Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp (nghiên cứu trường hợp tại khu công nghiệp bắc thăng long, xã kim chung, huyện đông anh, hà nội)

18 431 0
Những rào cản đối với việc tiếp cận dịch vụ y tế của lao động nhập cư ở khu công nghiệp (nghiên cứu trường hợp tại khu công nghiệp bắc thăng long, xã kim chung, huyện đông anh, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ GIANG NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƢ Ở KHU CÔNG NGHIỆP (Nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ GIANG NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƢ Ở KHU CÔNG NGHIỆP (Nghiên cứu trường hợp Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn Để có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS.TS Phạm Văn Quyết trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành xã hội học cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán trạm y tế xã, người dân thường trú, nhóm công nhân nhập cư, nhóm buôn bán nhỏ/bán hàng rong, nhóm xe ôm xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập thông tin, tìm hiểu số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đặc biệt gia đình, người kịp thời động viên khuyến khích cảm thông sâu sắc Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Tổng quan nghiên cứu 10 3.1 Những nghiên cứu lao động nhập cư nói chung 10 3.2 Những nghiên cứu dịch vụ y tế lao động nhập cư 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 7.1 Phân tích tài liệu Error! Bookmark not defined 7.2 Phỏng vấn sâu Error! Bookmark not defined 7.3 Thảo luận nhóm Error! Bookmark not defined 7.4 Phiếu vấn nhóm công nhân nhập cư Error! Bookmark not defined 7.5 Phương pháp chọn mẫu Error! Bookmark not defined Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Dịch vụ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Dịch vụ y tế Error! Bookmark not defined 1.1.3 Tiếp cận Error! Bookmark not defined 1.1.4 Rào cản Error! Bookmark not defined 1.1.5 Di cư Error! Bookmark not defined 1.1.6 Lao động nhập cư Error! Bookmark not defined 1.1.7 Khu công nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý Error! Bookmark not defined 1.2.3 Lý thuyết lực hút – đẩy Error! Bookmark not defined 1.2.4 Một số lý thuyết xã hội học sức khỏe y tế Error! Bookmark not defined 1.3 Quản lý nhà nƣớc lao động nhập cƣ trình công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƢ Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm lao động nhập cƣ xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.2 Việc tiếp cận sử dụng dịch vụ Y tế lao động nhập cƣ Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI VIỆC TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ Error! Bookmark not defined 3.1 Những rào cản từ phía ngƣời lao động gia đình Error! Bookmark not defined 3.2 Những rào cản từ phía cộng đồng, xã hội Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined TỪ VIẾT TẮT AAV ActionAid Việt Nam BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSSK Chăm sóc sức khỏe DTTS Dân tộc thiểu số PTTH Phổ thông trung học TCTK Tổng cục thống kê THCS Trung học sở UNDP Chương trình liên hiệp quốc phát triển UNFPA Quỹ hoạt động dân số Liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.3: Đặc điểm xã Kim Chung Bảng 2.4: Loại hình công việc công nhân nhập cư theo giới tính (%) Hình 2.5: Đặc điểm nhóm công nhân nhập cư (%) Bảng 2.6: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng (%) Bảng 2.7: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng, chia theo trình độ học vấn (%) Hình 2.8: Cơ sở y tế con/cháu công nhân nhập cư thường khám chữa bệnh (%) Hình 2.9: Các chế độ y tế con/cháu tuổi công nhân hưởng (%) Bảng 2.10: Mức độ sử dụng dịch vụ y tế nhà máy, xí nghiệp công nhân nhập cư (%) Bảng 2.11: Đánh giá công nhân chất lượng dịch vụ y tế nhà máy, xí nghiệp (%) Bảng 3.12: Loại hình dịch vụ y tế công nhân nhập cư thường xuyên sử dụng, chia theo thu nhập (%) Bảng 3.13: Tỷ lệ công nhân nhập cư cho biết phương án điều trị bị bệnh, chia theo giới tính tình trạng hôn nhân (%) Bảng 3.14: Tỷ lệ công nhân nhập cư cho biết phương án điều trị bị bệnh, chia theo thu nhập (%) Bảng 3.15: Đánh giá sở hạ tầng y tế dịch vụ công công nhân nhập cư (%) Bảng 3.16: Thời gian chờ đợi khám chữa bệnh (%) Bảng 3.17: Tỷ lệ công nhân nhập cư biết sách chăm sóc sức khỏe dành cho người nhập cư địa phương (%) Bảng 3.18: Lý công nhân nhập cư sách chăm sóc sức khỏe dành cho người nhập cư địa phương (%) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo kết Tổng điều tra dân số năm 2009 Tổng cục thống kê cho thấy tốc độ đô thị hóa diễn ngày nhanh, thời kỳ 1999-2009, dân số thành thị tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân năm 3,4%, khu vực nông thôn tỷ lệ tăng dân số có 0,4%/năm Tỷ lệ tăng dân số đô thị ước tính tiếp tục tăng 10 năm tới năm Quá trình đô thị hóa nhanh chóng thu hút lực lượng lao động lớn từ khu vực nông thôn lên đô thị, đặc biệt thành phố lớn Dòng người lao động từ nông thôn đô thị vào khu công nghiệp tiếp tục diễn có xu hướng gia tăng Với chế thị trường ngày phát triển sức lao động giải phóng, người nông dân lúc việc sau mùa vụ đô thị tìm kiếm việc làm để tăng thu nhập cho gia đình nhu cầu đáng, giải pháp sinh kế người dân Thay đổi xã hội tác động mạnh mẽ đến xã hội nông thôn, mong muốn làm giàu, vươn lên sống Bởi đô thị với ý nghĩa thị trường lao động đa dạng, có sức hút lớn người lao động mang lại thu nhập cao cho người di cư Tuy nhiên bên cạnh gia tăng dân số khu vực đô thị không đồng hành với đáp ứng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu dịch vụ xã hội cho người lao động nhập cư điểm đến Tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế nhiệm vụ quan trọng ngành y tế, mục tiêu nhằm đảm bảo tính công chăm sóc sức khỏe nhân dân tiến tới đảm bảo công an sinh xã hội Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta điều để đảm bảo công CSSK phải đảm bảo công tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người dân, đặc biệt lao động nhập cư Chủ đề nghiên cứu việc tiếp cận dịch vụ xã hội nhóm lao động nhập cư thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên cụ thể dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư tiếp cận vài khía cạnh tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư, chưa có chuyên sâu tìm hiểu cụ thể rào cản việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Những rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp” Trong bối cảnh nay, trình phát triển kinh tế toàn cầu tác động việc tiếp cận dịch vụ y tế nhóm lao động nhập cư nào? Qua nghiên cứu tìm hiểu rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư? Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài góp phần bổ sung tài liệu, làm phong phú nghiên cứu đời sống, việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội lao động nhập cư - Cung cấp số liệu cần thiết việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp, làm tài liệu sở cho đề tài nghiên cứu sâu chủ đề lao động nhập cư - Nghiên cứu tiến hành thông qua việc vận dụng số khái niệm như: dịch vụ, dịch vụ y tế, di cư, lao động nhập cư… Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết lực hút – đẩy, lý thuyết hành động xã hội số lý thuyết xã hội học y tế sức khỏe 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu thực nhằm góp phần phác họa tình hình tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao động nhập cư Tìm hiểu yếu tố cản trở đến việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp Những kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu lao động nhập cư Bên cạnh đó, thông qua tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách việc nghiên cứu sách cho lao động nhập cư, sách y tế Tổng quan nghiên cứu 3.1 Những nghiên cứu lao động nhập cư nói chung Trong viết “Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị” Nguyễn Đình Long1 Nguyễn Thị Minh Phượng2 cho thấy, di cư từ nông thôn thành thị Khu công nghiệp nước ta ngày có xu hướng gia tăng có tính phổ biến rộng khắp vùng nông thôn nước Đặc trưng di cư lao động từ nông thôn thành thị Khu công nghiệp nước ta ngày trẻ hóa Di cư tự từ nông thôn PGS.TS Nguyễn Đình Long, công tác Viện CSCL Bộ Nông nghiệp PTNT, lĩnh vực nghiên cứu chính: Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn TS Nguyễn Thị Minh Phượng, công tác Đại Học Vinh 10 thành thị góp phần mang lại cân phân phối lực lượng lao động Tăng thêm thu nhập có điều kiện cải thiện sống thân gia đình Tác động trực tiếp đến người lao động, có thêm điều kiện hội phát triển Phần giảm tỷ lệ sinh đẻ nông thôn Do gia tăng cách nhanh chóng có tính tự phát dòng người từ nông thôn thành thị, vượt khả kiểm soát tải hệ thống kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội Tuy nhiên, việc có đông người nhập cư gây áp lực định vệ sinh môi trường, giáo dục, y tế an ninh trật tự điểm đến Lượng người nhập cư ngày tăng sở vật chất, nhân lực không đáp ứng kịp gây tình trạng tải trường học, sở y tế Tệ nạn xã hội (trộm cắp, nghiện hút) tăng lên năm gần cho hệ lụy lượng người nhập cư tăng nhanh3 Theo nghiên cứu UNFPA “Tận dụng hội dân số “vàng’ Việt Nam: Cơ hội, thách thức gợi ý sách” cho thấy, dịch chuyển lao động thông qua di cư, đặc biệt lao động trẻ tuổi, tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo nhanh bền vững Lao động di cư niên tăng nhanh, sách lao động, việc làm dịch vụ xã hội liên quan nhiều bất cập, đặc biệt sách thu nhập, nâng cao kỹ tay nghề Khả tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội nhóm lao động di cư - nhóm lao động dễ tổn thương trước cú sốc kinh tế thấp Khả tiếp cận dịch vụ y tế nhóm dân số khác nhau, người nghèo, người dân tộc thiểu số người di cư có khả tiếp cận Báo cáo “Chuyển đổi thị trường an sinh xã hội Việt Nam”, chủ biên Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng – Viện Nghiên cứu phát triển xã hội Oxfam AAV, Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia, báo cáo tổng hợp năm, 2012 11 (2008) cho thấy người dân di cư không bị cô lập mặt xã hội mà bị cô lập mặt không gian họ phải sống nơi đủ nhà không tiếp cận đầy đủ với nước vệ sinh Thực trạng phần tác động mục đích tiết kiệm cao điều kiện thu nhập thấp người di cư, phần lớn sách hành thành rào cản người di cư tiếp cận với dịch vụ xã hội Cùng với nhận thức thu nhập thấp thân người lao động rào cản sách nguyên nhân chủ yếu Việc quản lý theo hộ hợp đồng lao động khiến cho nhiều người lao động di cư không tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội khó để họ có hộ thành phố công việc họ phần lớn công việc mùa vụ, ngắn ngày Hơn nữa, quy định hệ thống bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, kể chế độ tự nguyện, thường cao so với khả đáp ứng người lao động di cư Theo báo cáo “Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thống kê Từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam,” UNFPA (2009) cho thấy điểm đến niên di cư, độ tuổi 15-24 có xu hướng di cư thành thị, độ tuổi từ 25 trở lên lại có xu hướng di cư đến hai khu vực thành thị nông thôn Điều cho thấy di cư niên đóng vai trò quan trọng phát triển khu vực đô thị thập kỷ vừa qua Điều có nghĩa sách phát triển đô thị phù hợp có tính đến dòng di cư biến động dân số lúc người di cư tiếp cận tới dịch vụ xã hội hội việc làm Quan trọng hơn, nữ giới chiếm tỷ trọng lớn số niên di cư nên việc cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản cho nữ niên di cư nhằm bảo vệ họ trước rủi ro sức khỏe không đáng có điều cần thiết Theo báo cáo “Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia vòng 4” Oxfam AAV (2011), người nghèo đô thị bao gồm người 12 xứ người nhập cư, gặp nhiều bất lợi đối mặt với đa cú sốc, điển hình lạm phát cao năm 2011 Giá tăng làm giảm sức mua, giảm chất lượng sống dinh dưỡng sức khỏe, giảm tiếp cận dịch vụ công, làm trầm trọng thêm khó khăn cố hữu người nghèo Giá tăng làm giảm mạnh tiền tiết kiệm tiền gửi nhà, gây bất ổn nghề nghiệp căng thẳng quan hệ lao động người nhập cư Liên kết nông thôn - thành thị quan trọng với giảm nghèo nông thôn, khó khăn người nhập cư ảnh hưởng bất lợi đến giảm nghèo bền vững bình diện nước Nhìn chung, có nhiều công trình nghiên cứu nhóm đối tượng lao động nhập cư Trên số công trình nghiên cứu thực trạng di cư từ nông thôn lên thành thị, thuận lợi khó khăn lao động nhập cư, đặc điểm nhóm lao động nhập cư, mức độ tiếp cận họ hệ thống an sinh xã hội, sở hạ tầng điểm đến Đây nguồn tài liệu giúp tác giả tiếp thu, kế thừa xây dựng sở lý luận trình thực tiễn nghiên cứu để hoàn thiện luận văn 3.2 Những nghiên cứu dịch vụ y tế lao động nhập cư Báo cáo “Sức khỏe Sinh sản cho Lao động nhập cư” UNFPA (2008) nhận thấy, hiểu biết công nhân sức khỏe sinh sản có nhiều hạn chế, chí nhiều đối tượng vấn chưa nghe tới cụm từ sức khỏe sinh sản Các dịch vụ có chưa sẵn sàn chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu thông tin, kiến thức nhu cầu dịch vụ sức khỏe sinh sản người nhập cư lao động, đặc biệt người trẻ tuổi Theo “Báo cáo Dân số Phát triển Việt Nam: Hướng tới chiến lược 2011-2020” UNFPA (2009), người di cư cho biết họ gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế hay giáo dục cho em họ Việc đăng ký tạm trú thức nơi dễ dàng điều 13 có hệ định; người nhập cư thường khó vay tiền ngân hàng tiền gửi tiết kiệm, bị nhiều hạn chế việc tiếp cận chế độ an sinh xã hội dịch vụ xã hội y tế, giáo dục địa phương cư trú Ngoài ra, vấn đề liên quan khác người nhập cư phụ nữ trẻ, chưa lập gia đình thường có kiến thức sức khỏe sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, nhà xuất khoa học xã hội; Ths Lê Thị Kim Anh, Ths Phạm Thị Lan Liên, TS Vũ Hoàng Lan TS Esther Schelling (2012), Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ di cư tuổi từ 18-49 làm việc Khu công nghiệp Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội năm 2011, Tạp chí Y tế công cộng, số 23; TS.Tống Văn Chung (2013), Những nhân tố Kinh tế - Xã hội tác động đến chuyển cư cư dân nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa; TS Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội: Thực trạng giải pháp quản lý, Nhà xuất trị Quốc Gia; GS.TS Đào Văn Dũng, TS Đỗ Văn Dung (2013), Y học xã hội xã hội học sức khỏe, Nhà xuất trị Quốc gia – Sự thật; Nguyễn Đình Dũng (2001), Nghiên cứu môi trường lao động gây nguy đến sức khỏe công nhân đáp ứng dịch vụ y tế ngành dệt sợi, trường ĐH Y Hà Nội; Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Chuyển đổi thị trường an sinh xã hội Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội; Lê Bạch Dương Khuất Thu Hồng (2008), Di dân bảo trợ xã hội Việt Nam thời kỳ độ sang kinh tế thị trường, NXB Thế giới, 14 Hà Nội; TS Phạm Hồng Điệp (2010), Quản lý nhà nước lao động di cư trình công nghiệp hóa, đại hóa thủ đô Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh, số 26; 10.Lê Ngọc Hùng (2011), Lịch sử lý thuyết xã hội học, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội; 11.Vũ Quốc Hương (2002), Di dân tự từ nông thôn đến đô thị Hà Nội ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội nó; 12.Vũ Thị Hoàng Lan (2012), Tìm hiểu rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ di cư mô hình can thiệp, Tạp chí Y tế công cộng, số 25; 13.Nguyễn Thanh Liêm, Hà Anh Đức Peter Miller (2013), Thực trạng sức khỏe sử dụng dịch vụ y tế người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số phụ nữ Thái Nguyên, Nhà xuất văn hóa thông tin; 14.PGS.TS Nguyễn Đình Long, TS Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị, Báo Kinh tế Phát triển, số 193; 15.PGS.TS Nguyễn Đình Long TS Nguyễn Thị Minh Phượng (tháng 7/2013), Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 193; 16.TS Lưu Bích Ngọc (2012), Tác động di dân niên đến khu vực phi thức Hà Nội phát triển Kinh tế - Xã hội nơi nơi đến, Tạp chí xã hội học, số 1; 17.TS.Lưu Bích Ngọc PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng (2010), Kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe niên di cư làm việc khu vực phi thức Hà Nội , Tạp chí xã hội học, số 4; 18.PGS.TS Hoàng Bá Thịnh (2010), Xã hội học sức khỏe, Nhà xuất 15 Đại học Quốc gia Hà Nội; 19.ThS Phạm Thanh Thôi (2013), Đời sống xã hội niên nhập cư lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, số 5; 20.Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh (2013), Nghiên cứu mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh Doanh, Tập 29, số1; 21.Bộ Y tế IOM (2013) Tổ chức Di cư Quốc tế, Kỷ yếu hội thảo: Chăm sóc sức khỏe người di cư Việt Nam – Thực trạng giải pháp; 22.Tổng cục thống kê, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Mức sinh mức chết Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt; 23.Tổng cục thống kê, Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân Sức khỏe; 24.Tổng cục thống kê, Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân nước mối liên hệ đến kiện sống; 25.Action Aid (AAV) (2011), Phụ nữ di cư nước: Hành trình gian nan tìm kiếm hội; 26.Action Aid (AAV) (2014), Tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư; 27.Oxfam AAV (2011), Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia vòng 4; 28.Oxfam AAV (2012), Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia, báo cáo tổng hợp năm; 29.UNFPA, Tận dụng hội dân số “vàng’ Việt Nam: Cơ hội, thách thức gợi ý sách; 16 30.UNFPA, Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thống kê Từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam 2009; 31.UNFPA (2008), Sức khỏe Sinh sản cho Lao động nhập cư Nghiên cứu định tính Quy Nhơn, Bình Định; 32.UNFPA (2009), Dân số vuà Phát triển Việt Nam: Hướng tới chiến lược 2011-2020; 33.UNDP (2010), Báo cáo Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; 34.UNDP (2010), Di cư nước Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Kêu gọi hành động; 35.Luật Khám bệnh chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009; 36.Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 14/3/2008 Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; 37.Từ điển Tiếng Việt (2004) NXB Đà Nẵng; 38 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_c%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p; 39.http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_ti%E1%BA%BFp_c%E1 %BA%ADn; 40.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungcackhuco ngng;hiepkhuchexuat?categoryId=879&articleId=10001189 17 18 [...]... di cư từ nông thôn lên thành thị, những thuận lợi và khó khăn của lao động nhập cư, đặc điểm của nhóm lao động nhập cư, mức độ tiếp cận của họ đối với hệ thống an sinh xã hội, cơ sở hạ tầng tại các điểm đến Đ y là nguồn tài liệu giúp tác giả có thể tiếp thu, kế thừa khi x y dựng cơ sở lý luận và quá trình thực tiễn nghiên cứu để hoàn thiện luận văn của mình 3.2 Những nghiên cứu về dịch vụ y tế của lao. .. đủ nhà ở và không được tiếp cận đ y đủ với nước sạch và vệ sinh Thực trạng n y một phần là do tác động của mục đích tiết kiệm cao trong điều kiện thu nhập thấp của người di cư, nhưng phần lớn là do các chính sách hiện hành đang thành những rào cản người di cư tiếp cận với các dịch vụ xã hội Cùng với nhận thức còn kém và thu nhập thấp của bản thân người lao động thì những rào cản chính sách là nguyên... chủ y u Việc quản lý theo hộ khẩu hoặc hợp đồng lao động khiến cho nhiều người lao động di cư không bao giờ có thể tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội vì rất khó để họ có thể có được hộ khẩu ở thành phố và công việc của họ phần lớn là công việc mùa vụ, ngắn ng y Hơn nữa, các quy định hiện nay của hệ thống bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, kể cả chế độ tự nguyện, thường quá cao so với khả năng đáp ứng của. .. động, việc làm và các dịch vụ xã hội liên quan còn nhiều bất cập, đặc biệt các chính sách về thu nhập, nâng cao kỹ năng và tay nghề Khả năng tiếp cận với các dịch vụ an sinh xã hội của nhóm lao động di cư - nhóm lao động dễ tổn thương nhất trước các cú sốc kinh tế còn rất thấp Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của các nhóm dân số rất khác nhau, trong đó người nghèo, người dân tộc thiểu số và người di cư. .. tải của hệ thống kết cấu hạ tầng và dịch vụ xã hội Tuy nhiên, việc có quá đông người nhập cư cũng g y ra những áp lực nhất định về vệ sinh môi trường, giáo dục, y tế và an ninh trật tự tại các điểm đến Lượng người nhập cư ng y một tăng trong khi cơ sở vật chất, nhân lực không đáp ứng kịp cũng g y ra tình trạng quá tải tại các trường học, cơ sở y tế Tệ nạn xã hội (trộm cắp, nghiện hút) tăng lên trong những. .. về nhà, g y bất ổn nghề nghiệp và căng thẳng trong quan hệ lao động của người nhập cư Liên kết nông thôn - thành thị rất quan trọng với giảm nghèo nông thôn, do đó khó khăn của người nhập cư sẽ ảnh hưởng bất lợi đến giảm nghèo bền vững trên bình diện cả nước Nhìn chung, đã có nhiều các công trình nghiên cứu về nhóm đối tượng lao động nhập cư Trên đ y là một số công trình nghiên cứu về thực trạng của. .. trạng sử dụng dịch vụ khám chữa nhiễm khu n đường sinh sản của phụ nữ di cư tuổi từ 18-49 làm việc tại Khu công nghiệp Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội năm 2011, Tạp chí Y tế công cộng, số 23; 3 TS.Tống Văn Chung (2013), Những nhân tố Kinh tế - Xã hội tác động đến sự chuyển cư của cư dân nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; 4 TS Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự do đến Hà Nội: Thực trạng... lý, Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia; 5 GS.TS Đào Văn Dũng, TS Đỗ Văn Dung (2013), Y học xã hội và xã hội học sức khỏe, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia – Sự thật; 6 Nguyễn Đình Dũng (2001), Nghiên cứu môi trường lao động g y nguy cơ đến sức khỏe công nhân và đáp ứng dịch vụ y tế trong ngành dệt sợi, trường ĐH Y Hà Nội; 7 Lê Bạch Dương và Khu t Thu Hồng (2008), Chuyển đổi thị trường và an sinh xã hội ở. .. đ y cũng được cho là hệ l y của lượng người nhập cư tăng nhanh3 Theo nghiên cứu của UNFPA về “Tận dụng cơ hội dân số “vàng’ ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và các gợi ý chính sách” cho th y, dịch chuyển lao động thông qua di cư, đặc biệt là lao động trẻ tuổi, sẽ tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững Lao động di cư trong thanh niên tăng nhanh, nhưng các chính sách lao động, ... vụ y tế của người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và phụ nữ tại Thái Nguyên, Nhà xuất bản văn hóa thông tin; 14.PGS.TS Nguyễn Đình Long, TS Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Lao động nông thôn di cư ra thành thị: Thực trạng và khuyến nghị, Báo Kinh tế và Phát triển, số 193; 15.PGS.TS Nguyễn Đình Long và TS Nguyễn Thị Minh Phượng (tháng 7/2013), Lao động nông thôn di cư ra thành thị: Thực trạng và khuyến

Ngày đăng: 27/10/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan