Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản

45 1.4K 0
Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dƣỡng ================== NGUYỄN THU HIẾU Mã sinh viên: B00177 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN MỞ KHÍ QUẢN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VHVL Hà Nội – Tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Khoa Điều dƣỡng ===========‫============٭٭٭‬ NGUYỄN THU HIẾU Mã sinh viên: B00177 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN MỞ KHÍ QUẢN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Người hướng dẫn: Th.s Đặng Minh Tân HÀ NỘI – Tháng năm 2013 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện phấn đấu suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc với Ban lãnh đạo toàn thể bác sĩ, điều dưỡng viên khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Xanhpôn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Thị Minh Đức, Trưởng Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long, người thầy bỏ nhiều công sức đào tạo hướng dẫn tận tình bảo cho học tập hoàn thành luận văn Cùng với lòng kính trọng sứ biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới Thạc sĩ Đặng Minh Tấn, người hướng dẫn suốt trình nghiên cứu giúp nắm kiến thức, kỹ tiến hành nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè…những người bên cạnh quan tâm, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Nguyễn Thu Hiếu DANH MỤC VIẾT TẮT Mở khí quản MKQ Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1: Giải phẫu khí quản Hình 2: Giải phẫu quản 11 Hình 3: Dụng cụ chuẩn bị mở khí quản 16 Hình 4: Thủ thuật mở khí quản 19 Hình 5: Canule Sjoberg 21 Hình 6: Canule Krishaber 22 Bảng : Cỡ canule dùng cho độ tuổi 22 Hình 7: Hút đờm rãi cho bệnh nhân mở khí quản 30 Hình 8: Thay băng cho bệnh nhân mở khí quản 30 MỤC LỤC Sơ lược giải phẫu sinh lí khí quản 1.1 Giải phẫu khí quản 1.1.1 Vị trí 1.1.2 Liên quan 1.1.3 Mạch máu thần kinh 10 1.2 Giải phẫu quản 11 1.3 Sinh lí - khí quản 13 1.3.1 Chức hô hấp 13 1.3.2 Chức bảo vệ đường hô hấp 14 1.3.3 Chức nói 15 Đại cương mở khí quản, phương pháp mở khí quản biến chứng thường gặp16 2.1 Định nghĩa mở khí quản 16 2.2 Các loại mở khí quản 16 2.3 Chỉ định chống định mở khí quản 17 2.3.1 Chỉ định mở khí quản 17 2.3.2 Chống định mở khí quản 18 2.4 Quy trình phụ giúp bác sĩ mở khí quản 18 2.4.1 Chuẩn bị người bệnh 18 2.4.2 Chuẩn bị cho người điều dưỡng 18 2.4.3 Chuẩn bị hộp dụng cụ 18 2.4.4 Kỹ thuật tiến hành 19 2.4.5 Thu dọn dụng cụ 20 2.5 Ưu điểm bất lợi việc mở khí quản 20 2.5.1 Ưu điểm 20 2.5.2 Bất lợi việc mở khí quản 20 2.6 Các loại canule mở khí quản 21 2.7 Các biến chứng mở khí quản 23 Thang Long University Library 2.7.1 Biến chứng phẫu thuật 23 2.7.2 Biến chứng sớm sau mổ 23 2.7.3 Biến chứng muộn sau mổ 23 Theo dõi chăm sóc cho bệnh nhân có mở khí quản 24 3.1 Vai trò việc theo dõi chăm sóc cho bệnh nhân có mở khí quản 24 3.2 Quy trình điều dưỡng 24 3.2.1 Nhận định tình trạng người bệnh 24 3.2.2 Chẩn đoán điều dưỡng bệnh nhân mở khí quản 26 3.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc 27 3.2.4 Thực kế hoạch chăm sóc 28 3.2.5 Đánh giá 33 3.3 Bệnh án chăm sóc bệnh nhân mở khí quản 34 KẾT LUẬN 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Do dân số phát triển ngày đông, điều kiện sống ngày cao, nên tình trạng bệnh tật tai nạn nặng xảy nhiều hơn, địn mở khí quản ngày nhiều, điều kiện sở y tế phát triển chưa theo kịp, nên dễ dẫn đến thiếu sót chăm sóc người bệnh Mở khí quản thủ thuật thực 500 năm Trong chăm sóc sau mở khí quản vấn đề cần thiết quan trọng, việc đảm bảo sống người bệnh hổ trợ đắc lực cho bác sĩ điều trị tốt hiệu Mở khí quản giúp làm giảm khoản chết máy hô hấp, làm tăng hiệu hít đờm dãi, làm giảm khoảng ứ trệ tuần hoàn máu hệ thống tĩnh mạch…Tuy nhiên, thủ thuật mở khí quản gây tác hại trực tiếp đến niêm mạc đường hô hấp dưới, dễ bị nhiễm khuẩn hay việc chấn thương trực tiếp khí quản canule gây Để xử lý kịp thời phòng tránh tốt biến chứng sớm muộn phẫu thuật mở khí quản đòi hỏi cần có quy trình chăm sóc bệnh nhân trước sau mở khí quản tỉ mỉ xác, với đội ngũ điều dưỡng viên lành nghề, giàu kinh nghiệm Nhằm đáp ứng vấn đề nêu trên, tiến hành viết chuyên đề “Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản”, chuyên đề bao gồm nội dung sau: Giải phẫu chức sinh lí - khí quản Sơ lược mở khí quản Lập thực kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mở khí quản Thang Long University Library Sơ lƣợc giải phẫu sinh lí khí quản 1.1 Giải phẫu khí quản Khí quản ống dẫn nằm cổ ngực, bao gồm 16 - 20 sụn hình chữ C nối loạt dây chằng vòng, đóng kín phía sau lớp trơn tạo nên thành màng Khí quản chia đôi thành phế quản gốc phải trái ngang tầm xương ức Lòng khí quản trải kín lớp niêm mạc gồm tế bào biểu mô, tế bào giả trụ Xen tế bào giả trụ tế bào niêm mạc hình chén tế bào tuyến [1] Hình 1: Giải phẫu khí quản 1.1.1 Vị trí Khí quản nằm đường giữa, từ đốt sống cổ C6, xuống sau theo đường cong cột sống, lệch phải (do cung động mạch chủ đẩy)[1] 1.1.2 Liên quan - Liên quan đến cổ: Phía trước, eo tuyến giáp dính vào khí quản vòng sụn 2, 3, Ở nông cơ, mạc vùng cổ Ở tĩnh mạch giáp dưới, động mạch giáp cùng, trẻ em tuyến ức Phía sau khí quản thực quản (hơi lệch trái) Hai bên mạch máu, thần kinh cổ Thần kinh quặt ngược nằm vạch thực quản khí quản - Liên quan ngực: Khí quản nằm trung thất cố định vào trung tâm gần hoành dải xơ Phía trước thân động mạch cánh tay đầu, động mạch cảnh chung trái, tĩnh mạch tay đầu trái tuyến ức Thực quản nằm sau khí quản lệch trái [1][2] 1.1.3 Mạch máu thần kinh Động mạch Khí quản nhận máu từ nhánh khí quản động mạch giáp dưới, thân giáp cổ thuộc động mạch đòn Khí quản nhận máu từ động mạch giáp động mạch phế quản Tĩnh mạch Các cuống tĩnh mạch khí quản đổ vào tĩnh mạch hai bên khí quản, dẫn đám rối tĩnh mạch kế cận, tĩnh mạch tuyến giáp Thần kinh Nhận chi phối từ hạch giao cảm cổ thần kinh quặt ngược [3] Thang Long University Library + Thay băng, rửa vết mổ  Trong ngày đầu: rửa vết mổ, thay băng đến lần, rửa quanh canule dung dịch sát khuẩn  Những ngày sau: rửa thay băng vết mổ ngày lần, nhiên thấy gạc thấm máu, dịch, đờm phải thay băng + Thay canule  Canule nhựa mềm để sau 48 thay lần  Canule sắt sau 24 thay, rửa xà phòng ngâm vào dung dịch Trioxymethylen tiệt khuẩn hấp, sấy - Khí dung, chống bội nhiễm, chống viêm chỗ + Khí dung ngày lần: cocticoid, kháng sinh + Lấy bệnh phẩm để cấy dịch khí quản làm kháng sinh có định - Rút canule + Việc rút canule cho người bệnh thực khi:  Rút canule người bệnh tự thở qua đường mũi, phản xạ ho, khạc đờm bình thường  Không có dấu hiệu bội nhiễm phổi  Dung tích sống đảm bảo 75% dung tích sống sinh lý + Trước rút canule: khí dung, hút đờm dãi cho người bệnh + Sau rút canule: lấy gạc mỏng băng vết mổ lại theo dõi -4 ngày 3.2.4.3 Can thiệp điều dưỡng - Khi can thiệp điều dưỡng cần thực nhanh chóng, xác, kịp thời, thời gian, định Thực thuốc tiêm, truyền dịch, thuốc uống, thuốc nhỏ ống thở…vừa thực vừa theo dõi tác dụng phụ thuốc bệnh nhân - Thực thủ thuật đặt sonde ăn, sonde tiểu…theo y lệnh bác sĩ - Phụ giúp bác sĩ làm thủ thuật: đặt ống nội khí quản, mở khí quản - Thực xét nghiệm cận lâm sàng: xét nghiệm sinh hóa, công thức máu, xét nghiệm vi sinh… 3.2.4.4 Thực chăm sóc Đảm bảo vệ sinh phòng chống nhiễm khuẩn, đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối, chăm sóc canule mở khí quản, hút đờm nhẹ nhàng tránh gây thương tích cho khí quản - Chăm sóc canule khí quản - Thay quần áo,vệ sinh miệng, vệ sinh thể hàng ngày, vệ sinh phận sinh dục… Thay ga trải giường cho bệnh nhân ngày lần - Đối với bệnh nhân ăn sonde lần ăn xong phải vệ sinh sonde cách tráng nước qua sonde, vệ sinh miệng bình thường sau lần ăn, sáng thức dậy trước ngủ - Chú ý phòng ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu cho bệnh nhân - Quan tâm lưu ý vấn đề tiêu hóa bệnh nhân xem bệnh nhân có bị táo bón hay tiêu chảy không thông qua việc theo dõi tình trạng phân Nếu bị táo bón chăm sóc cách xoa bụng, cho uống nhiều nước, ăn nhiều rau, hoa quả, chất xơ…nếu hiệu báo bác sĩ sử dụng thuốc thụt tháo Nếu bệnh nhân bị tiêu chảy báo bác sĩ, bù đủ nước, ăn đủ dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh hướng dẫn người bệnh vệ sinh sau đại tiện - Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ cho người bệnh + Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, tạo phần ăn thích hợp dựa vào thể trạng người bệnh Tăng cường thêm loại vitamin nhóm A, B, C…tăng đạm, tránh loại thức ăn cay, nóng, có chất kích thích Đối với bệnh nhân bị tăng huyết áp, suy tim, suy thận…nên cho người bệnh ăn nhạt + Đảm bảo lượng nước đưa vào thể bệnh nhân (uống truyền) ước tính số lượng nước tiểu bệnh nhân 24h, bệnh nhân có sốt, mồ hôi, thở máy cần cho thêm 500 ml/24h + Nuôi dưỡng tĩnh mạch theo y lệnh bệnh nhân bị chướng bụng, liệt ruột + Đối với người bệnh ăn qua sonde cần ăn nhiều bữa, lần ăn không 300 ml cách - 4h Bơm từ từ tránh nôn, sặc thức ăn dễ tiêu hóa,dễ hấp thu, nhiều chất dinh dưỡng, trước ăn cần hút dịch dày để kiểm tra tình trạng tiêu hóa người bệnh Thang Long University Library + Nếu bệnh nhân nhẹ không rối loạn chức nuốt động viên cho bệnh nhân ăn từ từ, ăn một, vừa ăn vừa theo dõi có dấu hiệu sặc báo cho bác sĩ đặt sonde dày cho ăn 3.2.4.5 Phục hồi chức nói, hạn chế tai biến - Giải thích cho bệnh nhân phục hồi chức nói - Động viên người bệnh người nhà cho người bệnh lại sớm tránh biến chứng viêm phổi… - Hợp tác với người bệnh người nhà giữ vệ sinh thân thể cho bệnh nhân, đặc biệt vùng cổ, tuân thủ chuyên môn thay băng, nhỏ hút ống thở, cọ rửa súc ống ngày - lần - Cung cấp giấy, bút, phấn, bảng…đê người bệnh giao tiếp 3.2.4.6 Giáo dục sức khỏe - Người bệnh mở khí quản có nhiều yếu tố nguy xong đáng ý tắc ống, tuột ống…Vì người bệnh người nhà bệnh nhân phải tuân thủ theo hướng dẫn bác sĩ điều trị điều dưỡng chăm sóc - Người bệnh mở khí quản để lại di chứng nặng nhẹ, thời gian phục hồi lâu, chăm sóc lâu dài, tốn công sức điều trị Vì cần phải hướng dẫn tỉ mỉ cho gia đình bệnh nhân cần thiết việc chăm sóc (vệ sinh chân canule, rửa ống ngày lần, vệ sinh thân thể, dinh dưỡng, tập vận động nhẹ nhàng…) - Giải thích cho bệnh nhân nguy xảy cách xử trí - Hướng dẫn cách thực thuốc theo đơn bác sĩ sau viện, không tự động bỏ thuốc tự điều trị đơn thuốc khác - Hướng dẫn bệnh nhân khám định kì hẹn 3.2.5 Đánh giá Tình trạng bệnh nhân sau can thiệp y lệnh điều dưỡng, thực kế hoạch chăm sóc so với ban đầu người bệnh để đánh giá tình hình người bệnh - Ghi rõ lượng giá - Lấy kết mong đợi làm thước đo lượng giá - Đánh giá tình trạng toàn trạng sau PT - Đánh giá tình trạng thông khí mũi họng - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng BN - Đánh giá biến chứng - Tác dụng phụ thuốc - Đánh giá công tác chăm sóc thực y lệnh BN - Đánh giá chăm sóc điều dưỡng có đáp ứng yêu cầu BN không 3.3 Bệnh án chăm sóc bệnh nhân mở khí quản BỆNH ÁN CHĂM SÓC A HÀNH CHÍNH: Họ tên BN: Nguyễn Danh Sửu Tuổi:64 Dân tộc: Kinh Giới: Nam Nghề nghiệp:Hưu trí Địa chỉ: Cầu Giấy –Hà Nội Khi cần liên lạc với ai: Con trai Nguyễn Danh Phong (cùng địa chỉ) Điện thoại: 0163621362 Thời gian vào viện : 13h20’ ngày 27/10/2012 B CHUYÊN MÔN: I Lý vào viện: Ngã cầu thang II Bệnh sử: Bệnh nhân bị ngã cầu thang lúc 12h trưa đập đầu xuống gạch sau ngã bệnh nhân đau đầu ,lơ mơ ,trạng thái kích thích sưng đau vùng chẩm ,không nôn.Gia đình gọi cấp cứu 115 đến đo Huyết áp:210/100mmHg xử trí nhỏ giọt Adalat 10mg lưỡi.Sau đưa vào viện Đa khoa Xanh Pôn Tình trạng bệnh nhân lúc vào viện: Lơ mơ,gọi biết Tự thở ,hơi thở có mùi rượu Đồng tử bên 1ly Dấu hiệu sinh tồn: Huyết áp 140/80mmHg, Mạch 90l/p Nhịp thở 18l/p, Nhiệt độ 36o5C Thang Long University Library Từ vào viện đến ngày 30/10/2012 bệnh nhân tỉnh chậm , khò khè nhiều đờm phản xạ ho ,sốt dao động từ 37o5-38oC mở khí quản số 7.5( đường sụn giáp nhẫn) III Tiền sử: - Bản thân:Tăng huyết áp nhiều từ năm 2003, điều trị không thường xuyên - Gia đình: Khỏe mạnh IV Chẩn đoán y khoa: - Lúc vào viện: Theo dõi chấn thương sọ não - Hiện tại: Chấn thương sọ não/Tai biến mạch máu não V Nhận định: 07 55’ngày 3/11/2012 (bệnh nhân nằm viện ngày thứ 8) Toàn trạng: - Tri giác:tỉnh tiếp xúc - Tổng quát da, niêm mạc: Da xanh ,niêm mạc nhợt - Dấu hiệu sinh tồn: Huyết áp 140/90mmHg, Nhịp thở 25l/p, Mạch 86l/p, To 37oC - Thể trạng cân nặng: Thể trạng trung bình cao 1m67 nặng 59kg BMI =21 Các hệ thống quan: - Tuần hoàn – Máu: T1T2 rõ,86l/p Không có tiếng tim bệnh lý - Hô hấp: Tự thở qua ống mở khí quản có oxy hỗ trợ ,SPO2 93% Nhịp thở 25l/p RRFN bên rõ rale ẩm bên đáy phổi Xuất tiết nhiều đờm ,đờm đặc , màu xanh Phản xạ ho -Tiêu hóa, : Bụng mềm , không chướng Đặt sonde dày ngày thứ (đã thay lần từ nằm viện) Ăn sữa ,súp ,nước hoa qua sonde dày 2200ml/6 bữa.Trước bữa cho ăn kiểm tra tình trạng tiêu hóa tốt Không bị táo bón lần /ngày - Tiết niệu, sinh dục:Bệnh nhân tự tiểu 1500ml/ngày, nước tiểu vàng - Nội tiết: Chưa có phát đặc biệt - Cơ xương khớp: yếu 1/2 người trái - Hệ da: Hiện tổn thương da - Thần kinh, tâm thần:Bệnh nhân hiểu nhân viên y tế hiệu,kích thích nhiều xuất tiết nhiều đờm rãi Các vấn đề khác: - Vệ sinh:Vệ sinh miệng 2l/ngày thay quần áo vệ sinh thân thể thay ga trải giường 1lần/ngày - Sự hiểu biết bệnh tật:Gia đình lo lắng sau viện thần kinh bệnh nhân có vấn đề không ? Tham khảo hồ sơ bệnh án: Kết xét nghiệm ngày 2/11/2012: Bạch cầu 11,3 G/L =>tăng Albumin:30.6g/l =>giảm Protein TP:62.5g/l =>giảm GOT: 58UI/l => tăng GPT: 47.6UI/L =>tăng Crphs:43mg/l =>tăng XQ phổi Rốn phổi đậm Chụp CT scanner sọ :Xuất huyết nhện lan tỏa VI Chẩn đoán điều dƣỡng kết mong đợi: 1/ Thở không hiệu liên quan đến tăng tiết nhiều đờm rãi qua ống mở khí quản Kết mong đợi: bệnh nhân không bị ứ đọng đờm dãi , đường thở thông thoáng 2/ Nhiễm trùng xung quanh chân mở khí quản liên quan đến xuất tiết nhiều đờm rãi xung quanh chân mở khí quản Kết mong đợi:Chân mở khí quản không bị ẩm ướt 3/ Nguy bội nhiễm phổi liên quan đến tình trạng bệnh nhân bất động nằm lâu giường Kết mong đợi:bệnh nhân không bị nhiễm khuẩn đường hô hấp 4/ Hạn chế giao tiếp liên quan đến tình trạng bệnh nhân đặt canule mở khiw quản Thang Long University Library Kết mong đợi:bệnh nhân hiểu giao tiếp không lời 5/ Gia đình lo lắng sau viện thần kinh có bị ảnh hưởng hay không liên quan đến chưa tư vấn đầy đủ tình trạng bệnh Kết mong đợi:gia đình hiểu bệnh yên tâm phối hợp điều trị VII Lập KHCS: 1/Đảm bảo thông thoáng đường thở -Cho người bệnh thở oxy ngắt quãng 2l/phút -Hút đờm rãi 2h/lần (khi người bệnh có xuất tiết đờm rãi) -Tư đầu cao -Theo dõi SPO2 :24/24h 2/ Kiểm soát tình trạng nhiễm trùng mở khí quản -Thay băng mở khí quản 2l/ngày( băng ẩm ướt) -Đáng giá tình trạng vết thương sau lần thay băng,áp lực bóng chèn -Theo dõi nhiệt độ lần /ngày -Can thiệp thuốc theo y lệnh Natriclorua 0.9% x 1000ml Paralyste 2,5 mg x ống Kaliclorid 1g x ống Albumin Human 20% x lọ Truyền TM 30g/p F.D.P 5g x lọ Truyền TM 10’/lọ Nevakson 1g x lọ Tiêm TMC 8h/lọ 9h,15h,21h,3h Komkomin 40mg x lọ Tiêm TMC 8h/lọ 9h,17h Truyền TM 30g/p 3/ Phòng ngừa viêm phổi cho người bệnh - Thay đổi tư 2h/lần - Vỗ rung tư 2h/lần - Khí dung, đường thở theo y lệnh 4h/lần 4/Giúp người bệnh giao tiếp ngôn ngữ không lời - Hướng dẫn người bệnh cử hiệu - Có thể cho bệnh nhân dùng giấy bút viết 5/Tư vấn tình trạng bệnh bệnh nhân cho người nhà - Giải thích cho người nhà hiểu nguyên nhân gây bệnh ,yếu tố nguy dẫn đến biến chứng bệnh - Hướng dẫn người nhà trăn trở thay đổi tư ,xoa bóp vùng tì đè - Hướng dẫn người nhà giúp người bệnh giao tiếp không lời,hướng dẫn cách phát âm phục hồi chức nói sau rút ống , VIII Thực kế hoạch chăm sóc: 8h00’:đặt bệnh nhân nằm tư fowler,hút đờm rãi qua ống mở khí quản 8h10’:cho bệnh nhân thở oxy 2l/phút SPO2 :100% 8h15’:vệ sinh miệng ,thay ga trải giường vệ sinh cá nhân cho bệnh nhân 8h25’:thay băng mở khí quản,tình trạng vết thương mở khí quản phù nề 8h35’:đo dấu hiệu sinh tồn huyết áp: 140/90mmHg, nhịp thở:20l/p, mạch: 86l/p, nhiệt độ:370C (ghi bảng theo dõi) 8h45’:Vỗ rung cho người bệnh nằm nghiêng trái 9h00’:Can thiệp thuốc theo y lệnh Truyền dịch : Natriclorua 0.9% x 500ml Paralyste 2,5 mg x ống Kali 1g x ống Tiêm thuốc: Nevakson 1g Komkomin 40mg 9h15’:khí dung Ventolin 2.5mg Truyền TM 30g/p x lọ Tiêm TMC x lọ Tiêm TMC x tep Natriclorua 0.9% x ml 9h30’:hướng dẫn cho người bệnh cử hiệu 10h30’:bơm sữa qua sonde dày 300ml 11h00’:thay đổi tư ,xoa bóp cho bệnh nhân 11h30’:vỗ rung,hút đờm rãi 14h00’:đo mạch,nhiệt độ ,huyết áp,nhịp thở (ghi bảng theo dõi) 14h15’:thay băng mở khí quản ,vết thương mở khí quản phù nề 14h30’:bơm súp qua sonde dày 300ml Thang Long University Library 15h00’:can thiệp y lệnh Truyền dịch :Albumin Human 20% x lọ Truyền TM 30g/ Tiêm thuốc: Nevakson 1g lọ Tiêm TMC x 15h30’:cung cấp số thông tin liên quan đến bệnh để người nhà an tâm phối hợp để điều trị 16h00’:bàn giao kíp trực IX Lƣợng giá: Thời điểm lượng giá: 16h30’ ngày 3/11/2012 -Vết thương mở khí quản phù nề,xuất tiết đờm rãi - Người bệnh đạt oxy máu SPO2 :100% - Dấu hiệu sinh tồn ổn định - Người bệnh sử dụng thuốc an toàn ngày không xảy biến chứng - Gia đình bệnh nhân cung cấp đầy đủ thông tin bệnh tật,yên tâm điều trị - Gia đình bệnh nhân hướng dẫn chế độ ăn uống hợp lý KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu chuyên đề “Chăm sóc bệnh nhân mở khí quản” rút số kết luận sau: Thanh quản khí quản hai phận quan trọng đảm nhiệm chức hô hấp với bảo vệ đường hô hấp chức nói Mở khí quản tạo đường thông khí tạm thời hay vĩnh viễn mà không khí không qua đường mũi họng Thủ thuật thường áp dụng trường hợp cấp cứu hay tắc nghẽn đường hô hấp ca phẫu thuật lồng ngực ảnh hưởng đến hô hấp bệnh nhân Việc định mở khí quản giúp giảm khoảng chết, giúp cho bệnh nhân thở hiệu giúp cho việc lắp máy thở dễ dàng Tuy nhiên việc để khí quản tiếp xúc trực tiếp với môi trường bên dễ bị nhiễm khuẩn tai biến xảy Vai trò điều dưỡng viên việc chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân mở khí quản to lớn Nếu có chăm sóc tích cực, đắn khoa học giảm tối đa biến chứng xảy ra, rút ngắn thời gian đeo ống nằm viện, giảm kinh phí sớm đưa người bệnh hòa nhập lại với sống Kế hoạch chăm sóc bệnh nhân mở khí quản bao gồm:  Theo dõi tình trạng bệnh nhân (theo dõi chảy máu, khó thở, dấu hiệu sinh tồn, xuất tiết đờm dãi, tình trạng thông khí, biến chứng bất thường…)  Chăm sóc bệnh nhân (hút đờm dãi, thay băng, rửa vết mổ, rửa canule)  Thực can thiệp điều dưỡng, can thiệp y lệnh với chăm sóc cho bệnh nhân  Phục hồi chức nói, hạn chế tai biến xảy  Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân người nhà Thang Long University Library Bảng 1: KỸ THUẬT CHẮM SÓC MỞ KHÍ QUẢN Nội dung STT Điều dưỡng viên rửa tay, đội mũ, đeo trang Chuẩn bị dụng cụ: hộp dụng cụ thay băng, kẹp Kosse, ống cắm kẹp, gạc củ ấu, gạc miếng, găng sạch, găng vô khuẩn Khay hạt đậu túi nilon, dây cố định, kéo Dung dịch: Betadine cồn iod, oxy già, nước muối NaCl 0,9% Đối chiếu, giải thích cho bệnh nhân gia đình (nếu cần) thủ thuật làm Điều dưỡng nhận định số oxy máy thở (nếu người bệnh thở máy).Tăng số oxy cho người bệnh Gắn thử máy hút đờm Điều dưỡng chuẩn bị tư cho người bệnh :điều dưỡng cho người bệnh nằm ngửa,kê gối vai để cổ người bệnh ngửa thẳng góc với trần nhà,giữ người bệnh kín đáo Bộc lộ nơi mở khí quản Cho người bệnh ngừng thở oxy :tắt nguồn oxy tạm thời ,cho ống oxy cũ vào gạc hay túi rác Điều dưỡng sát khuẩn tay nhanh 10 Tiến hành hút đờm nhớt nơi mở khí quản , mũi ,miệng 11 Rửa tay nhanh mang găng tay 12 Mở hộp vô trùng chuẩn bị dụng cụ hộp 13 Dùng kịp gắp băng bẩn cho vào túi rác 14 Đặt gạc lớn lên ngực người bệnh 15 Dùng kìm gắp rửa mặt miệng canule,không lau khô không sát trùng 16 Rửa bên canule ,lau khô,sát trùng 17 Gắp gạc ngực người bệnh bỏ vào túi rác 18 Rửa chân da nơi mở khí quản ,lau khô ,sát trùng 19 Đặt gạc lớn lên ngực người bệnh 20 Thay dây cố định mở khí quản 21 Sát trùng lại đầu canuale da chung quanh canule 22 Gắp gạc ngực người bệnh bỏ vào túi rác 23 Sát trùng lại vùng da chung quanh trước tiến hành che chân mở khí quản 24 Đặt gạc dày che chân mở khí quản 25 Đặt gạc mỏng vô trùng che lỗ canule 26 Thấm dung dịch nước muối làm ẩm gạc 27 Cho người bệnh nằm tư thoải mái 28 Dọn dẹp dụng cụ ghi hồ sơ Thang Long University Library Bảng 2: KỸ THUẬT HÚT ĐỜM DÃI QUA MỞ KHÍ QUẢN Nội dung STT Điều dưỡng rửa tay, đội mũ, đeo trang Chuẩn bị dụng cụ, ống hút đờm dãi cỡ số thích hợp, máy hút găng vô khuẩn, gạc miếng, dung dịch làm loãng đờm (Nacl 0,9% NaHCO3 1,4%) bơm kim tiêm, kim lấy thuốc, xô đựng dung dịch khử khuẩn, khăn nhỏ, lọ dung dịch tráng ống hút Đối chiếu, giải thích cho người bệnh gia đình thủ thuật làm Hướng dẫn bệnh nhân ho, thở sâu, vỗ rung cho người bệnh (nếu cần) Để bệnh nhân tư thích hợp Bật máy, kiểm tra hệ thống hút, điều chỉnh áp lực Đặt khăn trước ngực cho người bệnh Tăng oxy 100% (nếu người bệnh thở máy) tăng liều oxy (nếu người bệnh thở oxy) phút Mở túi hộp đựng ống hút, găng, nối ống hút với hệ thống hút Bật mở cửa sổ ống hút Đưa ống hút vào ống nội khí quản, ống mở khí quản Bịt cửa sổ ống hút, đưa ống hút từ lên đồn thời xoay nhẹ ống hút Nếu đờm đặc bơm rửa NaCl NaHCO3 khoảng ml lần Lặp lại động tác đến (sau lần hút cho người bệnh thở lại máy oxy) 10 Hút nước tráng ống, tháo ống hút, ngâm ống vào dung dịch khử nhiễm 11 Tháo bỏ găng, để người bệnh tư thoải mái 12 Thu dọn dụng cụ rửa, rửa tay Ghi phiếu theo dõi biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Huỳnh Anh (2006), Nghiên cứu biến chứng Mở khí quản Bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương - Luận văn chuyên khoa II, Bệnh viện TMH Trung ương Lê Thị Bình (2010) Điều dưỡng Bộ Y tế Nhà xuất Giáo dục Trịnh Văn Minh, Hoàng Văn Cúc (1999), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Tấn Cƣờng (2011) Chăm sóc mở khí quản người bệnh có mở khí quản Điều dưỡng Ngoại 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Khánh Hòa (2004), Chăm sóc người bệnh cấp cứu tai mũi họng, Bộ Y Tế Bệnh viện Bạch Mai Trần Thúy Hồng (2003) Giải phẫu quản - Giản yếu Giải phẫu người Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu quản - Giải phẫu người Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Văn Lợi (2006), Mở khí quản - Các phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thanh Thái, từ 10/1988 đến 10/1998, Nghiên cứu tình hình chấn thương khí quản Viện TMH - Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 10 Võ Tấn (1993) Sinh lý quản - Tai mũi họng thực hành tập III, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Đỗ Đình Xuân (2007) Phụ giúp thầy thuốc mở khí quản - Điều dưỡng tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Thang Long University Library TÀI LIỆU TIẾNG ANH Frances Donova Monahan Marianne Neighbors (1998) Knowledge Base for Patients with Resiraratory Dysfunction, chapter 14 Medical Surgical Nursing Foundations for Clinical Practice nd Edition, WWB Saunders Adela A.Large, Leslie A.Hoffman(1992), Upper Respiratory problems, Medical Surgical, four Edition, Lewwis Collier Heitkemper/MOSBY Debra C.Broadwell(1996) ear nose and throat, Mosby’s Manual of Clinlcal Nursing, Jun M.Thompson - Gertrude K.Mcfarland - Jae E.Hirsch- Susan M.Tucker - Arden C,Bower, second Edition, the C,V,Mosby

Ngày đăng: 27/10/2016, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan