“Thực trạng và định hướng phát triển Lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”.

113 537 2
“Thực trạng và định hướng phát triển Lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động, trên cơ sở đó đề xuất một số định hướng giải pháp phát triển lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về phát triển lâm sản ngoài gỗ ở huyện miền núi. Tìm hiểu thực trạng phát triển lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Đề xuất một số định hướng giải pháp phát triển lâm sản ngoài gỗ ở huyện Sơn Động, tinh Bắc Giang.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** LÊ THỊ HUYỀN THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG Tên sinh viên: Lê Thị Huyền Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: KT 50A Niên khoá: 2005 – 2009 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Đỗ Kim Chung HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian 1.3.2.2 Phạm vi thời gian 1.3.2.3 Phạm vi nội dung 10 PHẦN II 11 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở HUYỆN MIỀN NÚI .11 2.1 Một số vấn đề lý luận phát triển lâm sản gỗ huyện miền núi 11 2.1.1 Khái niệm phát triển Lâm sản gỗ 11 2.1.2 Vai trò phát triển lâm sản gỗ .15 2.1.3 Đặc điểm phát triển lâm sản gỗ sinh kế người dân miền núi 18 2.1.4 Nội dung phát triển lâm sản gỗ .21 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển Lâm sản gỗ 25 2.1.5.1 Các nhân tố khách quan 25 2.1.5.2 Các nhân tố chủ quan 26 2.2 Thực trạng phát triển Lâm sản gỗ giới Việt Nam .28 2.2.1 Thực trạng phát triển Lâm sản gỗ nước giới .28 2.2.1.1 Tình hình sử dụng lâm sản gỗ nước Châu 28 2.2.1.2 Tình hình sử dụng Lâm sản gỗ Châu phi: .31 2.2.1.3 Tình hình sử dụng Lâm sản gỗ Châu Mỹ: 32 2.2.2 Tổng quan Lâm sản gỗ Việt Nam 32 2.2.2.1 Thực trạng sản xuất Lâm sản gỗ 32 2.2.2.2 Thực trạng chế biến, bảo quản Lâm sản gỗ 34 2.2.2.3 Thực trạng thị trường Lâm sản gỗ 35 2.2.2.4 Thực trạng sách lâm sản gỗ .37 PHẦN III 40 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .40 3.1 Đặc điểm huyện Sơn Động .40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.1.1 Vị trí địa lý .40 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai 40 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 42 3.1.1.4 Tài nguyên tự nhiên xã hội .43 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 3.1.2.1 Tình hình dân số lao động huyện 44 3.1.2.2 Tình hình sở vật chất kỹ thuật huyện .46 3.1.2.3 Tình hình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 47 3.1.2.4 Đặc điểm Văn hóa – Xã hội 49 3.2 Phương pháp nghiên cứu .50 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 50 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu công bố 50 3.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 50 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 52 3.2.4 Phương pháp phân tích 53 PHẦN IV 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 Thực trạng phát triển Lâm sản gỗ huyện Sơn Động .54 4.1.1 Hiện trạng loài Lâm sản gỗ huyện Sơn Động .54 4.1.1.1 Thành phần loài Lâm sản gỗ địa bàn huyện Sơn Động .54 4.1.1.2 Thành phần loài Lâm sản gỗ theo tác dụng huyện Sơn Động 56 4.1.2 Thực trạng khai thác lâm sản gỗ huyện Sơn Động 58 4.1.2.1 Phương thức khai thác 58 4.1.2.2 Tình hình khai thác Lâm sản gỗ hộ điều tra 62 4.1.3 Thực trạng gây nuôi Lâm sản gỗ huyện Sơn Động .64 4.1.3.1 Tình hình gây nuôi động vật hoang dã 64 4.1.3.2 Tình hình gây trồng thuốc địa phương 67 4.1.3.3 Tình hình gây trồng thực vật cho lâm sản gỗ huyện Sơn Động .70 4.1.4 Thực trạng chế biến lâm sản gỗ huyện Sơn Động 76 4.1.5 Thực trạng tiêu thụ Lâm sản gỗ huyện Sơn Động 79 4.1.6 Vai trò Lâm sản gỗ kinh tế hộ gia đình 83 4.1.7 Chính sách phát triển Lâm sản gỗ huyện Sơn Động 88 4.2 Định hướng giải pháp phát triển Lâm sản gỗ huyện Sơn Động .90 4.2.1 Định hướng phát triển lâm sản gỗ huyện Sơn Động 90 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lâm sản gỗ huyện Sơn Động 91 4.2.3 Ma trận SWOT yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lâm sản gỗ huyện Sơn Động .95 4.2.4 Các giải pháp chủ yếu phát triển Lâm sản gỗ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 98 4.2.4.1 Giải pháp quy hoạch 98 4.2.4.2 Giải pháp huy động vốn .98 4.2.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm 99 4.2.4.4 Giải pháp chế biến thị trường tiêu thụ Lâm sản gỗ 99 4.2.4.5 Giải pháp tổ chức, thể chế 100 PHẦN V 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 5.1 Kết luận .101 5.2 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết Thành tựu xoá đói giảm nghèo nước ta thời gian qua góp phần vào tăng trưởng kinh tế, thực công an sinh xã hội nhân dân nước đồng tình, dư luận quốc tế đánh giá cao Trong thời gian không dài, tỷ lệ hộ nghèo nước từ 32% năm 1991 giảm xuống 13,1% năm 2008, gần 2,4 triệu hộ khoảng 10,5 triệu người nghèo Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa bền vững, chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cư chậm thu hẹp Đến cuối năm 2008, nước 797 xã, thị trấn 61 huyện thuộc 20 tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo cao (Báo nhân dân, 19/03/2009) Một điều đặc biệt, phần lớn huyện nghèo nước thuộc chương trình xoá đói giảm nghèo Chính Phủ huyện miền núi, đời sống dân cư phụ thuộc vào rừng chủ yếu Lâm sản gỗ nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt rừng Việt Nam Từ lâu đời, nguồn tài nguyên thể vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá xã hội người dân, đặc biệt cộng đồng dân tộc vùng sâu, vùng xa Lâm sản gỗ có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu người vùng nông thôn, miền núi Trong sống, từ lâu đời người dân nhiều địa phương gắn bó với Lâm sản gỗ tích luỹ nhiều kiến thức khai thác, chế biến, gây trồng sử dụng nguồn nguyên liệu quý giá Tiếc nay, lâm sản gỗ chưa phát huy tiềm to lớn chưa coi ngành sản xuất riêng biệt nên chưa đóng góp nhiều cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương quốc gia Huyện Sơn Động huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, có gần 50 nghìn diện tích rừng chiếm 58,56% diện tích đất tự nhiên, có gần 40 nghìn diện tích rừng tự nhiên chiếm 79% diện tích rừng huyện, huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn tỉnh, đặc biệt địa bàn huyện có hai khu rừng đặc dụng khu bảo tồn Tây Yên Tử khu bảo tồn Khe Rỗ Vì vậy, tài nguyên rừng phong phú, có nhiều chủng loại quý hiếm, số loài động vật tắc kè, nhím, rắn, lợn rừng,v.v số loài thực vật như: ba kích, địa liền, hoàng kỷ, kim tiền thảo,v.v Sơn Động có 43% dân cư thuộc 14 dân tộc thiểu số Người dân gắn bó với rừng từ lâu đời Là 61 huyện nghèo nước, Sơn Động Nhà nước, tổ chức nước quốc tế ý đầu tư cho phát triển Với huyện miền núi việc phát triển kinh tế không quan tâm đến phát triển Lâm sản Hiện tài nguyên gỗ quản lý nghiêm ngặt nguồn Lâm sản gỗ ngày đóng vai trò quan trọng Song người dân huyện chưa ý thức điều đó, với nhiều gia đình đặc biệt gia đình nghèo, nguồn thu từ Lâm sản gỗ chiếm phần lớn cấu thu nhập họ, họ coi khoản phụ thu, nguồn thu thêm Người dân biết vào rừng khai thác chưa ý bảo vệ, gây trồng Lâm sản gỗ Khai thác tài nguyên rừng cạn kiệt, đời sống người dân vùng núi bị đe dọa Vậy vấn đề đặt làm để phát triển Lâm sản gỗ nhằm góp phần ổn định sống cho dân cư vùng núi Trước thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng định hướng phát triển Lâm sản gỗ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Quá trình thực đề tài tập trung giải câu hỏi sau: - Thực trạng loài Lâm sản gỗ huyện Sơn Động? loài chiếm vị trí quan trọng đời sống dân cư? Những loài người dân ý gây nuôi, phát triển để nâng cao thu nhập? Lâm sản gỗ đóng góp phần trăm cấu thu nhập hộ gia đình? - Tình hình chế biến tiêu thụ Lâm sản gỗ huyện Sơn Động nào? Nó tốt chưa, thực đem lại hiệu cho bên tham gia chưa? - Huyện Sơn Động có khó khăn, thuận lợi cho phát triển Lâm sản gỗ, huyện thực giải pháp để phát triển Lâm sản gỗ? Hiện cần làm để phát triển Lâm sản gỗ nhằm góp phần nâng cao đời sống người dân phát triển kinh tế huyện? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng phát triển lâm sản gỗ huyện Sơn Động, sở đề xuất số định hướng giải pháp phát triển lâm sản gỗ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận phát triển lâm sản gỗ huyện miền núi - Tìm hiểu thực trạng phát triển lâm sản gỗ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển lâm sản gỗ huyện Sơn Động, tinh Bắc Giang 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loại lâm sản gỗ vấn đề liên quan bao gồm: khai thác, gây nuôi, chế biến, tiêu thụ chủ trương phát triển lâm sản gỗ địa bàn huyện Sơn Động 1.3.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang 1.3.2.2 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu tiến hành từ ngày 8/1-23/5/2009 - Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển LSNG huyện Sơn Động giai đoạn từ năm 2003-2009 1.3.2.3 Phạm vi nội dung Lâm sản gỗ bao gồm hàng nghìn loài động thực vật khác săn bắt, hái lượm, nuôi trồng rừng nhiều địa phương khác Do giới hạn thời gian, nguồn lực nguồn thông tin có, nghiên cứu đề cập đến số loài động vật thực vật gỗ chủ yếu huyện Sơn Động chủ yếu có tiềm phát triển Trong phạm vi đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng khai thác, gây nuôi/trồng loại lâm sản gỗ, tình hình chế biến tiêu thụ chúng định hướng giải pháp để phát triển Lâm sản gỗ gắn với sinh kế người dân miền núi Vì vậy, loại động vật, thực vật gây nuôi/trồng vườn đồi, vườn nhà hiểu Lâm sản gỗ 10 - Huy động vốn tự có doanh nghiệp kết hợp với hộ gia đình, cá nhân đóng góp để gây trồng, chế biến đặc biệt doanh nghiệp tư nhân - Huy động vốn doanh nghiệp chế biến ứng trứơc để đầu tư liên doanh, liên kết với nông dân vùng trồng nguyên liệu LSNG - Tranh thủ thu hút vốn đầu tư nước 4.2.4.3 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến lâm - Xác định, bình tuyển loại LSNG phù hợp với địa phương đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thị trường tiêu dùng - Xây dựng vườn ươm mini để sản xuất đáp ứng nhu cầu địa phương để giúp hộ gia đình tăng thu nhập từ việc bán tự túc nguồn giống cho gia đình Đồng thời, giống sản xuất trồng địa phương khả sống cao - Khuyến khích, hỗ trợ nông dân có kinh nghiệm khai thác sản xuất LSNG để họ hợp tác với đội ngũ khuyến lâm học tập kỹ thuật khoa học tiến tập huấn dạy lại cho nông dân địa phương - Tổ chức hội thảo gồm có nhiều đối tượng tham gia nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nông dân, để giúp đối tượng hiểu rõ thực trạng LSNG địa phương, tình hình LSNG nước giới để từ tìm hướng đắn cho LSNG địa phương - Mở lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật vấn đề liên quan đến LSNG 4.2.4.4 Giải pháp chế biến thị trường tiêu thụ Lâm sản gỗ - Xây dựng hợp tác xã thủ công mây tre đan để tạo thêm hội có công ăn việc làm cho người nghèo - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chế biến LSNG khuyến khích người dân tham gia nhằm nâng cao hiệu chế biến LSNG hộ gia đình, để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm nhằm tăng thu nhập cho họ - Đánh giá khả cung cấp mặt tài nguyên, phân tích khả cạnh tranh để đề xuất nhóm sản phẩm chủ lực thị trường tiêu thụ LSNG 99 4.2.4.5 Giải pháp tổ chức, thể chế - Thành lập phận quản lý lâm sản gỗ huyện bao gồm từ bảo tồn đến gây nuôi, trồng, chế biến bảo quản sau thu hoạch, tiêu thụ LSNG - Củng cố mở rộng làng nghề truyền thống sử dụng nguyên liệu LSNG, tạo điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh LSNG hoạt động có hiệu - Kiểm soát chặt chẽ hoạt động mua bán LSNG có biện pháp xử phạt hợp lý hành vi buôn bán động thực vật trái phép, để bảo tồn loài động thực vật danh mục động thực vật quý Nhà nước - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức LSNG cho người dân làm nghề rừng tổ chức, ban ngành liên quan - Thành lập hội yêu thích ngành nghề để tập hợp người giàu kinh nghiệm loại LSNG để họ chia kiến thức, giúp sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm 100 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1) Qua điều tra thực tế nhận thấy LSNG huyện Sơn Động phong phú chủng loại tác dụng, có nhiều loài có ý nghĩa mặt sinh thái đời sống người Theo thống kê, có 402 loài thực vật LSNG, có đến 501 công dụng, bên cạnh đó, Sơn Động có nhiều loại động vật quý hiếm, điển hình loài tắc kè Sơn Động thuộc loại tắc kè quý có giá trị nhất, số loài khác Gấu thấy khu bảo tồn Tây yên Tử, nhím, cầy hương, rắn ráo, rắn hổ mang, ong đất , ong khoái, ong đo, v.v Chất lượng mật ong Sơn Động cao hầu hết ong lấy phấn hoa rừng, có nhiều loại thuốc 2) Ở Sơn Động, người dân vào rừng khai thác LSNG quanh năm, vào thời vụ nông nhàn Hình thức khai thác đánh bẫy, dùng súng, công cụ đơn giản móc sắt, cành để bắt động vật hoang dã, dùng dao, rựa để đào, chặt, hái loại thực vật LSNG Người dân chủ yếu khai thác LSNG khu rừng mà gia đình bảo vệ, nhiên có tượng khai thác trộm rừng khó kiểm soát Người dân khai thác LSNG cách bừa bãi, không ý đến việc lưu giữ nguồn gen để chúng phát triển tiếp, suy nghĩ họ LSNG sản phẩm vô chủ thuộc tự nhiên 3) Tuy nguồn LSNG có vai trò quan trọng người dân lẫn cấp quyền chưa thật ý thức việc bảo tồn, gây trồng, nuôi loài LSNG để mang lại nguồn lợi cho cho xã hội Năm 2003, dự án LSNG Hà Lan triển khai Sơn Động điều tra, khảo sát thống kê loài LSNG đồng thời giúp người dân khôi phục loại LSNG Song phần chưa ý thức tầm quan trọng LSNG, phần tính thụ động, mong chờ hỗ trợ hiểu biết người dân nên dự 101 án triển khai thành công sau dự án rút hoạt động gần ngưng trệ Hiện nay, địa bàn huyện Sơn Động xuất nhiều mô hình chăn nuôi loại động vật hoang dã với quy mô manh mún, nhỏ lẻ Chưa có hoạt động khuyến nông hỗ trợ từ phía cấp chức cho hoạt động 4) Hoạt động chế biến LSNG bao gồm làm sạch, sấy khô, đóng gói, địa bàn huyện mang tính chất thủ công, quy mô nhỏ, thiếu tiếp cận công nghệ cải tiến để làm tăng suất tính cạnh tranh Vì thu nhập người khai thác LSNG thấp 5) Hoạt động tiêu thụ LSNG địa bàn huyện nhỏ lẻ, phân tán, hầu hết sản phẩm LSNG người dân bán nhà chợ Người dân bán sản phẩm LSNG thường bị ép giá họ nhiều thông tin thị trường tiêu thụ LSNG giao thông lại khó khăn Những người thu gom LSNG nhập đại lý huyện mang sang tỉnh khác để bán Các đại lý sau thu mua sản phẩm tiến hành chế biến số sản phẩm ngâm rượu rắn, tắc kè với số loại thuốc có giá trị nhân sâm, ba kích, sa nhân, để bán với giá cao Các đại lý kinh doanh hầu hết sản phẩm LSNG huyện có loài LSNG cấm khai thác 6) Nguồn LSNG đóng vai trò quan trọng người dân sống gần rừng Sơn Động, LSNG không cho họ nguồn thức ăn, nguyên liệu, dược liệu, v.v mà mang lại cho họ nguồn thu nhập đáng kể, với hộ nghèo xã Bồng Am LSNG mang lại cho họ đến 50% tổng thu nhập gia đình 7) Huyện Sơn Động phối hợp với tổ chức quốc tế, ban ngành cấp để thực tốt dự án phát triển Lâm nghiệp Dự án LSNG, dự án xây dựng nhiều mô hình phát triển rừng gắn với sinh kế người dân có LSNG Song ngành lâm nghiệp ngành dọc, công việc phân cho ban quản lý, huyện không trực tiếp quản lý 102 nên dự án kết thúc đơn vị quan tâm đến mô hình phát triển mà dự án đưa để áp dụng địa phương Cán khuyến nông Sơn Động hầu hết tốt nghiệp đại học Lâm nghiệp họ lại không hướng dẫn giao nhiệm vụ khuyến lâm Ở huyện chưa có đơn vị thống quản lý LSNG Việc phát triển LSNG huyện Sơn Động nhiều khó khăn lượng LSNG huyện suy giảm, có nhiều loài gần tuyệt chủng, người dân chưa ý thức tầm quan trọng LSNG, sách giao đất giao rừng chưa thực xong, giao thông lại khó khăn, mạng lưới thông tin di động chưa phủ sóng hết huyện nên khó khăn việc vận chuyển sản phẩm trao đổi thông tin, v.v Bên cạnh khó khăn có nhiều thuận lợi, diện tích rừng tự nhiên Sơn Động nhiều, người dân gắn bó với rừng lâu đời nên hiểu rõ đặc tính tác dụng loại LSNG, dự án LSNG phần giúp người dân hiểu biết kỹ thuật gây trồng LSNG, kiến thức thị trường, vốn sản xuất, v.v 5.2 Khuyến nghị Để phát triển LSNG địa bàn huyện cần phải có chung sức nhiều ban ngành, tổ chức địa bàn huyện Với mục tiêu cuối phát triển LSNG góp phần nâng cao sinh kế cho người dân nghèo miền núi huyện Sơn Động, từ kiến thức thu qua điều tra thực tế sở lý luận phát triển LSNG có số khuyến nghị số ban ngành sau: Với UBND huyện Sơn Động, Thành lập ban quản lý đầu mối mảng LSNG, ban có nhiệm vụ kết hợp với ban quản lý rừng liên kết với tổ chức chuyên sâu LSNG Đại học Lâm nghiệp, Viện sinh thái, viện LSNG để điều tra khảo sát tiềm LSNG địa bàn huyện, đồng thời kết hợp với lực lượng khuyến nông, khuyến lâm huyện để phổ biến kiến thức cung cấp thông tin mặt gây trồng, chế biến, bảo 103 quản thị trường LSNG UBND huyện cần có sách ưu tiên sở chế biến LSNG địa bàn huyện, vừa có tạo điều kiện cho sở kinh doanh LSNG hoạt động, vừa phải quản lý chặt chẽ mặt hàng kinh doanh sở Với sách phát trắng rừng trồng keo phải nghiêm cấm người dân không đốt rừng Thực giao đất, giao rừng cấp sổ đỏ nhanh chóng để người dân yên tâm sản xuất mảnh đất họ Với Hạt kiểm lâm Sơn Động, cần tăng cường quản lý chặt chẽ loại tài nguyên rừng, không sản lượng gỗ mà loại LSNG Có biện pháp xử phạt nghiêm minh với đối tượng săn bắn, khai thác loại tài nguyên quý danh mục sản phẩm cấm khai thác Điều tra, khảo sát cấp giấy phép cho gia đình, tổ chức gây nuôi động vật hoang dã Với Ban quản lý rừng đặc dụng, cần quản lý nghiêm ngặt nguồn tài nguyên rừng không gỗ mà loài LSNG, Xây dựng mô hình phát triển LSNG khu bảo tồn, mô hình vườn thuốc nam, Phối hợp với tổ chức chuyên nghiên cứu LSNG để thực bảo tồn nhân giống LSNG Thực trồng bổ sung LSNG tán rừng Với Ban quản lý rừng phòng hộ , Trong trình thực trồng rừng ý trồng xen LSNG rừng phòng hộ Với Công ty lâm nghiệp, công ty thu hoạch gỗ rừng sản xuất nên khai thác tỉa, ý không làm tổn hại đến LSNG Trong kế hoạch trồng rừng sản xuất nên trồng xen LSNG Công ty giao đất rừng cho người dân bảo vệ nên có phân định rõ quyền lợi người dân khu rừng họ bảo vệ Với người dân, Chú ý khai thác loại LSNG rừng tự nhiên cách hợp lý, khai thác đôi với bảo tồn, không khai thác tận gốc loại LSNG Trồng xen LSNG tán ăn quả, trồng LSNG vườn đồi đất nông nghiệp Tham gia lớp tập huấn LSNG để nắm đuợc kỹ thuật nuôi, chế biến, 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hoàng Lan Anh nhóm trường (2007) ‘ Báo cáo tổng kết hoạt động trường Sơn Động’, Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ giai đoạn II - Viện kinh tế sinh thái 2) PGS.TS Đỗ Kim Chung cộng (2003) ‘ Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề: Những giải pháp kinh tế nhằm tăng cường kiểm soát buôn bán động thực vật hoang dã Việt Nam’, Chương trình hành động quốc gia nhằm tăng cường kiểm soát hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã 3) GS.TS Đỗ Kim Chung (2007) ‘Thực trạng giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam’, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập V, số 4, trang 67-75 4) GS.TS Đỗ Kim Chung cộng (2008) Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 5) Vũ Văn Dũng, Jenne De Beer, Phạm Xuân Phương cộng (2002) ‘Tổng quan ngành Lâm sản gỗ Việt Nam’, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản 6) Trần Ngọc Hải (2004) Bài giảng Lâm sản gỗ Trường Đại học Lâm nghiệp 7) Triệu Hữu Năm (2005) ‘Điều tra đặc điểm phân bố, đặc điểm cấu trúc tổ thành tình hình khai thác sử dụng nguồn dược liệu xã Thanh Sơn – Sơn Động - Bắc Giang’, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 8) Trần Văn Quỳnh (2004) ‘Nghiên cứu thị trường Lâm sản gỗ xã Bồng Am - huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang’, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 9) Vũ Thị Thắm (2003), ‘Đánh giá tình hình khai thác, chế biến, tiêu thụ gây nuôi Lâm sản gỗ thôn Đồng Mùng, xã Tân Dân, Quảng Ninh’ , Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà nội 105 10) William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005) ‘Giảm nghèo rừng Việt Nam’, Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế 11) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006) Sổ tay đánh giá nông thôn có tham gia (PRA) hoạt động phát triển bảo tồn lâm sản gỗ cấp thôn, bản, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007) ‘ Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển Lâm sản gỗ giai đoạn 2007-2010’ 13) ‘Báo cáo tổng kết thực mô hình phát triển kinh tế năm 2004- 2005’ (2006), UBND xã Tuấn Đạo 14) Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2008-2020 15) ‘ Chương trình phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010’ (2006), UBND huyện Sơn Động 16) Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG Việt Nam – pha II ‘Lâm sản gỗ Việt Nam’ 2007 17) Dự án Lâm sản gỗ (2006) ‘Nghiên cứu thị trường để bảo tồn phát triển – nghiên cứu điển hình Việt Nam’ 18) Dự án hỗ trợ ngành Lâm sản gỗ - giai đoạn II, (2003) ‘Báo cáo PRA Bắc Giang’, Viện kinh tế sinh thái 19) Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn – Trung tâm phát triển nông thôn (2008) ‘ Báo cáo kết thu thập thông tin thực vật cho Lâm sản gỗ’ 20) Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/ND-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ 21) Scott Roberton, Trần Chí Trung Frank Momberg, 2003 ‘Thay đổi sinh kế - Điều tra tình hình khai thác buôn bán ĐVHD vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An’ Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ mặt cắt/tuyến thôn Am - xã Bồng Am – huyện Sơn Động - BG Khu vực, tiêu chí Vườn đồi Loại đất Chân đồi, tầng đất dày, loại đất cát pha Cơ cấu trồng Rừng trồng Đất pha cát, sỏi - Chè - Vải + trám phía Hương + gừng phía tán vải Thuận Biết cách khai lợi thác nhựa trám, Đã giao đất cho hộ - keo - Bạch đàn - Trám phân tán Khó khăn Diện tích Sinh trưởng Thiếu đầu tư Cơ cấu trồng chưa phù hợp Chưa chọn loài thích hợp, có giá trị, thiếu vốn đầu tư, thị trường không ổn định Rừng phục hồi Đất pha cát Trám, sau sau, Ba kích, Màng tang, Lẩu, Nứa, thuốc Có hộ Nhiều loài ươm LSNG Đã khai thác trám nhựa, thuốc từ lâu Trữ lượng LSNG thấp nhiều loài Chưa biết khai thác bền vững (trừ trám) kỹ thuật gây trồng Thiếu giống, vốn 107 Rừng già Đất tốt, nhiều màu Lim, dẻ, trám, sau sau, Phòng kỷ, Ba kích, Mây, Song, Tre giàng, Tre đặc Nhiều loài LSNG Khai thác nhựa, thuốc, nguyên liệu từ lâu Xa khu dân cư, bảo vệ khó, khai thác không bền vững LSNG ngày khai thác mạnh Đất trống, đồi trọc Đất sỏi, tầng mặt mỏng, xấu, khô Cây bụi, cỏ, sim, mua, Ba kích, hương Hay bị cháy Chưa có đầu tư quản lý, quy hoạch Phụ lục 2: Một số loại Lâm sản gỗ huyện Sơn Động Nhóm LSNG Nguyên liệu Tên LSNG Nơi thu hái Bộ phận sử dụng Thời vụ thu hái Trữ lượng Cách thu hái Khả gây trồng Tre bần, tre giàng Nứa nhỏ Song Mây Ràng ràng Hương Vườn đồi Rễ, gốc Quanh năm Trung bình Đào rễ Có 10 11 Dược liệu Ngâu Lá dong Lá cọ Tre đắng Rừng TN Rừng TN Rừng TN lá Thân Tháng 12 Quanh năm Quanh năm ít nhiều Cắt Cắt Chặt gốc Trồng Khó Khó Ba kích Củ Quanh năm Đào củ Khó Đằng đằng Phòng kỷ Lọng nước Bổ máu Sâm nam Mận rừng Sa nhân Nấm lim Quanh năm Quanh năm Quanh năm QN QN T7-8 T3-8 ít ít ít Rừng TN Thân, măng Quanh năm Rừng TN Rừng TN Rừng TN Vườn đồi, rừng TN Thân Thân Thân Quanh năm Quanh năm Quanh năm ít Thủ công, chặt vác Chặt, vác Chặt Cắt Thân Quanh năm Cắt Không Rừng TN, vườn đồi Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Củ Thân củ Thân Quả Thân 108 Chặt Đào Chặt Hái Hái Có Không Có Có Khó Khó Khó Khó Trồng Khó Nhóm LSNG 10 11 12 13 14 15 Rừng TN Rừng TN Vườn đồi Vườn đồi Vườn đồi Bãi, vườn đồi Bộ phận sử dụng củ Củ Dây, hoa Thân, lá Thời vụ thu hái QN Vườn đồi Cả Quanh năm Củ Cả Quanh năm Quanh năm Nhân trần Rừng TN Vườn nhà Nhà, Rừng TN Bờ sông, khe suối Vườn đồi Củ mài Thau thau Trẩu Củ nâu Sau sau Sở Trám Tên LSNG Nơi thu hái 17 18 Khúc khắc Hoàng kỷ Lạc tiên Kim ngân Ích mẫu Muồng đen Kim tiền thảo Củ bình vôi Đinh lăng 19 Hà thủ ô 20 Dành dành 21 22 23 Dầu, nhựa 16 mùa mưa Xuân, hè mùa thu Củ Trữ lượng nhiều nhiều nhiều nhiều Cách thu hái Đào Đào Cắt cắt cắt hái Khả gây trồng khó cắt đào cắt Khó Đào khó nhiều Đào, hái Khó rễ, Xuân, hạ Thân, mùa hè Rừng TN Củ Quanh năm đào Khó Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Đồi nương Rừng TN Lấy nhựa Lấy Củ Lấy nhựa Quả Lấy nhựa Khêu Hái Đào củ Khêu Lấy ép Khêu Khó Quanh năm Quanh năm Tháng Quanh năm ít Rất ít Rất nhiều Thực phẩm 109 Cắt Không Trồng Trồng Trồng Nhóm LSNG 10 Động vật 10 11 Tên LSNG Nơi thu hái Bộ phận sử dụng Măng Măng Măng Măng Củ Nấm Nấm Nấm Lấy Quả Thời vụ thu hái Tháng 2-3 Tháng 2-3 Tháng 6-7 Tháng 8-9 Quanh năm Tháng 5-7 Tháng 5-6 Tháng 5-6 Tháng 2-8 Tháng 7-8 Trữ lượng ít ít ít ít ít Bẻ gốc Bẻ gốc Bẻ gốc Bẻ gốc Đào củ Hái Hái Hái hái Hái Khả gây trồng Khó Khó Khó Trồng Trồng Khó Khó Khó Trồng Trồng Cách thu hái Tre giàng Tre đắng Tre nứa Tre dùng Củ mài Mộc nhĩ Mầu dai Mầu muối Rau sắng Trám Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Tắc kè Rắn Ong khoái Ong nội, ong đọ Đũn Sóc Cầy hương Hươu Gà rừng Bìm bịp Chim công Rừng TN Cả Cả Lấy mật Cả năm Quanh năm Tháng 4-6 ít Bắt Bắt Cắt mật Có Có Có Rừng TN Nuôi lấy mật Tháng 2-5 Bắt Có Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Rừng TN Cả Ăn thịt Ăn thịt Cả Ăn thịt Thịt, lông Cả Quanh năm Quanh năm Cả năm Cả năm Cả năm Cả năm Cả năm ít ít ít Đào bắt Được Bẫy Bẫy Bẩy, bắn Bẫy Bẫy Có Có Có Có Có 110 Phụ lục 3: Quy hoạch đất lâm nghiệp phân theo ba loại rừng cấp huyện tỉnh Bắc Giang Loại đất rừng Diện tích tự nhiên A Đất nông nghiệp I Đất SX NN II Đất lâm nghiệp Rừng đặc dụng 1.1 Có rừng a.Rừng tự nhiên b Rừng trồng 1.2 Chưa có rừng a.Đất trống cỏ (Ia) b ĐT bụi (Ib) c ĐT rải rác (Ic) Rừng phòng hộ 2.1 Có rừng a Rừng tự nhiên b Rừng trồng 2.2 Chưa có rừng a.Đất trống cỏ (Ia) b ĐT bụi (Ib) c ĐT rải rác (Ic) Rừng sản xuất 3.1 Có rừng a Rừng tự nhiên b Rừng trồng 3.2 Chưa có rừng a.Đất trống cỏ (Ia) b ĐT bụi (Ib) c ĐT rải rác (Ic) B Đất phi NN C Đất CSD khác Toàn tỉnh 382.33 270.236 103.627 166.609 13.023 12.309 12.309 714 279 193 242 20.958 15.162 12.688 2.474 5.796 1.815 1.566 2.416 132.628 123.81 44.902 78.908 8.818 3.639 3.479 1.700 85.692 26.403 TP.Bắc Giang 3.209 1.114 1.017 98 98 98 1.674 420 Yên Thế Tân Yên Việt Yên Yên Dũng Lạng Giang Hiệp Hoà Lục Nam Lục Ngạn 30.125 20.917 5.055 15.862 15.862 14.672 1.816 12.856 1.191 441 594 156 4.982 4.226 20.433 13.134 10.939 2.195 2.195 2.124 2.124 71 71 17.145 10.272 9.198 1.074 1.074 785 785 289 289 21.378 13.105 10.500 2.606 791 768 768 24 24 1.814 1.79 1.790 24 22 7.443 840 24.606 16.327 12.228 4.100 4.1 4.043 298 3.745 56 37 17 8.279 - 20.101 11.876 11.704 171 171 171 171 59.679 50.773 18.238 32.534 2.352 2.346 2.346 2 30.182 29.223 12.515 16.708 960 495 219 246 7.407 1.500 101.224 74.782 17.546 57.236 26.649 17.676 8.682 8.994 8.972 2.589 3.655 2.728 30.587 25.011 3.817 21.195 5.576 2.787 1.992 797 26.442 - - 6.947 352 5.088 1.785 111 7.366 859 Sơn Động 84.432 73.370 7.203 66.167 12.201 11.368 11.357 11 833 328 210 295 24.967 19.274 16.143 3.131 5.693 2.041 1.655 1.997 29 21.930 12.924 9.006 7.070 1.680 2.257 3.133 9.895 1.167 Phụ lục 4: Tổng hợp độ che phủ rừng theo đơn vị hành T Bắc Giang, H Sơn Động - tính đến 31/12/2008 TT Tên xã An Bá An Châu An Lạc An Lập Bồng Am Chiêm Sơn Cẩm Đàn Dương Hưu Giáo Liêm 10 Hữu Sản 11 Long Sơn 12 Lệ Viễn 13 Phúc Thắng 14 Quế Sơn 15 T.T An Châu 16 TR Bắn 17 Thanh Luận 18 Thanh Sơn 19 Thạch Sơn 20 Tuấn Đạo 21 Vân Sơn 22 Vĩnh Khương 23 Yên Định Tổng cộng huyện Diện tích tự nhiên Diện tích có rừng 2.937,54 1.576,57 11.960,53 1.230,26 2.378,28 569,78 1.852,48 7.679,17 2.159,31 3.656,28 6.489,14 1.654,84 1.796,26 1.016,34 395,00 7.052,00 5.630,66 6.767,81 2.263,30 7.112,20 3.763,66 647,83 2.987,93 84.577,17 2.297,94 1.252,87 10.330,30 669,12 2.094,30 190,70 1.228,80 4.933,68 1.518,01 2.238,70 4.733,70 816,04 1.382,12 555,64 21,00 1.919,34 857,27 9.431,90 239,60 1.728,80 4.673,09 5.673,82 1.435,60 5.937,99 2.644,36 1.157,73 2.100,30 57.885,81 4.356,26 5.205,22 971,30 4.879,99 1.157,44 677,43 1.404,60 40.830,16 Rừng tự nhiên 609,90 2.525,30 238,80 202,90 3.435,50 129,90 858,71 Chia Rừng trồng Tr.đó Tổng cộng trồng 378,60 58,30 395,60 142,70 898,40 237,40 429,52 255,60 365,50 148,40 190,70 618,90 185,00 2.408,38 1.119,28 1.279,21 273,80 2.035,80 725,90 1.298,20 254,40 686,14 258,90 523,41 168,40 555,64 64,50 21,00 316,83 468,60 464,30 1.058,00 1.486,92 480,30 695,70 17.055,65 112 80,00 172,20 194,30 381,30 599,80 123,10 356,90 5.800,18 Đất không rừng q.hoạch cho LN 105,60 126,50 1.036,22 67,51 126,00 51,70 1.139,53 455,70 945,78 475,22 289,90 220,30 13,20 408,47 345,20 362,50 318,40 503,50 269,00 247,18 7.507,41 Đất khác 534,00 197,20 594,01 493,63 157,98 379,08 571,98 1.605,96 185,60 471,80 1.280,22 548,90 193,84 447,50 374,00 7.052,00 549,10 748,79 465,20 855,81 615,80 221,10 640,45 19.183,95 Độ che phủ rừng (%) 76,2 70,4 84,4 33,6 81,8 33,5 56,3 49,7 57,6 41,4 69,0 33,7 67,6 48,3 5,3 81,6 81,3 54,8 78,1 54,3 62,8 58,3 61.6 i

Ngày đăng: 27/10/2016, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • ***

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG, TỈNH BẮC GIANG

  • Tên sinh viên: Lê Thị Huyền

  • Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp

  • Lớp: KT 50A

  • Niên khoá: 2005 – 2009

  • Giảng viên hướng dẫn: GS.TS. Đỗ Kim Chung

    • Để hiểu được phát triển LSNG trước hết ta đi tìm hiểu thế nào là Lâm sản ngoài gỗ:

    • Khái niệm Lâm sản ngoài gỗ

    • Phân loại lâm sản ngoài gỗ

      • Bảng 2.1: Mặt hàng xuất khẩu một số loại LSNG ở Việt Nam từ năm 1999-2005

        • Đơn vị : triệu USD

          • * Giá trị xã hội

          • Giá trị kinh tế trên đã phần nào phản ánh giá trị xã hội. Giải quyết đói nghèo và thiếu thực phẩm ở vùng nông thôn tại các nước đang phát triển làm ổn định tình hình xã hội. Nếu quản lý tốt nguồn LSNG sẽ góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững. Giá trị về xã hội của LSNG đầu tiên phải kể đến là ổn định và an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào rừng. LSNG tạo ra thu nhập thường xuyên cho người dân sống phụ thuộc vào rừng mang tính thiết thực hơn là thu nhập đột xuất từ các nguồn khác; Thứ hai là tạo ra một số lượng việc làm đủ lớn cho dân địa phương quanh năm (đặc biệt quan trọng đối với nông dân). Các công việc tạo ra từ thu hái, bảo quản thô nguyên liệu, vận chuyển, chế biến thủ công và công nghiệp, thương mại và quản lý thương mại. Nếu có đầu tư thì số lượng công việc tạo ra từ việc gây trồng, lai tạo, tuyển chọn giống cũng không thể không kể đến. Giá trị xã hội còn ở chỗ, phát triển LSNG là hướng tới người nghèo miền núi, nơi họ sống là rừng, nhưng sản phẩm chính của rừng là gỗ tròn thì không thuộc quyền quản lý của họ. Phát triển sử dụng LSNG cũng sẽ bảo tồn và làm sống kiến thức bản địa về gây trồng, chế biến và chữa bệnh bằng cây thuốc tự nhiên, về các ngành nghề thủ công mỹ nghệ có nghĩa là giáo dục, truyền lại cho thế hệ sau những kiến thức văn hoá khi đối xử với thiên nhiên.

          • Một số loại LSNG đóng vai trò quan trọng làm sinh động thêm nét văn hoá truyền thống của các dân tộc vùng cao, nó được dùng làm nguyên liệu để làm các đặc sản tổ chức trong các lễ hội. (Bài giảng Lâm sản ngoài gỗ, Trần Ngọc Hải,2004).

            • Bảng 2.2: Lễ hội người Tày và LSNG dùng trong tổ chức lễ hội

            • Bên cạnh việc tạo nên các giá trị xã hội cho đồng bào dân tộc vùng cao, LSNG còn góp phần bảo tồn những giá trị văn hoá của các cộng đồng những khu vực đô thị như :

              • - Các mặt hàng quan trọng

              • Nguồn: Tổng quan ngành Lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

              • Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có hệ thống chính sách riêng về LSNG. Tuy nhiên do yêu cầu của thực tiễn, trong một số văn bản pháp luật có đề cập đến chính sách LSNG nhưng tản mạn trong một chương, hoặc điều, khoản của các văn bản pháp luật trên.

                • a) Về chính sách quản lý, bảo tồn LSNG

                • b) Chính sách liên quan đến sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu thụ LSNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan