Bước đầu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình di cư lao động trên địa bàn xã La Phù, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

112 437 0
Bước đầu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình di cư lao động  trên địa bàn xã La Phù, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình di cư lao động tại xã La Phù, bước đầu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc di cư lao động nông thôn. Từ đó đưa ra các khuyến nghị phù hợp nhằm tối đa hóa lợi ích của việc di cư đối với việc phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. 1.2.2Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về di cư. Tìm hiểu thực trạng di cư lao động tại xã La Phù. Xác định và phân tích các yếu tố chính thúc đẩy tình hình di cư lao động ở địa phương. Đánh giá ảnh hưởng của di cư lao động đến đời sống, kinh tế xã hội của các đối tượng trong xã. Từ đó đưa ra một số giải pháp cụ thể giải quyết việc di cư lao động tại xã La Phù.

TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu bước đầu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định di cư người lao động khu vực nông thôn nói chung địa bàn xã La Phù, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ nói riêng Bao gồm nhân tố thuộc nhóm yếu tố đẩy địa phương (Thu nhập thấp, thiếu việc làm, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất) nhóm yếu tố hút nơi đến ( Thu nhập cao, dễ tìm việc làm, điều kiện phát triển kinh tế người) Ngoài báo cáo phân tích số nguyên nhân tồn cấp độ cá nhân ( muốn gần gũi người thân, không muốn lại địa phương) Nghiên cứu cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết mặt sở lý luận sở thực tiễn vấn đề di cư giúp cho việc tiếp cận vấn đề di cư cách thực tế Kết nghiên cứu địa bàn xã La Phù cho thấy số lượng lao động di cư ngày tăng lên, tốc độ tăng bình quân qua năm (2006 – 2008) 14.61% Lao động di cư độ tuổi trẻ ( 60% lao động độ tuổi 20 – 35 di cư) Nam giới di cư nhiều nữ giới, nhiên mặt cấu nữ giới có gia tăng nhanh ( nam tăng bình quân 12.69%, nữ tăng bình quân 17.58%) Kết phân tích rõ tầm quan trọng yếu tố thuộc nhóm yếu đẩy hút chi phối đến định di chuyển người lao động Thu nhập thấp thiếu việc làm khu vực nông thôn hai yếu tố đẩy đánh giá cao điểm Thu nhập cao, dễ tìm việc làm nơi đến lại có sức hút mạnh người lao động Nghiên cứu khẳng định yếu tố kinh tế lý quan trọng ảnh hưởng đến định di chuyển người lao động Kết thống với kết hầu hết nhà nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phạm vi nhỏ, thu thập thông qua chủ hộ nên tính khái quát chưa cao Mặc dù phần giúp có đánh giá sơ vấn đề di cư xã La Phù nói riêng khu vực nông thôn nói chung, làm để phát triển cho nghiên cứu i MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .i Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng biểu vi Danh mục đồ thị hộp vii Danh mục từ viết tắt viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã La Phù qua năm ( 2006 – 2008) Error: Reference source not found Bảng 3.2 Tình hình dân số dân số lao động xã La Phù qua năm ( 2006 – 2008)Error: Reference source not found Bảng 3.3: Hệ thống sở hạ tầng xã La Phù năm 2008 Error: Reference source not found Bảng 3.4: Kết sản xuất kinh doanh xã La Phù qua năm ( 2006 – 2008) Error: Reference source not found Bảng 4.1 Di cư lao động xã La Phù qua năm (2006 – 2008) Error: Reference source not found Bảng 4.2 Di cư lao động xã qua năm (2006 – 2008) theo giới tính độ tuổi Error: Reference source not found Bảng 4.3 Đặc trưng hộ Error: Reference source not found Bảng 4.4 Trình độ văn hoá chủ hộ nhân hộ Error: Reference source not found Bảng 4.5 Đặc trưng hộ di cư theo loại hình di cư Error: Reference source not found ii Bảng 4.6 Tuổi lao động di cư theo giới tính Error: Reference source not found Bảng 4.7 Trình độ văn hóa trình độ chuyên môn lao động di cư Error: Reference source not found Bảng 4.8 Thời gian di cư lao động Error: Reference source not found Bảng 4.9 Hình thức di cư lao động Error: Reference source not found Bảng 4.10 Nơi đến lao động di cư Error: Reference source not found Bảng 4.11 Loại hình công việc lao động di cư Error: Reference source not found Bảng 4.12 Nguyên nhân “đẩy” lao động di cư .Error: Reference source not found Bảng 4.13 Thu nhập hộ gia đình theo nhóm hộ di cư không di cư Error: Reference source not found Bảng 4.14 Thu nhập lao động trước di cư Error: Reference source not found Bảng 4.15 Tình trạng công việc lao động trước di cư theo loại hình di cư theo nhóm tuổi .Error: Reference source not found Bảng 4.16 Diện tích đất hộ .Error: Reference source not found Bảng 4.17 Tình hình vay vốn hộ gia đình có lao động di cư Error: Reference source not found Bảng 4.18 Các yếu tố “kéo” lao động di cư Error: Reference source not found Bảng 4.19 Thu nhập lao động di cư phân theo giới tính loại hình di cư Error: Reference source not found Bảng 4.20 Thu nhập lao động theo loại hình công việc, trình độ dộ tuổi .Error: Reference source not found Bảng 4.21 Các nguyên nhân khác ảnh hưởng đến định di cư .Error: Reference source not found Bảng 4.22 Mức tiền gửi nhà lao động di cư theo giới tính Error: Reference source not found Bảng 4.23 Mức tiền gửi nhà lao động theo loại hình di cư Error: Reference source not found Bảng 4.24 Mức sống hộ sau có lao động di cư Error: Reference source not found DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HỘP iii Hình 2.1 Quyết định Di cư Error: Reference source not found Hộp 4.1 Thu nhập nông dân thấp .Error: Reference source not found Hộp 4.2 Ở quê đủ việc làm nên phải di cư Error: Reference source not found Hộp 4.3 Ruộng đất đi, không cần nhiều lao động nhà Error: Reference source not found iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH – HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá DT ĐVT GTSX LĐ NN SL Diện tích Đơn vị tính Giá trị sản xuất Lao động Nông nghiệp Số lượng TH Thương mại dịch vụ THCS THPT TMDV Tiểu học Tiểu thủ công nghiệp Trung học sở TTCN Trung học phổ thông v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong trình vận động, phát triển lịch sử xã hội loài người di cư xem quy luật tự nhiên trình phát triển dân số ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến, có tính khách quan Di cư gắn liền với hình thành phát triển dân tộc, quốc gia, chí phương thức sản xuất Di cư giúp người thoát khỏi thảm họa thiên tai (động đất, bão lũ…), chiến tranh gây ra, giúp họ thoát khỏi sống bần hàn đất chật, người đông, đất đai khô cằn, tài nguyên cạn kiệt nơi cũ, tìm kiếm sống tốt đẹp Tuy nhiên việc di dân tự kiểm soát gây nên thách thức không nhỏ cho quốc gia Khi Việt Nam chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường vào cuối thập niên 80 Toàn cầu hóa, khác biệt mức sống, chênh lệch thu nhập, hội việc làm, sức ép kinh tế, tiếp cận dịch vụ xã hội… nguyên nhân tạo nên dòng di cư Kinh tế thị trường tạo đổi kinh tế xã hội, mở hội cho đất nước, tạo đòi hỏi khách quan cho việc hình thành thị trường lao động Có thể nói di dân hệ tất yếu từ biến đổi kinh tế xã hội đất nước có phát triển chế thị trường thị trường sức lao động Trong thời gian vừa qua, tăng cao suất lao động mặt giúp đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia, mặt khác tạo dư thừa lao động nông thôn Với khan hiếm, manh mún đất nông nghiệp tăng trưởng dân số cao, thu nhập từ nông nghiệp thấp, vấn đề dư thừa lao động ngày trở nên nghiêm trọng Thất nghiệp bán thất nghiệp trở thành vấn đề lớn khả tạo việc làm cho lao động khu vực nông thôn toán khó cho nhà hoạch định sách Theo số liệu điều tra Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam năm 2006 cho thấy tổng số 486500 người di cư giai đoạn năm trước điều tra số người đến khu vực thành thị 57%, nông thôn 30%, luồng di cư thành thị - nông thôn chiếm 13% Chính cách biệt thu nhập, mức sống khu vực thành thị nông thôn sinh dòng di cư lao động Sau 20 năm thực sách đổi Đảng nhà nước đề Đại hội VI (tháng 12 năm 1986), kinh tế đất nước có bước khởi sắc Chúng ta phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Cùng với trình CNH – HĐH, khu vực thành thị tiếp tục mở rộng, vùng nông thôn ngày thu hẹp lại Vì việc di chuyển dân cư vùng lãnh thổ thực tế tránh khỏi Di cư liên quan chặt chẽ với việc phát triển kinh tế xã hội, với chủ trương sách Đảng Nhà nước Mặc dù có số nghiên cứu phân tích khía cạnh khác di cư nghiên cứu di cư lao động nông thôn ý, cần quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến việc di cư người lao động nông thôn Trong năm gần dòng lao động di cư tự thành phố lớn, vùng kinh tế phát triển ngày lớn Điều gây tác động định tới gia đình, cộng đồng địa phương nơi xuất cư Vậy nguyên nhân, yếu tố dẫn đến tình trạng di cư người lao động nông thôn? Để hiểu rõ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Bước đầu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tình hình di cư lao động địa bàn xã La Phù, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng tình hình di cư lao động xã La Phù, bước đầu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc di cư lao động nông thôn Từ đưa khuyến nghị phù hợp nhằm tối đa hóa lợi ích việc di cư việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương 1.2.2Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn di cư - Tìm hiểu thực trạng di cư lao động xã La Phù - Xác định phân tích yếu tố thúc đẩy tình hình di cư lao động địa phương - Đánh giá ảnh hưởng di cư lao động đến đời sống, kinh tế - xã hội đối tượng xã Từ đưa số giải pháp cụ thể giải việc di cư lao động xã La Phù 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề liên quan đến di cư lao động địa bàn xã, đặc biệt yếu tố ảnh hưởng đến trình di cư lao động nông thôn Đối tượng cụ thể người lao động di cư hộ có người di cư 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung - Di cư bao gồm hai trình xuất cư nhập cư đề tài nghiên cứu khía cạnh xuất cư người lao động - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới di cư người lao động thông qua gia đình người di cư cộng đồng địa phương nơi xuất cư - Những người di cư lý học tập, di cư nước người di cư không nằm độ tuổi lao động không đề cập đến nghiên cứu 1.3.2.2 Phạm vi thời gian - Thời gian làm luận văn: Từ ngày 08/01 – 23/05/2009 - Đề tài thu thập số liệu năm gần (từ 2006 – 2008) Số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra tiến hành vào tháng năm 2009 1.3.2.3 Phạm vi không gian Nghiên cứu tiến hành địa bàn xã La Phù, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm phân loại di cư 2.1.1.1 Khái niệm di cư (di dân - migration) Di cư tượng kinh tế xã hội mang tính đa dạng, phức tạp Mỗi cách tiếp cận cho ta hiểu di cư theo khía cạnh khác di chuyển người coi di cư, khó đưa khái niệm thống di cư Dưới số cách hiểu di cư: Theo nghĩa rộng di cư chuyển dịch người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Với khái niệm di cư đồng với di động dân cư ( Liên hợp quốc) Theo nghĩa hẹp, di cư chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú không gian, thời gian định Với khái niệm khẳng định mối liên hệ việc di chuyển với việc thiết lập nơi cư trú (Liên hợp quốc) Trong tác phẩm "Di cư" Havery B.King cho : Di cư chuyển đến chỗ khác cách chỗ cũ khoảng cách đủ lớn buộc người di cư phải thay đổi hộ thường trú: chuyển đến thành phố khác, tỉnh khác hay nước khác Di cư di chuyển dân cư nước (từ nông thôn thành thị ngược lại, từ vùng sang vùng khác) từ nước sang nước khác Việc di dân từ nông thôn thành thị biểu trình độ công nghiệp hoá đất nước, mặt khác có phản ánh phát triển chậm chạp lạc hậu mặt kinh tế, văn hoá, xã hội nông thôn so với thành thị Đây xu hướng nhiều có tính phổ biến nước phát triển (Bach khoa toan thu gov vn) Bộ môn dân số học trường Đại học Y Tế Công Cộng (2006) nêu: Di cư việc di chuyển nơi cư trú từ nơi sang nơi khác, từ quốc gia sang quốc gia khác để sinh sống tạm thời hay vĩnh viễn, thời gian ngắn dài Liên hợp quốc (1958) đưa định nghĩa di cư: Di cư hình thức di chuyển không gian người từ đơn vị lãnh thổ tới đơn vị lãnh thổ khác, di chuyển với khoảng cách tối thiểu quy định Sự di chuyển diễn khoảng thời gian di cư xác định đặc trưng thay đổi nơi cư trú thường xuyên Sự thay đổi nơi cư trú thể khía cạnh sau: + Xuất cư ( nơi ) nơi người di cư chuyển + Nhập cư ( nơi đến) nơi người di cư chuyển đến Định nghĩa loại bỏ người sống lang thang, dân du mục di cư theo kiểu lắc (đi hàng ngày) Theo Uỷ Ban Kế Hoạch Nhà Nước (1992, 1994) định nghĩa: Di cư di chuyển người dân từ chỗ sang chỗ khác, nghĩa từ huyện, tỉnh, nước sang huyện, tỉnh, nước khác năm Di cư bao gồm trình trái ngược lại diễn song song xuất cư nhập cư Xuất cư rời khỏi nơi cá nhân sống, nhập cư việc chuyển đến nơi khác vùng lãnh thổ mìmh sống làm thay đổi mặt xã hội, gắn với không gian thời gian Xuất phát từ định nghĩa hiểu di cư lao động di chuyển người lao động theo lãnh thổ với chuẩn mực không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú 2.1.1.2 Phân loại di cư * Theo địa bàn nơi đến - Di cư quốc tế: Gồm di cư hợp pháp, di cư bất hợp pháp, chảy máu chất xám, cư trú tị nạn, buôn bán người qua biên giới - Di cư nội địa: Gồm di cư nông thôn - đô thị, di cư nông thôn - nông thôn, di cư đô thị - nông thôn, đô thị - đô thị 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương xã La Phù UBND xã cần phải thông báo đầy đủ nội dung đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước đến người dân để họ nắm bắt Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương từ nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại dịch vụ Đồng thời hỗ trợ cho người dân vốn lẫn kỹ thuật trình sản xuất để họ tin tưởng yên tâm sản xuất kinh doanh Khuyến khích người dân phát triển thêm ngành nghề phụ để giải việc làm chỗ cho lao động gia đình thời gian nhàn rỗi Có phối hợp với đơn vị, tổ chức nhà nước việc quản lý di cư lao động địa phương 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Tổng cục thống kê (2005) Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di cư nước kiện sống, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ môn dân số học (2006) Di dân đô thị hóa, Nhà xuất Y tế công cộng, Hà Nội Ủy ban vấn đề xã hội quốc hội Di dân tới đô thị Trung Quốc: Tài liệu tham khảo kinh nghiệm xây dựng sách, Nhà xuất tư pháp Đỗ Văn Hoà, Trịnh Khắc Thẩm (1999) Nghiên cứu di dân Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hà Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000) Lao động nữ di cư tự từ nông thôn thành thị, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (1997) ‘Về vai trò di cư nông thôn – đô thị phát triển nông thôn nay’, Tạp chí xã hội học, số 7.Vũ Ngọc Hà (2002).’ Người nông thôn thành thị kiếm việc – vấn đề cần nghiên cứu’, Tạo chí dân số học, số Nguyễn Thị Thu Nga (2008) ‘ Bước đầu khảo sát thực trạng người lao động di cư đế thị trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp – Hà Nội Vũ Thị Thanh (2008) “ Tìm hiểu thực trạng di cư lao động địa bàn xã Vũ Trung, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội 10 Đồng Thị Hương Giang (2008), “ Nghiên cứu tác động di cư lao động đến gia đình cộng đồng địa bàn xã Vạn Thiên, huyện Nông 94 Cống, tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội 11 TS Lê Xuân Bá cộng (2006) ‘ Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam’, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, đề tài khuôn khổ dự án IAE-MISPA, hợp đồng nghiên cứu số 2005/IAE/SF/002 12 Thân Văn Liên (1997).’ Nghiên cứu yếu tố thúc đẩy sóng di dân tự từ khu vực nông thôn đô thị trình chuyển đổi kinh tế nước ta ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội vùng đô thị (nơi đến) nông thôn (nơi đi)’ Chương trình Nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan, Hà Nội 13 Các trang web Bach khoa toan thu gov http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=213.0;wap2 http://www.kinhtehoc.com/index.php?name=News&file=article&sid=91 Lê Thảo Chi (2006).’Nền kinh tế lao động nhập cư’ ngày 06/06/2006 Nguồn http://www.sggp.org.vn/saigonthubay/2006/6/50283/ TS Phạm Thị Thanh Bình (2007).’Di cư lao động ASEAN: xu hướng đặc trưng chủ yếu’.Nguồn http:www.cpv.org.v/prin_preview.asp?id=BT12120750756 TS Phạm Thị Thanh Bình (2008) thực trạng di cư lao động Việt Nam.Nguồn http://www.cpv.org.vn/details.asp? topic=57&subtopic=408&leader_topic=915&id=BT1710858745 Tiếng Anh Lee.E.S (1996).General theory of migrantion, Demography, Vol3, N1 95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU A: DÀNH CHO GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI DI CƯ (Di cư hiểu dịch chuyển người dân từ chỗ sang chỗ khác nghĩa từ huyện, tỉnh, nước sang huyện, tỉnh, nước khác năm nhiều năm) Hãy trả lời câu hỏi khoanh tròn vào phương án lựa chọn Thông tin chủ hộ - Họ tên:…………………………………………………… - Giới tính:…………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………… - Trình độ học vấn a.Chưa tốt nghiệp tiểu học b Tốt nghiệp tiểu học c Tốt nghiệp trung học sở d Tốt nghiệp trung học phổ thông Phân loại hộ: 2.1 Theo thu nhập a Hộ b Hộ trung bình c Hộ nghèo 2.2 Theo ngành nghề a Hộ nông (Là hộ nông dân tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp tuý gồm trồng trọt chăn nuôi) b Hộ kiêm ( Là hộ nông dân kết hợp sản xuất nông nghiệp với ngành nghề phụ khác) 96 c Hộ kinh doanh, buôn bán ( Những hộ không tham gia vào sản xuất nông nghiệp, kinh doanh buôn bán dịch vụ) d Hộ khác (Hộ gia đình không tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp hay kinh doanh buôn bán, thường gia đình cán công nhân viên chức nhà nước) Số nhân gia đình:……………….nhân Gia đình có người con:……………… người Số lao động gia đình:…………………lao động Tổng diện tích đất nông nghiệp:…………………… Tổng diện tích đất canh tác:………………………… Gia đình có người di cư:……………… người ST T Giớ Tuổi Trình i độ Trình độ Tình Nơi Nghề Tiền trạng đến nghiệp lương Hình thức di cư Vĩnh tạm Mùa viễn thời vụ (Trình độ học vấn: tốt nghiệp tiểu học, trung học sở hay trung học phổ thông? Trình độ chuyên môn: Chưa qua đào tạo trường lớp hay tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học, đại học?) Mức độ di cư a Suốt năm 97 b Lúc nông nhàn 10 Thông tin nơi đến có từ đâu a Gia đình, họ hàng b Bạn bè c Phương tiện thông tin đại chúng d Trung tâm giới thiệu việc làm e Nguồn khác 11 Tình trạng công việc lao động trước di cư Lao Giới Công Tình trạng công việc trước Thu nhập/ lao động tính việc di cư Có việc động/ năm trước Không làm Có việc có việc làm ổn làm không định ổn định 12 Điều kiện sinh hoạt (ăn, ở…) người di cư nơi đến a Tốt b Bình thường 98 c Xấu 13 Nguồn thu nhập hộ trước có người di cư a Sản xuất nông nghiệp b Kinh doanh buôn bán c Tiền lương 14 Nguồn thu nhập hộ sau có người di cư a Sản xuất nông nghiệp b Kinh doanh buôn bán c Tiền lương d Tiền gửi 15 Tiền người di cư gửi năm bao nhiêu? .(triệu đồng) 16 Mức sống hộ so với trước có người di cư a Khá giả b.Không thay đổi c.Xấu 17 Sau có người lao động di cư gia đình gặp phải ngững khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 18 Trước có người lao động di cư gia đình có phải thuê lao động làm thuê không? a Có Nếu có chi phí thuê lao động bao nhiêu/ 1vụ:………………………… b.Không 19 Sau có người lao động di cư gia đình có phải thuê lao động làm thuê không? a Có Nếu có chi phí thuê lao động bao nhiêu/ 1vụ:………………………… 99 b.Không 20 Bác cho biết yếu tố đẩy người lao động địa phương di cư? ( Cho điểm theo mức điểm từ đến Nhân tố quan trọng cho điểm Nhân tố quan trọng thứ hai cho điểm Nhân tố quan trọng thư ba cho điểm Nhân tố quan trọng cho điểm ) a Thiếu việc làm: ………………điểm b Thu nhập thấp:……………… điểm c Thiếu đất sản xuất:…………… điểm d Thiếu vốn sản xuất:…………… điểm 21 Gia đình bác có phải vay vốn để sản xuất không? a Không b Có Nếu có gia đình bác vay bao nhiêu/ năm:…………….triệu đồng Vốn đầu tư sản xuất/năm:………………… triệu đồng 22 Theo bác yếu tố hấp dẫn lao động di cư nơi đến gì? ( Cho điểm theo mức điểm từ đến Nhân tố quan trọng cho điểm Nhân tố quan trọng thứ hai cho điểm Nhân tố quan trọng thư ba cho điểm Nhân tố quan trọng cho điểm) a Thu nhập cao nơi đến: ……………… điểm b Dễ kiếm việc làm:……………… điểm c Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú:…………… điểm d Môi trường văn hoá xã hội tốt nơi cũ:……………………điểm 23 Ngoài nguyên nhân nguyên nhân ảnh hưởng đến di cư lao động? (Hãy khoanh tròn vào phương án lựa chọn) 100 a Muốn gần gũi liên hệ với người thân, đoàn tụ gia đình b Bị mặc cảm, định kiến xã hội không muốn lại địa phương c Mong muốn đến nơi để thay đổi môi trường sống 24 Bác cho biết Thu nhập trung bình/ hộ trước có người di cư:………………………… Thu nhập trung bình/ hộ sau có ngưòi di cư:…………………………… 25 Thời gian lao động di cư: a < năm b Từ - năm c > năm 26 Lao động di cư làm việc cho a Khu vực nhà nước b Khu vực tư nhân c Không thức 27 Theo bác việc di cư ảnh hưởng nào? - Đến người lao động: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đến hộ gia đình có người di cư: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đến cộng đồng địa phương: 101 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 28 Theo bác xu hướng di cư thời gian tới diễn theo chiều hướng nào? sao? a Tăng lên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b Không thay đổi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… c Giảm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 29 Theo bác quyền địa phương cần phải làm để quản lý tốt vấn đề di cư lao động địa bàn xã …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 102 PHIẾU B: DÀNH CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH KHÔNG CÓ NGƯỜI DI CƯ Trả lời câu hỏi khoanh tròn vào phương án lựa chọn 1.Thông tin chủ hộ - Họ tên:…………………………………………………… - Giới tính:…………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………… - Trình độ học vấn:…………………………………………… a Chưa tốt nghiệp tiểu học b Tốt nghiệp tiểu học c Tốt nghiệp trung học sở d Tốt nghiệp trung học phổ thông 2.Phân loại hộ: 2.1 Theo thu nhập a Hộ b.Hộ trung bình c.Hộ nghèo 2.2Theo ngành nghề a.Hộ nông (Là hộ nông dân tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp tuý gồm trồng trọt chăn nuôi) b Hộ kiêm ( Là hộ nông dân kết hợp sản xuất nông nghiệp với ngành nghề phụ khác) c Hộ kinh doanh, buôn bán ( Những hộ không tham gia vào sản xuất nông nghiệp, kinh doanh buôn bán dịch vụ) d Hộ khác (Hộ gia đình không tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp hay kinh doanh buôn bán, thường gia đình cán công nhân viên chức nhà nước) 103 3.Số nhân gia đình:……………….nhân 4.Gia đình có người con:……………… người 5.Tổng diện tích đất nông nghiệp:…………………… 6.Tổng diện tích đất canh tác:………………………… 7.Số lao động gia đình:…………………lao động (Trình độ học vấn: tốt nghiệp tiểu học, trung học sở hay trung học phổ thông? Trình độ chuyên môn: Chưa qua đào tạo trường lớp hay tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học, đại học?) Gia đình bác có phải vay vốn để sản xuất không? a Không b Có Nếu có gia đình bác vay bao nhiêu/ năm:…………….triệu đồng Vốn đầu tư sản xuất/năm:………………… triệu đồng Bác cho biết thu nhập trung bình gia đình năm? 104 …………………………………………………………………………………… 10.Theo bác việc di cư ảnh hưởng nào? - Đến người lao động: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đến hộ gia đình có người di cư: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đến cộng đồng địa phương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Theo bác xu hướng di cư thời gian tới diễn theo chiều hướng nào? sao? a Tăng lên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b Không thay đổi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… c Giảm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Theo bác quyền địa phương cần phải làm để quản lý tốt vấn đề di cư lao động địa bàn xã …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU C: BẢNG HỎI DÀNH CHO ĐẠI DIỆN THÔN, CÁN BỘ XÃ 105 1.Thông tin cá nhân: - Họ tên:……………………………… - Tuổi:…………………………………… - Giới tính:………………………………… - Trình độ học vấn:……………………… - Chức vụ:………………………………… Bác (anh/ chị) cho biết việc di cư lao động xã ảnh hưởng đến thị trường lao động xã? 2.1 Về số lượng a Thiếu hụt b Không ảnh hưởng 2.2 Về chất lượng a Tốt b Không ảnh hưởng c Kém Lực lượng lao động di cư chủ yếu là: a Có tay nghề cao b Có tay nghề thấp Theo bác việc di cư ảnh hưởng nào? - Đến người lao động: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 106 - Đến hộ gia đình có người di cư: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đến cộng đồng địa phương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo bác xu hướng di cư thời gian tới diễn theo chiều hướng nào? sao? a Tăng lên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b Không thay đổi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… c Giảm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo bác quyền địa phương cần phải làm để quản lý tốt vấn đề di cư lao động địa bàn xã …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 107

Ngày đăng: 27/10/2016, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan