LUẬN văn THẠC sĩ vấn đề ổn ĐỊNH CHÍNH TRỊ xã hội TRÊN địa bàn TỈNH THÁI BÌNH THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

113 424 0
LUẬN văn THẠC sĩ   vấn đề ổn ĐỊNH CHÍNH TRỊ xã hội TRÊN địa bàn TỈNH THÁI BÌNH   THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, ở mỗi giai đoạn lịch sử, khi nào giai cấp thống trị, Đảng phải cầm quyền đưa ra được những chủ trương, giải pháp đúng, phù hợp quy luật và thâu phục được lòng dân, thì ở đó sẽ tạo ra được sức mạnh để bảo vệ và xây dựng quốc gia, dân tộc hòa bình ổn định và phát triển, và ngược lại, sẽ gây ra sự bất ổn định. Bất ổn định, chiến tranh và các cuộc xung đột sẽ đẩy lùi sự phát triển của quốc gia, dân tộc trong mỗi thời kỳ so với xu thế chung của thế giới.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ổn định trị - xã hội yêu cầu tất yếu tồn phát triển xã hội Lịch sử giới Việt Nam minh chứng rõ điều Trong quốc gia, dân tộc, giai đoạn lịch sử, giai cấp thống trị, Đảng phải cầm quyền đưa chủ trương, giải pháp đúng, phù hợp quy luật thâu phục lòng dân, tạo sức mạnh để bảo vệ xây dựng quốc gia, dân tộc hòa bình - ổn định phát triển, ngược lại, gây bất ổn định Bất ổn định, chiến tranh xung đột đẩy lùi phát triển quốc gia, dân tộc thời kỳ so với xu chung giới Những bất ổn định trị - xã hội Liên Xô Đông Âu cuối năm 80, đầu 90 đẩy nước đến đổ vỡ, chôn vùi thành nhân dân mươi năm Vì vậy, ổn định tình hình trị - xã hội mong muốn xã hội, nhân dân Ở Việt Nam, qua ngàn năm lịch sử, xã hội phong kiến, vua sáng, hiền, lòng dân hòa thuận, đất nước yên bình, ổn định xã hội phát triển, nhân dân hòa mục, đời sống ấm êm, thái bình Dân tộc ta trải qua nhiều đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc nội xâm thấm đau bao cảnh tương tàn, tang tóc, mát, hy sinh, sức người, sức Vì ngày nay, dân ta khát khao độc lập tự do, mong muốn mãi sống hòa hình, ổn định để xây dựng đất nước có dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Điều thực tình hình xã hội ổn định Đó mong muốn Đảng ta, Nhà nước ta, mà dân tộc ta Công đổi Đảng ta khởi xướng, đất nước ta thu thành tựu to lớn Đó việc Đảng ta đưa đường lối trị đắn, lãnh đạo Nhà nước nhân dân ta giữ ổn định trị - xã hội để xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhưng tồn không nhân tố tiềm ẩn nguy gây bất ổn định, làm cản trở phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất đời sống nhân dân Những nhân tố tồn tất lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề vĩ mô vi mô, cấp độ từ trung ương xuống đến địa phương sở Điểm nóng Thái Bình năm 1996 - 1998 nhiều nơi khác, vụ bạo loạn Tây Nguyên vừa qua minh chứng điều Vì vậy, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta là, để đất nước phát triển, để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, điều kiện tiên phải giữ vững ổn định trị - xã hội phạm vi nước địa phương Thái Bình trọng điểm điểm nóng nước năm 1996-1998 Trong năm qua Thái Bình đẩy lùi trạng thái bất ổn định, bước lên Song bên cạnh mặt tích cực đời sống trị, phát triển kinh tế - xã hội, nhiều điều xúc cần giải quyết, cần có giải pháp khả thi để ngăn chặn, đẩy lùi nhân tố có khả dẫn tới tái phát bất ổn định xảy Trên ý nghĩa đó, chọn "Vấn đề ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận án thạc sĩ khoa học trị, khóa đào tạo năm 2002-2004, mã số 60.31.20 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong văn kiện Đảng, chủ trương sách Nhà nước thời kỳ đổi mới, nhiều chỗ nhấn mạnh đến vấn đề ổn định trị xã hội Đề sách lớn, Đảng ta phân tích sâu sắc tình hình trị - xã hội giới, nước đánh giá thực trạng giữ vững ổn định trị - xã hội Các chủ trương, sách Nhà nước hướng tới mục tiêu đảm bảo cho đất nước giữ vững ổn định trị xã hội để đất nước phát triển Do vậy, đường lối trị Đảng, chủ trương, sách Nhà nước trở thành sở lý luận cho việc nghiên cứu ổn định trị - xã hội Ở nước ta, có số công trình, viết vấn đề ổn định (bất ổn định) trị - xã hội, từ sau xảy điểm nóng trị nhiều nơi, đặc biệt Thái Bình, số luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận, cử nhân, luận văn thạc sĩ Liên quan đến đề tài điểm nóng, ổn định trị - xã hội có số tác phẩm tiêu biểu như: - "Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị - xã hội" GS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm, GS Lưu Văn Sùng làm phó chủ nhiệm - GS Hoàng Chí Bảo: "Bước đầu khái quát lý luận điểm nóng, điểm nóng trị -xã hội" - Viện Khoa học Chính trị có tập giảng "Xử lý tình trị" giành cho hệ cử nhân hệ cao học - Các viết GS TS Lưu Văn Sùng, GS.TS Hoàng Chí Bảo "Thông tin trị học" có nội dung khái quát lý luận điểm nóng trị xã hội, liên quan đến việc ổn định trị - xã hội địa bàn số tỉnh nước ta - Nguyễn Thị Mai Anh: "Điểm nóng trị - xã hội nông thôn đồng sông Hồng - Nguyên nhân học kinh nghiệm", Luận văn thạc sĩ Chính trị học - Lê Văn Đính: "Vấn đề điểm nóng tôn giáo Thừa Thiên - Huế với việc giữ vững ổn định trị công đổi nay" - Luận văn thạc sĩ trị học, năm 1998 Tác giả từ sở lý luận thực trạng mà tổng kết số kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa, xử lý cách có hiệu "điểm nóng" tôn giáo để giữ vững ổn định trị công đổi Các công trình khoa học điểm nóng trị phân tích sâu nội dung, đặc điểm, tác động xấu giải pháp khắc phục điểm nóng - biểu bất ổn định trị - xã hội địa phương năm qua - TS Nguyễn Văn Vĩnh tập thể nhà khoa học với đề tài khoa học cấp bộ, 2003, "Những nhân tố dẫn đến bất ổn định trị - xã hội nước ta nay" Đề tài đạt kết sâu nội dung khái niệm bất ổn định trị, nhân tố ảnh hưởng, yếu tố dẫn đến bất ổn định trị - xã hội giải pháp khắc phục lĩnh vực nước ta - Howrd Wiauch: "Chính trị so sánh" (bản dịch tiếng Việt), Hoa kỳ 1987 Trong tác phẩm có nội dung quan trọng so sánh trị dân chủ thông qua tiêu chí ổn định trị Tác giả đề cập đến số nội dung cần tiếp cận ổn định ổn định trị Tóm lại, viết, luận văn sâu nghiên cứu vạch nội dung tầm khái quát cao mặt lý luận điểm nóng bất ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, việc nghiên cứu lý luận toàn diện ổn định trị - xã hội giải pháp giữ vững ổn định trị - xã hội sau điểm nóng giải địa bàn tỉnh chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận văn a) Mục đích Trên sở phân tích lý luận phạm trù ổn định trị, làm rõ thành tựu, hạn chế tiềm ẩn nguy gây bất ổn định địa bàn tỉnh Thái Bình, luận văn xây dựng hệ thống phương thức, giải pháp khả thi nhằm giữ vững ổn định trị - xã hội, coi điều kiện tiên để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thắng lợi vào nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng địa bàn tỉnh Thái Bình rộng với nước b) Nhiệm vụ Đề tài nhằm làm rõ nội dung ổn định trị - xã hội với tư cách phạm trù khoa học trị vai trò hoạt động hệ thống trị, đặc biệt sở Cụ thể: - Làm sáng tỏ nội dung, cấu trúc khái niệm ổn định trị - xã hội vai trò đời sống xã hội - Làm rõ thực trạng tình hình trị - xã hội Thái Bình năm sau xảy điểm nóng (sau 1997 - 1998) Tìm nguy tiềm ẩn gây ổn định - Đưa hệ thống giải pháp nhằm giữ vững ổn định trị -xã hội, từ thực tiễn lãnh đạo, đạo, tổ chức nhằm ổn định tình hình trị - xã hội để phát triển kinh tế - xã hội nhằm đẩy mạnh công đổi địa bàn tỉnh Thái Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình có đặc trưng sản xuất nông nghiệp chính, kinh tế phát triển vận động lên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng việc giữ vững ổn định trị - xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình sau xảy "điểm nóng" trị - xã hội (1997 - 1998) đến Từ nêu giải pháp để tiếp tục giữ vững ổn định trị - xã hội năm tiế theo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa sở lý luận, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đề tài sử dụng rộng rãi phương pháp nghiên cứu tổng hợpdiễn dịch, phương pháp phân tích, gắn lý luận với thực tiễn, đặc biệt phương pháp so sánh- phương pháp quan trọng trị học Đề tài sử dụng số liệu báo cáo tổng kết, số liệu thống kê thẩm định để thực nội dung đề tài Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn Đề tài tập trung làm rõ quan điểm lý luận ổn định trị xã hội hệ thống giải pháp khả thi qua nghiên cứu từ thực tiễn trình giữ vững ổn định trị xã hội sau điểm nóng tỉnh kinh tế phát triển trình chuyển đổi kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa luận văn - Đề tài góp phần làm rõ nội dung lý luận ổn định nói chung ổn định trị - xã hội nói riêng - vấn đề quan trọng khoa học trị - Sau hoàn thành, sử dụng luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy khoa học trị, môn trị học Có thể dùng làm tài liệu tham khảo đổi kinh tế- xã hội địa bàn tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm chương, tiết Chương NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA 1.1 NỘI DUNG PHẠM TRÙ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Phạm trù "chính trị - xã hội" sử dụng phổ biến nhiều văn kiện trị Tuy nhiên chưa có nhà khoa học bàn đến nội dung khái niệm cách đầy đủ Theo tôi, để tiếp cận với khái niệm "chính trị - xã hội", cần tiếp cận nội dung thuật ngữ trị xã hội 1.1.1 Nội dung trị a) Nội dung trị Chính trị tượng xã hội đặc biệt, xuất xã hội phân chia thành giai cấp, xuất nhà nước Có nhiều quan điểm khác nội dung trị Có học giả xem trị "nhà hát" Trong "nhà hát" có diễn, nghệ sĩ, người xem, trí sân khấu nhà phê bình Vì thế, Platon coi trị vấn đề mang tính nghệ thuật, giống nghệ thuật tính vốn có nhà hát nói chung Mặt khác, "nhà hát trị" nên đặc điểm mang tính phổ biến, có điểm riêng biệt Học giả Max Weiber xem trị khát vọng tham gia vào quyền lực hay ảnh hưởng đến phân chia quyền lực tập đoàn người quốc gia quốc gia Cũng có số học giả lại xem trị thủ đoạn, mưu đồ nhằm đạt tới quyền lực cá nhân, phe nhóm Những quan điểm có chứa đựng số nhân tố hợp lý, chưa làm rõ nội dung trị Chủ nghĩa Mác - Lênin có quan niệm khoa học trị Những người mác-xít cho phải xem xét trị quan hệ với giai cấp, với lợi ích giai cấp với nhà nước thiết chế trị bảo đảm thực hóa nhu cầu lực lượng tham gia vào đời sống trị Xét chất, trị có nguồn gốc từ kinh tế, biểu tập trung kinh tế, kinh tế cô đọng lại Đây luận điểm mang tính vật trị, trị không phản ánh nhu cầu kinh tế ngẫu nhiên mang tính chất đơn nhất, mà phản ánh tính tất yếu khách quan kinh tế V.I Lênin rõ: "Chính trị biểu tập trung kinh tế trị không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế" [26, tr 349] So với kinh tế, trị không chiếm vị trí hàng đầu, giải vấn đề kinh tế, trị giai cấp cầm quyền phải định hướng vào việc bảo vệ phát triển sở kinh tế dựa việc củng cố quyền lực trị Cho dù xét đến cùng, kinh tế điểm xuất phát mục tiêu trị, trị đến lượt tiền đề để thực lợi ích kinh tế Trong quan hệ trị, quan hệ giai cấp quan hệ Đó biểu quan hệ mang tính chất đời sống trị Chính trị có quan hệ hữu với lợi ích giai cấp, lực lượng, quốc gia, dân tộc Nhưng vị trí khác hệ thống sản xuất xã hội, giai cấp có lợi ích khác Việc thỏa mãn nhu cầu lợi ích lực lượng địa vị trị quy định, định vị trí lực lượng quyền Do vậy, hướng đến nắm quyền lực trị khát vọng V.I Lênin nhấn mạnh rằng, lợi ích kinh tế giai cấp công nhân thỏa mãn nhờ giai cấp công nhân tiến hành cách mạng trị giành lấy quyền từ tay giai cấp bóc lột Chúng tán thành quan điểm cho rằng, trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia có liên quan tới vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước Chính trị biểu tập trung kinh tế, quy định lợi ích giai cấp, lực lượng trị, vấn đề công việc quyền Chính trị theo nguyên nghĩa nó, công việc nhà nước, phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc nhóm xã hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Cái quan trọng trị, theo Lênin "tổ chức quyền nhà nước" Chính trị tham gia nhân dân vào công việc nhà nước, định hướng nhà nước, xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước Bất kỳ vấn đề xã hội mang tính trị việc giải nó, trực tiếp hay gián tiếp gắn với lợi ích giai cấp, với vấn đề quyền lực b) Cấu trúc trị Để hiểu nội dung trị, cần thiết phải tìm hiểu nhân tố cấu thành trị Cho đến nay, lý luận trị đại, xác định cấu trúc trị có nhiều ý kiến khác đáng ý quan điểm cho cần xem xét cấu trúc trị hai phương diện: Phương diện thứ - Coi trị với tư cách quan hệ đặc biệt, cấu trúc trị bao gồm: - Quan hệ công dân với nhà nước - Quan hệ tập đoàn, giai cấp khác với vấn đề nhà nước - Quan hệ dân tộc khác với nhà nước - Quan hệ quốc gia khác thông qua nhà nước Phương diện thứ hai - Coi trị với tư cách hoạt động xã hội đặc thù - Cấu trúc trị bao gồm: - Mục tiêu hoạt động trị chủ thể 10 - Phương pháp, phương tiện hoạt động trị - Những hình thức tổ chức hoạt động trị, thiết chế trị nhằm đạt tới mục tiêu - Những lực lượng xã hội trị hình thức tổ chức lực lượng nhằm đạt mục tiêu - Nhà trị, khách thực nhiệm vụ trị - Hoạt động trị thực tiễn nhằm thực hóa mục tiêu đặt Cách xác định cấu trúc trị có ưu điểm bao quát chi tiết hóa hầu hết nhân tố trị Tuy nhiên, xem xét vậy, có phần chia tách yếu tố trị, trị thể, hệ thống Theo tôi, xác định cấu trúc trị bao gồm: Một là, ý thức trị, mục tiêu lý tưởng trị - biểu tư tưởng, trị thông qua nhận thức phương hướng hoạt động trị chủ thể tham gia vào đời sống trị Xét mức độ phản ánh, ý thức trị có hai cấp độ liên quan với cách biện chứng: trình độ lý luận trình độ kinh nghiệm ý thức trị góc độ trình độ lý luận thể khả nắm bắt yếu tố khách quan chi phối đời sống xã hội khả đáp ứng yêu cầu quy luật khách quan, khả nhận thức lý luận trị, cương lĩnh - đường lối trị, mục tiêu lý tưởng trị lực lượng trị, trình độ, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn trị Hai là, hệ thống trị, bao gồm tổ chức trị (các đảng phái trị, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội khác) gắn liền với thể chế trị tương ứng Sự hoạt động tất nhân tố cấu trúc hệ thống trị hướng trọng tâm vào thực quyền lực nhà nước Vị trí hệ thống trị vấn đề quyền tương quan so sánh lực lượng giai cấp, lực lượng xã hội quy định 99 công chức thành công cụ làm theo ý kiến chủ quan Bác Hồ dạy: Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều quan hệ với Có dân chủ làm cho cán quần chúng có sáng kiến, sáng kiến khen ngợi người thêm hăng hái người khác học theo tăng thêm sáng kiến hăng hái làm việc khuyết điểm lặt vặt tự sửa chữa nhiều Có nhận thức đắn có ý thức xây dựng đội ngũ Đó biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng công tác cán công chức nói riêng đội ngũ cán công chức nhà nước nói chung - Cần đổi công tác quản lý đội ngũ công chức nhà nước: Đổi công tác tuyển dụng công chức nhà nước theo quy định: "Người tuyển dụng phải có phẩm chất đạo đức với tiêu chuẩn nghiệp vụ thông qua thi tuyển theo quy định pháp luật" Do vậy, việc tuyển dụng thiết phải qua thi tuyển Đây biện pháp tích cực để nâng dần chất lượng đội ngũ đầu vào đồng thời bảo đảm tính dân chủ công tác tuyển dụng Ngoài ra, tỉnh nên có quy định riêng đối tượng dự thi vào quan quan trọng như: Cơ quan quản lý hành nhà nước, nghiệp nghiên cứu khoa học Nên quy định hội đồng thi có quyền nhận hồ sơ cá nhân đủ tiêu chuẩn dự thi vào quan đơn vị có nhu cầu tuyển dụng - Cần đổi việc đánh giá cán công chức hàng năm đắn trình độ chuyên môn ý thức cán công chức có điều kiện giúp cán công chức tự rèn luyện để phấn đấu vươn lên Các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, Thị xã nên có kế hoạch định kỳ hàng năm trực tiếp nghe đơn vị sở báo cáo tình hình cụ thể đội ngũ để kịp thời động viên người có nhiều thành tích tốt giúp đỡ người sai lầm khuyết điểm Sau kỳ đánh giá nên có chế độ khen thưởng động viên phê bình, kỷ luật cụ thể 100 - Cần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức Coi đào tạo bồi dưỡng cán công chức biện pháp thường xuyên nhằm tiêu chuẩn hóa nâng cao lực, trình độ cán bộ, công chức Đào tạo bồi dưỡng phải gắn liền với nhu cầu thực tiễn nhiệm vụ cách mạng với quy hoạch, sử dụng cán công chức Không đơn giản coi đào tạo bồi dưỡng để thực chế độ sách Đào tạo bồi dưỡng phải thiết thực, nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán công chức - Đổi công tác sử dụng quản lý công chức: Để tránh bệnh mà trước Bác Hồ phê phán gay gắt sử dụng cán là: "Ham dùng người bà quen biết, ham dùng người nịnh hót, ghét người trực, ham dùng người hợp tính với mình, trách người không hợp ý mình" [37, tr 279] Tỉnh nên có quy định thực dân chủ việc sử dụng, bố trí xếp cán công chức quan, đơn vị Về phân công, phân cấp công tác quản lý đội ngũ cán công chức tỉnh nên có đổi Đó thống việc phân công, phân cấp quản lý đội ngũ Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định Trung ương Đảng Chính phủ - Mỗi quan, đơn vị cần có ý thức tinh giảm biên chế, nâng cao chất lượng thực "quý hồ tinh đa" Ủy ban nhân dân tỉnh nên có sách cụ thể để bồi dưỡng, giữ thu hút nhân tài Vì nhân tài "nguyên khí" quốc gia, địa phương Muốn tạo nhảy vọt hay đón đầu khoa học kỹ thuật phải có nhân tài Chính sách tích cực cho việc bồi dưỡng thu hút nhân tài chế độ ưu đãi, chế độ đề bạt, chế độ tuyển dụng Cuối giải pháp không phần quan trọng cần phải đầu tư thích đáng cho việc xây dựng đội ngũ cán công chức, đầu tư cho đội 101 ngũ cán công chức đầu tư cho nguồn nhân lực quan trọng, đầu tư cho phát triển 3.2.4 Tiếp tục đẩy mạnh quy chế dân chủ sở Việc tiếp tục tổ chức thực quy chế dân chủ sở phải tập trung vào: - Tăng cường lãnh đạo, đạo, phối hợp thực cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân việc đẩy mạnh xây dựng thực quy chế dân chủ sở - Tiếp tục tuyên truyền giáo dục sâu rộng cán bộ, đảng viên nhân dân quan điểm đạo Ban Bí thư nội dung nghị định thực quy chế dân chủ Chính phủ Coi việc thực quy chế dân chủ sở nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên lâu dài, trách nhiệm hệ thống trị tầng lớp nhân dân tỉnh - Đưa công tác lãnh đạo, đạo việc thực quy chế dân chủ sở vào nếp, gắn việc thực quy chế dân chủ với thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức, mặt công tác trách nhiệm cá nhân, trước hết người đứng đầu địa phương, quan, đơn vị, gắn quy chế dân chủ với kỷ cương, kỷ luật Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, tổ chức xã hội tiếp tục phát huy vai trò chủ động vận động đoàn viên, hội viên nhân dân thực ngày tốt quy chế dân chủ sở Gắn kết việc thực quy chế dân chủ với việc đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, tiến hành tổng kết việc củng cố tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn theo kế hoạch đạo Tỉnh ủy, trọng việc củng cố kiện toàn thôn, tổ dân phố, xây dựng sách phù hợp cho đội ngũ cán sở Xây dựng quy ước, 102 hương ước cho phù hợp với quy định pháp luật Đã tập trung xây dựng đội ngũ cán cho bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2004 chuẩn bị cho Đại hội Đảng cấp vào năm 2005 Các cấp ủy Đảng, đoàn thể nghiên cứu thành lập tổ chức trị đơn vị sản xuất quốc doanh, vận động chủ doanh nghiệp xây dựng quy chế, quy định tạo điều kiện để phát huy dân chủ công nhân viên người lao động Thường xuyên kiện toàn Ban đạo thực quy chế dân chủ từ tỉnh đến sở, hàng năm có kế hoạch, chương trình hoạt động, phân công, phân nhiệm cụ thể cho thành viên, tham mưu đề xuất giúp cấp ủy tập trung giải khó khăn, vướng mắc trình thực Từng cấp giành phần ngân sách cho hoạt động Ban đạo thực quy chế dân chủ cấp Các cấp ủy Đảng cần tăng cường lãnh đạo việc kiểm tra đôn đốc, coi việc thực quy chế dân chủ sở nhiệm vụ bản, thường xuyên Tiếp tục thực thị 10-CT/TW ngày 28/3/2002 Ban Bí thư Trung ương hướng dẫn số 26/HD-BCĐ thực quy chế dân chủ tỉnh - Rà soát, bổ sung quy định cụ thể chế đảm bảo phát huy quyền dân chủ nhân dân Tham gia xây dựng Đảng, quyền lĩnh vực hoạt động xã hội Nội dung quy chế, quy định, quy ước cho phù hợp với loại hình sở với phương châm ngắn gọn, thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra - Khắc phục điểm yếu, địa phương, đơn vị, kiểm điểm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân lãnh đạo việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở Tổng kết làm rõ chế phát huy dân chủ, thúc đẩy động sáng tạo đội ngũ cán lãnh đạo, thủ trưởng quan, đơn vị nâng cao hiệu việc tổ chức tự phê bình phê bình nhân dân với tổ chức Đảng, quyền 103 - Triển khai học tập tổ chức thực Nghị định 79-NĐ/CP ngày 7/7/2003 thay Nghị định 29-NĐ/CP Chính phủ, rà soát, bổ sung thẩm định lại quy chế, quy định quy ước thực sở xã, phường, thị trấn cho phù hợp với Nghị định 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác nội chính, bảo đảm vững kỷ cương phép nước Các quan pháp luật lực lượng quân đội thời gian qua có nhiều cố gắng góp phần tích cực vào việc giải tình hình phức tạp, xử lý vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật xảy tỉnh Tình hình ổn định chưa thật vững Số vụ án tội tham nhũng, tiêu cực, hành vi lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật, gây ổn định trị trật tự an ninh toàn xã hội diễn Các ngành Công an, Viện kiểm sát, Tòa án tiến hành tổng kết rút kinh nghiệm việc xử lý tình hình thời gian qua, phát huy ưu điểm, khắc phục mặt yếu Mỗi ngành phải có kế hoạch phương án cụ thể, đồng thời phối kết hợp chặt chẽ, đồng từ đầu, khẩn trương tập trung điều tra, nắm chắc, hoàn chỉnh hồ sơ đưa truy tố xét xử kịp thời vụ án tham nhũng, tiêu cực, cố tình làm sai sách, chế độ, gây thất thoát hậu nghiêm trọng Đồng thời khẩn trương điều tra đưa xét xử vụ án gây rối, vô phủ, vi phạm pháp luật bảo đảm xử lý khách quan, thận trọng, người, tội theo pháp luật, góp phần vào việc ổn định tình hình, giữ nghiêm kỷ cương phép nước đấu tranh ngăn chặn có hiệu loại tội phạm, làm thất bại âm mưu phần tử chống đối lực thù địch, giữ vững an ninh trị trật tự an ninh toàn xã hội Đi đôi với việc đặc biệt coi trọng biện pháp xây dựng, củng cố sở bao gồm xây dựng lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ, an ninh nhân dân vững mạnh xã, thôn, khu phố, quan, xí nghiệp nòng cốt việc giữ gìn an ninh trật tự Tiếp tục đạo phát huy tốt phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phối hợp chặt chẽ lực 104 lượng công an, quân đội cựu chiến binh địa bàn dân cư Điều tra nắm tình hình làm tốt vai trò tham mưu giúp cấp ủy quyền cấp có chủ trương biện pháp chủ động ngăn chặn xử lý tình hình, không để tái diễn hành động vô phủ, vi phạm pháp luật vừa qua Có biện pháp đấu tranh ngăn chặn xử lý kịp thời người lợi dụng dân chủ tuyên truyền, kích động nhân dân vu khống, tố cáo sai thật Chủ động có kế hoạch, biện pháp cụ thể bảo đảm giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội để nhân dân ăn tết vui vẻ, an toàn Thiết lập trật tự giao thông thành phố tuyến đường địa bàn Ngành tư pháp phối hợp với ngành hữu quan, quan tuyên truyền có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhân dân, bảo đảm cho công dân sống làm theo Hiến pháp pháp luật Các quan bảo vệ pháp luật tăng cường công tác xây dựng, củng cố quản lý cán bộ, chiến sĩ, nhanh chóng khắc phục khuyết điểm, thiếu sót, lực, phẩm chất đạo đức, phong cách cán bộ, xây dựng lực lượng vững mạnh, củng cố niềm tin nhân dân, không ngừng nâng cao lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Tiểu kết chương Nhìn lại trình xây dựng, củng cố phát triển Thái Bình nhằm giữ vững ổn định phát triển, năm qua nỗ lực, cố gắng Đảng nhân dân tỉnh Thái Bình khai thác tiềm tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội (như lao động, làng nghề, kêu gọi vốn đầu tư để xây dựng phát triển khu công nghiệp; đồng thời phát huy hiệu lực hệ thống trị thời kỳ đổi mới, từ sau có Nghị 16 Đảng tỉnh Thái Bình tạo bước chuyển lực mặt kinh tế - trị - văn hóa - xã hội, làm 105 cho Thái Bình từ chỗ ổn định đến ổn định ổn định phát triển Đó kết việc thực giải pháp kinh tế trị - văn hóa - xã hội v.v… Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh đề năm vừa qua Đó nỗ lực, cố gắng ban ngành, đoàn thể quân dân Thái Bình thời kỳ đổi 106 KẾT LUẬN Ổn định trị - xã hội mục tiêu, điều kiện tất yếu tồn phát triển tất quốc gia, dân tộc địa phương, vùng, lãnh thổ Quốc gia giữ ổn định trị - xã hội tiếp tục tồn tại, phát triển ngược lại Đối với nước xã hội chủ nghĩa tồn nay, lực lượng so sánh chênh lệch, việc giữ vững ổn định trị - xã hội có ý nghĩa tồn vong hết Sự tồn phát triển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vị trường quốc tế giữ ổn định trị xã hội nghiệp đổi Đảng ta xác định ổn định trị - xã hội vấn đề hàng đầu suốt trình đổi chặng đường phát triển đất nước ta kỷ XXI Các thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội biểu số, thước đo ổn định trị - xã hội; ngược lại bất ổn định trị xã hội biểu thị biến số xuống lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội Việc giữ vững mặt giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Thái Bình nửa thập kỷ qua trình giữ ổn định trị xã hội phải giải hai vấn đề to lớn là: 1- Giải vấn đề "điểm nóng" - vấn đề "bất ổn định" trị - xã hội; tức phải giải vấn đề "bức xúc" xã hội "chống xung đột" nội nhân dân 2- Đã đưa giải pháp thực thi việc phát triển kinh tế - xã hội nhằm tiếp tục giải xúc sau ổn định đặt Đó việc tìm sách lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng nhằm đảm bảo công xã hội, bước giải hài hòa lợi ích thành viên tầng lớp, tổ 107 chức xã hội Đó việc đảm bảo ổn định xã hội, tạo sở để ổn định vững tình hình ngày phát triển Từ thực tiễn giải tình hình "mất ổn định" đến việc thiết lập lại ổn định trị xã hội ổn định phát triển để lại kinh nghiệm bước đầu cho địa phương có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội bật vấn đề "tam nông" nông dân - nông thôn - nông nghiệp giống Thái Bình đặt sách cho phù hợp với thực tiễn vận động phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó kinh nghiệm xử lý "điểm nóng trị - xã hội", với bước chặt chẽ khoa học mà Viện Khoa học Chính trị khái quát chương trình trị nội dung khoa học đề tài khoa học tiềm lực Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đó học rút từ tổng kết công tác xây dựng hệ thống trị sở, công tác trị - tư tưởng, công tác thực quy chế dân chủ sở; công tác cán đặc biệt vấn đề khai thác tiềm vốn có địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo lợi ích thành viên xã hội ngày tăng, làm sở để giữ vững ổn định trị xã hội địa bàn tỉnh "tam nông" Thái Bình Và mấu chốt vấn đề lại xây dựng Đảng, củng cố Nhà nước hệ thống trị nói chung Cái gốc lại tổ chức cán (GS.TS Hoàng Chí Bảo) Vấn đề ổn định trị - xã hội vấn đề lý luận thực tiễn lớn Trong phạm vi luận văn cho phép với khả nhận thức vấn đề chưa nhiều, mong học hỏi, trao đổi với người quan tâm đến đề tài để không ngừng nâng cao nhận thức đề tài lôi trí tuệ, tâm huyết - người quê hương Thái Bình yêu dấu 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Anh (2002) Điểm nóng trị - xã hội nông thôn đồng sông Hồng - Đặc điểm, nguyên nhân học kinh nghiệm, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ Nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình: Bản tin nội bộ, tháng 10-2004 Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thạc, Trần Xuân Sầm (1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Tiểu Bình (1995), Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Cư (2002), Ổn định trị - xã hội công đổi Việt Nam, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Cương (2003), Toàn cầu hóa kinh tế - Bản chất, thời thách thức nước Việt Nam, Viện Nghiên cứu chiến lược khoa học, Bộ Công an, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 109 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng tỉnh Thái Bình (3/2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, Thái Bình 15 Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan - Đất người Thái Bình, Sở Văn hóa thông tin Thái Bình, Trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 2003 16 Trương Quang Được (2002), "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (12), tr 17 Lê Văn Đính (1998), Vấn đề "điểm nóng" tôn giáo Thừa Thiên - Huế với việc giữ vững ổn định trị công đổi nay, Luận văn thạc sĩ trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Hằng (2000), "Chính sách xã hội đổi đất nước", Tạp chí Cộng sản, (21), tr 11 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Chính trị (1999), Tập giảng trị học, Học phần xử lý tình trị, Hà Nội 20 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Kết nghiên cứu Tổng kết thực tiễn xử lý điểm nóng trị - xã hội (Đề tài khoa học 110 tiềm lực), Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Phó chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lưu Văn Sùng 22 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học trị (2004), Kỷ yếu khoa học: Một số kết nghiên cứu Thái Bình, Hà Nội 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm kỳ 1994 - 1999, Thái Bình 24 Nguyễn Khánh (1999), Đổi bước phát triển tất yếu lên CNXH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 26 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 27 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 28 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 29 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 36 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Mười (1999), "Bài học từ kiện Thái Bình", Tạp chí Cộng sản (4), tr 12 43 Trần Nhân (1997), Có Việt Nam - Đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Trần Việt Phương (1999), "Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Cộng sản, (20), tr 29 45 TS Nguyễn Văn Sáu, GS Hồ Văn Thông, (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Sở Công an Thái Bình (7/2004), Báo cáo công tác đảm bảo an ninh trật tự tháng đầu năm 2004 (tại kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh khóa 14), Thái Bình 47 Trần Phúc Thăng, Mối quan hệ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Tỉnh ủy Thái Bình, Số 92/BC/TU Tổng kết năm thực thị 30/CT/BCT xây dựng thực quy chế dân chủ sở (19982003), Thái Bình 49 Tỉnh ủy Thái Bình (2002), Nghị 04 phát triển cấu giống trồng vật nuôi, Thái Bình 50 Tỉnh ủy Thái Bình (4/2003), Nghị 08: "Xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha/năm giai đoạn từ 2003 - 2010", Thái Bình 112 51 Tỉnh ủy Thái Bình (3-2004), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng, củng cố tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn 1997 - 2003, Thái Bình 52 Tỉnh ủy Thái Bình (1998), Nghị 06 Ban Chấp hành Đảng tỉnh chủ trương, giải pháp ổn định tình hình tỉnh, Thái Bình 53 Tỉnh ủy Thái Bình (3-1999), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 06 Ban chấp hành Đảng tỉnh, Thái Bình 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1998), Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Bình từ năm 1998 - 2010, Thái Bình 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2003), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 - Phương hướng nhiệm vụ 2003, Thái Bình 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (7/2004), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm năm 2004, Thái Bình 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (8-2000), Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt đề tài khoa học công nghệ năm 2000, Thái Bình 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (23/7/2004), Kế hoạch xóa nhà dột nát cho hộ nghèo, Thái Bình 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình - Sở Công nghiệp (25/2/1999), Báo cáo tình hình phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình năm 1995 1998 hướng phát triển đến 2010, Thái Bình 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (4/1999), Kế hoạch tổ chức thực chương trình kinh tế trọng điểm năm 1999, Thái Bình 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (5/2002), Đề án phát triển khu công nghiệp tập trung tỉnh Thái Bình, Thái Bình 62 Howard Wiauch (1985), Những hướng trị so sánh, Hoa Kỳ 113

Ngày đăng: 27/10/2016, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan