LUẬN văn THẠC sĩ vấn đề bảo tồn và PHÁT HUY GIÁ TRỊ văn hóa SINH THÁI TRUYỀN THỐNG ở VÙNG núi ĐÔNG bắc nước TA HIỆN NAY

78 775 0
LUẬN văn THẠC sĩ   vấn đề bảo tồn và PHÁT HUY GIÁ TRỊ văn hóa SINH THÁI TRUYỀN THỐNG ở VÙNG núi ĐÔNG bắc nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 được Liên hợp quốc chọn là năm quốc tế về miền núi. Qua thực tế và qua hàng loạt Hội nghị quốc tế về môi trường từ năm 1972 đến nay, đặc biệt là Hội nghị Môi trường Quốc tế lần thứ nhất tại Stốckhôm năm 1972, Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất tại Rio De Janeiro năm 1992 và ở Johan Nesburg (Nam Phi) năm 2002, nhân loại đã phải chứng kiến biết bao thảm họa về môi trường do chính mình gây ra. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên các cuộc khủng hoảng sinh thái cục bộ và đang đe dọa một cuộc khủng hoảng sinh thái toàn cầu là sự khai thác và sử dụng một cách vô ý thức, bừa bãi, lãng phí các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đặc biệt là sự lãng quên các giá trị văn hóa sinh thái ở vùng rừng núi nơi được coi là lá phổi, là mái nhà của thế giới sống.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 Liên hợp quốc chọn năm quốc tế miền núi Qua thực tế qua hàng loạt Hội nghị quốc tế môi trường từ năm 1972 đến nay, đặc biệt Hội nghị Môi trường Quốc tế lần thứ Stốckhôm năm 1972, Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất Rio De Janeiro năm 1992 Johan Nesburg (Nam Phi) năm 2002, nhân loại phải chứng kiến thảm họa môi trường gây Một nguyên nhân quan trọng gây nên khủng hoảng sinh thái cục đe dọa khủng hoảng sinh thái toàn cầu khai thác sử dụng cách vô ý thức, bừa bãi, lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đặc biệt lãng quên giá trị văn hóa sinh thái vùng rừng núi - nơi coi "lá phổi", "mái nhà" giới sống Qua đó, thấy rằng, tự nhiên nói chung, đặc biệt nơi khởi nguồn dòng sông, cánh rừng bạt ngàn, dãy núi trùng điệp, thảo nguyên mênh mông có vấn đề gay cấn nan giải, đòi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu giải Do đó, vấn đề môi trường sinh thái nhân văn, đặc biệt vấn đề môi trường vùng núi trở thành vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu, nhân loại quan tâm sinh tồn người Vì tồn phát triển mình, người phải quan hệ với tự nhiên quan hệ với nhau; trình đó, giá trị văn hóa sinh thái hình thành Nghĩa giá trị văn hóa sinh thái gắn liền với mối quan hệ người môi trường thiên nhiên Vì vậy, trình bảo tồn phát triển giá trị văn hóa sinh thái, cần phải tính đến yếu tố môi trường tự nhiên mối quan hệ, tác động người với tự nhiên mà kết chúng biểu giá trị văn hóa sinh thái Do đó, vấn đề môi trường tự nhiên không đơn giản vấn đề sinh học, sinh thái học túy, mà thực chất vấn đề văn hóa lối sống người, vấn đề văn hóa sinh thái nhân văn Ở nước ta nay, vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng vùng rừng rậm, vùng núi cao, …đều vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triển mặt nói chung hạn chế so với mặt chung nước Những giá trị văn hóa sinh thái truyền thống hình thành phát triển từ nhiều đời khu vực chịu tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, khoa học, công nghệ đại, hội nhập, có biến đổi theo xu hướng tích cực lẫn tiêu cực, nhiên theo xu hướng tiêu cực nhiều Điều trình độ nhận thức người dân thấp, điều kiện thiên nhiên phức tạp, xa xôi, cách trở, kinh tế - xã hội lạc hậu,…của vùng tạo nên Do vậy, việc bảo tồn phát huy mặt tích cực, phù hợp giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đặt cấp thiết nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững đất nước, mà trước tiên phát triển bền vững vùng đặc biệt Vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, khẳng định: "Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái" [12, tr 72](*) Khu vực miền núi Đông Bắc nước ta vùng có nhiều dân tộc khác sinh sống, đây, trải qua nhiều hệ hình thành nên vùng văn hóa đặc thù đa dạng Vùng có vị trí địa lý môi trường tự nhiên đặc biệt, nơi khởi nguồn cung cấp nước cho sông đồng Bắc Nơi có rừng rậm, núi cao nên coi "lá phổi", "mái nhà" nước Do đó, việc nghiên cứu (*) Từ đây: - Số đầu số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo - Số cuối số trang tài liệu tham khảo bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đóng góp không nhỏ vào trình xây dựng phát triển bền vững đất nước Trong đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta nhiều hạn chế điều kiện kinh tế, xã hội nhận thức người nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng vấn đề cấp bách cần nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn Chính lý mà chọn đề tài "Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta nay" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa Đảng ta ý ngang tầm với vấn đề phát triển kinh tế - xã hội xác định: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong xu hội nhập toàn cầu hóa nay, Đảng ta tiếp tục khẳng định phải giữ gìn phát huy sắc dân tộc, "hòa nhập" không "hòa tan" Và điều bàn đến cụ thể Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Mặt khác, trước nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm nặng nề môi trường sống nay, nhu cầu cấp thiết phát triển bền vững, Bộ Chính trị Nghị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (15-11-2004) Với mục tiêu chung tìm đường để nước ta phát triển nhanh phát triển bền vững, có nhiều công trình nghiên cứu đến vấn đề văn hóa vấn đề sinh thái nước ta như: Về văn hóa nói chung có công trình: "Văn hóa đổi mới" (Nxb Chính trị quốc gia, H, 1994) cố vấn Phạm Văn Đồng, tác giả đề cập đến văn hóa cách có hệ thống nêu lên mối quan hệ văn hóa đổi mới; "Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam" (GS.TS Đỗ Huy, PGS Trường Lưu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989); "Chân - thiện - mỹ thống đa dạng văn hóa nghệ thuật" (Đỗ Huy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994); "Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa" (GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn - TS Phạm Văn Đức - TS Hồ Sĩ Quý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Nhìn chung, công trình nghiên cứu văn hóa góc độ lý luận chung đạt thành công to lớn việc nghiên cứu khái niệm, cấu trúc, giá trị, vai trò, hình thức biểu văn hóa Dưới góc độ văn hóa dân tộc người, có công trình: "Văn hóa truyền thống Tày Nùng" (Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Hoàng Huy Phách, TS Cung Văn Lược, PGS Vương Toàn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1993); "Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang" (Hùng Đình Quý, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Giang xuất bản, 1994); "Văn hóa dân tộc H mông Hà Giang" (PSG Trường Lưu Hùng Đình Quý, Sở Văn hóa - Thông tin Thể thao Hà Giang xuất bản, 1996); "Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang" (Phạm Quang Hoan Hùng Đình Quý, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999); "Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng" (Nông Quốc Chấn - Huỳnh Khái Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002), Các công trình nghiên cứu văn hóa số dân tộc người tương đối điển hình cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Thái, Ê đê, văn hóa nhiều dân tộc thiểu số khác chưa nghiên cứu công bố rộng rãi Vấn đề sinh thái môi trường có số công trình đề cập đến như: "Môi trường sinh thái - Vấn đề giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997); "Xã hội học môi trường" (Vũ Cao Đàm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002); "Sinh thái học môi trường" (Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002), Nhìn chung, qua công trình nêu trên, vấn đề sinh thái môi trường khai thác có hệ thống, cảnh báo từ môi trường tương tác đến phát triển đề cập tương đối rõ nét Vấn đề văn hóa sinh thái quan tâm thời gian gần đây, mà thực trạng môi trường sống có nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa, lối sống Nghiên cứu vấn đề này, kể số công trình như: "Văn hóa sinh thái - nhân văn" (Trần Lê Bảo (chủ biên), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2001); "Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên" (Nguyễn Viết Chức (chủ biên), Nxb Văn hóa - Thông tin, 2002); "Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam" (Ủy ban dân tộc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2003); "Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi" (Ủy ban dân tộc, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003); "Những giá trị văn hóa sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, số 12, 2003); "Về cách tiếp cận triết học - xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, nguyên nhân giải pháp" (Phạm Thị Ngọc Trầm, Tạp chí Triết học, số 6, 2004); có số luận án tiến sĩ triết học bước đầu vào nghiên cứu văn hóa sinh thái như: "Mối quan hệ thích nghi biến đổi môi trường tự nhiên người trình hoạt động sống" Luận án tiến sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan bảo vệ năm 1995, với nội dung chủ yếu bàn mối quan hệ thích nghi biến đổi môi trường tự nhiên người trình hoạt động sống, cụ thể trình lao động, phát triển lâu bền với mối quan hệ thích nghi cải tạo môi trường tự nhiên; "Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền" Luận án tiến sĩ Bùi Văn Dũng bảo vệ năm 1999, với nội dung chủ yếu bàn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường, đưa số giải pháp để kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; luận án "Xây dựng ý thức sinh thái - yếu tố bảo đảm cho phát triển lâu bền" Phạm Văn Boong bảo vệ năm 2001, với nội dung chủ yếu bàn vai trò ý thức sinh thái phát triển lâu bền vấn đề xây dựng ý thức sinh thái điều kiện phát triển thời đại; Nhìn chung, công trình đề cập đến văn hóa sinh thái số góc độ khác nhau, mức độ khái quát tổng thể nội dung giá trị văn hóa sinh thái chưa rõ nét Nó đề cập đến nội dung nằm toàn vấn đề văn hóa sinh thái nói chung, nằm rải rác nhiều công trình nghiên cứu khác Về công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nước nói chung vùng núi Đông Bắc nói riêng thời gian qua chưa nghiên cứu đến mà đề cập chung công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung Ở kể đến số công trình công bố có liên quan tới vấn đề như: "Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại" (Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996); "Sáng tạo bảo tồn giá trị văn hóa, văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam" (Hội Văn học - Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, in trường Trung học Kỹ thuật In, Hà Nội, 1998); "Tính đa dạng văn hóa Việt Nam: tiếp cận bảo tồn" (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2002) Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xu toàn cầu hóa Vì vậy, luận văn không trùng lặp với luận văn, công trình công bố Những tài liệu có tác dụng tham khảo cho việc nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta; cần thiết số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy mặt tích cực, phù hợp giá trị điều kiện đổi nay, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đất nước nói chung vùng đất đặc biệt nói riêng - Với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ khái niệm "giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" xác định số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta Thứ hai, làm rõ thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc: kết đạt vấn đề cần khắc phục, bổ sung Thứ ba, nguyên nhân chủ yếu thực trạng Từ đó, bước đầu đề xuất số phương hướng giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Về giới hạn nghiên cứu đề tài: Đây đề tài rộng có liên quan đến nhiều ngành khoa học Ở luận văn giải vấn đề góc độ chuyên ngành triết học Trên sở lý luận chung văn hóa, xem xét vấn đề văn hóa sinh thái từ cách tiếp cận giá trị Khu vực miền núi Đông Bắc nước ta mặt phân giới địa lý mang tính tương đối khu vực có nhiều dân tộc khác sinh sống, nên văn hóa sinh thái truyền thống dân tộc đa dạng, phong phú Trong phạm vi luận văn sâu vào nghiên cứu giá trị văn hóa sinh thái truyền thống số dân tộc tiêu biểu như: Tày, Nùng, Dao, Mông dân tộc chiếm tỷ lệ cao tổng số dân cư vùng, văn hóa sinh thái họ lưu giữ lại nhiều giá trị truyền thống, họ lại đại diện cho tộc người sinh sống ba vị trí thung lũng, lưng núi núi cao, nên giá trị văn hóa sinh thái truyền thống họ mang tính đặc trưng chung cho giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc Do điều kiện lịch sử địa lý nước ta tính chất giao thoa mạnh mẽ văn hóa, nên đặc trưng văn hóa sinh thái vùng không độc lập, riêng rẽ với văn hóa sinh thái vùng khác mà mang tính tương đối Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu trình bày luận văn dựa sở lý luận nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam có liên quan đến đề tài Luận văn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc tư tưởng số công trình nghiên cứu khoa học trước viết, luận án, luận văn, tư liệu điều tra, khảo sát, có liên quan đến nội dung đề cập luận văn Về mặt phương pháp, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh, lôgic lịch sử với quan điểm phải có kết hợp, thống lý luận thực tiễn nghiên cứu trình bày Đóng góp luận văn - Luận văn trình bày cách tương đối rõ ràng "giá trị văn hóa sinh thái truyền thống" bước đầu số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta Từ đó, luận văn góp phần nâng cao nhận thức việc giải vấn đề "sinh thái" - vấn đề cấp bách không vùng núi Đông Bắc mà nước nói riêng toàn cầu nói chung - Thông qua việc phân tích thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc, luận văn nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng tới công việc số nguyên nhân dẫn tới thực trạng - Luận văn bước đầu nêu lên số phương hướng giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc gắn với phát triển bền vững vùng nước Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn góp phần củng cố nhận thức lý luận văn hóa sinh thái, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức đắn mối quan hệ người tự nhiên, tạo cho người có thái độ đắn, hợp quy luật trình khai thác sử dụng tự nhiên Luận văn sử dụng vào việc nghiên cứu vấn đề dân tộc sách dân tộc miền núi nước ta giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI TRUYỀN THỐNG Ở VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC NƯỚC TA 1.1 GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm văn hóa sinh thái đặc trưng giá trị văn hóa sinh thái Văn hóa khái niệm rộng, xem xét nhiều góc độ khác Hiểu theo nghĩa khái quát: Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình hoạt động sống làm nên lịch sử, lưu giữ truyền thụ từ hệ sang hệ khác, nhằm trì phát triển sống cộng đồng người mức độ tổ chức xã hội khác nhau, hướng đến đúng, tốt, đẹp (Chân - Thiện - Mỹ) [44, tr 14] Còn sinh thái có nghĩa nhà ở, nơi cư trú, nơi sinh sống sinh vật từ bé đến lớn Vì vậy, môi trường sinh thái môi trường sống nhà sinh vật, bao gồm tất điều kiện xung quanh có liên quan đến sống sinh thể Nó gồm có hai loại: môi trường sinh thái tự nhiên môi trường mối quan hệ sinh thể với điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái nhân văn hay môi trường tự nhiên - người hóa (môi trường mối quan hệ người xã hội với điều kiện tự nhiên) Từ đó, hiểu: Văn hóa sinh thái nói chung tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình tác động biến 64 Để thực tốt giải pháp trên, cần phải tiến hành số công việc cụ thể sau: - Nâng cao trình độ nhận thức lực đạo hoạt động thực tiễn nhà quản lý, nhà quản lý lĩnh vực văn hóa, môi trường vùng họ người trực tiếp lãnh đạo việc thực công việc đó, nên lực họ có ảnh hưởng lớn đến hiệu công việc - Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Trong đó, đặc biệt ý nâng cao trình độ cho cán người địa họ người hiểu rõ giá trị - Cần phát triển công tác giáo dục mở rộng hệ thống tuyên truyền để nâng cao trình độ dân trí cho dân cư địa phương dân cư vùng sâu, vùng xa, giúp họ có nhận thức đắn mối quan hệ người tự nhiên, vị trí, vai trò người hệ thống người - xã hội - tự nhiên - sở chung để giải vấn đề sinh thái Hai là, phát triển kinh tế, thực xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào vùng, chủ yếu phát triển ngành, nghề phù hợp với điều kiện phát triển bền vững - sở kinh tế để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng đạt hiệu cao nhất, vì, với giải pháp cho phép khắc phục tình trạng kinh tế - xã hội tập lạc hậu vốn tồn từ bao đời Khi vùng thoát khỏi đói nghèo mặt, tạo điều kiện để dân cư vùng có hội học hành, nâng cao trình độ dân trí,nâng cao hiểu biết vai trò nội dung việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống; mặt khác, tạo tiền đề vật chất cần thiết góp phần giải tiêu cực mối quan hệ người nơi với tự 65 nhiên - làm cho giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng có nguy bị mai như: tình trạng đốt phát rừng bừa bãi, khai thác tài nguyên thiên nhiên cách vô độ, Để thực tốt giải pháp trên, cần phải tiến hành số việc sau đây: - Xóa bỏ hình thức sản xuất tự cấp, tự túc vốn tồn từ lâu đời, tạo điều kiện để kinh tế thị trường phát triển Qua đó, tạo động lực để thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu Tuy nhiên, phải có biện pháp khắc phục mặt trái kinh tế thị trường gây biến đổi mang tính tiêu cực giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng - Xóa bỏ độc canh sản xuất nông nghiệp vùng núi Đông Bắc, nơi vùng sâu, vùng xa Xây dựng cấu kinh tế phù với điều kiện vùng Ngoài sản xuất lương thực, phát triển số ngành như: trồng công nghiệp (quế, hồi, ), trồng rừng để cung cấp nguyên liệu cho số ngành sản xuất công nghiệp, - Giúp đỡ vốn, khoa học công nghệ cho dân cư vùng để họ có điều kiện kinh tế kỹ thuật nâng cao suất chất lượng sản xuất Từ góp phần cải thiện nâng cao đời sống dân cư vùng - Kiên xóa bỏ tình trạng du canh du, cư tự do, kể đến số nơi vùng sâu, vùng xa Ba là, nâng cao chất lượng công tác thẩm định giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta Đây giải pháp có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta, vì, việc thẩm định giá trị văn hóa sinh thái truyền thống thực tốt cho phép xác định đối tượng cần phải bảo 66 tồn phát huy Từ đó, cho phép khắc phục sai lầm, cực đoan công tác Nó giúp giữ lại giá trị văn hóa sinh thái truyền thống đích thực, phù hợp, đồng thời loại bỏ trở nên cổ hủ, lạc hậu, không phù hợp với điều kiện cách xác Để thực tốt giải pháp trên, cần phải tiến hành số việc sau đây: - Đầu tư đầy đủ tiền đề vật chất, trang thiết bị có trình độ kỹ thuật cao để phục vụ tốt cho công việc thẩm định giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng - Nâng cao lực chuyên môn kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác thẩm định giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta Bốn là, cần phải đầu tư cho việc cải tạo nâng cấp sở hạ tầng vật chất vùng núi Đông Bắc, vì: Trước hết, góp phần khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu đeo bám đời sống người vùng từ ngàn đời Khi sở hạ tầng vật chất vùng hoàn thiện có nghĩa tạo môi trường thuận lợi cho trình sản xuất phát triển Điều làm cho kinh tế vùng núi Đông Bắc có khởi sắc, đổi phát triển không ngừng Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho việc mở rộng giao lưu vùng với vùng khác Qua đó, tạo điều kiện cho dân cư tiếp cận thành tựu khoa học đại, nâng cao trình độ dân trí dẫn tới họ có cách thức khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ không ngừng nâng cao chất lượng môi 67 trường sống vùng như: thực công nghệ khép kín, thay công nghệ cũ công nghệ cao, công nghệ sạch, Để thực giải pháp trên, cần phải tiến hành số công việc cụ thể sau: - Ưu tiên đầu tư vốn trang, thiết bị cho công việc cải tạo nâng cấp sở hạ tầng vật chất vùng Ngoài nguồn vốn ngân sách nhà nước huy động nguồn vốn khác nước - Thực dự án xây dựng sở hạ tầng vật chất cho khu vực miền núi Đông Bắc phải vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, vừa góp phần thúc đẩy phát triển chung đất nước Trong trình đó, phải quản lý giám sát chặt chẽ quy trình xây dựng thẩm định công trình Năm là, thời gian tới phải làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình hình thức từ tuyên truyền, giáo dục đến xử phạt hành để giảm tỷ lệ gia tăng dân số vùng xuống mức phù hợp với mục tiêu chung nước Việc thực giải pháp nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc thực có hiệu hơn, vì: Chính việc gia tăng dân số nhanh nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, lạc hậu vùng thời gian vừa qua Vì vậy, làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, giảm tốc độ gia tăng dân số góp phần không nhỏ vào việc thực xóa đói, giảm nghèo, làm cho kinh tế phát triển Từ đó, có sở kinh tế để giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng bảo tồn ngày phát huy 68 Tỷ lệ gia tăng dân số giảm góp phần cải thiện tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi, tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái mật độ dân số tăng nhanh vùng Để thực tốt giải pháp trên, cần tiến hành số công việc sau: - Mở rộng công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình nhằm làm cho dân cư khu vực thấy mức độ ảnh hưởng dân số đến đời sống kinh tế vấn đề môi trường sinh thái - Có đầu tư thỏa đáng cho công tác kế hoạch hóa gia đình, khu vực vùng sâu, vùng xa từ đội ngũ cán đến phương tiện thực công việc Trên số giải pháp chủ yếu (chứ nhất) cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta Cùng với thời gian, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống có thay đổi định Nó bảo tồn, giữ nguyên, phát huy, phát triển, hay trở thành cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời cần phải xóa bỏ Chính vậy, giải pháp đưa mang tính định hướng, cần phải bổ sung thường xuyên để phù hợp với điều kiện phát triển Tuy nhiên, giải pháp đưa phải tuân theo quan điểm triết học Mác - Lênin, là: tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội KẾT LUẬN CHƯƠNG Được quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước, vùng núi Đông Bắc nước ta thu số thành tựu quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng, giá trị chân, thiện, mỹ thể rõ nét đời sống người nơi Dưới tác động kinh tế thị trường có biến tướng tiêu cực tồn số cổ hủ, lạc hậu không phù hợp với thời kỳ cách 69 mạng mới; tồn hạn chế vừa nguyên nhân chủ quan vừa nguyên nhân khách quan khác Muốn khắc phục hạn chế phải dựa giải pháp nguyên tắc chung nước, sở khắc phục hạn chế cụ thể, đặc thù vùng điều kiện địa lý phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, trình độ hiểu biết khoa học, công nghệ đại phận dân cư thấp, kinh tế - xã hội phát triển, v.v đưa giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng cách hiệu 70 KẾT LUẬN Văn hóa sinh thái phận văn hóa nói chung - "giới tự nhiên thứ hai" người sáng tạo Trong trình sinh tồn mình, người bắt buộc phải có quan hệ với tự nhiên, phải cải tạo biến đổi nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu Thông qua trình tác động vào tự nhiên, người khám phá quy luật vốn có Nhờ đó, người đóng vai trò tích cực mối quan hệ tự nhiên, người không bị lệ thuộc cách thụ động vào tự nhiên thời kỳ sơ khai Đồng thời, trình tác động làm biến đổi giới tự nhiên để tạo giá trị vật chất tinh thần, người ứng xử sáng, lành mạnh hài hòa với tự nhiên, tạo đúng, tốt, đẹp quan hệ với tự nhiên Tất giá trị mà người có cách ứng xử biểu giá trị văn hóa sinh thái Như vậy, vấn đề văn hóa sinh thái có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề môi trường Hiện nay, vấn đề môi trường tự nhiên đứng trước nguy cơ: sinh thái bị hủy diệt, môi trường bị ô nhiễm, tầng ôzôn bị thủng, rừng bị tàn phá, đất đai bị xói mòn, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, Đây người phải trả cho hành vi "chinh phục" tự nhiên giới hạn Do vậy, vấn đề văn hóa sinh thái trở thành vấn đề cấp bách loài người quan tâm Khu vực miền núi Đông Bắc nước ta có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt kinh tế - xã hội lạc hậu, qua hình thành vùng văn hóa sinh thái có giá trị truyền thống mang sắc riêng Trong mang đậm nét nhân văn người tự nhiên Con người từ lâu đời có truyền thống sống hài hòa với tự nhiên; có tình yêu vô bờ thiên nhiên; có lối sống tìm cách thích ứng với tự nhiên hoạt động sống Đó giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng 71 Hiện nay, ảnh hưởng kinh tế thị trường văn hóa khác, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng có biến đổi sâu sắc Bên cạnh việc tiếp thu mặt tiến bộ, đại văn hóa khác, giá trị văn hóa sinh thái truyền thống có biến đổi theo hướng tiêu cực, nhiều giá trị văn hóa sinh thái truyền thống tốt đẹp bị lai căng, chí bị mai một, bị người địa - người sáng tạo quay lưng lại Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng vấn đề mang tính cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn Cũng cần phải hiểu rằng, giá trị văn hóa sinh thái người sáng tạo dựa phương thức sống thích ứng với tự nhiên nên bảo tồn giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nghĩa giữ lại cách nguyên xi tất giá trị có mà giữ lại giá trị phù hợp với điều kiện cụ thể nay, chí có phải phát huy cho phù hợp với hoàn cảnh Còn lạc hậu, lỗi thời, không phù hợp với điều kiện nay, bị coi hủ tục cần phải kiên xóa bỏ Mặt khác, bảo tồn phát huy không đồng nghĩa với "khép kín" mà phải mở rộng giao lưu với văn hóa khác sở "hòa nhập" không "hòa tan" Dưới lãnh đạo Đảng, đạo thực Nhà nước mà trực tiếp cấp, ban, ngành có liên quan, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta đạt thành tựu đáng kể Để có thành tựu đó, tham gia quan, tổ chức làm công tác này, có tham gia người dân vùng với lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái hiểu biết họ giới tự nhiên ngày nâng cao 72 Song, bên cạnh đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta tồn hạn chế, yếu định Nhiều thực công việc mang tính hình thức, hiệu đạt thực tế chưa cao Sở dĩ có tồn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà thời gian tới cần phải khắc phục Để việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta đạt kết tốt hơn, cần phải có giải pháp cụ thể, mang tính thiết thực phù hợp với hoàn cảnh Muốn vậy, việc đề thực giải pháp mặt phải cho phép khắc phục nguyên nhân gây nên tình trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng có hạn chế định; mặt khác, phải dựa nguyên lý với tư cách sở triết học - xã hội mối quan hệ người, xã hội tự nhiên Với việc tuân theo yêu cầu này, định thực tốt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng nói riêng giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nước nói chung 73 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1- Trần Thị Hồng Loan (2002), "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam tác động kinh tế thị trường", Văn hóa dân tộc, (3), tr 41-44 2- Trần Thị Hồng Loan (2002), "Một số vấn đề văn hóa sinh thái miền núi phía Bắc nước ta nay", Triết học, (5), tr 58- 61 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2004), Nghị Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Trần Lê Bảo (Chủ biên), Nguyễn Xuân Kính, Vũ Minh Tâm, Phạm Thị Ngọc Trầm (2001), Văn hóa sinh thái - nhân văn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phạm Văn Boong (2001), Xây dựng ý thức sinh thái - yếu tố bảo đảm cho phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Nông Quốc Chấn - Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển", Triết học, (2), tr 16-19 Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sĩ Quý (đồng Chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (Chủ biên), Đỗ Huy, Huỳnh Khái Vinh, Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Bùi Văn Dũng (1999), Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 75 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 V.K Gac-đa-nôp (1962), Lê-nin với việc bảo vệ di sản văn hóa, xây dựng bảo tàng, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hiến pháp năm 1992 (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Phạm Quang Hoan - Hùng Đình Quý (1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Hội Văn học - Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1998), Sáng tạo bảo tồn giá trị văn hóa, văn nghệ dân tộc thiểu số Việt Nam, in Trường Trung học Kỹ thuật In, Hà Nội 20 Đỗ Huy - Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Huy (1994), Chân - thiện - mỹ thống đa dạng văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa nước ta - Từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 76 23 Nguyễn Văn Huyên (1999), "Công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc", Triết học (1), tr - 24 Đinh Gia Khánh - Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người, Môi trường Văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Đỗ Thị Ngọc Lan (1995), Mối quan hệ thích nghi biến đổi môi trường tự nhiên người trình hoạt động sống, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 27 Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (1998), Hồ Chí Minh văn hóa đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Trường Lưu (1999), Văn hóa - số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Xuân Nguyên (1996), "Một số quan hệ tác động đến diện tích đất trống đồi trọc tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (221), tr 19-26 33 Hùng Đình Quý (1994), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Giang xuất 34 Hồ Sĩ Quý (1999), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 35 Tập thể tác giả Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Tập thể tác giả (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh xuất 37 Lê Ngọc Thắng - Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Chu Khắc Thuật - Nguyễn Văn Thủ (1998), Văn hóa, lối sống với môi trường, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Tiến (1997), "Di cư tự do: Thực trạng kiến nghị", Tạp chí Cộng sản (7), tr 55-59 41 Lại Văn Toàn (1999), Truyền thống đại Văn hóa, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường", Triết học, (12), tr 14-19 44 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), "Những giá trị văn hóa sinh thái nhân văn Hồ Chí Minh", Triết học, (12), tr 14-19 45 Phạm Thị Ngọc Trầm (2004), "Về cách tiếp cận Triết học - xã hội trạng môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam: vấn đề, nguyên nhân giải pháp", Triết học, (6), tr 23-31 46 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Tính đa dạng văn hóa Việt Nam: Những tiếp cận bảo tồn, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tuyên (1998), Sinh thái môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 48 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 Ủy ban dân tộc (2003), Kỷ yếu diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Ủy ban dân tộc (2003), Một số vấn đề bảo vệ môi trường vùng dân tộc miền núi, Nxb Thống kê, Hà Nội 51 Ủy ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa - Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Vũ Khiêu - Phạm Xuân Nam - Hoàng Trinh (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 53 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [...]... sinh thái từng vùng, miền Cùng với thời gian, những giá trị đó được khẳng định và tạo nên bản sắc văn hóa đặc trưng của từng vùng 1.2 MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI TRUYỀN THỐNG Ở VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC NƯỚC TA 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội vùng núi Đông Bắc nước ta - Tiền đề và cơ sở hình thành các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng này Nhiệm vụ tiếp theo của luận văn. .. có các giá trị văn hóa sinh thái đã được con người sáng tạo ra từ lâu đời và được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó đã trở thành các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống Nhưng cũng cần nhận thức được 15 rằng, không phải giá trị văn hóa sinh thái nào đã từng tồn tại trong quá khứ thì đến thời kỳ sau đều trở thành giá trị văn hóa sinh thái truyền thống, bởi vì giá trị văn hóa sinh thái còn... tính trường tồn mà giá trị văn hóa sinh thái là một dòng chảy liên tục, không bị đứt quãng bởi vì bên cạnh những giá trị văn hóa sinh thái mới còn luôn có mặt những giá trị văn hóa sinh thái truyền thống với tính tương đối ổn định đã bổ sung và đan xen lẫn nhau làm cho các giá trị văn hóa sinh thái có sự kết hợp chặt chẽ giữa hiện đại và truyền thống Tuy nhiên, giá trị văn hóa sinh thái còn mang tính... số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc và thông qua các hình thức biểu hiện của chúng để chỉ ra các giá trị chân, thiện, mỹ Muốn vậy, trước hết cần phải chỉ ra nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc kinh tế - xã hội đã hình thành nên những giá trị văn hóa sinh thái vùng núi Đông Bắc; sau đó, chỉ ra những giá trị đó là gì? Biểu hiện của nó ra sao? 1.2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên ở vùng. .. nghèo và tình trạng phá hoại môi trường của đồng bào miền núi 1.2.2 Nội dung một số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta Do đặc điểm tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội ở vùng núi Đông Bắc nước ta có những điểm khác biệt so với các vùng khác nên trong cách ứng xử của con người ở đây đối với tự nhiên cũng có những điểm riêng biệt Từ đó, đã tạo ra một số giá trị văn hóa sinh. .. được nguồn nước ngầm, cải tạo khí hậu Vì vậy, rừng ở đây có vai trò rất quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường không những cho vùng này mà còn cho cả nước Do đó, việc bảo tồn thái độ ứng xử đúng đắn của con người đối với rừng ở vùng này là một vấn đề hết sức quan trọng và cần được duy trì thường xuyên 29 1.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ở vùng núi Đông Bắc nước ta Vùng núi Đông Bắc nước ta từ ngàn... sắt ở Thái Nguyên, mỏ chì kẽm ở Tuyên Quang, Do sự phát triển của các ngành công nghiệp và do sự tác động của cơ chế thị trường, nên ở một số nơi trong vùng, con người đã và đang khai thác một cách không có kế hoạch các nguồn tài nguyên đó, gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường và sinh thái Đây là nguy cơ ảnh hưởng tới các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống đã có từ lâu đời ở vùng này Vùng núi Đông. .. ra một số giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng này vừa có những nét chung của giá trị văn hóa sinh thái truyền thống trong cả nước lại vừa có những nét riêng đặc trưng cho văn hóa sinh thái của vùng với những biểu hiện cụ thể của nó Có thể thấy rằng, trong quan hệ với tự nhiên, con người Việt Nam nói chung cũng như ở vùng núi Đông Bắc nói riêng có một nét truyền thống tiêu biểu đó chính là quan... thể hiện trình độ thêu thùa và bộ óc thẩm mỹ cao trước tự nhiên của những cô gái người Mông, người Dao; hay 36 những bộ trang phục màu chàm giản dị, hòa lẫn trong màu xanh của núi rừng bao la của những cô gái người Tày, người Nùng Tư tưởng sống hòa hợp với tự nhiên không những là một giá trị văn hóa sinh thái truyền thống của vùng núi Đông Bắc mà còn là giá trị văn hóa sinh thái truyền thống của cả nước. .. chưa có sự hiện diện đã làm cho môi trường ở đây vào thời kỳ đó hầu như không có hiện tượng ô nhiễm môi trường, không có những hiện tượng khai thác và tàn phá tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi nhằm phục vụ cho sự phát triển của công nghiệp Đây cũng chính là điểm mạnh về mặt sinh thái của vùng này và nó còn là cơ sở để cho vùng núi Đông Bắc có những giá trị văn hóa sinh thái truyền thống nhất

Ngày đăng: 27/10/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA SINH THÁI TRUYỀN THỐNG Ở VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC NƯỚC TA

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

      • Chương 2

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan