa Việt Nam thị trường tồn nhiều hạn chế chất lượng, mẫu mã, khả bắt kịp xu hướng tiêu dùng Từ kết nghiên cứu đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản DN với hỗ trợ Nhà nước cần phải nghiên cứu để nắm đặc điểm tính chất thị trường này, phải thấy hết thuận lợi khó khăn thâm nhập vào thị trường giai đoạn Từ mà lựa chọn định hướng đắn mặt hàng chủ lực thị trường Chính sách giải pháp phủ chủ yếu mở đường, tạo hành lang pháp lý, khuyến khích, hỗ trợ cho DN Về phía DN cần có sách giải pháp cụ thể phù hợp với DN nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá giành khách hàng sản phẩm Chúng ta hy vọng tin tưởng xuất hàng chủ lực Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn tới đạt nhiều thành tựu nữa, góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hoá – đại hoá đất nước 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO − Tiếng Việt: + Các văn Luật: Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 Quyết định phê duyệt “Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030” số 2471/2011/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt “Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” số 279/QĐ- TTg Quyết định phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” số 42/2008/QĐ- BCT Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 – 2020” số 18/2007/QĐ-TTg + Các tài liệu khác: Phan Anh (2012), “Doanh nghiệp vừa nhỏ chưa tiếp cận với sách hỗ trợ”, Trung ương hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ, http://dnhn.vn/kinh_te/doanh_nghiep_nho_va_vua_kho voi_toi_chinh_sach_.aspx 10 AGROINFO (2007), “Xuất nhập với Nhật Bản - Nhiều triển vọng lớn”, http://agro.gov.vn/news/tID2446_Xuat-nhap-khau-voi-Nhat-Ban-Nhieu-trien-vong-lon-.htm 11 AGROINFO (2011), “Những lưu ý xuất thủy sản vào Nhật”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online http://www.thesaigontimes.vn/Home/nongsan/chuyengiatuvan/50375/Nhung-luu-ykhi-xuat-khau-thuy-san-vao-Nhat.html 12 Báo Công thương (2008), “Hàng dệt may xuất sang Nhật Bản phải đạt tiêu chí xuất xứ “hai công đoạn””, http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/122/tin-tuc/17105/hang-det-may-xuat- sang-nhat-ban-phai-dat-tieu-chi-xuat-xu-hai-cong-doan.aspx 13 Báo Công thương (2010), “Ngành dệt may Việt Nam : Phía trước hội”, http://vietnamscout.com/textile/index.php?option=com_content&view=article&id=212:nganhdt-may-vit-nam-phia-trc-la-c-hi&catid=37:textile-and-garment&Itemid=63 14 Báo Công thương (2011), “Thị hiếu tiêu dùng hàng may mặc Nhật Bản”, http://baocongthuong.com.vn/mobile/details/newsID/17421/category_id/272/subCat//Thi-hieumoi-trong-tieu-dung-hang-may-mac-tai-Nhat-Ban.html 15 Báo Công thương (2011), “Xuất cá ngừ vào Nhật Bản tăng trưởng mạnh”, http://www.agritrade.com.vn/(S(2bpworey2jdkes45vnspaxf0))/ViewArticle.aspx? ID=2926&AspxAutoDetectCookieSupport=1 16 Bản tin thông tin thương mại công nghiệp (2010), “Xuất đồ nội thất dùng phòng kháh, phòng ăn tăng liên tục”, http://tavicowood.com/vnn/?uid=227&topid=12%25&catID=3 17 Báo đầu tư (2011), “Xuất dệt may 2012: Khai thác dư địa FOB, ODM”, http://www.baodautu.vn/portal/public/vir/baivietthuongmai/repository/collaboration/sites 86 %20content/live/vir/web %20contents/chude/thuongmai/xuatnhapkhauhoinhap/83ec3d927f00000100e0aec3417a2816 18 Báo đầu tư (2012), “Chờ giảm thuế nhập nguyên liệu”, http://www.vasep.com.vn/Chuyen-De/319_2194/Cho-giam-thue-nhap-khau-nguyen-lieu.htm 19 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), “Ngành dệt may vững bước năm 2012”, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30066&cn_id=502845 20 Báo Hải quan (2005), “Thị trường Nhật Bản hút mạnh đồ gỗ”, http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview? p_page_url=http%3A%2F%2Fwww.mof.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Fmof_vn %2F1370586&p_itemid=2649074&p_siteid=33&p_persid=2177079&p_language=vi 21 Bộ Công thương (2007), “Tôm xanh đông lạnh Việt Nam giá khoảng 10% đến 12% thị trường Nhật Bản”, http://www.moit.gov.vn/web/guest/home? p_p_id=cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg&p_p_action=0&p_p_state=po p_up&p_p_mode=view&p_p_col_id=column2&p_p_col_pos=0&p_p_col_count=4&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_Xb Bg spage=%2Fportlet_action%2Fcmsportlet %2Fprintarticle&_cmsviewportlet_WAR_vsi_portlets_INSTANCE_XbBg_arcId=2161 22 Hồ Châu (2011), “Đi tìm lời giải cho toán nguyên liệu ngành gỗ”, Báo điện tử tin tức ngày mới, http://tintucngaymoi.com.vn/c113/t1153/Di-Tim-Loi-Giai-Cho-Bai-Toan-Nguyen-Lieu- Nganh-Go.html 23 Thái Chuyên (2009), “Xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản”, Trang web Sở Công thương tỉnh Long An, http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/XUAT-KHAUHANG-DET-MAY-SANG-THI-TRUONG-NHAT-BAN.aspx 24 Công ty cổ phần chứng khoán Sacombank (2010), “Thủy sản Việt Nam tổng kết 2010 dự phóng” 25 Minh Đức (2011), “Đau đầu toán sử dụng vốn hiệu quả”, Diễn đàn kinh tế Việt Nam, http://vef.vn/2011-05-11-trang-page-7 26 Mỹ Hạnh (2008), “Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP): Vị cho hàng Việt Nam xuất khẩu”, Trang web VinaCorp, http://www.vinacorp.vn/news/hiepdinh-doi-tac-kinh-te-toan-dien-asean-nhat-ban-ajcep-vi-the-moi-cho-hang-viet-nam-xuatkhau/ct-317611 27 Mỹ Hạnh (2011), “Dự án đầu tư xây dựng nguồn nguyên liệu nước – tham vọng dệt may”, Báo Sài Gòn giải phóng online, http://www.sggp.org.vn/dautukt/2011/3/253411/ 28 Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam (2012), “Tiềm triển vọng việc tiếp cận thị trường Nhật Bản”, http://thuongtruong.com.vn/hoi-nhap-ben-vung/1442-tiem-nang-va-trienvong-trong-viec-tiep-can-thi-truong-nhat-ban.html 29 Vũ Huy Hoàng (2009), “Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản” 87 30 IBom (2010), “Hệ thống phân phối hàng hóa Nhât; Hiểu rõ để tiếp cận”, http://wiki.ibom.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=450:h-thng-phanphi-hang-hoa-ca-nht-hiu-ro tip-cn-&catid=95:phanphoi&Itemid=453 31 Chu Khôi (2010), “Năm 2010 tôm sú sản phẩm xuất chủ lực?”, Báo điện tử VnEconomy, http://vneconomy.vn/20100106094729548P0C10/nam-2010-tom-su-van-la-sanpham-xuat-khau-chu-luc.htm 32 Hoàng Lan (2011), “Doanh nghiệp nhỏ vừa đói vốn”, Báo điện tử VNExpress, http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/05/doanh-nghiep-nho-va-vua-doi-von/ 33 GS, TS Bùi Xuân Lưu - PGS, TS Nguyễn Hữu Khải (2009), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nhà xuất thông tin truyền thông, tr 379 – 471 34 Trần Mạnh – Trần Vũ Nghi (2012), “Xuất năm 2012: Cơ hội từ thị trường mới”, Trang web Hội lương thực thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh, http://www.ffa.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1365%3Axuat-khau-nam-2012-co-hoi-tu-thi-truongmoi&catid=89%3Athi-truong-gia-ca&Itemid=313&lang=vi 35 Anh Minh (2012), “Sẽ sửa toàn diện Luật đầu tư 2005”, Báo điện tử VnEconomy, http://vneconomy.vn/20120315041738308P0C9920/se-sua-toan-dien-luat-dau-tu-2005.htm 36 Bình Minh (2012), “Việt Nam trở thành nước xuất dăm gỗ lớn giới”, Trang web Vietpaper, http://www.vietpaper.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=2195:vit-nam-tr-thanh-nc-xut-khu-dm-g-ln-nht-thgii&catid=1&Itemid=200211 37 Phúc Minh (2012), “Dân số Nhật giảm nhanh”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/doday/68917/ 38 Việt Nga (2011), “Để tăng kim ngạch xuất hàng dệt may sang Nhật Bản”, Trang thuongmai.vn, http://www.thuongmai.vn/xuat-nhap-khau/xuat-khau-viet-nam/49332-de-tang- kha-nang-xuat-khau-hang-det-may-sang-nhat-ban.html 39 Đỗ Thảo Nguyên (2010), “Cung ứng xuất Việt Nam: Nhìn từ nội lực”, Viện nghiên cứu thương mại, http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn/home/tin- tuc/Tin_trong_nuoc/cung-ung-xuat-khau-cua-viet-nam-nhin-tu-noi-luc?set_language=en 40 Thu Nguyệt (2011), “Xuất sang Nhật :Mặt hàng có lợi thế?”, Diễn đàn kinh tế Việt Nam, http://vef.vn/2011-05-21-xuat-khau-sang-nhat-mat-hang-nao-co-loi-the41 Nozomi (2012), “Hệ thống thuế Hải quan Nhật Bản”, Trang web Hội sinh viên Việt Nam Nhật Bản, http://www.vysajp.org/news/tin-bai-ngoai-vysa/kinh-te-xa-hoi/h%E1%BB %87-th%E1%BB%91ng-thu%E1%BA%BF-va-h%E1%BA%A3i-quan-c%E1%BB%A7a-nh %E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n/ 42 Thái Phương (2011), “Xuất thủy sản Việt Nam sang Nhật”, Tạp chí thương mại thủy sản, Số 135, tháng 3/2011 43 Thái Phương (2012), “Xuất cá ngừ tăng mạnh điều kiện kinh tế eo hẹp”, Tạp chí thương mại thủy sản, Số 145 tháng 4/2012 88 44 Smenet (2008), “Làm để hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản”, Trang web Trung tâm phụ nữ phát triển – Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, http://www.women-bds.com/ContentDetails.aspx?ID=bf79776d436a4ca 45 Hồng Sơn (2011), “Đã triển khai thủ tục Hải quan điện tử 13 Cục hải quan tỉnh, thành phố”, Cổng thông tin Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview? p_page_url=http%3A%2F%2Fwww.mof.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Fmof_vn %2F1370586&p_itemid=42399355&p_siteid=33&p_persid=2177079&p_language=vi 46 Minh Sơn (2012), “Kinh tế Nhật Bản giảm mạnh so với dự đoán”, Báo điện tử Vietnamplus, http://www.vietnamplus.vn/Home/Kinh-te-Nhat-Ban-giam-manh-hon-so-voi-dudoan/20122/125983.vnplus 47 P.T (2009), “2008 Xuất tôm vào Nhật giảm gái quý”, Báo điện tử CafeF, http://cafef.vn/20090214082240962CA0/2008-xuat-khau-tom-vao-nhat-gia-giam-tung-quy.chn 48 Lưu Thắng (2012), “Xuất mực, bạch tuộc sang Nhật khó phá”, Trang web hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), http://www.vasep.com.vn/TinTuc/378_427/Xuat-khau-muc-bach-tuoc-sang-Nhat-kho-but-pha.htm 49 Thuongmai.vn (2011), “Cá ngừ Việt Nam: khó cạnh tranh Nhật thuế suất cao”, http://www.seafood1.net/vi/12/2011/ca-ngu-viet-nam-kho-canh-tranh-tai-nhat-do-thue-suatcao/ 50 Tinthuongmai.vn (2011), “Xuất dệt may sang Nhật tăng 40%”, http://www.tinthuongmai.vn/gpmaster.gp-media.tin-thuong-mai-vietnam.gplist.110.gpopen.33326.gpside.1.xuat-khau-det-may-sang-nhat-ban-tang-tren-40-.asmx 51 Nguyễn Phan Toàn (2010), “Tăng tỷ lệ nội địa hóa hàng dệt may”, Báo Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/kinh-te/ng-i-vi-t-dung-hang-vi-t/tng-t-l-n-i-a-hoa-hang-d-t-may-1.8129?mode=print 52 Trung tâm Tin học – Bộ Thủy sản (2005), “Ngành thủy sản Nhật” 53 Phạm Thanh Truyên (2008), “Chính sách thương mại Nhật Bản”, http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?222691-Ch%C3%ADnh-s%C3%A1chth%C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-c%E1%BB%A7a-Nh%E1%BA%ADt-B %E1%BA%A3n 54 TTXVN (2011), “Tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thấp dự kiến”, Báo điện tử Vietnamplus, http://www.vietnamplus.vn/Home/Tang-truong-kinh-te-cua-Nhat-Ban-thap-hon-dukien/201112/116689.vnplus 55 VASEP (2010), “Chế biến thủy sản xuất khẩu: “Đói” nguyên liệu khó nhập khẩu”, Báo điện tử Baomoi.com, http://www.baomoi.com/Che-bien-thuy-san-XK-Doi-nguyen-lieu-nhungkho-nhap-khau/45/4397647.epi 56 VASEP (2010), “Năm 2009 - xuất thủy sản vượt qua suy thoái”, Tạp chí thương mại thủy sản, Số 123 tháng 3/2010, tr 89 57 VASEP (2012), “Việt Nam xuất 5000 mực vào Nhật Bản năm 2011”, Báo điện tử Baomoi.com, http://www.baomoi.com/Viet-Nam-xuat-tren-5000-tan-muc-vao-Nhat-Ban-nam2011/50/8058343.epi 58 PGS TS Nguyễn Trung Văn (2008), Giáo trình Marketing quốc tế, Nhà xuất Lao động – xã hội, tr 384 – 387 59 VCCI (2012), “Hồ sơ thị trường Nhật Bản” 60 Hoàng Việt (2011), “Cơ hội cho đồ gỗ, mỹ nghệ vào Nhật Bản”, Báo Thanh niên online, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111016/co-hoi-cho-do-go-my-nghe-vao-nhat-ban.aspx 61 Viettrade (2010), “Hồ sơ thị trường Nhật Bản” 62 Viettrade (2010), “Thị trường dệt may dành cho nam giới Nhật Bản – phần 1”, http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1624-thi-truong-det-may-danh-cho-namgioi-nhat-ban-phan-1.html 63 Viettrade (2010), “Thị trường dệt may dành cho nam giới Nhật Bản – phần 3”, http://www.vietrade.gov.vn/dt-may-va-nguyen-liu/1669-thi-truong-det-may-danh-cho-namgioi-nhat-ban-phan-3.html 64 Viettrade (2011), “Cơ hội đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào Nhật Bản”, http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/1939-co-hoi-day-manh-xuat-khau-hang-det-mayvao-nhat-ban.html 65 Viettrade (2011), “Thị trường hàng nội ngoại thất Nhật Bản – phần 2”, http://www.vietrade.gov.vn/ni-tht/2268-thi-truong-hang-noi-ngoai-that-nhat-ban-phan-2.html 66 Viettrade (2012), “Các quy định thâm nhập thị trường thủy hải sản Nhật Bản – phần 1”, http://www.vietrade.gov.vn/thu-hi-sn/2575-cac-quy-dinh-ve-tham-nhap-thi-truong-thuy-haisan-nhat-ban phan-1.html 67 Viettrade (2012), “Hướng dẫn xuất hàng nội thất sang Nhật Bản – phần 3”, http://www.vietrade.gov.vn/nghiep-vu-xttm/2585-huong-dan-xuat-khau-hang-noi-that-sangnhat-ban-phan-3.html 68 Vinanet (2007), “Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản tháng đầu năm tăng 19,4% so với kỳ năm 2006”, Trang web AGROINFO, http://agro.gov.vn/news/tID4621_Kim-ngach-xuat-khau-san-pham-go-sang-thi-truongNhatBan-8-thang-dau-nam-tang-19-4-so-voi-cung-ky-nam-2006.htm 69 Vinanate (2009), “Dự báo xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản tăng trưởng khá”, Trang tinkinhte.com, http://www.tinkinhte.com/cong-nghiep/det-may-da-giay/du-baoxuat-khau-hang-det-may-sang-thi-truong-nhat-ban-se-tang-truong-kha.nd5dt.28706.136139.html 70 Vinanet (2009), “Kim ngạch xuất dăm gỗ sang Nhật Bản tăng mạnh năm 2008”, Trang tinkinhte.com, http://www.tinkinhte.com/thuong-mai/so-lieu-tt-xuat-khau/kim-ngachxuat-khau-dam-go-sang-nhat-ban-tang-manh-trong-nam-2008.nd5-dt.27481.005218.html 90 71 Vinanet (2009), “Thủy sản xuất tăng mạnh vào Nga, Ukraina”, Trang tinkinhte.com, http://www.tinkinhte.com/thuong-mai/tin-xuat-nhap-khau/thuy-san-xuat-khau-van-tang-manhvao-nga-ukraina.nd5-dt.27530.005008.html 72 Vinanet (2010), “Kim ngạch xuất mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ snag thị trường Nhật Bản giảm 5,9%”, Trang tinkinhte.com, http://www.tinkinhte.com/cong-nghiep/go-noi-that/kimngach-xuat-khau-mat-hang-go-va-san-pham-go-sang-thi-truong-nhat-ban-giam.nd5dt.78829.136148.html 73 Vinanet (2010), “Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản tăng 26,6%”, Báo tin tức, xa lộ, http://tintuc.xalo.vn/001583962881/Kim_ngach_xuat_khau_san_pham_go_sang_thi_truong_N hat_Ban_tang_266.html?id=82a4cd&o=0 74 Vinanet (2011), “Tăng khả xuất hàng dệt may sang Nhật Bản”, http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.192926.gpside.1.gpnewtitle.tang-kha-nang-xuat-khau-hang-det-maysang-nhat-ban.asmx 75 Vinanet (2012), “Năm 2011: xuất tôm đạt kỷ lục gần 2,4 tỷ USD”, http://vinanet.vn/tinthi-truong-hang-hoa-viet-nam.gplist.294.gpopen.197771.gpside.1.gpnewtitle.nam-2011-xuatkhau-tom-dat-ky-luc-gan-2-4-ty-usd.asmx 76 VITAS (2011), “Chủng loại hàng dệt may xuất sang Nhật Bản tháng năm 2011”, Trang web Hiệp hội dệt may Bình Dương, http://www.binhduongtextile.org/ArtDet.aspx? Lev1=2&Lev2=6&artid=1757 77 VITAS (2012), Bản tin Kinh tế - Dệt may, Số tháng 2/2012 78 VNN (2007), “11 tháng 2006, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ sang Nhật đạt 257,4 triệu USD”, http://agro.gov.vn/news/tID1806_11-thang-nam-2006-kim-ngach-xuat-khau-san-phamgo-sang-Nhat-dat-2574-trieu-USD.htm 79 Nguyễn Mỹ Ý (2011), “Tôm thẻ cấu xuất tôm”, Thời báo kinh tế Sài Gòn online, http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/dautu/61309/Tom-the%CC%89-trong-co-ca %CC%81u-xua%CC%81t-kha%CC%89u-tom.html 80 Hà Yên (2006), “Nhật Bản kiểm tra 100% tôm nhập từ Việt Nam”, Báo điện tử Việt Báo, http://vietbao.vn/Kinh-te/Nhat-Ban-kiem-tra-100-tom-nhap-tu-Viet-Nam/20648476/88/ 81 Wikipedia truy cập ngày 25/03/2012, “Địa lý Nhật Bản”, http://vi.wikipedia.org/wiki/ %C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n 82 Wikipedia truy cập ngày 25/03/2012, “Kinh tế Nhật Bản”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t %E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n 83 Tổng cục thống kê Việt Nam truy cập ngày 25/03/2012, http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=217 − Tiếng Anh: 84 JETRO (2008), Table 3: World trade by country and region, 2007 JETRO White Paper on “International Trade and Foreign Direct Investment”, November, 2008, p.271 91 85 JETRO (2011), Table 3: World trade by country and region, 2011 JETRO Global Trade and Investment Report, August 2011, p.111 86 JETRO (2011), Table 15: Worldwide FTA list (202 agreements), 2011 JETRO Global Trade and Investment Report, August 2011, p.123 87 Statistics Bureau (2011), Chapter 2: Population, Statistical Handbook of Japan 2011, August, 2011, p.12-25 88 Wikipedia visit on March 25th, 2012, “Economy of Japan”, http://en.wikipedia.org/wiki/Economy_of_Japan 89 International Monetary Fund (IMF) visit on March 25 th, 2012, “World Economic Outlook Database, April 2012”, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2012/01/weodata/index.aspx 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các loại dấu chất lượng sử dụng Nhật Bản Dấu chất lượng Q G S S.G Len SIF Ý nghĩa Phạm vi sử dụng Chất lượng độ đồng sản phẩm Thiết kế, dịch vụ sau bán chất lượng Dùng cho loại sản phẩm dệt may gồm quần áo trẻ em loại quần áo khác, khăn trải giường Dùng cho sản phẩm máy ảnh, máy móc thiết bị, đồ thủy tinh, đồ gốm, đồ dùng văn phòng, sản phẩm may mặc đồ nội thất Dùng cho nhiều chủng loại hàng hóa dành cho Độ an toàn trẻ em, đồ gia dụng, dụng cụ thể thao Độ an toàn (bắt Xe tập đi, xe đẩy, nồi áp suất, mũ xe đạp, mũ buộc) bóng chày số loại khác Dùng cho sợi len nguyên chất, quần áo len nguyên chất, đồ len đan, thảm, hàng dệt kim có 99% len Các hàng may mặc Hàng may mặc quần áo, ô, áo khoác, ba có chất lượng tốt lô sản phẩm phục vụ thể thao Nguồn: Smenet (2008), “Làm để hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nhật Bản”, Trang web Trung tâm phụ nữ phát triển – Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, http://www.womenbds.com/ContentDetails.aspx?ID=bf79776d436a4ca 93 Phụ lục 2: 22 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD năm 2011 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Mặt hàng Hàng dệt may Dầu thô Điện thoại loại linh kiện Giày dép loại Hàng hải sản Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Gỗ sản phẩm từ gỗ Gạo Cao su Cà phê Đá quý, kim loại quý sản phẩm Phương tiện vận tải phụ tùng Xăng dầu loại Xơ, sợi dệt loại Sắt thép loại Than đá Dây điện & dây cáp điện Hạt điều Sản phẩm từ chất dẻo Túi xách, ví, va - li, mũ & ô dù Sản phẩm từ sắt thép Tổng cộng Kim ngạch Tỷ trọng (tỷ USD) 14,043 7,241 6,885 6,549 6,112 4,669 4,160 3,955 3,657 3,235 2,752 2,665 2,114 1,788 1,682 1,632 1,538 1,473 1,360 1,285 1,159 1,141 83,452 (%) 14,49 7,11 6,76 6,31 4,82 4,29 4,08 3,77 3,34 2,84 2,75 2,43 2,18 1,84 1,74 1,68 1,59 1,52 1,40 1,33 1,20 1,18 86,12 Nguồn: Tổng cục thống kê truy cập ngày 25/03/2012, “Trị giá mặt hàng xuất sơ 12 tháng năm 2011”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=12173 94 Phụ lục 3: Kênh phân phối thủy sản đông lạnh Nhật Bản Nhà nhập Nhà chế biến Nhà bán buôn Nhà bán buôn chuyên doanh Các nhà hàng Nhà bán buôn trung gian Siêu thị, cửa hàng bán lẻ Người tiêu dùng Nguồn: Trung tâm tin học – Bộ Thủy sản (2005), “Sơ đồ 1: Kênh phân phối thủy sản đông lạnh nhập khẩu”, Ngành thủy sản Nhật, năm 2005, tr.5 95 Phụ lục 4: Kênh phân phối đồ gỗ nội thất Nhật Bản Nguồn: Viettrade (2012), “Hướng dẫn xuất hàng nội thất sang Nhật Bản – phần 3”, http://www.vietrade.gov.vn/nghiep-vu-xttm/2585-huong-dan-xuat-khau-hang-noi-thatsang-nhat-ban-phan-3.html 96 Phụ lục 5: Các mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh ngành Dệt may Có hình thức tổ chức sản xuất ngành công nghiệp Dệt may với cấp độ phát triển khác nhau: − Ở cấp độ thấp nhất, hình thức hợp đồng gia công, xưởng may thực may ghép nối nguyên liệu đầu vào nhập để tái xuất Hình thức sản xuất tạo giá trị gia tăng thấp, thường nước phát triển chuyển giao sang thực nước phát triển để tận dụng nguồn lao động nhân công dồi giá rẻ − Ở cấp độ thứ hai, hình thức gia công sử dụng thiết bị bên sản xuất, sản xuất thiết bị gốc (OEM) hay cung cấp dịch vụ trọn gói bên mua cung cấp chi tiết thiết kế mẫu mã hàng hóa cung cấp thị trường với thương hiệu bên mua, bên cung cấp dịch vụ sản xuất theo yêu cầu kỹ thuật bên mua Trong hình thức này, công ty Dệt may có quyền lực hệ thống phân phối hàng hóa cung cấp thị trường sử dụng thương hiệu bên mua − Ở cấp độ phát triển nhất, sản xuất nhãn hiệu gốc (OBM), đó, hãng Dệt may sản xuất mẫu mã riêng bán sản phẩm với thương hiệu hãng sở hữu Bằng hình thức này, hãng Dệt may kết hợp sức mạnh thiết kế, sản xuất thương hiệu hàng hóa tiếng tăm hãng để tạo giá trị gia tăng cao Nguồn: Habubank Securities (2011), “Phụ lục - Các mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh ngành Dệt may”, Ngành dệt may Việt Nam 10 tháng năm 2011, tháng 11/2011, tr 13

Ngày đăng: 28/10/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan