tiết 85

5 2.2K 33
tiết 85

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng Tiết 85. Đọc văn trao duyên (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Ngày soạn: 31.03.08 Ngày giảng: Lớp giảng: 10 B5 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua giờ giảng, nhằm giúp HS hiểu đợc tình yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều qua đoạn trích. Đối với Kiều tình và hiếu gắn bó chặt chẽ. Cụ thể là hiểu đợc diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Kiều trong đêm trao duyên -> sự đồng cảm mạnh mẽ của Nuyễn Du với nhân vật. Đồng thời năm sđợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Để học tốt C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ giảng: đọc hiểu, đàm thoại phát vấn, thảo luận thuyết trình D. Tiến hành giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động cảu Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS đọc văn bản -> nhận xét. Hãy cho biết xuất xứ của văn bản HS trả lời GV ghi bảng GV: theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần? HS trả lời GV chốt lại I. Khái quát văn bản 1. Đọc 2. Xuất xứ - Trích từ câu 723 -> 756 Truyện Kiều: lời Thuý Kiều nói với Thuý Vân. 3. Bố cục - 3 phần: 1 Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng GV: nếu trong màn gia biến, Thuý Kiều đã tỏ ra chủ động, dứt khoát giả quyết mâu thuẫn bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn để đi đến quyết định bán mình chuộc cha thì trong màn trao duyên, nàng lại tỏ ra bị động lúng túng GV: em có nhận xét gì về cách dùng từ ở 2 câu thơ đầu? HS: tìm từ ngữ GV ghi bảng GV : ngoài ra còn từ ngữ nào đáng chú ý ? GV: 2 câu thơ đầu không còn là lời nói thông thờng của chị đối với em mà là lời nói của 1 ngời đang luỵ lục, van xin 1 cách thiết tha ngời khác. Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ trên? GV: hãy tóm tắt nội dung của 10 dòng thơ tiếp theo? HS: trả lời GV ghi bảng + Phần I: 12 câu đầu Thuý Kiều nói lời chuẩn bị trao duyên cho Thuý Vân. + Phần II: 13 -> 26: Thuý Kiều trao lại kỉ vật tình yêu cho Thuý Vân, thực hiện việc trao duyên. + Phần III: 27 -> 34: tấm lòng của Thuý Kiều đối với Kim Trọng sau khi trao duyên. II. Đọc hiểu 1. Thuý Kiều nói lời chuẩn bị trao duyên. a. Hai câi đầu - Từ ngữ: + Cậy: nhờ giúp đỡ, mợn, tin cậy + Chịu lời: nhận lời, ép buộc -> tác dụng: cậy + chịu diễn tả đợc sự khẩn khoản, tha thiết, tự hạ mình để van xin em của Thuý Kiều. + Lạy + tha: lời cầu xin của Thuý Kiều đối với em, báo hiệu tính hệ trọng của điều mà Thuý Kiều sắp nói. -> tạo nên một không khí thiêng liêng, trang trọng của việc trao duyên; bộc lộ rõ tính cách của Thuý Kiều: thông minh, tinh tế, trọng ân nghĩa. b. 10 câu tiếp theo. 2 Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng GV: em có nhận xét gì về lời kể của Thuý Kiều? GV: em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của Thuý Kiều để thuyết phục em? HS tìm từ ngữ, GV ghi bảng GV : Kiều đã trao những kỉ vật gì cho em ? HS trả lời GV ghi bảng GV : tâm trạng của Kiều khi trao những kỉ vật cho em ? HS : buồn GV : bình về 2 chữ của chung và ngày xa. chứa bao nỗi niềm bao chua xót. Hiện thực đẹp đẽ mới đây mà nay đã thành ngày xa, thời gian ở đây là thời gian tâm lí, thời gian đợc cảm nhận bằng nỗi đau của Kiều. Kiều trao kỉ vật cho em nhng vẫn coi những kỉ vật ấy là của chung -> sự xót xa, luyến tiếc của nàng về mối tình đẹp đẽ với chàng Kim. - Nội dung: Thuý Kiều kể vắn tắt mối tình của nàng với Kim Trọng + Lời lẽ rõ ràng, rạch ròi, điềm tĩnh, giọng kể mang màu sắc tâm sự, vừa kể vừa thuyết phục bằng lời lẽ và tình cảm. - Từ ngữ: tình màu mủ, lời non nớc, thịt nát xơng mòn, ngậm cời chín suối -> lời thơ chứa nhiều thành ngữ màu sắc tự sự có tác dụng thuyết phục nhiều hơn- sự thôn gminh, khôn khéo của Kiều => trong đoạn thơ này, Thuý Kiều đã tỏ ra rất tế nhị và thuyết phục có lí có tình trong việc nhờ Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng. 2. Thuý Kiều trao lại kỉ vật cho em. a. 6 câu đầu (13 -> 18) - Kỉ vật trao lại: chiếc vành, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hơng nguyền -> những cái đã ngắn bó với mối tình của Thuý Kiều Và chàng Kim - Tâm trạng của Kiều : + Duyên giữ, vật chung -> đau đớn giằng xé chua chát trong lòng Thuý Kiều. 3 Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng GV : nội dung chính của đoạn thơ này ? Thuý Kiều dặn em điều gì?HS trả lời GV chốt lại GV: nàng không sao quên đợc mối tình của mình nàng muốn trở về với tình yêu bằng linh hồn bất tử sau khi chết. GV: sau khi dặn dò em, Thuý Kiều nh quên hẳn em đang ngồi bên mình -> nàng quay về với chính lòng mình, câu thơ nh là lời độc thoại nội tâm. GV: tâm trạng của Thuý Kiều đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? đó là tâm trạng gì? HS : đau đớn GV : và từ tâm trnạg đó Kiều đã cảm nhận số phận mình nh thế nào ? HS : bạc, hoa trôi GV: bình về số phận của nàng Kiều GV Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật tâm trạng và số phận của Kiều? HS: b. 8 câu tiếp (19 ->25) : lời dặn dò của Thuys Kiều đối với em - Kiều dặn : Kiều mất -> trông ra ngọn cỏ lá cây, hiu hiu gió, hồn Kiều trở về -> khát khao về gặp lại ngời yêu, khát khao đợc sự đồng cảm của ngời thân nơi trần thế. Thể hiện tấm lòng thuỷ chung son sắt của nàng trong tình yêu. 3. Tấm lòng của Thuý Kiều đối với KIm Trọng - Tâm trạng của Kiều : + Trâm gãy bình tan + Tơ duyên ngắn ngủi -> Thuý Kiều ý thức rõ cái hiện hữu cái bây giờ của mình -> sự đau đớn tột cùng của Kiều. - Số phận Kiều : + Bạc nh vôi + Hoa trôi lớ làng 4 Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng GV: em có nhận xét gì về 2 câu cuối? GV: càng thơng nhớ ngời yêu, càng nuối tiếc mối tình cao đẹp Thuý Kiều càng đau xót và càng cảm thấy mình có lỗi với Kim Trọng. GV: hãy khái quát lại nội dung và nghệ thuật cảu đạon trích - Từ ngữ: hàng loạt các thành ngữ -> nỗi niềm tâm sự đầy đau khổ của Thuý Kiều. Sử dụng nghệ thuật so sánh -> nổi bật số phận của Kiều - Hai câu kết: + Câu trên: nhịp 3/3 -> nghẹ nh tiếng nấc. + Câu dới: nh một tiéng than + Dùng từ: lặp (Kim Lang); sử dụng than từ (ôi, hỡi) => diễn tả thành công nỗi đau đớn tuyệt vọng của Thuý Kiều, 2 câu kết nh tiếng kêu xé lòng, đầy tuyệt vọng III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Tài miêu tả, phân tích tâm trạng phức tạp của nhân vật : chân thực và tinh tế. - Kết hợp tài tình giữa ngôn ngữ trang trọng và lối nói dân gian giản dị 2. Nội dung Diễn tả tâm trạng phức tạp và bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên và vẻ đẹp tâm hồn cao thợng, vị tha của nhân vật 5. Củng cố và dặn dò 5 . Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng Tiết 85. Đọc văn trao duyên (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Ngày soạn: 31.03.08. lời độc thoại nội tâm. GV: tâm trạng của Thuý Kiều đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? đó là tâm trạng gì? HS : đau đớn GV : và từ tâm trnạg đó Kiều đã cảm

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan