LUẬN văn THẠC sĩ tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về dân CHỦ với VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ dân CHỦ HIỆN NAY (QUA KHẢO sát ở QUẢNG NAM và đà NẴNG)

102 449 0
LUẬN văn THẠC sĩ   tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về dân CHỦ với VIỆC THỰC HIỆN QUY CHẾ dân CHỦ HIỆN NAY (QUA KHẢO sát ở QUẢNG NAM và đà NẴNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà mác xít sáng tạo lớn của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng bao trùm của Người thể hiện ở nguyên lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, Người đặc biệt chú trọng tới vấn đề dân chủ từ cách mạng dân tộc dân chủ tới cách mạng xã hội chủ nghĩa.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Hồ Chí Minh nhà tư tưởng, nhà mác xít sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam Tư tưởng bao trùm Người thể nguyên lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, Người đặc biệt trọng tới vấn đề dân chủ từ cách mạng dân tộc dân chủ tới cách mạng xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh khơng để lại kiến giải sâu sắc dân chủ thực hành dân chủ mà Người trực tiếp nêu gương lối ứng xử dân chủ người lĩnh vực hoạt động đời sống Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh khơng thể tư tưởng trị Người mà cịn thể sinh động lĩnh vực khác thuộc hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Do đó, cần vận dụng tư tưởng dân chủ Người vào nghiệp đổi nay, đặc biệt vận động dân chủ hóa để thực QCDC sở Lúc sinh thời Người nhấn mạnh dân chủ quý báu nhân dân, chìa khóa vạn để giải vấn đề kinh tế - xã hội phát triển 1.2 Chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh khẳng định xã hội nhân dân lao động làm chủ Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình xây dựng chế độ xã hội đảm bảo thực phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Trong xã hội đó, dân chủ thể lợi ích quyền lực chân nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định dân chủ "dân làm chủ" "dân chủ" Trong năm qua thực đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội VI đến nay, thu thành tựu to lớn: kinh tế phát triển, dân chủ bước đầu phát huy, trị - xã hội ổn định, niềm tin nhân dân Đảng chủ nghĩa xã hội tăng cường Có thành tựu to lớn Đảng, Nhà nước nhân dân ta không ngừng tìm tịi giải pháp để bước xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng ta đề phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" (tháng 12/1986) Tuy nhiên, trình thực quyền dân chủ, làm chủ quần chúng, đặc biệt nơng thơn cịn nhiều hạn chế, chí cịn nhiều thiếu sót, khuyết điểm dẫn đến phản ứng nhân dân, đấu tranh chống lại biểu tiêu cực (quan liêu, tham nhũng) số cán đảng, quyền sở Tình trạng lan thành điểm nóng trị cần phải xử lý (như tượng Thái Bình) Thấy rõ nguyên nhân sâu xa tình hình chỗ, người dân chưa hưởng quyền dân chủ đầy đủ thực sự, Đảng Nhà nước ban hành thị, nghị định xây dựng thực QCDC sở (năm 1998) Những cố gắng đưa đến thành tựu đáng phấn khởi Nhưng so với đòi hỏi thực tiễn, thành tựu mà đạt bước đầu Trước vấn đề mẻ thân trình vận động thực dân chủ hóa đề ra, cịn cần phải nỗ lực nhiều để tiếp tục phát huy dân chủ, đấu tranh kiên chống lại tượng vi phạm dân chủ quyền làm chủ dân, đặc biệt từ sở, khắc phục biểu dân chủ hình thức tự vơ phủ Qua hai năm thực thị 30CT-TW Đảng Nghị định 29/NĐCP Nhà nước xây dựng thực QCDC sở cho thấy, nhân dân nước tiếp nhận chủ trương cách phấn khởi tin tưởng Chỉ thị vào sống tạo nên chuyển biến tích cực nhận thức trị hành động đơng đảo tầng lớp nhân dân 1.3 Để chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trình thực QCDC sở cần phải thường xuyên nghiên cứu lý luận, trọng tổng kết thực tiễn, sức khắc phục thiếu sót q trình xây dựng thực thi sách Đó việc làm cần thiết Vì lẽ cần phải nghiên cứu vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vào việc xây dựng phát triển dân chủ nước ta, đặc biệt dân chủ sở Tình hình nghiên cứu Từ lâu vấn đề dân chủ thu hút quan tâm ý nhiều nhà hoạt động trị nhà khoa học nhiều lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nước giới Ở nước ta 15 năm đổi vừa qua, thành tựu nghiên cứu vấn đề lý luận dân chủ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ thể cơng trình nhiều tác giả tập thể tác giả Ví dụ: - Những lực cản q trình dân chủ hóa Việt Nam - Báo Nhân Dân, số ngày 22/4/1998 Hồng Chí Bảo - Dân chủ thời kỳ q độ Việt Nam, Tạp chí TTLL số 7/1989 Hồng Chí Bảo - Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Nxb Sự thật, H, 1991 Thái Ninh - Hồng Chí Bảo - Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí TTLL số 9/1992 Hồng Chí Bảo - Để thực quy chế dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản số 2/1999 Trần Quang Nhiếp - Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ Tạp chí QLNN, số 1/1999 Lê Minh Châu - Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu mới: Sự hình thành phát triển, Nxb CTQG, H, 1995 Hoàng Văn Hảo - Dân chủ - Di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Sự thật, H, 1997 Nguyễn Khắc Mai - Về dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1998 Hoàng Trang - Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, CTQG, H, 1988 Nguyễn Đình Lộc v.v Ngồi ra, cịn có nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, luận án phó tiến sĩ, thạc sĩ tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ, dân chủ hóa nước ta (xem danh mục tài liệu tham khảo phần sau) Các cơng trình nghiên cứu từ hướng tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác cố gắng làm rõ chất, nội dung, tính chất chế thực dân chủ Tuy nhiên, dân chủ sở vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vào việc xây dựng thực QCDC sở vấn đề mẻ, dường chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Luận văn cố gắng bước đầu tác giả góp phần nghiên cứu bổ sung vào chỗ cịn thiếu hụt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn trình bày nội dung chủ yếu dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng thực QCDC sở, đặc biệt nông thơn Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh - Trình bày q trình thực dân chủ sở từ 1998 đến bước đầu rút số học kinh nghiệm (qua khảo sát thực tế tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng) - Đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm vận dụng tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh vào việc xây dựng thực QCDC sở điều kiện phát triển kinh tế thị trường 4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta dân chủ xây dựng thể chế dân chủ Ngồi ra, tác giả luận văn cịn vận dụng phương pháp lôgic phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh, tổng kết thực tiễn để nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quan niệm Hồ Chí Minh dân chủ biện pháp thực dân chủ thể tác phẩm chủ yếu Người thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội - Khảo sát thực tế địa bàn Quảng Nam, Đà Nẵng để đánh giá trạng vấn đề đặt việc thực QCDC sở từ năm 1998 đến Cái mặt khoa học luận văn Góp phần hệ thống hóa làm rõ nội dung lý luận dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng thực QCDC sở thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương tiết Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1.1 TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ - MỘT NỘI DUNG HỢP THÀNH CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HỒ CHÍ MINH VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng trị thiên tài, nhà tư tưởng dân chủ lớn Việt Nam Hồ Chí Minh - vĩ nhân để lại dấu ấn trình phát triển nhân loại Sự vĩ đại cao quý Người thể nhiều phương diện từ đời, nghiệp đến tư tưởng, đạo đức, phương pháp phong cách Từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhiều môn khoa học xã hội - nhân văn, nhà nghiên cứu thống nhận định rằng: "Ở Hồ Chí Minh, nhà trị (bao gồm nhà chiến lược, nhà tổ chức, nhà quân sự) hòa quyện với nhà nhân văn, nhà đạo đức, nhà văn hóa, hình thành diện mạo, nhân cách riêng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó thống quan điểm tư tưởng trị (về cách mạng dân tộc dân chủ, cách mạng xã hội chủ nghĩa, tổ chức lực lượng, quân sự) với tư tưởng nhân văn, tư tưởng đạo đức, tư tưởng văn hóa" [9, 257-249] Tư tưởng trị Hồ Chí Minh phận cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh - mối quan hệ với tư tưởng nhân văn, tư tưởng kinh tế, tư tưởng văn hóa tư tưởng đạo đức Từ việc xác định vị trí tư tưởng trị Hồ Chí Minh tổng thể tư tưởng Hồ Chí Minh trên, cần thiết phải xác định nội dung thực chất tư tưởng trị Xung quanh vấn đề có nhiều cách xác định khác Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy đồng tình với cách hiểu: "Tư tưởng trị Hồ Chí Minh tổ hợp luận điểm, quan điểm liên quan đến đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam nói riêng dân tộc bị áp nói chung Đó lý luận cách mạng nước thuộc địa thời đại mới" [33, 31] Tư tưởng trị Hồ Chí Minh cịn hệ vấn đề bao gồm nhiều nội dung chiến lược đại đoàn kết, xây dựng mặt trận thống nhất, xây dựng Nhà nước dân, dân dân xây dựng Đảng cách mạng chân Đó điều kiện đảm bảo thực thắng lợi lý tưởng mục tiêu cách mạng Một giá trị văn hóa đáng tự hào, đáng trân trọng tư tưởng dân chủ Người Tư tưởng dân chủ Người lại điều cốt lõi tư tưởng trị Hồ Chí Minh trở thành nhà tư tưởng trị, nhà tư tưởng dân chủ cách mạng Việt Nam Dân chủ luôn bị chế ước điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời đại lịch sử xác định yếu tố thuộc đặc điểm, hoàn cảnh lịch sử truyền thống dân tộc Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh tất yếu phải đặt bối cảnh lịch sử thời đại đất nước nơi Người sinh để xem người kế thừa tư tưởng dân chủ dân tộc nhân loại, phát triển thực hành tư tưởng dân chủ 1.1.2 Hồn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX tác động tích cực truyền thống dân tộc đến hình thành tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Vào kỷ XIX, nước tư phương Tây nhanh chóng phát triển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nước phương Đơng chìm đắm trì trệ sức nặng chế độ phong kiến chuyên chế, bảo thủ ngự trị từ lâu đời Hậu là, lực lượng sản xuất xã hội chậm phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu, đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân lao động rơi vào cực khổ, bế tắc, mâu thuẫn giai cấp địa chủ phong kiến thống trị với nhân dân lao động mà tuyệt đại đa số nông dân ngày sâu sắc Từ lâu, chủ nghĩa đế quốc nhịm ngó, mưu đồ xâm chiếm Việt Nam Sự suy yếu bạc nhược chế độ phong kiến nhà Nguyễn tạo hội cho đế quốc Pháp bắt đầu xâm lược nước ta Bọn vua quan phong kiến ươn hèn đầu hàng thực dân Pháp, bán nước ta cho bọn ngoại bang, phản bội lợi ích dân tộc, đẩy nhân dân ta vào tình cảnh nơ lệ ách thống trị chủ nghĩa thực dân Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ phong kiến, đặt ách thống trị nước ta, tiến hành bóc lột, áp nô dịch nhân dân ta cách vô tàn bạo Việt Nam trở thành nước thuộc địa với chế độ thực dân nửa phong kiến Chính sách thống trị hà khắc thực dân Pháp làm cho nhân dân ta bị bần cùng, khốn khổ khơng có chút quyền tự do, dân chủ Ngay từ lúc đế quốc Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân ta anh dũng đứng lên chống xâm lược Các phong trào cứu nước từ khởi nghĩa Bình Tây Lục Tỉnh, phong trào Cần Vương, Văn Thân đến phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân cụ Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Chu Trinh dậy Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa sau thất bại bị đàn áp khốc liệt Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nước ta đầu kỷ XX rơi vào bế tắc đường lối Bối cảnh thúc người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, cứu dân với hành trang lòng yêu nước thương dân truyền thống tốt đẹp dân tộc Người sử dụng hành trang để hình thành tư tưởng dân chủ sau này? Trải qua 1000 năm Bắc thuộc, dân tộc ta không chịu khuất phục lên đấu tranh nhiều lần chống xâm lược, để tự giải phóng Nhiều lần nước ta bị phương Bắc xâm lược dân tộc ta giữ vững lãnh thổ chủ quyền quốc gia dân tộc Những trang sử vàng dân tộc làm nên sức mạnh đoàn kết cộng đồng Việt Nam Trong sức mạnh cộng đồng đó, thường lên người đứng đầu đất nước - thủ lĩnh trị biết dựa vào dân tin vào sức mạnh dân Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam có người Lý Thường Kiệt nêu lên tư tưởng: "Người làm vua dân, cốt phải nuôi dân" [34, 319] Với ông, "nuôi dân" (dưỡng dân) phải bỏ kế sách tham tàn, phải loại trừ sách nhiễu làm hại dân, phải ngăn chặn đục khoét dân để làm giàu cho Nhờ mà hành qn đánh Tống ơng đạt kết rực rỡ kỷ X, mở thời kỳ phát triển Nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập Trần Quốc Tuấn lãnh đạo quân dân nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mơng kỷ XIII Đó đội qn hùng mạnh giới lúc Nước Trung Hoa rộng lớn bị chúng thơn tính, mà ba lần xâm lược Việt Nam ba lần chúng chịu thất bại phải rút quân nước Nhìn lại ba lần chống quân Nguyên - Mông, Trần Quốc Tuấn rút số học giữ nước, có học thái độ dân Ơng nêu: phải để "lịng dân khơng xa rời mình", muốn vậy, phải có kế sách cố kết lịng dân, nới lỏng đóng góp dân "Khoan sức cho dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước" [35, 398] Sinh hoạt trị đời Trần có yếu tố đáng lưu ý tổ chức số hội nghị bàn việc nước có tính chất dân chủ Năm 1282, Trần Nhân Tông họp vương hầu trăm quan Bình Than để bàn sách lược cơng thủ Năm 1283, Thượng hồng Trần Thánh Tơng triệu tập phụ lão nước họp thềm điện Diên Hồng để bàn kế đánh giặc Qua hội nghị này, họ biết lòng dân, biết kế sách đánh giặc hữu hiệu đồng thời thu phục lịng dân, tăng thêm ý chí giết giặc nhân dân Nguyễn Trãi - nhà trị, nhà quân lỗi lạc dân tộc Việt Nam kỷ XV Người góp phần tạo dựng nên sách thân dân thời kỳ Lê sơ mà kết giành chủ quyền đất nước từ tay giặc Minh, đem lại xã hội thái bình, nhân dân no ấm phát triển đến thịnh vượng với quan niệm phải "nuôi dân", "chăn dân", "huệ dân", phải lấy việc yên dân làm mục tiêu chiến đấu: "Việc nhân nghĩa cốt n dân" (Bình Ngơ đại cáo), "đem qn nhân nghĩa đánh dẹp giặc cốt để yên dân" (Thư dụ hàng Bình Than); phải tránh phiền hà làm hại đến sống dân Thái độ sách triều đại Lý, Trần, Lê dân tạo cho người dân gắn bó với triều đình, tạo cho đất nước cục diện thống nhất, vững mạnh, tạo cho dân tộc sức mạnh chống ngoại xâm giữ gìn bờ cõi Lý luận làm sở cho thái độ sách khơng nhiều quan điểm rõ ràng ý nghĩa thực vơ to lớn Chính lý luận làm tiền đề cho chuyển biến nhận thức quan niệm dân thời kỳ lịch sử sau này, làm sở cho hình thành tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh kỷ XX Nhưng "dân" thời phong kiến thuộc phạm trù chủ nghĩa phong kiến, chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ phong kiến Dân số đơng có sức mạnh lại họ bị xem người bị trị, cần phải có người khác dẫn dắt, họ khơng có khả quản lý điều hành đất nước Dân xem thành phần nước, nước lại dân, mà vua, dòng họ vua thống trị, cha truyền nối Các triều đại lên nhà tư tưởng triều đại dù có nêu trách nhiệm "ni dân", "chăn dân" coi "dân gốc nước", xem "dân quý", dù đời sống trị mức độ biểu có nhiều tính chất dân chủ song điều biểu chủ nghĩa nhân tinh thần dân tộc chưa phải tư tưởng dân chủ, dân quyền theo nghĩa đích thực 10 theo hai bước Bước một, phát phiếu tín nhiệm cho thành viên cộng đồng, người ghi tên người chọn lựa vào phiếu tín nhiệm, thống kê lấy người cao phiếu đưa bầu cử Bước hai, bầu cử trưởng thôn hay ban quản lý thôn theo danh sách thống kê bước theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín Bầu người quản lý sở theo phương thức chọn người có đủ phẩm chất, lực, tâm huyết, nhân dân tín nhiệm, gần dân, sát dân đảm bảo quyền dân chủ từ khâu chọn người lãnh đạo thay cho cách bầu áp đặt trước - Tạo nguồn lực, kinh phí đưa thơn, xã Việc thu hút kinh phí quản lý kinh phí phải để tránh rị rỉ đem lại hiệu thực Kinh phí đưa sở thường bị thất thoát nhiều cách, cần cơng khai hóa báo trước cộng đồng nguồn kinh phí cấp Niêm yết phát hay báo cáo trước hội nghị thôn kế hoạch triển khai khai báo sử dụng kinh phí cấp hay kinh phí tự có - Cần phải thay đổi nhiều phương thức làm việc cấp địa phương trung ương xây dựng sống cộng đồng sở việc thơn xã mà mắt khâu, dù mắt khâu quan trọng tiến hành độc lập khơng thể thành cơng - Việc xây dựng quy ước, hương ước, xây dựng làng văn hóa yếu tố quan trọng để xây dựng cộng đồng tự quản sở nông thôn Vì lãnh đạo Đảng, quyền sở khơng thể xem nhẹ công việc Cần tiến hành nghiêm túc từ khâu làm điểm, làm mẫu việc xây dựng quy ước, hương ước đến đưa cho dân trực tiếp bàn bạc, góp ý kiến xây dựng cho điểm quy định quy ước, hương ước tiến hành thực quy định theo chuẩn mực pháp luật 3.2.6 Xây dựng đội ngũ cán sở có phẩm chất lực xứng đáng với ủy quyền dân tận tụy phục vụ dân 88 "Vơ luận việc người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa cả" Muốn lập làng kiểu mẫu, đội kiểu mẫu v.v trước hết phải đào tạo người kiểu mẫu để làm cán cho làng đó, đội đó" [19, 241] Theo quan điểm đó, cách mạng Việt Nam từ ngày đầu cách mạng đến nay, việc đào tạo huấn luyện cán coi việc vô quan trọng,được đặt vị trí xứng đáng nó: "Huấn luyện cán công việc gốc đảng" [19, 269] Quan điểm có ý nghĩa thực tiễn to lớn giai đoạn tiến hành xây dựng thực QCDC sở tình trạng cán sở vừa thiếu vừa yếu nghiêm trọng Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" Hồ Chí Minh nêu biện pháp cần thiết để khắc phục hạn chế đào tạo cán bộ: - Đào tạo cán phải gắn với cơng việc cụ thể, làm việc học việc - Huấn luyện lý luận phải gắn với thực tiễn - Huấn luyện trị, cần phải có, xong tùy loại cán mà định chương trình cho phù hợp - Các lớp học phải tổ chức theo trình độ văn hóa khơng theo cấp bậc cán cao hay thấp - Phải trọng tới đội ngũ giáo viên Ngày nay,những lời dạy Người giúp có nhìn đầy đủ, tồn diện việc dạy học, việc đào tạo cán phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH nói chung phục vụ cho xây dựng thực QCDC sở nói riêng Cần phải có giải pháp đồng bộ, không khắc phục hạn chế, tiêu cực công tác đào tạo mà phải nhằm đáp ứng u cầu có tính chiến lược Trước mắt cần tập trung vào số giải pháp sau: 89 - Cán phải đào tạo bản,có hệ thống theo quy trình chặt chẽ từ khâu thi tuyển, học tập, nghiên cứu đến kiểm tra đánh giá chất lượng trường - Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán Căn vào tiêu chuẩn cán ngành, lĩnh vực để xây dựng chương trình cho sát hợp, "Làm việc học việc ấy" Kết hợp hình thức đào tạo: + Đào tạo dài hạn cán diện quy hoạch lâu dài + Bồi dưỡng ngắn hạn cho cán đương chức + Tập huấn ngắn ngày, tham quan, học tập kinh nghiệm - Mở số lớp đào tạo cán sở đặc biệt, phục vụ cho yêu cầu địa phương, sở với nội dung đào tạo ngắn gọn, phù hợp với xã, phường; thiết thực trước mắt như: quản lý đất đai, quản lý hộ tịch, sách thương binh xã hội, ngân sách xã, tốn cơng trình xây dựng bản, Tư pháp, Thanh tra nhân dân, tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo dân, hịa giải dân, Luật hành Đào tạo chun môn nghiệp vụ gắn liền đạo đức, tác phong Đào tạo cán phải gắn với sử dụng cán Phải thấy rõ sử dụng cán yêu cầu thực tiễn cách mạng, lực, đạo đức người lãnh đạo Đó kết hợp nhân tố khách quan chủ quan Để tránh tình trạng sử dụng cán theo lối "mở cửa" người ăn cánh "giam" người không ăn cánh phải kiên chữa bệnh "kéo bè, kéo cánh", "bệnh cận thị", "bệnh thích xu nịnh thích a dua", bệnh cầu lợi hưởng lạc cần khảo sát đánh giá lại đội ngũ cán tất mặt để có nhận định đắn thực trạng đội ngũ cán Từ có kế hoạch đào tạo, sử dụng phù hợp - Đối với cán chủ chốt: Trưởng, phó thơn, Thủ trưởng quan, Giám đốc xí nghiệp cần có chế độ bầu cử trực tiếp, dân chủ để chọn người đủ tài, đức xứng đáng thay mặt dân lãnh đạo, quản lý, 90 điều hành hoạt động sở Từ vận dụng mở rộng bầu cử trực tiếp với lãnh đạo cấp cao - Trên sở xem xét rõ ràng lực công tác, tác phong sinh hoạt,cách nói, cách viết, cách làm cần "phải có gan cất nhắc cán bộ" sử dụng cán bộ, cất nhắc cán trẻ - Cần có quy hoạch, kế hoạch phát triển cán địa phương, thu hút cán trẻ có lực địa phương sở sách, chế độ hợp lý cán sở Đó động lực để quy tụ đội ngũ cán toàn tâm toàn ý học tập để phục vụ nhân dân Tính chất lao động cán sở vất vả, phức tạp, quy định chung Trung ương, địa phương, sở cần có kinh phí riêng hỗ trợ thêm để đào tạo, sử dụng cán sở - Kiên dựa vào ý kiến nhân dân đấu tranh với biểu tiêu cực đội ngũ cán sở Thay cán lực hạn chế, thiếu tinh thần trách nhiệm, tham nhũng, gây đoàn kết nội kéo dài, khơng cịn uy tín nhân dân 91 KẾT LUẬN Việc triển khai qui chế thực dân chủ sở trình xây dựng, đấu tranh để qui chế ngày hoàn thiện việc thực ngày vào nề nếp thường xuyên Từ nội dung trình bày luận văn cho thấy: Một là, dân chủ sở khâu quan trọng có ý nghĩa chiến lược, liên quan đến sống đất nước chế độ mới, đảm bảo cho nhân dân thực chủ thể quyền lực trị Dân chủ sở giá trị văn hóa- văn hóa dân chủ Tính giai cấp, tính nhân dân, tính lịch sử, giá trị nhân loại, dân tộc kết tinh hệ thống giá trị dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ ngày nhận thức đầy đủ sâu sắc qua việc thực dân chủ sở Để QCDC sở vào đời sống, cần có chế thực nó, chế bao gồm nguyên tắc, phương thức tổ chức,biện pháp quản lý hoạt động tổ chức trị xã hội phản ánh trình tự, mối liên hệ cách thiết lập mối liên hệ tổ chức trình đưa giá trị dân chủ vào sống theo tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh Hai là, vấn đề thực QCDC sở cần phải bảo đảm hệ thống đồng giải pháp, hệ thống điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, dân trí, pháp luật, đội ngũ cán mối quan hệ tác động lẫn theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo Sự nhận thức đắn điều kiện thực dân chủ địi hỏi phải có quan điểm toàn diện, quan điểm thực tiễn phát triển Ba là, mở rộng dân chủ lĩnh vực kinh tế nội dung trung tâm hệ thống giải pháp có tính chỉnh thể - Nhân dân thực quyền dân chủ làm chủ lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất đến phân phối sản phẩm, có quyền biết, bàn, làm kiểm 92 tra thực tế với quan hệ kinh tế sở Như vậy, giá trị dân chủ lĩnh vực kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa xác lập Bốn là, đổi hệ thống trị sở giải pháp bản, có ý nghĩa trọng yếu trực tiếp việc làm cho giá trị dân chủ trở thành thực Gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đổi phương thức tổ chức, hoạt động phận hợp thành HTCT có tác động trực tiếp tới phát huy dân chủ Từng bước hồn thiện hình thức dân chủ đại diện hình thức dân chủ trực tiếp sở tác động mạnh mẽ tới trình phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua chế vận hành HTCT tự quản tầng lớp xã hội cộng đồng Năm là, nâng cao trình độ văn hóa dân chủ giải pháp tác động đồng tới cấu trúc, ý thức dân chủ, lực kinh nghiệm thực hành dân chủ, nhân cách dân chủ chủ thể trị nếp sống, tập quán sinh hoạt dân chủ cộng đồng cá nhân Nhờ vậy, tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, tham nhũng, hội, lộng quyền, lạm quyền, bè phái gây đồn kết nội bộ, tha hóa đạo đức đội ngũ cán ngăn chặn bước Cùng với tác động mạnh mẽ pháp luật đến điều chỉnh hành vi công dân, chủ thể lãnh đạo bị lãnh đạo, nâng cao trình độ văn hóa pháp luật tạo nên nếp sống tôn trọng kỷ cương, phép nước, tránh biểu dân chủ cực đoan, tự vơ phủ Thực QCDC sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Đó vừa nhiệm vụ quan trọng cấp bách nay, vừa nhiệm vụ lâu dài có ý nghĩa chiến lược, nhằm tạo động lực cho cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Vì vậy, địi hỏi phải tiếp tục đạo triển khai quy chế sâu rộng, biến thành nề nếp sinh hoạt thường xuyên, thành thói quen cách làm việc cấp ủy, quyền người dân tất địa phương, sở 93 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo, Những lực cản q trình dân chủ hóa Việt Nam, Báo Nhân Dân, số ngày 22/4/988 [2] Hồng Chí Bảo, Dân chủ thời kỳ độ Việt Nam, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 7/1989 [3] Hồng Chí Bảo, Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: quan điểm lý luận phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Lý luận, số 9/1992 [4] Nguyễn Khắc Bộ, Tổ chức sở Đảng lãnh đạo thực QCDC xã, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1999 [5] Lê Minh Châu, Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 1/1999 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb CTQG, H, 1997 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần Ban chấp hành khóa VIII, Nxb CTQG, H, 1997 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 30 CT/TW "Về xây dựng thực QCDC sở", ngày 18-2-1998 [9] Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, H, 1997 [10] Hồng Văn Hảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu mới: Sự hình thành phát triển, Nxb CTQG, H, 1995 [11] Tiến Hải, Chế độ Đảng việc thực thi dân chủ, Tạp chí Cộng sản, số 8, 1998 [12] Hiến pháp Việt Nam, Nxb CTQG, H, 1995 [13] Nguyễn Đình Lộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, Nxb CTQG, H, 1998 94 [14] Nguyễn Khắc Mai, Dân chủ - Di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, H, 1997 [15] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập [16] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập [17] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập [18] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập [19] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập [20] Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập [21] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập [22] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H,1995, tập [23] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H, 1995, tập [24] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H,1995, tập 10 [25] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H,1995, tập 11 [26] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, H,1995, tập 12 [27] Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, H, 1995 [28] Lương Ngọc, Thực dân chủ phường vấn đề đặt ra, Báo Nhân Dân, ngày 28/2/1998 [29] Trần Quang Nhiếp, Để thực dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, số 13/1998 [30] Trần Quang Nhiếp, Để thực dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, số 2/1999 [31] Thái Ninh - Hồng Chí Bảo, Dân chủ tư sản dân chủ XHCN, Nxb Sự thật, H, 1991 [32] Đặng Đình Phú, Bác Hồ nói dân chủ tập trung, Tạp chí Cộng sản, số 8/1999 [33] Hồ Tấn Sáng, Một cách tiếp cận góp phần xác định nội dung, cấu trúc tư tưởng trị Hồ Chí Minh, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3/1996 95 [34] Thơ văn Lý Trần - "Phạt Tống Lộ bố văn", Nxb KHXH, 1977, tập [35] Thơ văn Lý Trần - "Phạt Tống Lộ bố văn", Nxb KHXH, 1977, tập [36] Thông báo số 304 - TB/TW Bộ trị, ngày 15/6/2000 [37] Thực phương châm "dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra" Quảng Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Đà Nẵng, 1999 [38] Thực phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp góp phần thực QCDC sở - Nxb Đà Nẵng, 1999 [39] Hoàng Trang, Về dân chủ tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1998 [40] Đào Trí Úc, Củng cố hình thức dân chủ vững mạnh Nhà nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1998 96 Phụ lục CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO SO VỚI TỔNG SỐ CÁN BỘ PHÂN THEO KHỐI ĐẢNG - ĐOÀN THỂ VÀ KHỐI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở ĐÀ NẴNG Chuyên môn nghiệp vụ TT Tp Đà Nẵng Khối Đảng-Đoàn Khối QLNN S.lượng (người) Tỷ lệ (%) S.lượng (người) Tỷ lệ (%) S.lượng (người) Tỷ lệ (%) 298 2,58 02 0,01 296 2,57 Trên đại học Đại học & tương đương 5.160 44,82 255 2,21 4.905 42,60 Trung học chuyên nghiệp 3.614 31,39 142 12,33 3.472 30,15 Khác 2.440 1,41 252 2,18 2.188 19,00 - Lý luận trị Cử nhân Cao cấp Trung cấp 12 232 1.037 0,1 2,01 9,0 12 101 165 0,1 0,87 1,43 131 872 1,13 7,57 (Chương trình hành động thực NQ lần thứ III BCHTW (khóa VIII) Phụ lục MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH QUẢNG NAM Chỉ tiêu 1997 1998 1999 Tỷ lệ lao động nông nghiệp so lao động tỉnh (%) 75,2 73,4 72,8 Cơ cấu GDP nông nghiệp so với tổng sản phẩm tỉnh (%) 47,62 46,52 46,2 Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá cố định 1994, tr.đ) Tốc độ phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá cố định 1994 (%) Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định, 1994, tr.đ) Giá trị sản xuất nông nghiệp so với giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994, lần) Tổng sản lượng lương thực qui thóc (tấn) Tốc độ phát triển tổng sản lượng lương thực qui thóc (%) Sản lượng lương thực qui thóc bình qn đầu người (kg) 97 1.319.459 1.346.112 1.416.110 103,7 102,0 105,2 623.497 730.162 844.152 2,11 1,84 1,67 407.027 414.496 424.823 100,5 101,8 102,5 298 303 313 10 Sản lượng lương thực qui thóc bình qn/ 1ha gieo trồng lương thực (tấn/ha) 2,95 3,08 3,16 (Nguồn số liệu: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 1996, 1997, 1998, 1999) 98 Phụ lục NĂM 1999 TP ĐÀ NẴNG ĐẠT VÀ VƯỢT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ YẾU • Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9,15% • Giá trị công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn tăng 24,27% 107,76% kế hoạch, đó, giá trị công nghiệp quốc doanh địa phương tăng 46,75% so với năm 1998 (ước đạt 830 tỷ đồng), công nghiệp quốc doanh trung ương tăng 15,36% so với kỳ năm 1998 (bằng 487 tỷ đồng) Giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp tăng 25,95% Năm 1999, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp ngồi quốc doanh gặp nhiều khó khăn song tăng 9,71% • Khai thác thủy sản ước đạt 25 nghìn tấn, đạt kế hoạch, tăng 6,84% sản lượng quy thóc đạt 62 nghìn tấn, tăng 6,31 so với năm 1998 • Kim ngạch xuất địa bàn đạt 183 triệu USD 101,1% kế hoạch, tăng 8,19% so với năm 1998 • Tổng doanh thu du lịch đạt 103,35% kế hoạch, tăng 13,5% so với năm 1998 • Tổng thu ngân sách địa bàn đạt 103,7% kế hoạch • Hạ tỷ lệ sinh 0,54% • Giải việc làm cho 14000 lao động • Hồn thành phổ cập trung học sở 38/47 phường, xã quận, huyện • Hồn thành tốn bệnh phong • Hồn thành tiêu gọi cơng dân nhập ngũ (Trích Đà Nẵng thành tựu triển vọng - Nhà xuất Đà Nẵng năm 2000) 99 Phụ lục Những vấn đề nhân dân khu vực nông thôn quan tâm, biết: - Chính sách cho vay vốn ưu đãi cho hộ nghèo : 83% - Chính sách phát triển nông thôn (điện, đường, trường, trạm ) : 76% - Chính sách khốn trao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân : 60% - Chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần : 60,33% Những vấn đề nhân dân khu vực đô thị quan tâm, biết: - Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần : 81,29% - Chủ trương khôi phục nghề truyền thống : 41,14% Những vấn đề công nhân doanh nghiệp quan tâm: - Vấn đề việc làm nâng cao thu nhập : 69,66% - Vấn đề ký kết hợp đồng lao động : 61,17% - Vấn đề mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp : 50% Nguồn: [37, 38] 100 Phụ lục TỶ LỆ CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC BÀN BẠC THẢO LUẬN Đối với khu vực nông thôn: - Vấn đề xây dựng nông thôn mới: 70,07% - Vấn đề phát triển kinh tế hộ gia đình: 63,02% - Giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông thôn: 57,46% Đối với khu vực đô thị: - Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo việc làm : 51,29% - Chính sách vay vốn hỗ trợ người nghèo: 52,29% - Các chủ trương phát triển kinh tế-xã hội địa bàn khu dân cư: 32,43% Nhân dân đô thị Quảng Nam - Đà Nẵng quan tâm hàng đầu đến vấn đề việc làm 82,67%, môi trường đô thị 61,57% Tuy nhiên nhân dân đô thị cho quyền bàn bạc thảo luận họ thực hơn, chí xu hướng giảm xuống đối tượng cơng nhân Chỉ có 52,70% cho họ bàn bạc, thảo luận vấn đề việc làm nâng cao thu nhập cho công nhân; 25,04% bàn tiền lương, tiền thưởng Nguồn: [37, 38] Phụ lục Công nhân doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng - 1,6% thu nhập 300.000 đ/ tháng - 63,4% thu nhập từ 300.000 đ đến 700.000 đ/ tháng - 34,33% thu nhập 700.000 đ/ tháng Dân cư nông thôn tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng - Đủ ăn chiếm 59,33% - Thiếu ăn vài tháng 32,33% - Thiếu ăn thường xuyên 4,33% Năm 1997 Đà Nẵng thu hút gần tỷ đồng vào chương trình đền ơn đáp nghĩa - Lập 1430 sổ tiết kiệm - Xây 236 nhà tình nghĩa Nguồn: [37, 38] 101 102

Ngày đăng: 27/10/2016, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan