Phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

127 355 1
Phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng kinh tế hộ nông dân tại xã Long Hưng, Văn Giang, Hưng Yên khi Việt nam gia nhập WTO và các hạn chế, thách thức đối với kinh tế hộ, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế hộ nông dân trong bối cảnh hội nhập kinh tế. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế hộ nông dân trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã trong giai đoạn năm 20072008; Phân tích một số khó khăn và thách thức đối với kinh tế nông hộ trong giai đoạn hiện nay; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông hộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - LÊ PHƯƠNG NAM “PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ LONG HƯNG, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ LONG HƯNG, HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ” Sinh viên thực : Lê Phương Nam Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế Nông nghiệp Lớp : KT50A Niên khóa : 2005 – 2009 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Dương Nga HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan mục trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2009 Tác giả luận văn Lê Phương Nam i LỜI CẢM ƠN Trước hết cho cá nhân gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo khoa KT&PTNT trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Nguyễn Thị Dương Nga - Phó trưởng môn Phân tích định lượng giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cô chú, anh chị UBND xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực tập địa phương Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ thời gian học tập thực tập tốt nghiệp vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Lê Phương Nam ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình đất đai xã qua năm .37 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã qua năm 39 Bảng 3.3: Hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống 42 xã Long Hưng năm 2008 .42 Bảng 3.4: Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm 44 Bảng 4.1: Thay đổi nguồn lực sản xuất toàn xã qua năm .55 Bảng 4.2: Thay đổi tổng giá trị sản xuất toàn xã qua năm 56 Bảng 4.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp toàn xã qua năm 57 Bảng 4.4: Tình hình đất đai nhóm hộ năm 2008 .58 Bảng 4.5: Tình hình nhân nhóm hộ điều tra .60 Bảng 4.6: Tình hình tư liệu sản xuất nhóm hộ điều tra 62 Bảng 4.7: Các hoạt động kinh tế hộ 63 Bảng 4.8: Kết sản xuất chăn nuôi nhóm hộ 2008 .66 Bảng 4.9: Kết sản xuất trồng trọt nhóm hộ 2008 .69 Bảng 4.10: Kết sản xuất kinh doanh nhóm hộ năm 2008 73 Bảng 4.11: Kiểm định số tiêu nhóm hộ 73 Bảng 4.12: Ứng xử nhóm hộ chăn nuôi giá đầu vào giá đầu thay đổi .82 Phụ lục 1: Những thay đổi thu nhập sản xuất hộ 104 Phụ lục 2: Một số ý kiến hộ nông dân trình sản xuất 105 Phụ lục 3: Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân Long Hưng thời gian tới 106 iv DANH SÁCH HÌNH Hộp 2.1: Hiệp định CEPT tập trung nhóm hàng hoá………………… ….15 Hình 3.1: Một ví dụ minh họa cách tính đề tài………….……… 48 v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CEPT : Hiệp định Thuế quan Ưu đãi có Hiệu lực Chung EU : Liên minh châu Âu HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế HTX : Hợp tác xã IL : Danh mục cắt giảm IMF : Quỹ tiền tệ giới KTNH : Kinh tế nông hộ MFN : Nguyên tắc tối huệ quốc PTNT SPS : : Phát triển nông thôn Hiệp định việc áp dụng TEL : biện pháp kiểm dịch động thực vật Danh mục loại trừ tạm thời THCS : Trung học sở TQ : Trung Quốc UAP : Danh mục hàng nông sản chưa chế biến UNDP : Liên hợp quốc VN : Việt Nam WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Nước ta nước nông nghiệp, với 85 triệu dân tương ứng khoảng 20 triệu hộ gia đình, dân số nông thôn chiếm 73%, lao động nông nghiệp chiếm 67% Khu vực nông thôn có 13 triệu hộ, có khoảng 11 triệu hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, đóng góp vào 21% GDP nước (TCTK, 2006) Vai trò hộ nông dân quan trọng, “tế bào” xã hội, đơn vị sản xuất bảo đảm sống cho tất thành viên gia đình, mà chủ thể tiêu dùng đa dạng kinh tế Nhưng trước xu quốc tế hóa kinh tế diễn nhanh chóng nay, phải nhận rõ khó khăn để có thêm sách có tính chất đột phá nhằm tạo động lực mới, thật mạnh mẽ cho kinh tế hộ phát triển Nghị 10, ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý nông nghiệp tạo sở quan trọng để kinh tế hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ nông nghiệp, phát huy tiềm to lớn kinh tế hộ nông dân Kết hầu hết hộ nông dân hưởng thụ thành đổi nông nghiệp Đời sống đa số nông dân cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân đầu người tăng 1,5 lần, tỷ lệ hộ nghèo giảm 30% xuống 10-11%, điều kiện ăn ở, lại, giáo dục, văn hoá chăm sóc y tế cải thiện rõ rệt (Thành tựu nông nghiệp nông thôn PTNT, 2003) Vào đầu năm 90, nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nông sản Việt Nam xâm nhập cạnh tranh thị trường quốc tế Kết 1995, nước ta gia nhập ASEAN tham gia vào khu vực Mậu dịch Tự ASEAN – AFTA Tuy nhiên với nông nghiệp tác động chưa mạnh danh mục mặt hàng nhạy cảm, gồm mặt hàng nông sản chưa chế biến mà nước cho nhạy cảm kinh tế mình, không đưa vào diện cắt giảm thuế thời gian giảm thuế 0-5% đối Việt Nam năm 2013 Đánh dấu hội nhập sâu vào kinh tế giới Việt Nam gia nhập thức WTO vào năm 2006 Qua năm nước ta gia nhập WTO, tác động kiện lên kinh tế ngày rõ rệt Đối với lĩnh vực nông nghiệp, bên cạnh thành đạt được, khó khăn, điểm yếu sản xuất manh mún, nhỏ lẻ bộc lộ rõ Năm 2008, đợt công thịt ngoại nhập với thời gian ngắn, với diễn biến thức ăn chăn nuôi tăng mạnh dịch bệnh lan rộng, ngành chăn nuôi xơ xác, tơi tả Theo Trung tâm Thông tin - Tư liệu thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 30% số hộ nông dân chăn nuôi phải bỏ phần hoàn toàn kế hoạch chăn nuôi sau khó khăn Rõ ràng, tác động việc gia nhập WTO bộc lộ rõ hơn, cạnh tranh gay gắt hơn, nhập siêu tăng, biến động thị trường giới tác động nhanh mạnh đến nông nghiệp, đến hộ nông dân nước (Minh Huệ, 2009) Trong đó, kinh tế hộ nông dân phận chủ yếu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nhưng kinh tế hộ nông dân nước ta sản xuất thủ công, quy mô nhỏ, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản phẩm cao, khả cạnh tranh thị trường yếu Bởi vậy, thay đổi từ kinh tế, tác động từ việc HNKTQT tới yếu yếu tố sản xuất hộ nông dân làm cho hộ dễ bị tổn thương Xã Long Hưng xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Một xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ăn quả, chăn nuôi ngành nghề khác Kinh tế xã phát triển, có nhiều hộ nông dân sản xuất lớn mang tính sản xuất hàng hóa Bởi thay đổi thị trường bên ngoài, tác động tới phát triển kinh tế hộ nông dân điều tránh khỏi điều ảnh hưởng tới thu nhập đời sống hộ nông dân Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế hộ nông dân xã Long Hưng, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Phụ lục 2: Một số ý kiến hộ nông dân trình sản xuất Chỉ tiêu Tham khảo giá bán sản phẩm % số hộ trả lời 1.1 Người thân, người quen xóm 50 1.2 Nhân viên khuyến nông 10 1.3 Lãnh đạo địa phương 10 1.4 Tivi, radio, báo cập nhật 25 1.5 Tại chợ 30 1.6 Người thu gom hay mua buôn Tham khảo giá mua đầu vào cho 80 2.1 Người thân 10 2.2 Nhân viên khuyến nông 10 2.3 Lãnh đạo địa phương 10 2.4 Tivi, radio, báo cập nhật 20 2.5 Tại chợ 25 2.6 Người thu gom hay mua buôn Theo nhận định hộ 90 Rủi ro (khó lường) 3.1 Giá 100 3.2 Dịch bệnh 60 3.3 Kỹ thuật Đồng ý liên kết sản xuất 10 70 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2009 Ghi 3.1 Giá đầu vào cao, đầu giảm 3.2 Nhiều dịch tả, tụ huyết trùng Phụ lục 3: Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân Long Hưng thời gian tới Chỉ tiêu Hướng sản xuất Trong 2-3 năm 1.1 Trồng trọt 1.1 Giữ nguyên 1.2 Chăn nuôi 1.2 Tăng 1.3 Thủy sản 1.3 Giữ nguyên 1.4 Dịch vụ NN 1.4 Giữ nguyên 1.5 Ngành nghề 1.5 Tăng 1.6 Làm thuê Quy mô 1.6 Tăng Ghi Tăng diện 2.1 Chăn nuôi 2.1 Tăng chuồng trại, 2.1.1 Lợn 2.1.1 Tăng trồng trọt giảm 2.1.2 Lợn nái 2.1.2 Tăng 2.1.3 Gia cầm, 2.1.3 Giữ nguyên 2.2 Trồng trọt 2.2 Giữ nguyên tích đất 2.2.1 Lúa 2.2.2 Rau loại 2.2.3 Cây ăn 2.2.4 Cây cảnh, khác Nhận định hộ 3.1 Khả xin 3.1 Tăng việc nơi khác 3.2 Buôn bán nhỏ 3.2 Nhu cầu dân 3.2 Tăng Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2009 tăng PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Họ tên chủ hộ: ……………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Xã: ………………………………………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………………… Ngày vấn: …………………………………………………………………… I/ Thông tin chủ hộ: Tuổi chủ hộ:……… Giới tính: Nam , Nữ Trình độ học vấn: Mù chữ Phổ thông ( lớp ……) Trung cấp kĩ thuật Cao đẳng Đại học Tính chất hộ: - Khá Trung bình Nghèo - Thuần nông Kiêm ngành nghề Kiêm dịch vụ Phi nông nghiệp ( Nếu kiêm cụ thể kiêm gì? .) Số khẩu:…… Số lao động……., Nam…… Nữ……… II/ Những thông tin chung đất đai hộ năm 2008: Tổng số Được chia ( Thuê hay mua ( m2 ) m2 ) DT (m2) Cho thuê Giá thuê (đ/năm ) Đất thổ cư Đất hàng năm Đất lâu năm Mặt nước NTTS Vườn Rừng Đất khác DT (m2) Giá thuê ( đ/năm) III/ Tài sản chủ yếu phục vụ cho sản xuất hộ: Tên TS Máy kéo ĐVT Chiếc Máy tuốt lúa Máy bơm nước Xe công nông Ô tô vận tải Xe đạp Xe máy Máy cày Trâu, bò Ti vi màu Tủ lạnh Máy giặt Điện thoại Máy vi tính Tài sản có giá trị khác Lợn nái Loại khác ………… ………… Con Số lượng Thời gian dùng Giá trị ( năm ) ( 000đ) IV/ Chi phí cho sản xuất sinh hoạt hộ năm 2008: 1/ Cây trồng ( tính bình quân sào ) Khoản mục CP ĐVT Tổng cộng sử dụng (kg) Cam Quất Lúa Mùa A Chi phí vật tư Giống Kg Kg 000đ Đạm Kg Kg 000đ Lân Kg Kg 000đ Kali Kg Kg 000đ NPK Kg Kg 000đ Thuốc/Sâu bệnh 000đ 000đ Chi khác 000đ B Chi lao động Lao động gia đình Lao động thuê - Đơn giá thuê ng-ng ng-ng 000đ C Chi phí dịch vụ 10 Làm đất 000đ 11 Vận chuyển 12 Thủy lợi 000đ 000đ 13 Khuyến nông 000đ 14 BVTV 000đ 15 BV đồng ruộng 000đ 16 Thuế đất 000đ 17 Phí DV khác 000đ 000đ Chiêm 2/ Chi phí sản xuất chăn nuôi năm 2008 ( 000đ ) Khoản mục Lợn thịt SL Giống - Thời điểm mua Thức ăn tinh ( gạo, cám, ngô ) - Tự có Thức ăn xanh mua vào T/ă tổng hợp Chi phí thú y Chi thuê LĐ Chi khác Lợn nái Đơn Thành giá tiền SL Đơn giá Thủy sản Thành tiền SL Gà, vịt Đơn Thành giá tiền SL Đơn Thành giá tiền 3/ Nhu cầu chi tiêu hộ năm 2008 Khoản mục Lương thực Thực phẩm (thịt,cá,rau, ĐVT Kg/tháng 000đ/tháng đậu ) Trả tiền điện nước Chi cho giáo dục Hiếu,hỷ,giỗ tết Các khoản đóng góp,mừng Các khoản chi ytế Mua sắm TS Xây dựng 10 Thăm quan Nhu cầu khác Đơn giá Thành tiền (000đ) Thời điểm chi 000đ/tháng 000đ/năm 000đ/năm 000đ/năm 000đ/năm 000đ/năm 000đ/năm 000đ/năm 000đ/năm 000đ/năm V/ Kết sản xuất hộ năm 2008: 1/ Trồng trọt: Cây trồng DT NSBQ Giá bán (m2) (kg) (000đ/kg) Lượng bán (kg) Lần 1 Lúa Ngô Khoai tây Rau đậu Khoai lang Sắn SP bán non 10 Thời điểm bán Lần Lần Lần Mục đích bán * 2/ Chăn nuôi Lợn thịt Lợn ĐVT (con) Gà, vịt, ngan Cá, tôm ĐVT (con) ĐVT (tạ) NS (kg/con) ĐVT (con) NS (kg/con) NS (kg/con) NS (tạ/sào) Sản lượng Sản lượng Sản lượng Sản lượng Tháng 10 11 12 Mục đích bán SL (kg) Giá (đ/kg) Tháng SL (kg) Giá (đ/kg) Tháng SL (kg) Giá (đ/kg) Tháng SL (kg) ………………… Giá (đ/kg) Kết sản xuất ăn Cam Quất Nhãn Vải DT (m ) DT (m ) DT (m ) DT (m ) Sản lượng Tháng Sản lượng Sản lượng Sản lượng 10 11 12 Mục đích bán SL (kg) Giá (đ/kg) Tháng SL (kg) Giá (đ/kg) Tháng SL (kg) Giá (đ/kg) Tháng SL (kg) ……………… Giá (đ/kg) 3/ Thu – chi hoạt động khác hộ (000đ) Tháng Tổng thu Dịch vụ Chi phí Tự Vay có Tổng thu Ngành nghề Chi phí Tự có Vay Làm thuê Tổng Chi thu phí Lương + Thu khác Tổng Chi phí thu 10 11 12 Cả năm VI/ Vốn Vốn phục vụ sản xuất hộ - Tổng số vốn phục vụ sản xuất (1000đ)…………… Trong vốn tự có …………………………………., vay………………… -Tổng số vốn cố định phục vụ sản xuất(1000đ)………… Tình hình vay vốn Nguồn Tổng số Số lượng Thời hạn Số vốn vay( trđ) Lãi suất Năm vay Mục đích vay VII/ So với năm trước, Ông/bà thay đổi sử dụng đầu vào nào? Đầu vào Tăng lên nhiều Tăng lên Vẫn Mức độ Giảm Giảm nhiều Nguyên nhân Đất đai Phân hóa học Thuốc sâu Giống (cụ thể) Lao động Máy móc/ hay thuê) Thức ăn công nghiệp cho chăn nuôi Mặt nước Thức ăn cho cá So với năm trước, thu nhập Ông/bà từ nguồn sau có thay đổi? Thu nhập Lúa Ngô Cây trồng khác Chăn nuôi lợn Gia cầm Chăn nuôi khác Ngành nghề Buôn bán Dịch vụ NN Khác Tăng lên nhiều Tăng lên Vẫn Mức độ Giảm Giảm nhiều Nguyên nhân VIIi/ Phương hướng sản xuất cho năm tới Ông, Bà năm qua có tham gia lớp tập huấn không ………số lớp……… Nội dung lớp tập huấn tham gia…………………………… Trong thời gian tới gia đình có thay đổi mục đích sản xuất không……… Thay đổi theo hướng nào? Về trồng trọt: ………………………………………………………………… Về chăn nuôi: ………………………………………………………………… Về thủy sản: …………………………………………………………………… Về dịch vụ nông nghiệp: ……………………………………………………… Về ngành nghề: ………………………………………………………………… Về thương mại, dịch vụ: ……………………………………………………… Quy mô sản xuất hộ thời gian tới……………………… - Về trồng trọt (chỉ tính diên tích) Lúa: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức Ngô: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức Rau loại: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức Cây ăn quả: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức - Về chăn nuôi (Chỉ tính đầu con) Lợn: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức Lợn nái: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức Gà: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức Vịt: Tăng lên Giảm Vẫn giữ mức IX/ Một số kịch Kịch KB 1: Giá thức ăn chăn nuôi tăng KB2: Giá đầu ra, giá đầu vào ổn định KB3: Giá đầu tăng, giá đầu vào không đổi Tỷ lệ (tăng, giảm %) Đầu Đầu vào Số lợn thịt (tăng, giảm) Số lợn nái (tăng, giảm) Số gà, vịt Số cá Lúa Cam Quất X/ Khi định bán lợn lúa, gia đình Ông/Bà thường tham khảo giá sản phẩm từ nguồn? (Chọn tất tùy chọn có Mức độ ưu tiên tăng dần từ đến 4) □ Người thân, người quen xóm □ Nhân viên khuyến nông □ Lãnh đạo địa phương (xã/huyện) □ Chương trình TV, radio, sách báo □ Tại chợ □ Từ người thu gom hay mua buôn 4 4 4 □ Khác (ghi rõ) XI/ Khi định mua đầu vào cho sản xuất (phân bón, giống, kể giống lợn) Ông/Bà thường tham khảo giá sản phẩm từ nguồn? (Chọn tất tùy chọn có Mức độ ưu tiên tăng dần từ đến 4) □ Người thân, người quen xóm □ Nhân viên khuyến nông □ Lãnh đạo địa phương (xã/huyện) □ Chương trình TV, radio, sách báo □ Tại chợ □ Từ người thu gom hay mua buôn 4 4 4 □ Khác (ghi rõ) Đời sống, môi trường Nguồn nước GD sử dụng 1/ Nước giếng… Nước suối… Nước sạch… Khác…………từ năm nào…… Nguồn nước sử dụng có đảm bảo không? Lượng sử dụng Có không Nếu không sao? Chất lượng nước SH có đảm bảo không? Có không Nếu không sao? Không khí xung quanh nhà có bị ô nhiễm.? có không/ Nếu có sao………… Nhà có CT vệ sinh tự hoại, khác….có đảm bảo vệ sinh môi trường không? Khi GD có người ốm, việc đưa tới sở/bác sỹ khám chữa bệnh đâu? cách bao xa .có thuận tiện không? ……………………… Có đủ tiền chi phí cho khám chữa bệnh không? ……………………… Dịch vụ khám chữa bệnh có tốt không? GD có thành viên độ tuổi học lại nghỉ học nhà không? Có không Nếu có, sao? GD có thành viên bị suy dinh dưỡng? có không Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà Ngày tháng năm 2009 Xác nhận người cung cấp thông tin Người điều tra

Ngày đăng: 27/10/2016, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan