Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay

17 432 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU HÀ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU HÀ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học MÃ SỐ: 60.31.02.04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TỐNG ĐỨC THẢO HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 7 Ý nghĩa luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC Error! Bookmark not defined 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu vai trò giáo dục Error! Bookmark not defined 1.1.1 Mục tiêu giáo dục Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tính chất giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.1 Xây dựng giáo dục mang tính nhân dânError! Bookmark not defined 1.2.2 Xây dựng giáo dục mang tính dân tộcError! Bookmark not defined 1.2.3 Xây dựng giáo dục mang tính khoa họcError! Bookmark not defined 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung, phương pháp giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nội dung giáo dục toàn diện Error! Bookmark not defined 1.3.2 Phương pháp giáo dục toàn diện Error! Bookmark not defined 1.3.3 Phát triển đội ngũ giáo viên Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chương Error! Bookmark not defined Chương 2: Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nguyên nhân đổi Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nội dung đổi giáo dục Error! Bookmark not defined 2.2 Ý nghĩa lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục sở lý luận quan trọng để đổi giáo dục thành công Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tạo sở xây dựng triết lý giáo dục Hồ Chí Minh nói riêng triết lý giáo dục Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói chung Error! Bookmark not defined 2.3 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nayError! Bookmark not defined 2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo nhân dân ta xây dựng thành công giáo dục Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nâng cao nhận thức mục tiêu vai trò giáo dục phát triển đất nước theo hướng bền vữngError! Bookmark not defined 2.3.3 Đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Error! Bookmark not defined 2.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng trình đổi bản, toàn diện giáo dục Error! Bookmark not defined Tiểu kết Chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đánh giá tổ chức UNESCO tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, có khía cạnh đáng quan tâm đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục Hồ Chí Minh số lãnh tụ giới quan tâm đến giáo dục từ bắt đầu bước chân vào đường hoạt động cách mạng, thể cách quán, xuyên suốt đến tận cuối đời Di sản Hồ Chí Minh giáo dục, góp phần đưa nghiệp cách mạng, kháng chiến bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đến thắng lợi, tiếp tục soi sáng nghiệp đổi giáo dục ngày Trong năm qua, Đảng ta nêu loạt quan điểm giáo dục, phù hợp với yêu cầu đường lối đổi kinh tế xã hội Đảng Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định: “Khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ quản lý nhà nước lực lãnh đạo Đảng” [12, tr.187] Sau Đảng ta xây dựng sứ mạng giáo dục “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Về đầu tư, Đảng coi “đầu tư cho giáo dục loại đầu tư bản, đầu tư cho phát triển, tạo động lực đòn bẩy thúc đẩy toàn kinh tế - xã hội” [13, tr.380] Nhưng nhìn lại, quan điểm đắn chưa cụ thể hóa quán triệt đầy đủ hành động Vì giáo dục chưa thực có chuyển biến: chất lượng giáo dục kém, công tác quản lý giáo dục nhiều bất cập, chế, sách cho giáo dục chậm đổi Tình trạng yếu kém, lạc hậu giáo dục nỗi xúc xã hội nguyên nhân sâu xa dẫn đến yếu kém, lạc hậu phát triển kinh tế nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt đặt giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, giới đầy biến động, nhiều hội thách thức, dân tộc Việt Nam đối mặt với yêu cầu gay gắt kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, quốc phòng, an ninh Vì sứ mạng mục tiêu giáo dục Việt Nam 10, 15 năm tới gì? Tất nhiên phải tiếp thu, kế thừa giá trị có cần nghiên cứu, bổ sung để có xác định cụ thể, đầy đủ, phù hợp với hoàn cảnh mới, yêu cầu Xuất phát từ tình hình trên, ngày 04 tháng 11 năm 2013, Nghị số 29NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ban hành Nghị nêu thành tựu hạn chế nguyên nhân việc thực nghị Trung ương II khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Từ đưa quan điểm đạo định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Với mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Công đổi toàn diện giáo dục thành công thiếu nghiên cứu thấu đáo có hệ thống sở lý luận khoa học sở thực tiễn, thiếu đạo quán Cơ sở lý luận đắn định hướng cho hoạt động giáo dục tránh khỏi tình trạng mò mẫm, tự phát Cơ sở lý luận đắn, phù hợp có ý nghĩa to lớn làm sở khoa học để xác định đường lối, chiến lược giáo dục nội dung cụ thể, định hướng cho hoạt động giáo dục cách đắn hiệu Theo tôi, Nghị số 29-NQ/TW vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tình hình Bởi vậy, lúc Đảng, Nhà nước ta, nhân dân ta nỗ lực thực Nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục, việc trở lại với luận điểm cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc làm ý nghĩa việc hưởng ứng phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà có ý nghĩa tạo sở lý luận cho công đổi giáo dục Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng sở lý luận vững để Đảng, Nhà nước ta, nhân dân ta tiến hành thực hóa mục tiêu cách mạng nước nhà Đổi toàn diện, giáo dục nước ta nay, việc bám sát, vận dụng sáng tạo tư tưởng cốt lõi giáo dục Người nguyên tắc Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thấy ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam trước hết ta cần tìm hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác Bởi vậy, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài phân loại sau: - Các công trình nghiên cứu toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Người khởi đầu cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phải kể đến GS Nguyễn Lân với sách “Hồ Chủ tịch - Nhà giáo dục vĩ đại” Tác phẩm nghiên cứu luận điểm lớn, ý kiến lớn Hồ Chí Minh giáo dục trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Sau có số sách như: “Hồ Chí Minh với ngành giáo dục” Nguyễn Vũ (tuyển chọn), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” Lê Văn Yên (chủ biên), “Hồ Chí Minh với công tác giáo dục nhà trường” Nhà xuất Lao động… Các sách trích dẫn nói, viết Hồ Chí Minh giáo dục tập hợp nghiên cứu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: nguồn gốc hình thành, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, giáo dục niên, bồi dưỡng chăm lo hệ cách mạng cho đời sau Gần có số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào phát triển giáo dục - đào tạo như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới” TS Nguyễn Văn Chung Cuốn sách phân tích toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với cách tiếp cận mẻ Tác giả trình bày từ nguồn gốc, trình hình thành phát triển, nội dung vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tình hình Còn có “Tư tưởng Hồ Chí Minh vể giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay” TS Hoàng Anh (chủ biên) Nội dung sách trình bày nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục theo thời kỳ gắn với đời hoạt động cách mạng Người đất nước Cuốn sách phân tích tương đối toàn diện, có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nêu bật tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học Từ việc phân tích số vấn đề công tác đào tạo đại học chất lượng sinh viên, đội ngũ giảng viên, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, tác giả đề xuất số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học - Các công trình nghiên cứu chuyên khảo nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Bên cạnh công trình nghiên cứu toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có sách sâu vào nghiên cứu chuyên sâu vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục như: Cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay” TS Ngô Văn Hà trình bày vai trò người thầy giáo với giáo dục, yêu cầu phẩm chất đạo đức lực đối giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục từ có vận dụng vào việc xây dựng đội ngũ giảng biên đại học Cuốn sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” TS Đoàn Nam Đàn trình bày vấn đề nguồn gốc, trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, việc vận dụng tư tưởng giáo dục niên Người điều kiện biện pháp nhằm phát triển toàn diện, phát huy lực niên phục vụ hiệu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Ngoài có Báo cáo tổng hợp đề tài “Cơ sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” GS.VS Phạm Minh Hạc Báo cáo trình bày sâu sắc nội dung sở triết học hai vấn đề mang tính cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục là: học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân luận điểm “ai học hành” Gần đây, giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều thách thức mới, khái niệm “triết lý giáo dục” đưa nghiên cứu, đánh giá, tranh luận nhiều Và lần nữa, lại quay trở với tư tưởng Hồ Chí Minh có “triết lý giáo dục Hồ Chí Minh” Đây vấn đề nên có số viết vào tìm hiểu triết lý giáo dục Hồ Chí Minh như: “Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh” Phạm Minh Hạc “Triết lý giáo dục giới Việt Nam”, “Đôi nét triết lý giáo dục Bác” Nguyễn Thị Hài (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam), “Mấy nét triết lý giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh” GS Phạm Xuân Nam, “Từ số ý kiến Hồ Chí Minh giáo dục, từ triết lý giáo dục thời đại, suy nghĩ giáo dục Việt Nam nay” PGS Lê Khánh Bằng, “Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh” GS Song Thành Các viết nhìn chung bước đầu nghiên cứu mang tính chất khái lược, định hướng đề xuất nghiên cứu nội dung triết lý giáo dục Hồ Chí Minh Như có nhiều công trình nghiên cứu toàn diện chuyên khảo nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nhiên theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ chưa có công trình nghiên cứu vấn đề giá trị cốt lõi, ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục để công đổi toàn diện giáo dục vận dụng phát triển Bản luận văn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tạo sở lý luận định hướng xây dựng triết lý giáo dục Việt Nam thời đại Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ giá trị cốt lõi tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh ý nghĩa công đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - Rút ý nghĩa lý luận thực tiễn nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu góc độ lý luận nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục từ rút ý nghĩa công đổi giáo dục Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh… để hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Khẳng định lại nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - Góp phần hình thành nên hệ thống luận điểm triết lý giáo dục Hồ Chí Minh - Góp phần xây dựng sở lý luận cho đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Ý nghĩa luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận - Góp phần làm sáng tỏ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục Việt Nam - Góp phần tạo sở lý luận để xây dựng triết lý giáo dục cho Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề lý luận liên quan thuộc chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương tiết: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo trung ương (2011), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo Trung ương - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng (chủ biên) (1980), Hồ chủ tịch với việc giáo dục người Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Vũ Đình Cự (chủ biên) (1990), Giáo dục Việt Nam hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Bộ giáo dục đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thi thuyết trình tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức công vụ, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Thị Hoàng Điệp (2010), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục miền Bắc năm 1954-1969, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Gia Đức, Phạm Quang Định, Đặng Văn Lâm (2003), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội 18 Vũ Văn Gầu (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên) (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc - Phan Văn Kha (chủ biên) (2013), Bàn triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1990), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục Thế giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 26 Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cơ sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội 29 Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Vũ Đình Hòe (1946), Một giáo dục bình dân, Nxb Đại La, Hà Nội 31 Lương Vị Hùng – Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phan Văn Kha (2006), Phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Giáo dục, số 14, Hà Nội 33 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Quang Thái, Phạm Tất Dong (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch - nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 36 Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 PGS Hoàng Linh (2009), Có giáo dục học Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo liên khoa, Học viện Chính trị, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 41 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1990): Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đỗ Mười (1996), Phát triển giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phạm Nguyên Phương (2007), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc 1945-1954, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Anh Quốc (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Luận án tiến sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 58 Viên Chấn Quốc (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Thuần (2008), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Vương Kiêm Toàn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học nâng cao dân trí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Quốc Toản (chủ biên) (2012): Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 62 Hoàng Tụy (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 63 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2003), Cơ sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2001-49-16 64 Thái Duy Tuyên (2010), Triết học giáo dục vấn đề chấn hưng giáo dục chủ thuyết phát triển Việt Nam, Bài giảng lớp đào tạo cán khoa học trẻ Hội đồng lý luận Trung ương, Hà Nội 65 Thái Duy Tuyên (T3/2003), Tìm hiểu triết học giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 54, Hà Nội 66 Hoàng Thị Tuyết Thanh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 67 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Vũ (tuyển chọn) (2009), Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Nghiêm Đình Vỳ (2008), Hồ Chí Minh giáo dục - toàn thư, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 70 Nguyễn Như Ý - Nguyễn Thị Tình (chủ biên) (2006), Bác Hồ với giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lê Văn Yên (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 13

Ngày đăng: 27/10/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan