Luận văn nghiên cứu xác định các nguyên tố đất hiếm trong các mẫu công nghệ sản xuất đất hiếm tinh khiết bằng quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP OES)

114 794 0
Luận văn nghiên cứu xác định các nguyên tố đất hiếm trong các mẫu công nghệ sản xuất đất hiếm tinh khiết bằng quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP OES)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ƯỜ NG ĐẠ ÊN TR TRƯỜ ƯỜNG ĐẠII HỌC KHOA HỌC TỰ NHI NHIÊ - ươ ng Thoa Nguy Nguyễễn Ph Phươ ương ÊN CỨU XÁC ĐỊ NH CÁC NGUY ÊN TỐ ĐẤ T HI ẾM TRONG CÁC MẪU NGHI NGHIÊ ĐỊNH NGUYÊ ĐẤT HIẾ Ệ SẢN XU ẤT ĐẤ T HI ẾM TINH KHI ẾT BẰNG QUANG PH Ổ CÔNG NGH NGHỆ XUẤ ĐẤT HIẾ KHIẾ PHỔ ÁT XẠ PLASMA CẢM ỨNG (ICP-OES) PH PHÁ Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Xuân Chiến LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Xuân Chiến giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Bá Thuận tạo điều kiện cho làm luận văn nơi làm việc Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ đất hỗ trợ, tạo điều kiên, quan tâm, động viên, ủng hộ để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình giúp đỡ nhiều suốt trình làm luận văn Học viên Nguyễn Phương Thoa ẾT TẮT DANH MỤC VI VIẾ STT Ký hiệu viết tắt NTĐH ICP-OES ICP-MS XRF HPIC Ln PET 10 HF MHZ 11 ICP-AES 12 ETV-ICP-MS 13 14 15 16 HPGe CRM REE ND 17 INAA 18 19 LOD LOQ Tiếng Anh Tiếng Việt Rare earth element Nguyên tố đất Inductively coupled plasma- optical Quang phổ phát xạ plasma emission spectrometry cảm ứng Inductively coupled plasma- mass Phổ khối lượng plasma spectrometry cảm ứng X-ray fluorescent Huỳnh quang tia X High performance ion Sắc ký ion hiệu cao chromatography Lanthanoit Các nguyên tố đất Chụp cắt lớp phát xạ Positron emission tomography positron High frequency Cao tần Megahertz megahec Inductively coupled plasma-atomic Quang phổ phát xạ nguyên emission spectrometry tử plasma cảm ứng Electrothermal vaporisation ICPPhổ khối lượng plasma cảm mass spectrometry ứng hóa nhiệt điện High purity germanium Certificate reference material Rare earth element Non-detection Instrumental Neutron Activation Analysis Limit of detection Limit of quantitation Ge siêu tinh khiết Mẫu chuẩn đối chứng Nguyên tố đất Không phát Kích hoạt nơtron Giới hạn phát Giới hạn định lượng M ỤC L ỤC U MỞ ĐẦ ĐẦU .1 ƯƠ NG TỔNG QUAN CH CHƯƠ ƯƠNG QUAN 1.1 Tính chất vật lý, hóa học nhóm nguyên tố đất 1.2.Ứng dụng nguyên tố đất 1.3 Các phương pháp xác định hàm lượng NTĐH 1.3.1 Phương pháp xác định Ce NTĐH phương pháp khối lượng.5 1.3.2 Phương pháp chuẩn độ 1.3.3 Phương pháp quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP-OES) 1.3.3.1 Nguyên lý phương pháp .5 1.3.3.2 Cấu tạo hoạt động phận hệ thống ICP-OES 1.3.3.3 Xác định nguyên tố đất ICP-OES 11 1.3.4 Xác định NTĐH ICP-MS .16 1.3.5 Xác định NTĐH kích hoạt nơtron 17 1.3.6 Xác định NTĐH huỳnh quang tia X (XRF) 19 1.3.7 Một số kỹ thuật khác xác định NTĐH 20 ƯƠ NG THI ẾT BỊ HÓA CH ẤT NỘI DUNG VÀ PH ƯƠ NG PH ÁP CH CHƯƠ ƯƠNG THIẾ CHẤ PHƯƠ ƯƠNG PHÁ ÊN CỨU .22 NGHI NGHIÊ 2.1 Thiết bị hóa chất 22 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Xác định NTĐH mẫu lantan tinh khiết 22 2.2.1.1 Nghiên cứu lựa chọn bước sóng xác định NTĐH lantan tinh khiết.22 2.2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng công suất plasma 23 2.2.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường 23 2.2.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ bơm 23 2.2.1.5 Đường chuẩn xác định NTĐH, độ tuyến tính .23 2.2.1.6 Giới hạn phát LOD, giới hạn định lượng LOQ 23 2.2.1.7 Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn NTĐH .24 2.2.1.8.Ảnh hưởng nguyên tố khác 24 2.2.1.9 Phân tích mẫu nhân tạo, mẫu thêm 25 2.2.2 Xác định NTĐH mẫu gadolini tinh khiết 25 2.2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn bước sóng xác định NTĐH gadolini tinh khiết25 2.2.2.2 Đường chuẩn xác định NTĐH, độ tuyến tính .26 2.2.2.3 Giới hạn phát LOD, giới hạn định lượng LOQ 26 2.2.2.4 Ảnh hưởng lẫn NTĐH 26 2.2.2.5.Ảnh hưởng tạp chất kèm lên vạch phát xạ NTĐH 26 2.2.2.6 Phân tích mẫu nhân tạo, mẫu thêm 27 2.2.2.7 Phân tích mẫu thực tế 27 ƯƠ NG KẾT QU Ả VÀ TH ẢO LU ẬN 28 CH CHƯƠ ƯƠNG QUẢ THẢ LUẬ 3.1 Xác định NTĐH mẫu lantan tinh khiết .28 3.1.1 Nghiên cứu lựa chọn bước sóng xác định NTĐH lantan tinh khiết 28 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng công suất plasma 32 3.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường 33 3.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ bơm 34 3.1.5 Đường chuẩn xác định NTĐH, độ tuyến tính 35 3.1.6 Giới hạn phát LOD, giới hạn định lượng LOQ 36 3.1.7 Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn NTĐH 37 3.1.8 Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố kèm 39 3.1.9 Phân tích mẫu nhân tạo, mẫu thêm 51 3.1.10 Phân tích mẫu thực tế 52 3.2 Xác định NTĐH mẫu gadolini tinh khiết 54 3.2.1 Nghiên cứu lựa chọn bước sóng xác định NTĐH gadolini tinh khiết 54 3.2.2 Đường chuẩn xác định NTĐH, độ tuyến tính 58 3.2.3 Giới hạn phát LOD, giới hạn định lượng LOQ 59 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn NTĐH 60 3.2.6 Phân tích mẫu nhân tạo, mẫu thêm 72 3.2.7 Phân tích mẫu thực tế 74 3.3 Quy trình phân tích NTĐH mẫu lantan gadolini tinh khiết 78 3.3.1 Phân tích NTĐH mẫu lantan tinh khiết 78 3.3.2 Phân tích NTĐH mẫu gadolini tinh khiết 78 ẬN 79 KẾT LU LUẬ ỆU THAM KH ẢO 80 TÀI LI LIỆ KHẢ Ụ LỤC 85 PH PHỤ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Khoảng cường độ, khoảng bước sóng số vạch phát xạ NTĐH 28 Bảng 3.2: Các bước sóng phân tích lựa chọn Master 29 Bảng 3.3: Hệ số ảnh hưởng La lên NTĐH 30 Bảng 3.4: Bước sóng tối ưu xác định NTĐH lantan tinh khiết .32 Bảng 3.5: Các thông số tối ưu vận hành ICP-OES 35 Bảng 3.6: Giới hạn phát giới hạn định lượng NTĐH La 37 Bảng 3.7: Hệ số ảnh hưởng lẫn NTĐH 38 Bảng 3.8: Hệ số ảnh hưởng Zn lên NTĐH nồng độ Zn khác 40 Bảng 3.9: Hệ số ảnh hưởng Cu lên NTĐH nồng độ Cu khác 41 Bảng 3.10: Hệ số ảnh hưởng Pb lên NTĐH nồng độ Pb khác 42 Bảng 3.11: Hệ số ảnh hưởng Cr lên NTĐH nồng độ Cr khác 43 Bảng 3.12: Hệ số ảnh hưởng Mg lên NTĐH nồng độ Mg khác 45 Bảng 3.13: Hệ số ảnh hưởng Fe lên NTĐH nồng độ Fe khác 46 Bảng 3.14: Hệ số ảnh hưởng Si lên NTĐH nồng độ Si khác 47 Bảng 3.15: Hệ số ảnh hưởng Al lên NTĐH nồng độ Al khác 48 Bảng 3.16: Hệ số ảnh hưởng Ca lên NTĐH nồng độ Ca khác .50 Bảng 3.17: Hàm lượng NTĐH tìm mẫu nhân tạo 51 Bảng 3.18: Độ thu hồi phân tích NTĐH mẫu La tinh khiết 52 Bảng 3.19: Hàm lượng NTĐH sau chạy cân giai đoạn 53 Bảng 3.20: Hàm lượng NTĐH trong sản phẩm tách La, Ce giai đoạn 53 Bảng 3.21: Hàm lượng NTĐH sản phẩm lantan tinh khiết giai đoạn 4.54 Bảng 3.22: Các bước sóng phân tích lựa chọn Master 55 Bảng 3.23: Hệ số ảnh hưởng Gd lên NTĐH 56 Bảng 3.24: Bước sóng tối ưu xác định tạp chất đất Gd 57 Bảng 3.25: Giới hạn phát giới hạn định lượng cho NTĐH Gd 59 Bảng 3.26: Hệ số ảnh hưởng lẫn NTĐH 60 Bảng 3.27: Hệ số ảnh hưởng Zn lên NTĐH nồng độ Zn khác .61 Bảng 3.28: Hệ số ảnh hưởng Cu lên NTĐH nồng độ Cu khác 62 Bảng 3.29: Hệ số ảnh hưởng Pb lên NTĐH nồng độ Pb khác 63 Bảng 3.30: Hệ số ảnh hưởng Cr lên NTĐH nồng độ Cr khác 65 Bảng 3.31: Hệ số ảnh hưởng Mg lên NTĐH nồng độ Mg khác 66 Bảng 3.32: Hệ số ảnh hưởng Fe lên NTĐH nồng độ Fe khác 67 Bảng 3.33: Hệ số ảnh hưởng Si lên NTĐH nồng độ Si khác 68 Bảng 3.34: Hệ số ảnh hưởng Al lên NTĐH nồng độ Al khác 69 Bảng 3.35: Hệ số ảnh hưởng Ca lên NTĐH nồng độ Ca khác .71 Bảng 3.36: Hàm lượng NTĐH tìm mẫu nhân tạo 72 Bảng 3.37: Độ thu hồi phân tích NTĐH mẫu Gd tinh khiết 73 Bảng 3.38: Hàm lượng NTĐH nguyên liệu ban đầu chiết tinh chế Gd giai đoạn 75 Bảng 3.39: Hàm lượng NTĐH sau chạy cân giai đoạn 75 Bảng 3.40: Hàm lượng NTĐH sản phẩm tách SEG giai đoạn 76 Bảng 3.41: Hàm lượng NTĐH sản phẩm tách EG giai đoạn 76 Bảng 3.42: Hàm lượng NTĐH sản phẩm Gd tinh khiết giai đoạn 77 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các trình xảy ICP-OES Hình 1.2: Sơ đồ khối phận hệ ICP-OES .6 Hình 1.3: Bộ tạo phun sương dạng nén: (a) Bộ tạo phun sương đồng tâm, (b) Bộ tạo phun sương dòng mẫu khí Ar chéo nhau, (c) Bộ tạo phun sương Babington Hình 1.4: Cấu tạo buồng phun Scott Hình 1.5: Cấu tạo buồng phun li tâm Hình 1.6: Đèn nguyên tử hóa mẫu hệ ICP-OES Hình 1.7: Cách bố trí Torch kiểu hướng tâm 10 Hình 1.8: Cách bố trí Torch kiểu hướng trục 10 Hình 3.9: Hình ảnh phổ NTĐH Master thực tế 32 Hình 3.10: Ảnh hưởng công suất plasma lên cường độ vạch phát xạ 33 Hình 3.11: Ảnh hưởng nồng độ axit lên cường độ vạch phát xạ 34 Hình 3.12: Ảnh hưởng tốc độ bơm lên cường độ vạch phát xạ 35 Hình 3.13: Đường chuẩn NTĐH La 36 Hình 3.14: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Zn 39 Hình 3.15: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Cu 41 Hình 3.16: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Pb 42 Hình 3.17: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Cr 43 Hình 3.18: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Mg 44 Hình 3.19: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Fe 46 Hình 3.20: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Si 47 Hình 3.21: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Al 48 Hình 3.22: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Ca 49 Hình 3.23: Phổ NTĐH 57 Hình 3.24: Đường chuẩn NTĐH Gd 5,0 g/l 58 Hình 3.25: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Zn 61 Hình 3.26: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Cu 62 Hình 3.27: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Pb 63 Hình 3.28: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Cr 64 Hình 3.29: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Mg 66 Hình 3.30: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Fe 67 Hình 3.31: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Si 68 Hình 3.32: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Al 69 Hình 3.33: Sự phụ thuộc cường độ phát xạ NTĐH vào nồng độ Ca 70 q ụ lục 3: Hình 3.23: Phổ NTĐH Ph Phụ e g 90 h i k l m n o p 91 q ụ Lục 4: Hình 3.24: Đường chuẩn NTĐH Gd 5,0 g/l Ph Phụ e g h i 92 k l m n o p 93 ụ lục 5: Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ hạt nhân toàn quốc Ph Phụ 94 95 ụ luc Thư xác nhận đăng tạp chí Nuclear Science and Technology Ph Phụ (NST) báo toàn văn 96 DETERMINATION OF RARE EARTH ELEMENTS IMPURITIES IN PURE LANTHANUM USING INDUCTIVELY COUPLED PLASMA OPTICAL EMISSION SPECTROMETRY (ICP-OES) Le Ba Thuan, Nguyen Xuan Chien, Doan Thi Mo, Tran Hoang Mai, Nguyen Phuong Thoa Institute for Technology of Radioactive and rare elements,48 Lang Ha Dong Da Ha Noi E-mail: le_ba_thuan@yahoo.com Abstract Inductively coupled plasma optic emission spectrometry (ICP-OES) is suitable for the determination of the rare earth elements (REEs) due to its high sensibility However, REEs have many spectral emission lines hence most of them were influenced by spectral interferences due to other REEs, especially which are high content In this work REEs spectral lines interferences were investigated in lanthanum matrix Detection limits, quantity limits and method validity were presented Validation of the method was carried out mainly with recovery studied in spiked pure lanthanum samples Keywords: Rare earth, lanthanum, ICP-OES INTRODUCTION Recently, the trace rare earth elements (REEs) in different kind of samples, in general and in pure rare earth products, in particular were often determined by using inductively coupled plasma mass spectrometry (ICP-MS) and ICP-OES REEs in seawater was determined by inductively coupled plasma sector field mass spectrometry (ICP-SFMS) combined with pre-concentration using co-precipitation onto magnesium hydroxides[1] ICP-SFMS and ICP-OES with high performance liquid chromatography were applied to determine the trace REEs in high purity neodymium and lanthanum oxide [2,3] The REEs impurities in high purity gadolinium were determined by ICP-OES without separation [4] ICP-OES technique has a lot of advantages such as: wide linear dynamic range allowing simultaneously the determination of trace and major constituents, high stability and multielemental analysis capacity However, the REEs present line-rich emission spectra and their analytical wavelengths suffer a large number of interferences of other REEs and the matrix constituents of lanthanum Therefore, the studying to correct the interferences of lanthanum matrix, optimize the analytical parameters, choose the better lines for each analyte are necessary The aim of this work is to study the parameters and conditions for optimization of the determination of REEs impurities in pure lanthanum without separation and preconcentration APPARATUS AND REAGENTS - Inductively coupled plasma optical emission spectrometry (ICP-OES), Horiba, Ultima2 (France), resolution < pm (160-390 nm) and [...]... nh các nguy Trước những yêu cầu thực tế đặt ra, ‘‘Nghi Nghiêên cứu xác đị định nguyêên tố đấ đấtt hi hiếếm trong các mẫu công ngh nghệ sản xu xuấất đấ đấtt hi hiếếm tinh khi khiếết bằng quang ph phổ ph pháát xạ plasma cảm ứng (ICP- OES) (ICP- OES) ’’được tiến hành 2 ƯƠ NG 1 TỔNG QUAN CH CHƯƠ ƯƠNG óm các nguy 1.1 Tính ch chấất vật lý, hóa học của nh nhó nguyêên tố đấ đấtt hi hiếếm Các nguyên tố đất hiếm. .. ICP-MS Do các nguyên tố đất 1 hiếm có những tính chất tương tự nhau, khiến cho việc xác định chúng khá khó khăn, phức tạp Đặc biệt, khi cần phải xác định các nguyên tố đất hiếm trong cùng một hỗn hợp có chứa các nguyên tố đất hiếm khác Vì vậy, việc nghiên cứu, phát triển phương pháp phân tích đáp ứng yêu cầu kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm công nghệ sản xuất các nguyên tố đất hiếm đóng vai trò quan... đích thu được đất hiếm có độ tinh khiết cao Việt Nam là nước có nguồn đất hiếm phong phú Mỏ đất hiếm Yên Phú (Yên Bái) giàu các nguyên tố đất hiếm phân nhóm trung và đất hiếm phân nhóm nặng Mỏ đất hiếm Đông Pao (Lai Châu) giàu nguyên tố đất hiếm nhóm nhẹ Hiện nay, ở nước ta Viện Công nghệ xạ hiếm cùng với Viện Khoa học Địa chất và Tài nguyên khoáng sản Hàn Quốc đã hợp tác, tiến hành nghiên cứu xử lý,... quặng đất hiếm Việt Nam; điều chế và ứng dụng các hợp chất của Ceri từ bastnaesite Đông Pao Việt Nam; tách và phân chia các nguyên tố đất hiếm nhóm nhẹ và nhóm trung với độ tinh khiết cao Có nhiều kỹ thuật hiện đại để phân tích các nguyên tố đất hiếm: quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa, quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa, phổ huỳnh quang tia X, kích hoạt nơtron, ICP-OES, ICP-MS Do các nguyên tố. .. Varbanova, Violeta Stefanova đã tiến hành nghiên cứu xác định trực tiếp các NTĐH trong các mẫu nước và mẫu môi trường bằng quang phổ phát xạ plasma cảm ứng và quang phổ phát xạ nguyên tử plasma sóng ngắn (nguồn plasma sóng ngắn đã được kích thích nhờ từ trường ổn định trong môi trường khí nitơ) Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các nguyên tố Li, Be, B, Na, Mg, Al, Ca, Ti, V, Cr, Mn, Fe, Ni, Co, Cu, Zn, As,... Lượng vết các NTĐH đã được xác định trong mẫu dầu thô bằng phương pháp kích hoạt nơtron Trước khi kích hoạt nơtron và xác định, các nguyên tố đất hiếm phải được tách và làm giàu do nếu chiếu xạ trực tiếp mẫu dầu thô trong lò phản ứng sẽ rất nguy hiểm do sinh nhiệt và tạo áp suất lớn trong quá trình chiếu xạ dẫn tới gây nổ container trong lò phản ứng, hàm lượng các nguyên tố P, S, Br, Na trong các mẫu tương... [1] ươ ng ph ổ ph át xạ plasma cảm ứng (ICP- OES) 1.3.3 Ph Phươ ương phááp quang ph phổ phá ươ ng ph áp 1.3.3.1 Nguy Nguyêên lý của ph phươ ương phá Quang phổ phát xạ plasma cảm ứng (ICP- OES) là kỹ thuật phân tích hàm lượng các nguyên tố ở dạng vết với những đặc điểm: nhiệt độ kích thích lớn (70008000 K), mật độ điện tích lớn, có khả năng xác định được nhiều nguyên tố cùng lúc, phát xạ nền thấp, ảnh hưởng... sử dụng phổ biến để xác định hàm lượng các NTĐH trong các đối tượng mẫu khác nhau Kỹ thuật có độ nhạy cao, tốc độ phân tích nhanh, độ tái lặp tốt, khoảng tuyến tính rộng Đã có rất nhiều nghiên cứu xác định hàm lượng các NTĐH trên các mẫu quặng, mẫu đất, trầm tích, luyện kim, mẫu nước… Khi phân tích hàm lượng các NTĐH trong quặng apatit, các tác giả sử dụng HCl 1,2 M để rửa giải Ca, Al, Fe, P… Các NTĐH... phần mềm Master giúp mô phỏng các vạch phổ của các nguyên tố phân tích, ảnh hưởng của các nguyên tố khác lên vạch phổ của nguyên tố phân tích cùng với cường độ và giới hạn phát hiện tương ứng Sử dụng phần mềm Master thiết lập mẫu giả định có các thành phần và nồng độ các NTĐH tương ứng như trong mẫu thật Trong đó mẫu có hàm lượng La 98 % Phần mềm Master sẽ chọn ra những vạch phổ nhạy nhất, LOD thấp nhất... bán kính nguyên tử, bán kính ion giống các nguyên tố trong họ lantanit nên Sc và Y hợp cùng một họ là họ các NTĐH Chúng được sử dụng trong các nghành công nghiệp mũi nhọn hiện nay trên thế giới, đặc biệt là trong công nghiệp điện tử, xe hơi, năng lượng nguyên tử và chế tạo máy Có rất nhiều nghiên cứu về ứng dụng đối với các nguyên tố đất hiếm: nhóm Y, La, Ce, Eu, Gd, Tb dùng cho kỹ nghệ huỳnh quang,

Ngày đăng: 28/10/2016, 00:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG1.TỔNGQUAN

    • 1.1Tínhchấtvậtlý,hóahọccủanhómcácnguyên

    • 1.2.Ứngdụngcủacácnguyêntốđấthiếm

    • 1.3.CácphươngphápxácđịnhhàmlượngcácNTĐH

      • 1.3.1.PhươngphápxácđịnhCevàcácNTĐHbằngph

      • 1.3.2.Phươngphápchuẩnđộ

      • 1.3.3.Phươngphápquangphổphátxạplasmacảmứn

        • 1.3.3.1.Nguyênlýcủaphươngpháp

        • 1.3.3.2.Cấutạovàhoạtđộngcủacácbộphậnchín

        • 1.3.3.3.XácđịnhcácnguyêntốđấthiếmbằngICP-

      • 1.3.4.XácđịnhcácNTĐHbằngICP-MS

      • 1.3.5.XácđịnhcácNTĐHbằngkíchhoạtnơtron

      • 1.3.6.XácđịnhcácNTĐHbằnghuỳnhquangtiaX(X

      • 1.3.7.MộtsốkỹthuậtkhácxácđịnhcácNTĐH

    • CHƯƠNG2.THIẾTBỊHÓACHẤTNỘIDUNGVÀPHƯƠNGPHÁ

    • 2.1.Thiếtbịhóachất

    • 2.2.Nộidungvàphươngphápnghiêncứu

      • 2.2.1.XácđịnhcácNTĐHtrongmẫulantantinhkhi

        • 2.2.1.1.Nghiêncứulựachọnbướcsóngxácđịnhcá

        • 2.2.1.2.Nghiêncứuảnhhưởngcủacôngsuấtplasma

        • 2.2.1.3.Nghiêncứuảnhhưởngcủamôitrường

        • 2.2.1.4.Nghiêncứuảnhhưởngcủatốcđộbơm

        • 2.2.1.5.ĐườngchuẩnxácđịnhcácNTĐH,độtuyếnt

        • 2.2.1.6.GiớihạnpháthiệnLOD,giớihạnđịnhlượ

        • 2.2.1.7.NghiêncứuảnhhưởnglẫnnhaugiữacácNT

        • 2.2.1.8.Ảnhhưởngcủacácnguyêntốkhác

        • 2.2.1.9.Phântíchtrongmẫunhântạo,mẫuthêm

      • 2.2.2.XácđịnhcácNTĐHtrongmẫugadolinitinhk

        • 2.2.2.1.Nghiêncứulựachọnbướcsóngxácđịnhcá

        • 2.2.2.2.ĐườngchuẩnxácđịnhcácNTĐH,độtuyếnt

        • 2.2.2.3.GiớihạnpháthiệnLOD,giớihạnđịnhlượ

        • 2.2.2.4.ẢnhhưởnglẫnnhaugiữacácNTĐH

        • 2.2.2.5.Ảnhhưởngcủacáctạpchấtđikèmlênvạch

        • 2.2.2.6.Phântíchtrongmẫunhântạo,mẫuthêm

        • 2.2.2.7.Phântíchmẫuthựctế

  • CHƯƠNG3.KẾTQUẢVÀTHẢOLUẬN

    • 3.1.XácđịnhcácNTĐHtrongmẫulantantinhkhiết

    • 3.1.1.Nghiêncứulựachọnbướcsóngxácđịnhcác

    • 3.1.2.Nghiêncứuảnhhưởngcủacôngsuấtplasma

    • 3.1.3.Nghiêncứuảnhhưởngcủamôitrường

    • 3.1.4.Nghiêncứuảnhhưởngcủatốcđộbơm

    • 3.1.5.ĐườngchuẩnxácđịnhcácNTĐH,độtuyếntín

    • 3.1.6.GiớihạnpháthiệnLOD,giớihạnđịnhlượng

    • 3.1.7.NghiêncứuảnhhưởnglẫnnhaugiữacácNTĐH

    • 3.1.8.Nghiêncứuảnhhưởngcủacácnguyêntốđik

    • 3.1.9.Phântíchtrongmẫunhântạo,mẫuthêm

    • 3.1.10.Phântíchmẫuthựctế

    • 3.2.XácđịnhcácNTĐHtrongmẫugadolinitinhkhi

      • 3.2.1.Nghiêncứulựachọnbướcsóngxácđịnhcác

      • 3.2.2.ĐườngchuẩnxácđịnhcácNTĐH,độtuyếntín

      • 3.2.3.GiớihạnpháthiệnLOD,giớihạnđịnhlượng

      • 3.2.4.NghiêncứuảnhhưởnglẫnnhaugiữacácNTĐH

      • 3.2.6.Phântíchtrongmẫunhântạo,mẫuthêm

      • 3.2.7.Phântíchmẫuthựctế

    • 3.3.QuytrìnhphântíchcácNTĐHtrongmẫulantan

      • 3.3.1.PhântíchcácNTĐHtrongmẫulantantinhkh

      • 3.3.2.PhântíchcácNTĐHtrongmẫugadolinitinh

  • KẾTLUẬN

  • TÀILIỆUTHAMKHẢO

  • PHỤLỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan