Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái

140 355 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN KIÊN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN CHÍ THIỆN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Kiên Đị nh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Khi viết những d òng tri ân cũng lúc kết thúc một quãng thời gian học tập của Trong tâm trạng đầy cảm xúc, trước tiên t ôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến nhà giáo , nhà khoa học : PGS.TS Trần Chí Thiện , Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên - người Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học , Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên , thầy cô tham gia giảng dạy khóa học giúp đỡ truyền đạt kiến thức cho Cảm ơn Đảng ủy , Ban giám hiệu , đồng chí , đồng nghiệp Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi cho công tác học tập Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo huyện Văn Chấn , quan chuyên môn của huyện lãnh đạo UBND xã , thị trấn , hộ nông dân đị a bàn điều tra ; anh , chị đồng nghiệp công tác tại Cục Thống kê , Sở Khoa học và Công nghệ tỉ nh Yên Bái ; học viên c ủa Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh , Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Yên Bái công tác huyện Văn Chấn đã nhiệt tì nh giúp đỡ thu thập số liệu thực hiện luận văn Xin cảm ơn gia đình và người thân động viên khích lệ quá trình học tập , nghiên cứu Trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Kiên Đị nh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp của luận văn Bố cục của luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2 Phương pháp nghiên cứu 28 1.2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 28 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu 29 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 Chƣơng ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN CHẤN - TỈNH YÊN BÁI 35 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.3 Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu giai đoạn 2006 - 2010 43 2.2 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp của huyện Văn Chấn 48 2.2.1 Khái quát tình hình khai thác sử dụng đất NLN 48 2.2.2 Diện tích, suất, sản lượng hiệu kinh tế của số loại trồng giai đoạn 2006 - 2010 51 2.3 Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp của hộ điều tra 54 2.3.1 Mô tả về đị a bàn nghiên cứu 54 2.3.2 Tình hình chung của nhóm hộ phân theo địa bàn nghiên cứu 54 2.3.3 Tình hình chung của nhóm hộ phân theo mức sống 61 2.3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các hộ điều tra 64 2.3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất của hộ điều tra 94 2.4 Nhận xét về tì nh hì nh sử dụng đất nông lâm nghiệp của huyện Văn Chấn 99 Chƣơng CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG LÂM NGHIỆP Ở HUYỆN VĂN CHẤN 101 3.1 Quan điểm định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp 101 3.1.1 Các quan điểm chủ yếu sử dụng đất nông lâm nghiệp 101 3.1.2 Đị nh hướng phát triển nông lâm nghiệp của huyện Văn Chấn 104 3.2 Giải pháp 104 3.2.1 Những sở và cứ để xây dựng giải pháp 104 3.2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp của huyện Văn Chấn 105 KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 Kết luận 116 Kiến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CNH : Công nghiệp hóa CPBQ : Chi phí bình quân DT : Diện tí ch DTCT : Diện tí ch canh tác DTGT : Diện tí ch gieo trồng DTTH : Diện tí ch thu hoạch HĐH : Hiện đại hóa HQKT : Hiệu quả kinh tế HTCT : Hệ thống canh tác KTXH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động NKBQ : Nhân bình quân NLKH : Nông lâm kết hợp NLN : Nông lâm nghiệp TBCN : Tư chủ nghĩa Trđ : Triệu đồng TRSX : Trồng rừng sản xuất TTNT : Thị trấn Nông trường UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lựa chọn các đị a điểm điều tra 29 Bảng 2.1: Chuyển dị ch cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2006 - 2010 44 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành Nông lâm nghiệp Thủy(2006 sản - 2010) 45 Bảng 2.3: Quy hoạch và điều chỉ nh quy hoạch sử dụng đất huyện Văn Chấn 49 Bảng 2.4: Tình hình nhân lực và phân loại kinh tế hộ 56 Bảng 2.5: Quy mô đất NLN và tì nh hì nh ửs dụng đất của nông hộ điều tra 58 Bảng 2.6: Mức độ tập trung đất đai của hộ 60 Bảng 2.7: Đất đai nhân của hộ phân theo mức sống 62 Bảng 2.8: Vật nuôi của hộ phân theo mức sống 63 Bảng 2.9: Hiệu kinh tế sử dụng đất ruộng theo địa bàn nghiên cứu 67 Bảng 2.10: Hiệu quả kinh tế của giống lúa theo mùa vụ đị a bàn nghiên cứu 68 Bảng 2.11: Hiệu quả của một số trồng vụ đông đất ruộ ng vụ 69 Bảng 2.12: Hiệu quả kinh tế của các HTCT đất trồng hà ng năm 73 Bảng 2.13: Hiệu quả kinh tế của các HTCT đất trồng hàng năm phân theo mức sống của hộ 74 Bảng 2.14: Hiệu quả kinh tế của mô hì nh chè Shan cổ thu ợ̉ Suối Giàng 76 Bảng 2.15: Tình hình sản xuất chè shan , chè trung du điểm điều tra 77 Bảng 2.16: Hiệu quả kinh tế chè Shan và chè trung du phân theo m ức sống của hộ 79 Bảng 2.17: Hiệu quả kinh tế của một số loạ i ăn quả 80 Bảng 2.18: Hiệu quả kinh tế cam, quýt của hộ thâm canh cao 81 Bảng 2.19: Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của các hộ điều tra 84 Bảng 2.20: Dự kiến hiệu quả kinh tế sử dụng đất lâm nghiệp 85 Bảng 2.21: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động cho hoạt động sản xuất nông nghiê ̣ p 87 Bảng 2.22: Khả sản xuất nhu cầuương l thực phân theo mức sống của hô ̣ 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Bảng 2.23: Sản lượng lương thực bì nh quân/nhân khẩu phân theo vùng điều tra 89 Bảng 2.24: Thu nhập từ sản xuất nông lâm nghiệp phân theo mức sống của hộ 90 Bảng 2.25: Thu nhập bì nh quân từ sản xuất nông lâm nghiệp theo vùng điều tra 91 Bảng 2.26: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường từ việc sử dụng đất nương rẫy 92 Bảng 2.27: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế ửs dụng đất NLN của hộ 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp (2006-2010) 46 Biểu đồ 2.2: Biến động diện tí ch nông nghiệp qua các năm (2006-2010) 52 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu các loại đất tí nh theo tổng diện tí ch đất của hộ 59 Biểu đồ 2.4: Số mảnh đất bì nh quân của hộ tại các điểm điều tra 61 Biểu đồ 2.5: Diện tí ch đất bì nh quân của hộ điều tra phân theo mức sống 63 Biểu đồ 2.6: Hiệu quả kinh tế của một số trồng vụ đông 66 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ diện tích các HTCT đất trồng hàng năm 70 Biểu đồ 2.8: Hiệu quả kinh tế các HTCT đất trồng hàng năm khác 71 Biểu đồ 2.9: Chỉ tiêu (VC) của HTCT phân theo mức sống của hộ 75 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ số hộ điều tra có đất sản xuất nông nghiệp 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Từ xa xưa quốc gia, dân tộc giới coi trọng đất đai đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp Gần báo cáo suy thoái đất toàn cầu, Chương trì nh môi trường Liên hiệp quốc(UNEP) khẳng định “Mặc cho tiến khoa học - kỹ thuật vĩ đại, người đại phải sống dựa vào đất” [33] Lịch sử chứng minh sản xuất nông nghiệp phải tiến hành đất tốt có hiệu Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua thời kỳ phong hoá đất đai dài hàng nghìn năm Đối với Việt Nam, đất nước phát triển từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, đất hẹp, người đông nên đất đặc biệt quý giá Thế nhưng, áp lực của gia tăng dân số; phát triển đô thị hoá, công nghiệp hoá hạ tầng kỹ thuật nên cấu đất nông nghiệp có xu hướng giảm Mặt khác tác động tiêu cực sản xuất - sinh hoạt của nhân dân nên đất nông nghiệp bị sử dụng lãng phí, thoái hoá, ô nhiễm, rửa trôi xói mòn, suy thoái chất lượng đất dẫn tới việc giảm khả sản xuất, giảm đa dạng sinh học nhiều hậu khác Những tác động tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến phần lớn diện tích sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng thách thức to lớn phát triển nông nghiệp bền vững nước ta Bởi việc bảo vệ, sử dụng hợp lý hiệu đất nông nghiệp có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường nước ta Văn Chấn huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Yên Bái, huyện có vị trí chiến lược phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng của tỉnh Yên Bái nói riêng khu vực Tây Bắc tổ quốc Địa hình đa dạng, có nhiều rừng, núi, hang động, suối khe chằng chịt, thung lũng phẳng Có thể nói , Văn Chấn là một đị a phương có điều kiện tự nhiên điển hì nh cho sản xuất nông lâm ng hiệp khu vực miền núi phí a Bắc Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 tranh quỹ đất cho sản xuất nô ng nghiệp càng cao sự gia tăng dân số và suy giảm hiệu quả sử dụng quỹ đất hiện có Một bộ phận nông dân loay hoay với bài toán thoát nghèo bối cảnh thiếu đất sản xuất , khả tài , về chuyên môn khô ng thể chuyển sang ngành nghề khác ngoài việc làm thuê với những việc thuần túy , hoặc chờ đợi trợ cấp, giúp đỡ của phủ cộng đồng Giải pháp đưa đề tài mang lại hiệu định , cũng chỉ là đề xuất sở những phát hiện đơn lẻ , rời rạc của các nhân thời gian điều tra khảo sát, thu thập số liệu phục vụ cho mục đích học tập Vì , việc tiếp tục có nghiên cứu mang tí nh hệ thống có tí nh đại diện và tí nh khoa học đầy đủ , để đề xuất những đị nh hướng và giải pháp phát triển kinh tế xã hội của huyện Văn Chấn giai đoạn 2012-2020 cần thiết Kiến nghị Trong quá trì nh khảo sát nông hộ, mặc dù không đủ dữ kiện để trì nh bày luận văn chúng thấy những gia đì nh có chăn nuôi gia súc đều mang lại hiệu kinh tế cao Đề nghị Nhà nước và các tổ chức khoa học có những nghiên cứ u về phát triển chăn nuôi gia súc sản xuất nông lâm nghiệp huyện Có nghiên cứu khoa học chuyên sâu để bảo tồn phát triển chè Shan cổ thụ Suối Giàng số xã vùng cao của huyện Văn Chấn Những nghiên cứu về phát triển lâm nghiệp bền vững miền núi huyện Văn Chấn và tỉ nh Yên Bái cũng cần được quan tâm Nghiên cứu đánh giá tác động của chí nh sách pháp luật về đất đai đối với các đị a phương miền núi tỉ nh Yên Bái và huyện Văn Chấn có thể sẽ có những đóng góp quan trọng việc xây dựng dự thảo sửa đổi Luật Đất đai của nước ta giai đoạn mới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án 661 huyệ n Văn Chấn (2011), Báo cáo thực sản xuất lâm nghiệp đến tháng năm 2011dự kiến kế hoạch năm 2012 Bùi Nữ Hoàng Anh (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái g iai đoạn 2012 - 2020, Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Các Mác (1949) Tư bản luận, Tập III Nxb Sự thật, Hà Nội Cao Liêm , Trần Đức Viên (1993), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Văn Chấn (2010), Niên giám Thống kê huyện Văn Chấn năm 2010, Văn Chấn Cù Phúc Thành (2011), Tác động sách giá tới lựa chọn sản xuất nông dân huyện Văn Chấn tỉ nh Yên Bái , Luận văn Thạc sĩ kinh tế , Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thống Kê, Hà Nội Đỗ Quang Quý (2009), Giáo trình kinh tế nông nghiệp , Nxb Đại học Thái Nguyên Hà Văn Dương (2007), Phân tí ch các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các hộ nông dân huyện Phổ Yên , tỉnh Thái Nguyên , Luận văn Thạc sĩ ki nh tế , Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh , Thái Nguyên 10 Huyện ủy Văn Chấn (2010), Văn kiện Đại hội Đảng hộ huyện Văn Chấn lần thứ XIX, Văn Chấn 11 Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè hộ nông dân đị a bàn huyện Văn Chấn - Yên Bái , Luận văn Thạc sĩ kinh tế , Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 12 Luật Đất đai (1993), Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội 13 Luật Đất đai (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngô Xuân Hoàng (2003), Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Cạn , Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thắc (2005), Bài giảng môn Kinh tế hộ trang trại, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 16 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 PGS.TS Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Thế Đặng , PGS.TS Đào Châu Thu , TS Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phòng Thống kê huyện Văn Chấn (2007), Niên giám thống kê huyện Văn Chấn năm 2007, Văn Chấn 20 Phòng Thống kê huyện Văn Chấn (2008), Niên giám thống kê huyện Văn Chấn năm 2008, Văn Chấn 21 Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉ nh Yên Bái (2003), Báo cáo kết quả thực dự án khoa học “thử nghiệm trồng sắn suất cao KM60, KM94 huyện Văn Yên, Trấn Yên, tỉnh Yên Yái, Yên Bái 22 Tổng cục Đị a chí nh - Viện điều tra quy hoạch đất đai (1998), Cơ sở lý luận khoa học của quy hoạch đất đai, Hà Nội, tháng 10 23 Tổng cục Thống kê (2004), Một số thuật ngữ thống kê thông dụng, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2006), Kết quả điều tra nông thôn , nông nghiệp và thủy sản năm 2006, Nxb Thống Kê, Hà Nội 24 Trần Kong Tấu (2005), Tài nguyên đất, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 TS Đỗ Thị Lan , TS Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 26 TS Lương Văn Hinh , TS Nguyễn Ngọc Nông , Ths Nguyễn Đì nh Thi (2003), Giáo trình Quy ho ạch sử dụng đất đai , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 TS Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững vấn đê lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 UBND huyện Văn Chấn (2006), Dự án rà soát bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Chấn thời kỳ 2006 - 2015 29 UBND huyện Văn Chấn (2010), Báo cáo kết quả thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2010 30 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Điều tra , đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp làm khoa học để đề xuất hướng bố trí trồng hợp lý cho huyện Văn Chấn tỉ nh Yên Bái, Hà Nội 31 Vũ Thị Bình (2001), Thực trạng sử dụng đất vấn đề sử dụng đất dốc bền vững huyện Lương Sơn, Hoà Bình, Tạp chí địa 2001 32 Website Tổng cục Thống kê, Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 01/01/2009) 33 Website: www.tapchicongsan.org.vn/details 34 Website: www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/huyenvanchan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 01: Tình hình dân số lao động huyện Văn Chấn giai đoạn Năm 2010 Tốc độ PTBQ (%) Năm 2006 Năm 2007 Tổng số nhân Khẩu 143.838 142.288 143.449 144.201 145.858 101,40 100,35 Trong đó nhân khẩu NN Khẩu 127.406 125.732 126.853 128.001 128.741 101,05 100,26 Hộ 32.480 32.920 31.878 35.324 35.738 110,03 102,42 Trong đó hộ NN Khẩu 27.608 27.653 27.733 28.966 29.305 106,15 101,50 Nguồn lao động - Số người độ tuổi LĐ Ngƣời 102.827 103.855 103.949 108.061 110.853 107,81 101,90 Người 99.982 98.970 99.060 100.363 102.445 102,46 100,61 + Có khả lao động Người 96.016 96.985 97.073 104,49 101,10 + Mất khả lao động Người 1.966 1.985 2.076 2.076 2.119 107,78 101,89 tham gia thực tế lao động: Người 4.845 4.885 4.889 8.238 8.408 173,54 114,78 + Trên độ tuổi lao động Người 2.940 2.965 4.999 4.999 5.102 173,54 114,78 + Dưới độ tuổi lao động Người 1.905 1.920 3.239 3.239 3.306 173,54 114,78 Lao động làm việc các ngành kinh tế Ngƣời 90.235 91.136 91.369 95.296 97.267 107,79 101,89 90 92 92 95 95 105,20 101,28 Người 71.223 76.935 79.105 82.268 83.401 117,10 104,03 % 78,93 84,42 86,58 86,33 85,74 108,63 102,09 Người/ Km2 119 118 118 119 121 Bình quân nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 4,43 4,32 4,50 4,08 4,08 Bình quân NKNN/hộ NN Khẩu/hộ 4,61 4,55 4,57 4,42 4,39 Bình quân LĐNN/hộ NN LĐ/hộ 2,58 2,78 2,85 2,84 2,85 Tổng số hộ Năm 2009 So sánh 2010/2006 (%) Đơn vị tính Chỉ tiêu Năm 2008 2006-2010 98.287 100.326 - Số người độ tuổi có Tỷ lệ tính theo số người độ tuổi LĐ) % Trong đó ngành NLN Tỷ lệ (tính theo số LĐ làm việc) Một số chỉ tiêu khác Mật độ dân số Diện tí ch đất NNBQ/hộ NN m /hộ 6.041 5.933 5.749 5.504 10.028 Tr.đó DT đất NNBQ/LĐNN m2/LĐ 2.342 2.132 2.015 1.938 3.524 (Nguồn: [5], [20] tính toán tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 02: Tình hình sử dụng đất đai huyện Văn Chấn giai đoạn 2006 - 2010 Năm 2000 Loại đất I Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) 122.390,60 100,00 120.714,61 100,00 121.090,02 100,00 121.090,02 100,00 121.090,02 13.620,17 11,13 16.676,98 13,82 16.406,16 13,55 15.943,27 13,17 15.943,27 100,00 120.758,50 2010-2006 (+; -) Tốc độ PTBQ 2006-2010 (%) 100,00 43,89 100,01 24,34 12.709,70 115,21 1.1 Đất trồng hàng năm 6.856,57 8.246,53 7.369,50 7.794,84 7.794,84 10.040,45 1.793,92 105,04 1.2 Đất trồng lâu năm 5.079,07 8.430,45 8.235,48 8.148,43 8.148,43 18.446,23 10.015,78 121,62 1.3 Đất vườn tạp 663,27 1.4 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 820,98 592,04 1.5 Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 200,28 197,25 2.Đất lâm nghiệp 38.767,28 2.1 Đất có rừng tự nhiên 13,17 29.386,68 591,99 31,68 66.698,59 0,00 179,20 591,99 591,99 591,97 -0,07 100,00 195,91 195,91 195,50 -1,75 99,78 55,25 68.100,01 56,24 70.630,26 58,33 70.630,26 58,33 80.492,65 66,66 13.794,06 104,81 31.947,59 42.014,82 2.2 Đất có rừng trồng 6.819,69 24.683,77 Đất phi nông nghiệp 1.560,10 1,27 1.982,09 1,64 3.935,35 3,25 4.120,52 3,40 4.120,52 3,40 4.360,02 3,61 2.377,93 121,78 790,64 0,65 976,20 0,81 981,54 0,81 983,58 0,81 983,58 0,81 987,71 0,82 11,51 100,29 67.652,41 55,28 32.352,39 26,80 31.666,96 26,15 29.198,20 24,11 29.198,20 24,11 5.333,22 4,42 Đất ở Đất chưa sử dụng -27.019,17 63,72 46,62 60,24 57,19 52,90 52,90 72,47 12,23 104,73 5.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 63.381,34 31.145,66 30.453,04 27.990,16 27.990,16 4.571,12 -26.574,54 61,90 5.3 Núi đá rừng 1.164,00 1.146,49 1.156,73 1.155,14 1.155,14 689,63 -456,86 88,07 5.4 Đất chưa sử dụng khác 3.060,45 5.1 Đất chưa sử dụng (Nguồn: [5], [20] tính toán tác giả ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 03: Diện tích đất của huyện Văn Chấn phân theo tiểu vùng kinh tế (năm 2008 2010) STT Năm sản xuất/vùng sinh thái I Năm 2008 Tổng diệ n tích đất tự nhiên (ha) Đất nông nghiệp Diệ n tí ch (ha) Cơ cấ u so với TDT.ĐTN của vùng (%) Đất lâm nghiệp Cơ cấ u so với TDT.ĐNN của huyện (%) Diệ n tí ch (ha) Cơ cấ u so với TDTĐTN của vùng (%) Đất chƣa sử dụng Cơ cấ u so với TDT.ĐLN của huyện (%) Diệ n tí ch (ha) Các loại đất khác Cơ cấ u so Cơ cấ u so Cơ cấ u so với Cơ cấ u so với với với TDT.ĐCSD Diệ n tí ch TDT.ĐTN của TDT.ĐTN TDT.ĐK của huyện (ha) vùng (%) của vùng của huyện (%) (%) (%) 121.090,02 15.942,92 13,17 100,00 70.630,07 58,33 100,00 29.198,02 24,11 100,00 5.319,01 Vùng cao thượng huyệ n 50.087,79 4.295,50 8,58 26,94 32.850,84 65,59 46,51 11.611,51 23,18 39,77 1.329,94 2,66 25,00 Vùng 17.436,34 5.718,22 32,80 35,87 7.865,86 45,11 11,14 1.745,75 10,01 5,98 2.106,51 12,08 39,60 Vùng ngoà i 53.565,89 5.929,20 11,07 37,19 29.913,37 55,84 42,35 15.840,76 29,57 54,25 1.882,56 3,51 35,39 II Năm 2010 120.758,50 29.684,90 24,58 100,00 80.492,65 66,66 100,00 5.333,22 4,42 100,00 5.247,73 Vùng cao thượng huyệ n 49.937,77 7.205,99 14,43 24,27 37.848,37 75,79 47,02 3.488,47 6,99 65,41 1.394,94 2,79 26,58 Vùng 17.390,85 7.431,30 42,73 25,03 7.364,80 42,35 9,15 631,66 3,63 11,84 1.963,09 11,29 37,41 Vùng ngoà i 53.429,88 15.047,61 28,16 50,69 35.279,48 66,03 43,83 1.213,09 2,27 22,75 1.889,70 3,54 36,01 II Chênh lệ ch (2010-2008) -331,52 13.741,98 11,42 0,00 9.862,58 8,33 0,00 -23.864,80 -19,70 -71,28 -0,05 0,00 Vùng cao thượng huyệ n -150,02 2.910,49 5,85 4.997,53 10,20 -8.123,04 -16,20 65,00 0,14 Vùng -45,49 1.713,08 9,94 -501,06 -2,76 -1.114,09 -6,38 -143,42 -0,79 Vùng ngoà i -136,01 9.118,41 17,09 5.366,11 10,19 -14.627,67 -27,30 7,14 0,02 (Nguồn: [5], [20] tính toán tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0,00 4,39 100,00 4,35 100,00 Phụ lục 04 : Biến động diện tí ch trồng chủ yếu của huyện Văn Chấn (2006-2010) Chỉ tiêu I Diện tí ch nông nghiệp Diện tí ch hàng năm 1.1 Cây lương thực Lúa đông xuân Lúa nương Lúa mùa Ngô 1.2 Cây chất bột có củ Khoai lang Sắn Đao giềng 1.3 Rau đậu 1.4 Cây công nghiệp hàng năm Mía Lạc Đậu tương Cây lâu năm 2.1 Cây công nghiệp lâu năm Cây chè 2.2 Cây ăn quả Cam, quýt, bưởi Nhãn, vải Xoài Mận, đào II Hệ số sƣ̉ dụng đất hàng năm III Diện tích rừng Trồng rừng tập trung Chăm sóc rừng ĐVT ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha lần ha 2006 22.711,3 15.584,0 11.503,0 3.783,0 500,0 4.020,0 3.200,0 2.466,0 563,0 1.797,0 106,0 1.100,0 515,0 50,0 75,0 390,0 7.127,3 4.161,1 4.161,1 2.966,2 646,6 2.068,6 60,9 190,1 1,9 2007 23.582,5 16.441,2 11.972,3 3.820,0 500,0 4.030,0 3.622,3 2.473,0 603,0 1.800,0 70,0 1.294,0 701,9 60,0 77,1 564,8 7.141,3 4.220,8 4.220,8 2.920,5 652,7 2.070,2 7,5 190,1 2,2 1.210,0 5.500,0 1.570,0 Năm sản xuất 2008 23.579,3 17.133,0 12.555,6 3.863,2 501,0 4.070,8 4.120,6 2.261,8 661,8 1.600,0 2009 24.285,9 17.862,9 12.747,7 3.900,0 501,0 4.070,8 4.275,9 2.328,2 727,8 1.600,4 2010 24.485,7 18.065,7 13.152,0 3.914,2 485,1 4.082,0 4.670,7 2.119,7 662,6 1.457,1 1.476,0 839,6 61,0 78,0 700,6 6.446,3 4.280,8 4.280,8 2.165,5 652,8 1.315,1 7,5 190,1 2,2 1.876,6 910,4 75,0 85,0 750,4 6.423,0 4.280,8 4.280,8 2.142,2 652,8 1.292,0 7,5 189,9 2,3 1.966,5 827,5 75,0 116,6 635,9 6.420,0 4.280,8 4.280,8 2.139,2 600,0 1.289,1 7,5 242,6 1,8 178,8 160,7 150,0 155,5 163,1 90,1 102,9 102,9 72,1 92,8 62,3 12,3 127,6 95,2 133,2 98,6 123,0 149,5 90,8 99,6 100,0 100,0 98,8 91,9 98,0 100,0 127,6 81,9 115,6 112,6 110,7 111,7 113,0 97,4 100,7 100,7 92,2 98,1 88,8 59,2 106,3 98,8 828,0 900,0 231,0 451,2 37,3 0,0 54,5 0,0 78,1 0,0 (Nguồn: [5], [20] tính toán tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tốc độ phát triển (%) 2010/2006 2010/2008 107,8 103,8 115,9 105,4 114,3 104,8 103,5 101,3 97,0 96,8 101,5 100,3 146,0 113,3 86,0 93,7 117,7 100,1 81,1 91,1 BQ 101,9 103,8 103,4 100,9 99,2 100,4 109,9 96,3 104,2 94,9 Phụ lục 05: Tình hình chuyển dị ch cấu trồng chủ yếu của huyện Văn Chấn (2006-2010) (ĐVT:%) Chỉ tiêu I Diện tí ch nông nghiệp Diện tí ch hàng năm 1.1 Cây lương thực Lúa đông xuân Lúa nương Lúa mùa Ngô 1.2 Cây chất bột có củ Khoai lang Sắn Đao giềng 1.3 Rau đậu 1.4 Cây công nghiệp hàng năm Mía Lạc Đậu tương Cây lâu năm 2.1 Cây công nghiệp lâu năm Cây chè 2.2 Cây ăn quả Cam, quýt, bưởi Nhãn, vải Xoài Mận, đào 2006 100,0 68,6 73,8 32,9 4,3 34,9 27,8 15,8 22,8 72,9 4,3 7,1 3,3 9,7 14,6 75,7 31,4 58,4 58,4 41,6 21,8 69,7 2,1 6,4 Năm sản xuất 2007 2008 100,0 100,0 69,7 72,7 72,8 73,3 31,9 30,8 4,2 4,0 33,7 32,4 30,3 32,8 15,0 13,2 24,4 29,3 72,8 70,7 2,8 0,0 7,9 8,6 4,3 4,9 8,5 7,3 11,0 9,3 80,5 83,4 30,3 27,3 59,1 66,4 59,1 66,4 40,9 33,6 22,3 30,1 70,9 60,7 0,3 0,3 6,5 8,8 2009 100,0 73,6 71,4 30,6 3,9 31,9 33,5 13,0 31,3 68,7 0,0 10,5 5,1 8,2 9,3 82,4 26,4 66,6 66,6 33,4 30,5 60,3 0,4 8,9 (Nguồn: [5], [20] tính toán tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2010 100,0 73,8 72,8 29,8 3,7 31,0 35,5 11,7 31,3 68,7 0,0 10,9 4,6 9,1 14,1 76,8 26,2 66,7 66,7 33,3 28,0 60,3 0,4 11,3 Tăng, giảm (+,-) 2008/2007 2009/2008 0,0 0,0 2,9 0,9 0,5 -1,9 -1,1 -0,2 -0,2 -0,1 -1,2 -0,5 2,6 0,7 -1,8 -0,2 4,9 2,0 -2,0 -2,0 -2,8 0,0 0,7 1,9 0,6 0,2 -1,3 1,0 -1,7 0,0 3,0 -1,0 -2,9 -0,9 7,3 0,2 7,3 0,2 -7,3 -0,2 7,8 0,3 -10,2 -0,4 0,1 0,0 2,3 0,1 2010/2009 0,0 0,2 1,4 -0,8 -0,2 -0,9 2,0 -1,3 0,0 0,0 0,0 0,4 -0,5 0,8 4,8 -5,6 -0,2 0,0 0,0 0,0 -2,4 -0,1 0,0 2,5 Phụ lục 06: Tình hình biến động suất, sản lƣợng số trồng chủ yếu huyện Văn Chấn ĐVT:% 2008 Chỉ tiêu Cây hàng năm 1.1 Lúa Lúa đông xuân Lúa nương Lúa mùa 1.2 Ngô 1.3 Khoai lang 1.4 Sắn 1.5 Rau đậu các loại 1.6 Mía 1.7 Lạc 1.9 Đậu tương Cây lâu năm 2.1 Cây chè 2.2 Cam, quýt, bưởi 2.3 Nhãn, vải 2.4 Xoài 2.5 Mận, đào 2009 Tốc độ phát triển (%) Năng suất Sản lƣợng 2010 NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) SL (tấn) NS (tạ/ha) 52,1 10,7 45,5 26,2 49,2 109,0 94,6 198,0 10,0 11,0 20.115,7 536,1 18.522,1 10.827,2 3.253,3 17.520,0 13.969,8 1.207,8 78,0 768,6 55,3 11,0 46,1 27,3 49,7 110,5 97,4 198,0 11,0 11,4 21.582,6 553,0 18.749,5 11.652,2 3.614,8 17.687,2 18.286,5 1.484,7 93,5 855,7 56,2 11,1 42,7 29,4 50,1 110,6 101,9 198,1 10,7 10,8 21.982,5 536,4 19.493,7 13.721,3 3.319,0 16.110,6 20.043,1 1.485,4 124,3 686,2 106,3 103,2 101,2 104,0 101,0 101,4 103,0 100,0 110,0 103,9 101,5 100,2 92,7 107,8 100,8 100,1 104,6 100,0 96,9 94,6 103,8 101,7 96,9 105,9 100,9 100,7 103,8 100,0 103,2 99,2 107,3 103,2 101,2 107,6 111,1 101,0 130,9 122,9 119,9 111,3 101,9 97,0 104,0 117,8 91,8 91,1 109,6 100,0 132,9 80,2 104,5 100,0 102,6 112,6 101,0 95,9 119,8 110,9 126,2 94,5 79,8 34,8 18,9 31,7 10,4 34.143,1 2.273,0 2.484,0 23,8 198,5 84,1 35,3 18,1 33,6 10,3 36.000,2 2.301,7 2.339,6 25,2 195,2 95,1 32,7 17,9 34,5 8,1 40.700,9 1.963,1 2.305,8 25,9 196,9 105,4 101,3 95,9 105,9 98,4 113,1 92,8 98,8 102,8 79,0 109,2 96,9 97,3 104,3 88,2 105,4 101,3 94,2 105,9 98,3 113,1 85,3 98,6 102,8 100,9 109,2 92,9 96,3 104,3 99,6 SL (tấn) 2009/2008 2010/2009 (Nguồn: [5], [20] tính toán tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BQ 2009/2008 2010/2009 BQ Phụ lục 07: Tình hình bố trí trồng chủ yếu đất nông lâm nghiệp huyện Văn Chấn năm 2010 Loại đất Vùng sản xuất Đất trồng hàng năm 1.1 Đất ruộng Ruộng vụ Vùng cao , thượng huyện Ruộng vụ Vùng cao , thượng huyện, vùng ; một số xã vùng Ruộng vụ Vùng 1.2 Đất nương rẫy Đất nương vụ Vùng cao , thượng huyện; một số thôn bản xã vùng Đất nương vụ Vùng cao , thượng huyện; vùng 1.3 Đất vườn tạp Thượng huyện , vùng Đất trồng lâu năm 2.1 Cây công Vùng cao , thượng nghiệp trồng tập huyện; vùng trung một số xã vùng 2.2 Cây ăn quả Một số xã vùng ngoài trồng tập trung 2.3 Cây công Một số xã vùng ngoài; nghiệp trồng xen Một vài xã vùng ăn quả Đất lâm nghiệp Rừng phòng Vùng cao , thượng hộ huyện; một số xã vùng Đất rừng sản Vùng cao , thượng xuất huyện Vùng Công thƣ́c luân canh/mô hì nh chủ yếu Giống trồng chí nh Bỏ hóa - Lúa Lúa lai 80 - 90% diện tí ch , lúa mùa thuần Lúa đông xuân - Lúa lai 60% diện tí ch, lúa thuần Lúa mùa Lúa - Ngô đông/rau, củ, vụ đông, vụ đông xuân Lúa thuần , lúa CLC chiếm 90% diện tí ch , lúa lai ; Ngô lai , ngô nếp; su hào, khoai tây, khoai lang, rau các loại Lúa nương , ngô, Lúa địa phương ; ngô lai; sắn cao sắn sản Ngô xuân - Ngô Các giống ngô lai thu đông Rau; ăn quả Các giống rau , trồng cả năm ; trồng phân tán cam, quýt, bưởi, nhãn, na, hồng… Cây chè Chè Shan cổ thụ ; chè trung du ; chè lai; chè Shan trồng cành Cam, quýt, bưởi Canh chanh , cam sành , cam đường canh…… Chè/cam, quýt Chè trung du , chè lai /cam quýt Chè/na/hồng loại Rừng phòng hộ đầu nguồn Rừng hỗn giao , rừng gỗ quý mọc tự nhiên Rừng phòng hộ; Mỡ; Quế, Thông Lâm nghiệp xã hội Keo, Mỡ, Bồ đề, bạch đàn, Luồng … Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 08: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã điều tra Xã Nậm Búng Thƣợng huyện Điều kiện tƣ̣ nhiên , kinh tế- xã hội - Diện tí ch tự nhiên : 9.642,48 ha; phía Tây Bắc huyện Văn Chấn ; - Đị a hì nh: Đồi núi, có cánh đồng phẳng ruộng bậc thang xen kẽ ở chân đồi núi - Giao thông: tương đối thuận tiệ,ncó quốc lộ32 chạy theo chiều dài của xã - Dân tộc: nhiều dân tộc thiểu sô ; chủ ́ yếu dân tộc Kinh , Thái, Dao - Số thôn bản: 10; số hộ 876; số nhân khẩu3.462 người; dân cư: thưa thớt - Tập quán canh tá:ctương đối lạc hậ;utrồng lúa nước và canh tác nương rẫy - Cây trồng chí nh: Lúa nước, ngô, sắn, chè - Tiềm năng: Khoáng sản, phát triển lâm nghiệp , chăn nuôi đại gia súc - Diện tí ch tự nhiên : 6.033,61 ha; phía Bắc huyện Văn Chấn ; cách huyện lỵ12 km Suối Đị a hì nh : đô ̣ cao 600 m; đô ̀ i nu ́ i cao , ruô ̣ ng bâ ̣ c thang ở chân nu ;́ i Giàng ,̉ Vùng - Giao thông: đường nhựa độc đạ,odốc quanh co hiểm trơ - Dân tộc: chủ yếu người Mông ; một bộ phận nhỏ người Kinh lên làm ăn buôn bán cao - Số thôn bản: 8; số hộ 531; số nhân khẩu2.599 người; dân cư: thưa thớt - Tập quán canh tá:clạc hậu, canh tác nương rẫy là chủ yếu - Cây trồng chính: Lúa, ngô, sắn, chè shan, rừng sản xuất và rừng phòng hô ̣ - Tiềm năng: Đá cảnh, du lị ch sinh tha,́ iChè Shan đặc sản , chăn nuôi đại gia súc : 1.707,02 ha; phía Tây Bắc gầntrung tâm huyện; TTNT - Diện tí ch tự nhiên ; ruộng thấp, có đồi núi bao quanh phía xa Nghĩa - Đị a hì nh: tương đối bằng phẳng - Giao thông: thuận tiện; thương mại dị ch vụ tương đối phát triển Lộ Vùng - Dân tộc: Kinh, Thái, Mường - Số tổ dân phố: 11; số hộ 1.515; số nhân khẩu5.203 người; dân cư: đông đúc - Tập quán canh tá:ctương đối tiến bô ; ̣ thâm canh lúa nướ,crau màu - Cây trồng chí nh: Lúa chất lượng cao , rau các loạ,i chè - Tiềm năng: sản xuất lúa hàng hóa rau màu loại Diê ̣ n tí ch tư ̣ nhiên : 9.244,25 ha; phía Đông Nam huyện , cách huyện32 km; Thƣợng Bằng - Đị a hì nh: nhiều núi dốc nhiều khe suối chia că,́ tcó cánh đồng nhỏ chân núi La : ̃ thuận tiện; có quốc lộ32 37 chạy qua địa phận xã Vùng - Giao thông đến xa - Dân tộc: Kinh, Tày, Mường ; - Số thôn: 17; số hộ 2.037; số nhân khẩu7.779 người; dân cư: tương đối thưa thớ;t- Tập quán canh tác: còn nhiều hạn chế; trồng lúa nước, rau màu; canh tác nương rẫ;ytrồng ăn qua;̉ chăn nuôi gia sú,cgia cầm - Cây trồng chí nh: Lúa nước, ngô, sắn, chè, ăn quả, rừng phòng hộ và rừng sản xuất - Tiềm năng: Thổ nhưỡng phù hợp với chè và ăn quả; phát triển lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 09: Nông lịch hệ thống trồng nông dân HỆ THỐNG CANH TÁC ĐẤT RUỘNG VỤ Lúa đông xuân-Lúa mùa Lúa đông xuân-Lúa mùa sớm -Ngô/rau vụ đông ĐẤT RUỘNG VỤ Lúa hè ĐẤT NƢƠNG RẪY Sắn Lúa nương Ngô xuân-bỏ hóa Ngô xuân-Ngô hè thu Đậu tương xuân-bỏ hóa Đậu tương vụ Khoai lang ĐẤT CÂY LÂU NĂM Chè Cam quýt, bưởi Nhãn Quế Chú thích: Tháng LĐ1 C1 LC1 TH1 LĐ2 C2 LC LĐ1 TH3 C1 LC1 TH1 LĐ2 C2 LC LĐ TH TH LĐ T C LC TH LĐ G TH TH 2LD3TT CSV3 LC TH LĐ1 G1 LC1 TH1 LĐ G TH LC LĐ2 G2 G2 LC2TH2 LC2 TH2 TH TH TH CSAQ LC LC CSAQ TH TH TH LC LC TH LĐ: làm đất LĐ1: làm đất đông xuân LĐ2: làm đất vụ hè LĐ3: Làm đất vụ đông C: cấy C1: cấy vụ đông xuân C2: cấy vụ hè TT: Trồng vụ LC: làm cỏ LC1: làm cỏ vụ xuân LC2: làm cỏ vụ hè CSV3: Chăm sóc vụ đông TH: thu hoạch TH1: thu hoạch vụ xuân TH2: thu hoạch vụ hè TH3: Thu hạch vụ đông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TH3 TH LC LC1TH1 LĐ2 G CSAQ LĐ1 LCTH LĐ LC BP 12 TH TH LC LĐ1 G1 LC 11 TH TH LĐ G 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn TH G: gieo hạt G1: gieo hạt vụ xuân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên G2: gieo hạt vụ hè CSAQ: Chăm sóc ăn quả http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 28/10/2016, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan