luat kinh te

38 320 1
luat kinh te

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ cấu bài giảng 4.1. Khái niệm phá sản doanh nghiệp 4.2. Nội dung luật phá sản 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Phân biệt phá sản với giải thể 4.1.1. Thể nhân, pháp nhân yêu cầu phá sản doanh nghiệp 4.1.2. Thẩm quyền giải quyết phá sản doanh nghiệp 4.1.3. Trình tự phá sản doanh nghiệp 4.1.4. Thủ tục phá sản doanh nghiệp Luật này được Quốc Hội thông qua ngày 15 tháng 06 năm 2004 thay thế luật Phá sản doanh nghiệp trước đây đã được thông qua ngày 30/12/1993. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày15 tháng 10 năm 2004 Để thi hành đúng và thống nhất một số quy định của Luật phá sản năm 2004, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã thông qua nghị quyết số 03/2005/NQ HĐTP ngày 28 tháng 4 năm 2005 hư ớng dẫn thi hành một số quy định của Luật này. Luật này gồm 95 điều chia thành 9 chương Chương 1: Những quy định chung ( Điều 1- điều 12) Chư ơng 2: Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ( Điều 13 - điều 32) Chương 3: Nghĩa vụ về tài sản ( Điều 33 - điều 42) Chương 4: Các biện pháp bảo toàn tài sản ( Điều 43- điều 60) Chương 5: Hội nghị chủ nợ ( Điều 61- điều 67) Chương 6: Thủ tục phục hồi, thủ tục thanh lý ( Điều 68- điều 86) Chương 7: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản (Điều 87 92) Chương 8: Xử lý vi phạm ( Điều 93, 94) Chương 9: Điều khoản thi hành. Điều 95 Phá sản là hiện tượng kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường mà hậu quả của nó là sự xung đột lợi ích của các bên tham gia quan hệ kinh doanh. Phá sản không chỉ là sự xung đột lợi ích giữa con nợ mất khả năng thanh toán với các chủ nợ của nó mà còn dẫn đến sự xung đột với lợi ích của tập thể người lao động làm việc tại cơ sở của con nợ, đến lợi ích chung của xã hội, đến tình hình trật tự trị an tại một địa phương, vùng lãnh thổ nhất định nào đó. Ban hành pháp luật phá sản là mong muốn của nhà làm luật sử dụng những thuộc tính của pháp luật với tư cách là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội trong điều kiện tồn tại Nhà nước như tính quy phạm, tính bắt buộc chung… nhằm tác động một cách hiệu quả nhất đến quan hệ giữa các chủ thể quan hệ phá sản, giải quyết xung đột lợi ích của các chủ thể đó theo đúng bản chất vốn có của nó. Ngoài ra, việc giải quyết xung đột lợi ích này cũng không thể không tính đến những nhiệm vụ cụ thể đặt ra trước các nhà làm luật ở mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phát triển kinh tế của mình. §èi t­îng ¸p dông luËt ph¸ s¶n Doanh nghiÖp Hîp t¸c x·, liªn hiÖp hîp t¸c x· Chính phủ quy định cụ thể danh mục và việc áp dụng Luật này đối với doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và trong các lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu. Căn cứ vào nguyên nhân gây ra phá sản Phá sản trung thực: là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả kháng Phá sản gian trá: Là thủ đoạn của người quản lý điều hành doanh nghiệp nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc cố ý tiêu dùng cá nhân quá mức cần thiết. Căn cứ vào cơ sở pháp lý phát sinh Phá sản tự nguyện: Là trường hợp người nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản là doanh nghiệp mắc nợ Phá sản bắt buộc: Là trường hợp người yêu cầu nộp đơn phá sản là các chủ nợ. Luật phá sản có ý nghĩa gì? Đảm bảo việc đòi nợ của các chủ nợ được công bằng, trật tự Mục đích chính của phá sản là muốn thay thế cơ chế xiết nợ Mạnh ai người lấy được bằng một cơ chế đòi nợ công bằng và trật tự. Tài sản của doanh nghiệp sau khi thực hiện các khoản nợ thuế sẽ được phân chia một cách công bằng tránh tình trạng chủ nợ đến trước được hưởng nhiều, được đòi hoàn toàn, chủ nợ đến sau hoặc không có mối quan hệ thì không được nhận phần thanh toán của mình. Luật phá sản có ý nghĩa gì? Đảm bảo việc đòi nợ của các chủ nợ được công bằng, trật tự Giải phóng con nợ và tạo cho con nợ có sự khởi đầu mới Việc giải quyết phá sản giải phóng con nợ khỏi những gánh nặng nợ nần mà họ không thể trả được và trên cơ sở đó tạo cho họ có sự khởi đầu mới. Con nợ chỉ được giải phóng khỏi chủ nợ khi không có những hành vi gian trá dẫn tới phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Luật phá sản có ý nghĩa gì? Đảm bảo việc đòi nợ của các chủ nợ được công bằng, trật tự Giải phóng con nợ và tạo cho con nợ có sự khởi đầu mới Bảo vệ quyền lợi của người lao động Người lao động là đối tượng chịu thiệt thòi nhất khi doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, họ có thể bị mất việc làm, thậm chí không được trả nợ lương do đó luật phá sản ưu tiên thứ tự thanh toán nợ cho người lao động, người lao động có quyền cử đại diện yêu cầu tuyên bố phá sản [...]... đơn Quyết định mở thủ tục phá sản Thành lập tổ quản lý thanh lý tài sản Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh Hội nghị chủ nợ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh bước 2: Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh Hội nghị chủ nợ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh -Theo quy định của Luật phá sản thì hội nghị chủ nợ là chủ thể quan trọng tham gia vào quá trình giải quyết... thiểu + Bị thu hồi giấy phép kinh doanh + Do ý chí của chủ sở hữu Thủ tục giải quyết Thủ tục tư pháp (Có sự tham gia của Tòa án) Thủ tục hành chính ( Ra quyết định) Cơ quan giải quyết Cơ quan tư pháp Cơ quan hành có thẩm quyền dăng ký kinh doanh Hậu quả Không phải lúc nào cũng dẫn đến sự chấm dứt của doanh nghiệp Luôn dẫn tới sự chấm dứt của doanh nghiệp, xóa tên đăng ký kinh doanh Thái dộ của nhà nước... nợ không có bảo đảm trở lên Việc tiến hành hội nghị chủ nợ có thể là một lần hoặc hai lần bước 2: Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh Hội nghị chủ nợ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh - Thẩm phán phải xem xét phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Việc này có ý nghĩa quan trọng, có ý nghiã sống còn đối với doanh nghiệp, hợp tác xã Vì nếu phương án phục hồi khả thi thì doanh nghiệp,... cấp tỉnh Tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó Trong trường hợp cần thiết Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thể lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản đối với trư ờng hợp của Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện Tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã đăng ký kinh doanh cấp huyện đó Thẩm quyền giảI quyết phá sản Nộp đơn và mở thủ tục phá... Nộp đơn Thụ lý đơn Quyết định mở thủ tục phá sản Thành lập tổ quản lý thanh lý tài sản Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Hội nghị chủ nợ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ tự phân chia tài sản Nộp đơn và mở thủ tục phá sản Nộp đơn Thụ lý đơn: Sau khi nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá... mở thủ tục phá sản Nộp đơn Thụ lý đơn Quyết định mở thủ tục phá sản Thành lập tổ quản lý thanh lý tài sản Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản Hội nghị chủ nợ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ tự phân chia tài sản Ngân hàng Đại Dương: 500 triệu (2/2008) Doanh nghiệp A Thế chấp mảnh đất, đất bán đi là 300 triệu Ngân hàng ASean:... Nộp đơn Thụ lý đơn Quyết định mở thủ tục phá sản Thành lập tổ quản lý thanh lý tài sản Tổ chức hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi kinh doanh Thủ tục thanh lý tài sản và phân chia tài sản Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Hội nghị chủ nợ Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thứ tự phân chia tài sản Nộp đơn Thụ lý đơn Mở hoặc không mở thủ tục phá sản Tuyên bố phá sản Thụ lý đơn 10 ngày 30 ngày... phải đăng báo địa phương và Trung Ương trong 3 số liên tiếp - Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày quyết định tuyên bố phsa sản có hiệu lực Tòa phảI gửi quyết định này cho cơ quan đăng ký kinh doanh để xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh Câu hỏi Tại sao nói Phá sản là một thủ tục đòi nợ đặc biệt? Phá sản là một thủ tục đòi nợ đặc biệt Việc đòi nợ bình thường diễn ra riêng rẽ, phá sản đòi nợ mang tính chất... doanh Hậu quả Không phải lúc nào cũng dẫn đến sự chấm dứt của doanh nghiệp Luôn dẫn tới sự chấm dứt của doanh nghiệp, xóa tên đăng ký kinh doanh Thái dộ của nhà nước Người quản lý điều hành bị hạn chế về kinh doanh trong một thời gian Người quản lý điều hành không bị hạn chế bất cứ điều gì Thanh toán nợ Trực tiếp giữa doanh nghiệp và con nợ Thông qua tổ quản lý, thanh lý tài sản do Tòa án thành lập Quyền... ch cn mc n s tin l 1.000 ng v quỏ hn thanh toỏn 01 ngy sau khi ch n cú n yờu cu ũi n cng cú th b xem l lõm vo tỡnh trng phỏ sn iu ny cú th dn n s lm dng quyn np n yờu cu m th tc phỏ sn t phớa cỏc ch n Kinh nghim ca mt s nc khi xõy dng khỏi nim phỏ sn theo trng phỏi nh lng thỡ thng cú quy nh v s n c th, v thi hn tr hn thanh toỏn n t phớa con n sau khi ch n cú yờu cu ũi n Vớ d nh Lut Phỏ sn ca Liờn bang . sản là hiện tượng kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị trường mà hậu quả của nó là sự xung đột lợi ích của các bên tham gia quan hệ kinh doanh. Phá sản. dăng ký kinh doanh Hậu quả Không phải lúc nào cũng dẫn đến sự chấm dứt của doanh nghiệp Luôn dẫn tới sự chấm dứt của doanh nghiệp, xóa tên đăng ký kinh doanh

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan