Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng BIDV

35 401 1
Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sự phát triển của nền kinh tế xã hội, Ngân hàng là một yếu tố khồng thể thiếu bởi các chức năng cơ bản của nó: là trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán, trung gian thanh toán với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc hai loại cá nhân và tổ chứ trong kinh tế: bên cho vay và đi vay. Sự phát triển kinh tế của một quốc gia phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của hệ thống ngân hàng của quốc gia đó. Vì vậy, trong thời gian thực tập một tháng qua tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV. Dưới sự hướng dẫn của giao viên hướng dẫn và sự giúp đỡ của phòng Quan hệ khách hàng 5 của Ngân hàng, em đã được tìm hiểu rõ hơn về sự hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động đầu tư, hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua đó, em đã học hỏi được rất nhiều các kiến thức thực tiễn cũng như một số kỹ năng làm việc trong môi trường ngân hàng. Những tìm hiểu của em về Chi nhánh Sở giao dịch 1 BIDV được trình bày trong bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Bản báo cáo có các nội dung chính như sau: Chương 1: Tổng quan về chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng BIDV Chương 3: Đánh giá chung và định hướng hoạt động của Chi nhánh Sở giao dịch 1 Ngân hàng BIDV. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhân viên phòng Quan hệ Khách hàng 5 Ngân hàng BIDV- chi nhánh SGD1 và sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Từ Quang Phương đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Do giới hạn về thời gian cũng như kiến thức thực tiễn nên bài báo cáo còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự nhận xét và đóng góp của thầy để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cám ơn!

Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 14 Từ viết tắt BIDV NHNN GĐ, PGĐ HĐQT KHCN KHDN LNST NHNN QHKH QLRR SGD TĐDA DAĐT Từ đầy đủ Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng nhà nước Giám đốc, Phó giám đốc Hội đồng quản trị Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiêp Lợi nhuận sau thuế Ngân hàng Nhà nước Quan hệ khách hàng Quản lý rủi ro Sở giao dịch Thẩm định dự án Dự án đầu tư SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Cơ cấu thu dịch vụ năm 2014 Error: Reference source not found Biểu 2.1: Sơ đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư .Error: Reference source not found SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang LỜI MỞ ĐẦU Trong phát triển kinh tế xã hội, Ngân hàng yếu tố khồng thể thiếu chức nó: trung gian tài chính, tạo phương tiện tốn, trung gian toán với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc hai loại cá nhân tổ kinh tế: bên cho vay vay Sự phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc lớn vào phát triển hệ thống ngân hàng quốc gia Vì vậy, thời gian thực tập tháng qua Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Dưới hướng dẫn giao viên hướng dẫn giúp đỡ phòng Quan hệ khách hàng Ngân hàng, em tìm hiểu rõ hình thành phát triển, cấu tổ chức hoạt động đầu tư, hoạt động kinh doanh ngân hàng Qua đó, em học hỏi nhiều kiến thức thực tiễn số kỹ làm việc môi trường ngân hàng Những tìm hiểu em Chi nhánh Sở giao dịch BIDV trình bày báo cáo thực tập tổng hợp Bản báo cáo có nội dung sau: Chương 1: Tổng quan chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư quản lý hoạt động đầu tư Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng BIDV Chương 3: Đánh giá chung định hướng hoạt động Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng BIDV Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ nhiệt tình nhân viên phịng Quan hệ Khách hàng Ngân hàng BIDV- chi nhánh SGD1 hướng dẫn tận tình PGS.TS Từ Quang Phương giúp em hoàn thành báo cáo Do giới hạn thời gian kiến thức thực tiễn nên báo cáo nhiều thiếu sót Em mong nhận nhận xét đóng góp thầy để báo cáo hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1- NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) hai ngân hàng đời sớm hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam thức đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Lĩnh vực hoạt động kinh doanh - Ngân hàng: ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại tiện ích - Bảo hiểm: cung cấp sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ thiết kế phù hợp tổng thể sản phẩm trọn gói BIDV tới khách hàng - Chứng khốn: cung cấp đa dạng dịch vụ mơi giới, đầu tư tư vấn đầu tư khả phát triển nhanh chóng hệ thống đại lý nhận lệnh tồn quốc - Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư dự án, bật vai trị chủ trì điều phối dự án trọng điểm đất nước như: Công ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành… Nhân lực - Hơn 18.000 cán bộ, nhân viên chuyên gia tư vấn tài đào tạo bản, có kinh nghiệm tích luỹ chuyển giao nửa kỷ BIDV đem đến cho khách hàng lợi ích tin cậy Mạng lưới - Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 127 chi nhánh 600 điểm mạng lưới, 1.300 ATM/POS 63 tỉnh/thành phố toàn quốc - Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm Cơng ty Chứng khốn Đầu tư (BSC), Cơng ty Cho th tài chính, Cơng ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh nước… SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang - Hiện diện thương mại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc - Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)… BIDV cộng đồng nước quốc tế biết đến ghi nhận thương hiệu ngân hàng lớn Việt Nam, lựa chọn, tín nhiệm tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hàng đầu nước, cá nhân việc tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng 1.2.1.Chi nhánh Sở giao dịch I, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành đơn vị Tên gọi: Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tên viết tắt: Chi nhánh SGD1 BIDV Địa chỉ: 191, Bà Triệu, Phường Lê Đại Hành, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, Ban lãnh đạo BIDV bàn bạc kỹ đặc điểm lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, đặc điểm BIDV đặc điẻm khách hàng BIDV giai đoạn bắt đầu thực nhiệm vụ NHTM…Từ đến định cần thiết phải xin phép Thống đốc NHNN Việt Nam thành lập Sở giao dịch (SGD) Vì vậy, ngày 28/3/1991 Tổng giám đốc BIDV ký định số 76 QĐ/TCCB thức thành lập SGD Theo định này, SGD đơn vị làm nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh Hội sở chính, bước trở thành đơn vị chủ lực hệ thống BIDV quy mô doanh số hoạt động Đồng thời SGD nơi thử nghiệm sản phẩm mới, triển khai công nghệ mới, thực nhiệm vụ phục vụ khách hàng đặc biệt, môi trường đào tạo cán quản lý, cán nghiệp vụ cho Hội sở 1.2.1.2 Quá trình phát triển Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển mạng lưới giao dịch, không ngừng đáp ứng nhu cầu thành phần kinh tế, nâng cao sức mạnh BIDV địa bàn Thủ đơ, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, trình xây dựng phát triển, chi nhánh Sở giao dịch kiên tục đổi mới, phát triển theo nguyên tắc “ Thích ứng- Đổi mới- Phát triển”, theo đạo BIDV Để thích ứng với hoạt động phòng nghiệp vụ, mở rộng mạng lưới địa bàn SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang Những ngày đầu thành lập: Sở giao dịch có phịng tổ nghiệp vụ, Chủ yếu làm nhiệm vụ cấp phát vốn ngân sách đầu tư dự án Đến năm 2000 sau gần 10 năm hoạt động, Sở giao dịch co 12 phòng nghiệp vụ, Chi nhánh khu vực trực thuộc, phòng Giao dịch Quỹ tiết kiệm với 167 cán bộ, Nhân viên, đánh dấu bước ngoặt trình phát triển Sở giao dịch Giai đoạn 1991-2001: SGD nhận nhiệm vụ quản lý, cấp phát vốn ngân sách giám sát kiểm tra sử dụng vốn tiết kiệm, mục đích, địa cho dự án Bộ, ngành Đó dự án trải dài theo tuyến bưu điện, điện lực, đường sắt, đường bộ,…; dự án trải rộng dự án ngành Lâm nghiệp, chè, cà phê,… với số vốn cấp phát lên đến hàng trăm tỷ đồng Giai đoạn 2001-2005: Thực đề án tái cấu hoạt động theo TA1, Sở giao dịch xác định nhiệm vụ củng cố xếp mơ hình tổ chức theo dự án đại hóa ngân hàng- mơ hình ngân hàng đại, Theo đó, mơ hình tổ chức sở giao dịch có chia thành khơi, gồm: Khổi tín dụng, khối dịch vụ, khối Hỗ trợ kinh doanh, khối nội bộ, khối đơn vị trực thuộc Tính đến hết năm 2005, Sở giao dịch có 13 phịng nghiệp vụ, xây dựng mạng lưới phòng giao dịch quỹ tiết kiệm bố trí rộng khắp địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến đông đảo khách hàng Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch chi nhánh, thực nhiệm vụ BIDV tin tưởng giao phó, SGD liên tục tách thành lập chi nhánh cấp trực thuộc BIDV địa bàn Hà Nội, cụ thể: Chi nhánh Bắc Hà Nội( năm 2002), Chi nhánh Hà Thành( năm 2003), chi nhánh Đông Đô( năm 2004), Chi nhánh Quang Trung( năm 2005) Như vậy, giai đoạn này, SGD1 thực mở rộng tổng cộng phòng GD, 18 QUỹ tiết kiệm nhằm mục tiêu tăng cường diện BIDV địa bàn, tăng khả phục vụ cung cấp sản phẩm tới khách hàng Giai đoạn 2006-2008: Sở Giao dịch tiếp tục cấu lại hoạt động với việc cấu lại tổ chức, nghiệp vụ bán lẻ, cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Sở giao dihcj tập trung vào mục tiêu chính: Huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh chỗ góp phần tăng nguồn vốn cho toàn ngành, phuhcj vụ khách hàng lớn, tập đồn, tổng cơng ty khơng phân biệt hình thức sở hữu, Phát triển dịch vụ Ngân hàng đại giai đoạn này, SGD tách, nâng cấp thêm đơn vị thành viên chi nhánh cấp trực thuộc BIDV địa bàn Đó chi nhánh Hai Bà Trưng với quy mô: Nhân 55 người, dư nợ bàn giao 216 tỷ đồng 5,6 triệu SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang USD, dư nợ bảo lãnh bàn giao 85 tỷ đồng 0,2 triệu USD CŨng giai đoạn này, SGD1 mở phòng Giao dịch Quỹ tiết kiệm vừa đảm bảo đủ nguồn lực cho phát triển mạng lưới, vừa đảm bảo hoạt động Chi nhánh Từ tháng 10/2008 đến nay: BIDV bước sang giai đoạn phát triển mạnh mẽ, mơ hình chi nhánh cấu, xếp lại theo mơ hình TA2 Theo mơ hình SỞ GD xếp thành khối: Khối Quan hệ khách hàng, khối Quản lý rủi ro, khối tác nghiệp, khối QUản lý nội bộ, khối đơn vị trực thuộc Với chuyển đổi mơ hình tổ chức, mở rộng mạng lưới giao dịch, Chi nhánh SGD tạo vượt trội khả cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động BIDV, đáp ứng ngày cáng tốt nhhu cầu khách hàng Ngày 1/11/2009 mốc son quan trọng, Sở giao dịch khốc lên tên gọi “Chi nhánh Sở giao dịch 1” Với tên gọi này, Sở giao dịch Chi nhánh Sở giao dihcj tên song tỏa sáng truyền thống Tính đến 30/6/2011, mơ hình tổ chức CN SGD gồm 21 phòng nghiệp vụ thực đầy đủ nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, có phịng Giao dịch, Quỹ Tiết kiệm địa bàn quận nội thành 1.2.1.3 Những thành tích đạt được: - Danh hiệu anh hùng lao động giai đoạn 1997-2005 chủ tịch nước cộng hòa XHCN Việt Nam trao tặng - Huân chương lao động CHủ tịch nước trao tặng: + Huân chương Lao động hạng Nhất (2006-2010) + Huân chương Lao động hạng Nhì (2001-2005) + Huân chương Lao động hạng Ba (1997-2001) - Cờ thi đua Chính phủ năm 2004, 2006, 2007, 2008 - Bằng khen thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1995,1998,1999,2000, 2001, 2003, 2004, 2009) - Cờ thi đua Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2001,2002,2003,2005, 2010) - Bằng khen UBND Thành phố Hà nội năm 2002, 2003, 2008, 2010 - Cờ thi đua BIDV năm 1997, 2000, 2002, 2003, 2004, 205, 2006, 2007, 2008 giai đoạn 200-2004, 2005-2009 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN CỦA CHI NHÁNH 1.2.1 Cơ cấu tổ chức SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang Sơ đồ cấu tổ chức Chi nhánh SGD1 BIDV Ban Giám đốc Khối quan hệ khách hàng P.QHKH (Doanh nghiệp) P QHKH (Doanh nghiệp) P QHKH ( Cá nhân) P QHKH (Doanh nghiệp) P QHKH ( Doanh nghiệp) Khối Quản lý rủi ro P Quản lý rủi ro P Quản lý rủi ro Tổ pháp chế Khối tác nghiệp P Quản trị tín dụng P DVKH Cá nhân (GD Khách hàng cá nhân) P DVKH Doanh nghiệp (GDKH Doanh nghiệp) P Quản lý dịch vụ kho quỹ P Nghiệp vụ thẻ Văn phòng P Tổ chức nhân PGD Quốc Tử Giám Quỹ Tiết kiệm Tổ quản lý thông tin Khối quản lý nội P tài kế tốn P Kế hoạch tổng hợp P Điện toán Khối trực thuộc PGD Phố huế PGD Tôn Đức Thắng SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh PGD Tam Trinh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang 1.2.2 Chức phòng ban:  Phịng QHKH doanh nghiệp - Cơng tác tiếp thị phát triển quan hệ khách hàng: đề xuất sách, kế hoạch phát triển khách hàng - Tiếp thị bán sản phẩm thiết lập, trì phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng - Cơng tác tín dụng: trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng đề xuất tín dụng Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động khách hàng Chịu trách nhiệm tìm kiến khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp  Phịng quan hệ khách hàng cá nhân - Tiếp thị phát triển khách hàng: Đề xuất sách kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân - Xây dựng tổ chức thực chương trình Marketting tổng thể cho nhóm sản phẩm Tiếp nhận, triển khai phát triển sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân BIDV - Bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ - Công tác tín dụng: Tiếp xúc, tìm hiểu tiếp nhận hồ sơ vay vốn  Phòng quản lý rủi ro - Cơng tác quản lý tín dụng: đề xuất sách, biện pháp phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Quản lý, giám sát phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn danh mục tín dụng Đầu mối thực đánh giá giám sát tài sản đảm bảo theo quy định Thực việc xử lý nợ xấu - Công tác quản lý rủi ro tín dụng: đề xuất xây dựng quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Phối hợp với phòng QHKH để phát hiện, xử lý khoản nợ có vấn đề - Cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp - Công tác kiểm tra nội  Phịng quản trị tín dụng - Thực tác nghiệp quản trị cho vay, bảo lãnh khách hàng theo quy định Kiểm tra, rà soát đảm bảo tính đầy đủ, xác hồ sơ tín dụng theo quy định - Thực tính tốn, trích lập dự phòng rủi ro theo kết phân loại nợ phịng QHKH - Chịu trách nhiệm hồn tồn an tồn tác nghiệp phịng SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang NHÁNH SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG BIDV 2.3.1 Hoạt động thẩm định chi nhánh Biểu 2.1: Sơ đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư Phòng QHKH tiếp nhận Hồ sơ tín dụng Tiến hành thẩm định lập báo cáo thẩm định Lãnh đạo Phòng QHKH kiểm tra báo cáo thẩm định cho ý kiến đề xuất GĐ(PGĐ) phê duyệt định Bước 1: Tiếp nhận Hồ sơ tín dụng, tờ trình vay loại hồ sơ cán QHKH chuyển sang, lãnh đạo phịng QHKH vào sổ theo dõi, phân cơng cán trực tiếp thẩm định, tiếp nhận, rà soát, đầy đủ ký nhận hồ sơ (có phiếu giao nhận hồ sơ), thiếu sai sót đề nghị chỉnh sửa bổ sung Bước 2: Cán thẩm định tiến hành thẩm định theo quy định, lập báo cáo thẩm định, có ý kiến cụ thể báo cáo thẩm định chịu trách nhiệm trước cấp pháp luật ý kiến Nếu cho vay đề xuất mức cho vay, thời hạn, lãi suất nội dung có liên quan khác, khơng cho vay phải nêu rõ khơng cho vay Bước 3: Lãnh đạo phịng QHKH kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp tính xác báo cáo thẩm định, có ý kiến cụ thể báo cáo thẩm định chịu trách SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 18 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang nhiệm trước cấp pháp luật ý kiến Nếu cho vay đề xuất mức cho vay, thời hạn, lãi suất nội dung có liên quan khác, khơng cho vay phải nêu rõ lý khơng cho vay Bước 4: Sau báo cáo thẩm định Giám đốc Phó Giám đốc ủy quyền phê duyệt, phịng QHKH để hồn tất thủ tục cịn lại Hoặc chuyển hồ sơ vay kèm Báo cáo thẩm định Tờ trình lên Ban Tín dụng Ngân hàng Bước 5: Thời gian thẩm định vay (sau nhận hồ sơ thông tin cần thiết liên quan đến khoản vay từ Phòng QHKH) tối đa ngày làm việc khoản vay ngắn hạn 10 ngày làm việc khoản vay trung dài hạn 2.3.2 Nội dung thẩm định b1 Thẩm định lực chủ đầu tư:  Thẩm định hồ sơ pháp lý: - Năng lực pháp lý chủ đầu tư - Hồ sơ thủ tục pháp lý dự án hồ sơ vay vốn  Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị: - Đánh giá yếu tố phi tài chính: thông tin tổ chức quản lý, đánh giá máy lãnh đạo đội ngũ cán chủ chốt, vị doanh nghiệp thị trường, - Đánh giá tình hình tài lực sản xuất kinh doanh chủ đầu tư: phân tích tiêu tài chủ yếu doanh nghiệp, cụ thể như: tiêu mức độ tăng trương khả sinh lời, hệ số cấu vốn tài sản , hệ số đòn bẩy tài chinhsm hệ số khả toán, tiêu hiệu hoạt động, phân tích tình hình vốn, tài sản, nợ quan hệ với tổ chức tín dụng - Triển vọng yếu tố ảnh hưởng đến SXKD đơn vị thời gian tới  Thẩm định phương diện tổ chức, quản lý thực dự án - Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức, vận hành Chủ đầu tư dự án Trong trường hợp Chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm việc quản lý điều hành dự án phương án Chủ đầu tư gì? - Xem xét lực , uy tín nhà thầu: tư vấn, thi cơng, cung cấp thiết bịcơng nghệ…(nếu có thơng tin) - Khả ứng xử khách hàng thị trường tiêu thụ dự kiến bị thu hẹp có khả bị SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 19 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang - Đánh giá nguồn nhân lực: số lượng lao động, đòi hỏi tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo khả cung ứng nguồn nhân lực cho dự án Thông thường việc đánh giá cần thiết phải đầu tư dự án phải tùy thuộc vào tính chất mục tiêu đầu tư dự án Đối với dự án đầu tư mới, vào chiến lược quy hoạch phát triển ngành, phát triển địa phương, chiến lược đầu tư công ty cân đối cung-cầu, lực kinh nghiệm Chủ đầu tư, sản phẩm dự án,… để định việc đầu tư b2 Thẩm định dự án đầu tư  Phân tích thị trường khả tiêu thụ sản phẩm  Đánh giá tổng quan nhu cầu sản phẩm dự án Cán QHKH/Quản lý rủi ro tiến hành phân tích, đánh giá nội dung sau: - Phân tích quan hệ cung-cầu sản phẩm dịch vụ đầu dự án - Định dạng sản phẩm dự án - Đặc tính nhu cầu sản phẩm dịch vụ đầu dự án Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ thay đến thời điểm thẩm định dự án - Xác định tổng nhu cầu dự đoán nhu cầu tương lai sản phẩm dịch vụ đầu dự án Trên sở phân tịch quan hệ cung cầu tín hiệu thị trường sản phẩm dịch vụ đầu dự án, đưa nhận xét thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu tư dự án  Đánh giá cung sản phẩm - Xác định lực sản xuất, cung cấp đáp ứng nhu cầu nước sản phẩm dự án nào, nhà sản xuất nước đáp ứng phần trăm? Phải nhập bao nhiêu? Việc nhập sản xuất nước chưa đáp ứng hay sản phẩm nhập có ưu cạnh tranh - Dự đoán biến động thị trường tương lai có dự án khác, đối tượng khác tham gia thị trường sản phẩm dịch vụ đầu dự án - Sản phẩm nhập năm qua, dự kiến khả nhập thời gian tới - Đưa số liệu dự kiến tổng cung, tốc độ tăng trưởng tổng cung sản phẩm, dịch vụ  Đánh giá dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án Trên sở đánh giá thị trường tiêu thụ, công suất thiết kế khả cạnh tranh sản phẩm dự án, cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro phải đưa SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 20 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang dự kiến khả tiêu thụ sản phẩm dự án sau vào hoạt động theo tiêu sau: - Sản lượng sản xuất, sản lượng tiêu thụ hàng năm, thay đổi cấu sản phẩm dự án có nhiều loại sản phẩm: - Diễn biến giá bán sản phẩm, dịch vụ đầu hàng năm - Những thay đổi chế sách nước ảnh hưởng đến giá bán, cấu sản phẩm dự án  Đánh giá khả cung cấp nguyên vật liệu yêu tố đầu vào - Nhu cầu nguyên liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm - Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào - Chính sách nhà nước việc nhập nguyên vật liệu đầu vào(nếu có) - Biến động giá mua, nhập nguyên vật liệu đầu vào, biến động thị trường quốc tế, tỷ giá ngoại tệ trường hợp phải nhập Tất phân tích nhằm đánh giá, kết luận hai vấn đề sau: - Dự án có chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào hay không? - Những thuận lơi, khó khăn kèm với việc để chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào gì?  Đánh giá, nhận xét nội dung phương diện kỹ thuật  Địa điểm xây dựng - Đánh giá tổng quan địa điểm đầu tư dự án có thuận lợi/khó khăn mặt: hệ thống giao thơng, có gần nguồn cung cấp ngun vật liệu đầu vào dự án, điện nước, thông tin liên lạc, nguồn cung cấp vật liêu, vật tư xây dựng cơng trình, thị trường tiêu thị hay khơng? Trình độ dân trí, mật độ dân cư có ảnh hưởng đến kế hoạch chi phí đền bù, giải phóng mặt xây dựng dự án, địa điểm xây dựng có nằm quy hoạch hay khơng? - Điều kiện địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn địa điểm xây dựng cơng trình có ổn định khơng? Có ảnh hưởng đến việc triển khai xây dựng cơng trình  Quy mơ, giải pháp xây dựng - Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án hay khơng, có tận dụng sở vật chất có hay khơng? - Tiến độ thi cơng có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợp với thực hay không? -Vấn đề hạ tầng sở: giao thơng, điện, cấp nước,,, SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 21 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang - Các giải pháp thi cơng cơng trình/ hạng mục cơng trình phức tạp, mang tính chất đặc thù (nếu có)  Thẩm định tổng mức đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn  Tổng mức đầu tư dự án Trong phần này, Cán quan hệ khách hàng/quản lý rủi ro phải xem xét, đánh giá tổng mức đầu tư dự án tính tốn đầy đủ chi phí cấu thành hay chưa (bao gồm: chi phí quản lý dự án, chi phí thiết bị, chi phí bồi bù giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn xây dựng, chi phí khác (gồm lãi vay thời gian xây dựng, vốn lưu động chi phí cần thiết khác) chi phí dự phịng, tính đủ, hợp lý khoản cần thiết chưa, cần xem xét yếu tố làm tăng chi phí trượt giá, lạm phát, tăng giá nguyên vật liệu xây dựng, nhân cơng  Thẩm định tính khả thi dự án Cán Quan hệ khách hàng/Quản lý rủi ro phải thiết lập bảng tính tốn hiệu tài dự án, thiết lập kèm theo Báo cáo thẩm định gồm: - Báo cáo kết kinh doanh - Dự kiến nguồn, khả trả nợ năm thời gian trả nợ - Nguồn trả nợ khách hàng huy động từ nguồn chính, gồm có: + Lợi nhuận sau thuế để lại (thơng thường tính 50-70% tổng lợi nhuận sau thuế) + Khấu hao + Các nguồn hợp pháp khác ngồi dự án(nếu có) Trong trình đánh giá hiệu mặt tài dự án, có hai nhóm tiêu cần thiết phải đề cập, tính tốn cụ thể, gồm có: + Giá trị NPV + Hệ số hoàn vốn nội IRR + Thời gian thu hồi vốn T + Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư RR + Tỷ lệ lợi ích/chi phí B/C + Điểm hòa vốn + Khả trả nợ dự án b3 Thẩm định điều kiện đảm bảo tiền vay Hình thức đảm bảo tiền vay chủ yếu đảm bảo tồn tài sản hình thành SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 22 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang từ vốn vay vốn tự có Theo quy định hành tỷ lệ mức vốn tự có tham gia tối thiểu phải 15% tổng mức đầu tư Tuy nhiên tùy mức độ rủi ro dự án mà ngân hàng cần yêu cầu Chủ đầu tư tham gia vốn tự có mức độ cao Nên cân nhắc chấp cầm cố bổ sung quyền tài sản phát sinh liên quan đến Hợp đồng thuê đất, Hợp đồng bảo hiểm, Quyền khai thác tài nguyên,… Trong nhiều trường hợp, yêu cầu Chủ đầu tư bổ sung thêm hình thức đảm bảo khác như: chấp thêm bất động sản, máy móc thiết bị, bảo lãnh tài sản không tài sản Công ty mẹ bên thứ 2.3.3 Thực trạng tình hình thẩm định 2.3.3.1 Số lượng quy mô dự án thẩm định Chi nhánh Bảng 2.3: Số lượng dự án lớn thẩm định thực Chi nhánh Đơn vị: Dự án Năm 2011 15 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 P KHDN 1 P KHDN P KHDN P KHDN Tổng 13 14 Nguồn: Phòng Tổ chức BIDV SGD Hàng năm, Chi nhánh thường xuyên nhận hồ sơ đề nghị vay vốn dự án vừa lớn cac doanh nghiệp, dự án thủy điện hay dự án bất động sản, xây dựng chung cư cao tầng với quy mô vốn lớn, thời gian vay vốn kéo dài Vì vậy, trước đề nghị xin vay vốn, công tác thẩm định thực chặt chẽ theo quy trình để đưa định cho vay đắn, tránh gây nợ xấu cho ngân hàng Nhìn chung, hoạt động thẩm định Chi nhánh Sở GD toàn diện, chặt chẽ, đánh giá mặt dự án Chi nhánh tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp vay vốn để đầu tư kinh doanh sản xuất 2.3.3.2 Đặc điểm dự án Chi nhánh cho vay vốn Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề Chi nhánh thể sau: SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 23 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề tính đến 31/12/2014 Đơn vị: Triệu đồng STT 10 Ngành nghề Giá trị Tỷ trọng Sản xuất công nghiệp nặng vật liệu xây dưng 2,554,234 28,82% Dịch vụ 1,478,242 16,68% Thương mại 1,385,057 15,62% Kinh doanh BĐS.CSHT 1,180,586 13,32% Xây dựng 962,291 10,86% Sản xuất cơng nghiệp nhẹ 424,791 4,79% Tín dụng bán lẻ 334,796 3,78% Công nghiệp khai thác chế biến 289,482 3,27% Nông lâm nghiệp 9,691 0,11% Các ngành khác 243,134 2,74% Nguồn: Phòng Tổ chức BIDV SGD Đến thời điểm 31/12/2014, dư nợ tín dụng chi nhánh tập trung vào số ngành, lĩnh vực sản xuất công nghiệp nặng, vật liệu xây dưng(28,82%), dịch vụ(16,68%), thương mại(15,63%)… Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề chi nhánh đảm bảo tuân thủ định hướng tín dụng theo ngành nghề Hội đồng quản trị giai đoạn 2010-2015 văn đạo tín dụng BIDV, tập trung tài trợ vốn cho phục vụ sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ Bên cạnh đó, chi nhánh tuân thủ nghiêm ngặt quy định Hội sở việc kiểm soát cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản chứng khoán, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng trước biến động khó lường thị trường 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH SGD BIDV 2.4.1 Cơ cấu tổ chức tín dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Hiện Chi nhánh Sở giao dịch BIDV cơng tác tín dụng quản lý rủi ro tách bạch Đối với khoản vay trung dài hạn, vốn vay lớn phịng tín dụng vừa phê duyệt, giám sát, thẩm định đồng thời phối hợp với phòng quản lý rủi ro để thẩm định dự án để đưa định cho vay đắn nhất, đảm bảo an tồn tín dụng Như mơ hình tổ chức tín dụng Chi nhánh SGD BIDV làm cho công tác quản lý rủi ro kiểm soát chặt chẽ 2.4.2 Các văn quy chế, quy trình thủ tục cấp tín dụng Các văn đạo hướng dẫn quy trình quy định cấp tín dụng Chi nhánh đầy đủ quy trình tín dụng ngắn, trung dài hạn, quy trình bảo lãnh, SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 24 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang mẫu hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, mẫu báo cáo thẩm định khoản vay, biên kiểm tra sử dụng vốn vay,…thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 có sổ ghi chép cụ thể cơng tác tín dụng Tuy nhiên, đơi có đạo chồng chéo, chưa kịp thời 2.4.3 Nội dung quản lý rủi ro dự án đầu tư - Rủi ro chủ đầu tư: + Đánh giá rủi ro lực pháp lý chủ đầu tư + Đánh giá lực quản lý doanh nghiệp + Đánh giá rủi ro lực tài khách hàng - Rủi ro dự án đầu tư: + Đánh giá rủi ro chế sách + Đánh giá rủi ro thị trường, doanh thu, toán: cần phân tích cung cầu thị trường terong tương lai, dự báo khả cạnh tranh sản phẩm dự án + Đánh giá rủi ro vấn đề ký thuật:nghiên cứu khả hoàn thành dự án tiến đọ, lực uy tín nhà thầu, thông số tiêu chuẩn, nguyên vật liệu xây dựng cơng nghệ máy móc có đảm bảo chất lượng hay không,… + Đánh giá rủi ro môi trường xã hội: đánh giá tác động dự án đến môi trường xã hội CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỞ GIAO DỊCH I SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 25 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SGD I luôn quan tâm trọng đến an toàn hiệu hoạt động tín dụng, thường xuyên 3.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: - Hoạt động huy động vốn: Nguồn vốn mặt trận ưu tiên hàng đầu hoạt động kinh doanh, Chi nhánh đạt kết tích cực suốt 25 năm xây dựng trường thành - Hoạt động cho vay: Quy mơ chất lượng tín dụng Chi nhánh Sở giao dịch không ngừng tăng lên qua năm, đặc biệt trọng đến khối Khách hàng Doanh nghiệp - Dịch vụ: cấu thu dịch vụ có thay đổi rõ rệt theo hướng đa dạng hóa sản phẩm đối tượng khách hành, từ chỗ tập trung vào hoạt động toán bảo lãnh mwor rộng nhiều lĩnh vực khác kinh donah ngoại tệ với sản phẩm phái sinh, toán háo đơn, toán vé máy bay, chuyển tiền WU, POS,… - Công tác thẩm định: quy trình thẩm định thực theo quy định đạt hiệu cao, đảm bảo an tồn cho khoản vốn vay thu hồi được, giảm nợ xấu đến mức thấp có thể, phối hợp công tác quản lý rủi ro để mang lại hiệu cao 3.2 NHỮNG KHÓ KHĂN CÒN TỒN TẠI - Sự cạnh tranh ngân hàng ngày khốc liệt, đặc biệt phát triển mạnh mẽ ngân hàng thương mại cổ phần xâm nhập thị trường ngân hàng nước - Lĩnh vực xây dựng bộc lộ mặt trái khách hàng SGD I hoạt động chủ yếu lĩnh vực làm ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng Sở - Tình hình khó khăn chung vốn đầu tư, vốn ngân sách Nhà nước có tác động đến tình hình tài Doanh nghiệp, chủ yếu Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thi công xây lắp, ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng - Là đơn vị chủ lực hệ thống nên yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng điều kiện tín dụng chặt chẽ khiến cho việc mở rộng tín dụng thương mại gặp khó SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 26 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang khăn 3.3 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG 3.3.1 Định hướng chung toàn hệ thống Chiến lược BIDV giai đoạn 2015- 2020 phấn đấu trở thành 20 Ngân hàng đại có chất lượng, hiệu uy tín hàng đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 Chú trọng mục tiêu ưu tiên sau: (1) Xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức, quản trị tăng cường lực điều hành cấp BIDV tạo tảng vững để phát triển thành Tập đồn tài hàng đầu Việt Nam (2) Tập trung tái cấu toàn diện mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu trì chất lượng; chủ động kiểm sốt rủi ro tăng trưởng bền vững; (3) Duy trì phát triển vị thế, tầm ảnh hưởng BIDV thị trường tài chính, nỗ lực tiên phong thực thi có hiệu sách tiền tệ quốc gia; (4) Nâng cao lực quản trị rủi ro; chủ động áp dụng quản lý theo thông lệ tốt phù hợp với thực tiễn kinh doanh Việt Nam; (5) Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn dư nợ tín dụng, huy động vốn dịch vụ bán lẻ; (6) Nâng cao lực khai thác ứng dụng, công nghệ hoạt động kinh doanh, tạo đột phá để tăng hiệu quả, suất lao động (7) Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, lực lượng chuyên gia, nâng cao suất lao động; (8) Phấn đấu trở thành ngân hàng xếp hạng tín nhiệm tốt Việt Nam tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế; (9) Cấu trúc lại hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh công ty con, công ty liên kết, cấu lại Danh mục đầu tư tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính; (10) Bảo vệ, trì phát huy giá trị cốt lõi; Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phát triển thương hiệu BIDV 3.3.2 Định hướng phát triển Chi nhánh Bước sang giai đoạn điều kiện kinh tế giới chưa thực hồi phục, kinh tế Việt Nam cịn nhiều khó khăn, chi nhánh Sở Giao dịch tiếp tục xác định trọng tâm công tác hoạt động huy động vốn, coi nguồn vốn SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 27 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang mặt trận ưu tiên hàng đầu, sở, tiền đề cho phát triển chi nhánh Chi nhánh Sở giao dịch tập trung phát triển nguồn vốn theo định hướng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam với trọng tâm sau: - Tiếp tục phát triển xây dựng nguồn vốn bền vững quy mơ cấu hợp lý, tích cực thu hút nguồn tiền gửi tổ chức, nhân thuộc thành phần kinh tế với sách lãi suất phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh hoạt động chi nhánh - Chủ động, sáng tạo, xung kích triển khai sản phẩm huy động vốn, nâng cao tiện ích ứng dụng cơng nghệ đại - Kiện tồn tổ chức xây dựng nguồn lực, nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ làm việc cán ngân hàng 3.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH SGD NGÂN HÀNG BIDV Trên sở mục tiêu chung, mục tiêu ưu tiên số tiêu tài tài chủ yếu đặt kế hoạch năm gắn với tái cấu, BIDV phân khai chương trình hành động theo cấu phần bao qt tồn hoạt động kinh doanh quản trị điều hành BIDV Cụ thể: - Tín dụng: Đa dạng hóa cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực đối tượng khách hàng; Đảm bảo tăng trưởng quy mô gắn liền với đảm bảo chất lượng tín dụng; tăng cường cơng tác tiếp thi, tích cực tìm kiếm khách hàng dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có nhu cầu vốn tín dụng lớn Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ln đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng phải thấp tăng trưởng huy động vốn, đồng thời tăng trưởng tín dụng phải đảm bảo theo định hướng cấu loại tiền, cấu kỳ hạn cấu khách hàng, cho vay loại tiền đảm bảo phù hợp với khả huy động Mở rộng hình thức cho vay, mở rộng tín dụng ngoại tệ - Huy động vốn: Điều chỉnh cấu nguồn vốn kỳ hạn khách hàng theo hướng bền vững hiệu thông qua gia tăng nguồn vốn trung dài hạn, nguồn vốn huy động từ dân cư ;các nguồn vốn ODA tiếp cận nguồn vốn thị trường tài quốc tế; cải thiện chất lượng dịch vụ, cải tiến quy trình nghiệp vụ giảm bớt giấy tờ thủ tục nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Nâng cao chất lượng quản trị, điều hành tài sản nợ có đảm bảo an tồn hiệu Duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn theo định hướng ngành Thường xuyên theo dõi tình hình lãi suất thị trường, dự báo xu hướng biến động, thực hiếnj tính tốn lãi suất đầu vào đầu để đưa lãi suất huy động dài hạn vừa có tính cạnh tranh vừa có tình hấp SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 28 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang dẫn đảm bảo lợi nhuận kinh doanh ngân hàng -Tăng trưởng dịch vụ: Đẩy mạnh dịch vụ bảo lãnh nước toán quốc tế Thực tăng trưởng nhanh nhóm khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ từ sản phẩm trở lên, triển khai mở rộng nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ: ATM, séc du lịch… - Đầu tư: Giảm dần hướng đến chấm dứt khoản đầu tư ngành, lĩnh vực kinh doanh chính, nâng cao hiệu khoản đầu tư góp vốn đầu tư vào công ty trực thuộc; - Kinh doanh vốn: Đa dạng hóa sản phẩm gia tăng thị phần để khẳng định vị hàng đầu lĩnh vực kinh doanh vốn tiền tệ thị trường Việt Nam; - Phát triển NHBL: tăng cường nguồn lực công nghệ, tài chính, nhân lực dành cho hoạt động NHBL, đa dạng hóa sán phẩm dịch vụ NHBL; đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp; - Thu nhập, hiệu quả: Đa dạng hóa nguồn thu nhập, đảm bảo số phản ánh khả sinh lời (ROA, ROE) theo thông lệ quốc tế; - Nguồn nhân lực - Mơ hình tổ chức: xây dựng đội ngũ chun gia, thiết lập tảng tập đồn tài ngân hàng; tuyển chọn, xếp, đào tạo cán cách hợp lý, nâng cao hiệu suất công tác cán bộ, công nhân viên - Lãi suất: Để đẩy mạnh công tác huy động vốn cần phải mở rộng mạng lưới huy động vốn nơi tập trung đông dân cư, trung tâm kinh tế, giao dịch mua bán địa bàn để thu hút lượng vốn nhàn rỗi làm nguồn vốn kinh doanh, Ngoài cần áp dụng sách lãi suất mềm dẻo nhằm cạnh ranh với ngân hàng thương mại khác địa bàn, thu hút tối đa vốn nhàn rỗi thành phần kinh tế Làm tốt công tác tiếp thi đến doanh nghiệp, khu dân cư, thể ưu Ngân hàng so với Ngân hàng khác, kết hợp hình thức khuyến miễn phí dịch vụ chuyển tiền, lãi suất ưu đãi,… nhằm thu hút khách hàng mới, tạo cảm tình tốt từu quan hệ - Công nghệ: Củng cố hệ thống công nghệ thông tin đại hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quản trị điều hành phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng; Mỗi cấu phần kể xây dựng giải pháp lộ trình thực chi tiết đến năm, gắn với trách nhiệm lãnh đạo đến đơn vị triển khai thực SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 29 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang KẾT LUẬN Kể từ hình thành nên hệ thống ngân hàng, Ngân hàng thương mại ngày khẳng định vai trị khơng thể thiếu kinh tế, thực hoạt động kinh doanh tiền tệ ngày mở rộng số lượng chất lượng, đáp ứng cách tốt nhu cầu vốn dịch vụ kinh tế Tuy nhiên, ngân hàng cần phải không ngừng mở rộng đa dạng hóa hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Một lần em xin cảm ơn PGS.TS Từ Quang Phương ban lãnh đạo nhân viên Ngân hàng BIDV-chi nhánh SGD hướng dẫn giúp đỡ em trính thực tập vừa qua hồn thành báo cáo SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 30 MSV: CQ530131 Báo cáo thực tập tổng hợp Phương GVHD: PGS.TS Từ Quang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 (PGD.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – PGS.TS Từ Quang Phương) Giáo trình Lập dự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 (PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt) Thẩm định dự án đầu tư (TS Trần Mai Hương) Số liệu Ngân hàng BIDV Chi nhánh SGD Báo cáo hoạt động thường niên Kỷ yếu 20 năm hội nhập phát triển chi nhánh SGD Ngân hàng BIDV SV: Nguyễn Thị Ngọc Anh 31 MSV: CQ530131

Ngày đăng: 27/10/2016, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan