Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh sơn la trong giai đoạn hiện nay

70 273 0
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh sơn la trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La giai đoạn nay”, ngồi nỗ lực cố gắng thân, em nhận giúp đỡ phòng ban chức Trường Đại học Tây Bắc, thầy cô giáo Khoa Lý luận trị Đặc biệt dẫn dắt, bảo giúp đỡ tận tình giáo Thạc sĩ: Giang Quỳnh Hương - người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình phịng ban chức năng: Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, cục thống kê tỉnh Sơn La, phòng lưu trữ ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La cung cấp tài liệu, số liệu thống kê xác nguồn nhân lực tỉnh Em nhận động viên, giúp đỡ nhiều từ gia đình, thầy bạn bè Đề tài hồn thành em khơng biết nói hơn, em xin gửi lời tới phịng ban chức năng, thầy cơ, gia đình, bạn bè người giúp đỡ em hoàn thành đề tài lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Người thực đề tài Lò Văn phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học .5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Kết cấu đề tài .6 CHƯƠNG 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam nguồn nhân lực 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin người nguồn nhân lực 1.1.2 Quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản người nguồn nhân lực 13 1.2 Quan niệm nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 21 1.2.1 Quan niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 21 1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH SƠN LA TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 33 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đạon .33 2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La 33 2.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn 43 2.1.3 Thực trạng cấu nguồn nhân lực 49 2.1.4 Những yêu cầu đặt phát triển nguồn lực người Sơn La 52 2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 52 2.2.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La đến năm 2020 53 2.2.2 Giải pháp phát triển nguồn lực người tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 - 2020 .58 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực vấn đề thời quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia nhằm đảm bảo phát triển bền vững Nguồn nhân lực có việc làm, thu nhập ổn định không mang lại cho họ sống ấm no mà cịn góp phần tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội đất nước Hội nhập kinh tế giới xu hướng tất yếu thời đại, Việt Nam quốc gia không nằm ngồi quy luật đó, nước ta thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bên cạnh sử dụng nguồn nhân lực nội sinh, cần biết sử dụng thành tựu khoa học công nghệ bắt kịp tri thức để phát triển kinh tế Vì vậy, vấn đề đặt cho Việt Nam phát triển nguồn nhân lực có tri thức, trình độ tay nghề cho phát triển kinh tế Đây xem giải pháp tốt đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh chóng đưa đất nước hội nhập vào kinh tế giới khu vực, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X khẳng định: “Nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh bền vững… người nguồn lực yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng lấy phát triển nguồn nhân lực, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ ba khâu đột phá đưa đất nước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ tổ quốc” [11, 96] Thực tế cho thấy phát tiển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện chủ yếu nguồn lực người nguồn lực khác, nguồn lực người chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta, nhân tố quan trọng để đưa nước ta nhanh chóng trở thành nước công nghiệp phát triển Việc khai thác, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực chìa khóa thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn nâng cao chất lượng nguồn lực người, phải có hoạt động tích cực phát triển người, trước hết việc giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo mang lại kiến thức kinh nghiệm, giúp cho cá nhân hình thành kĩ năng, kĩ xảo hoạt động, hình thành nên phẩm chất trị tư tưởng đạo đức, định hướng cho phát triển nhân cách Phải đặt người vào vị trí trung tâm người vào vị trí trung tâm phát huy hết tiềm lực nước ta Muốn làm điều cần phải nghiên cứu thực trạng cách xác, đề giải pháp cách hợp lý để nâng cao hiệu nguồn nhân lực vùng, địa phương q trình cơng nghiệp hóa, đạ hóa Như vậy, việc phát triển nguồn nhân lực khơng có ý nghĩa định đất nước, việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La trở nên ý nghĩa cấp thiết mà chất lượng nguồn lực tỉnh chưa thực cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nước không khí hội nhập tồn cầu hóa Trong năm qua tồn tỉnh đã, cố gắng tìm biện pháp định hướng cho phát triển nguồn lực, đưa tỉnh phát triển thoát nghèo, người quê hương muốn đóng góp phần nhỏ để xây dựng quê nhà ngày giàu đẹp, lựa chọn đề tài: “phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La giai đoạn nay” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến vấn đề người nghiên cứu xem “đề tài cũ luôn mới” Trong triết học Trung Hoa suốt chiều dài lịch sử hai ngàn năm cổ trung đại, nhà tư tưởng Nho gia va Pháp gia tiếp cận từ góc độ hoạt động thực tiễn trị, đạo đức đến kết luận tính người thiện (Nho gia) bất thiện (Pháp gia) Đạo phật tiếp cận người từ góc độ suy tư người đời người tầm chiều sâu tâm lý siêu hình mang nặng tính tư nhận thức phiến diện Đối lập với đạo phật triết học phương tây cổ đại Hy Lạp, trung cổ, phục hưng cận đại tiếp cận người theo góc độ khoa học tự nhiên Vào năm 40 kỷ XX, nhiều tác phẩm C.Mác Ănghen luận chứng người sâu sắc theo nhiều góc độ khoa học trước hết nhân loại học, triết học kinh tế học Hai ông cho người thực thể xã hội mang chất xã hội đồng thời thực thể tự nhiên người tạo lịch sử xã hội Tiếp tục kế thừa phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm người tồn với tư cách cá nhân, gia đình đồng thời cộng đồng “Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng nước Rộng loài người” [1, 271 - 272] Vào khoảng thập niên trở lại đây, trước yêu cầu loài người với phát triển khoa học kĩ thuật mà vấn đề người quan tâm hết Rất nhiều cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề người nguồn lực người bật cơng trình nghiên cứu tác giả: “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” PGS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (viện kinh tế giới), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Quyển sách giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực số nước giới tác động giáo dục - đào tạo, đồng thời nêu bật vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” PTS Mai Quốc Chánh chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách phân tích vai trị nguồn nhân lực cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đề xuất giải chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Nguồn nhân lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam”, TS Bùi Thị Ngọc Lan, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Tác giả phân tích rõ vị trí, vai trị, chức nguồn lực trí tuệ - phận trung tâm, làm nên chất lượng mạnh ngày tăng nguồn lực người tài sản vô giá quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Trên sở đó, tác giả đưa huy phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam cơng đổi xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “Ngiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS.VS Phạm Minh Hạc, nhà xuất trị quốc gia - Hà Nội, 2001; “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Dũng, nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003 Tác giả trình bày có hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực người phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta; đơng thời đề xuất sách giải pháp để phát triển, phân bố hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội nước ta Vấn đề người nguồn lực người đề tài nghiên cứu số luận văn, luận án, đáng ý như: Luận án tiến sĩ “nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Đồn Văn Khái (2000); Luận án tiến sĩ “Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Tú Oanh (1999); Luận án tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh nay” tác giả Vũ Thị Phương Mai (2004) Nhìn chung, tác giả sâu nghiên cứu làm rõ vấn đề nguồn lực người, nguồn lực niên, nguồn lực chất lượng cao vai trị nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua phân tích thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp để phát huy, phát triển nguồn lực thời gian tới Ngoài nhiều nhà khoa học, nhà quản lý có cơng trình, viết vấn đề nguồn lực người đăng tải tạp trí, kỷ yếu khoa học Việc đánh giá thực trạng nguồn lực người làm sở thực tiễn quan trọng để tìm phương hướng, giải pháp phát triển sử dụng hữu hiệu nguồn lực người đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, từ góc độ trị - xã hội thực tiễn tỉnh Sơn La Thực tế tỉnh Sơn La có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội người dừng lại việc tiếp cận vấn đề sở chung chưa vào thực trạng giải pháp cụ thể để phát triển nguồn lực người cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì tơi nghiên cứu vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La giai đoạn nay” đặt vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Nguồn nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La giai đoạn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Con người nguồn nhân lực tỉnh Sơn La 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Sơn La đồng thời tìm phương hướng, giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La giai đoạn Đề số phương hướng, giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La giai đoạn Giả thuyết khoa học Việc nghiên cứu thực trạng, tìm giải pháp phù hợp giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao việc phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân tỉnh Sơn La nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với phương hướng phát triển đắn tạo định hướng cho phát triển nguồn nhân lực theo hướng hợp lý hơn, nhờ khơng ngừng cải thiện trình độ nhận thức người Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử  Phương pháp thống kê  Phương pháp phân tích  Phương pháp tổng hợp  Phương pháp so sánh  Phương pháp logic - lịch sử Đóng góp đề tài Đề tài mang lại cho người nhìn tổng quát nguồn nhân lực vai trị nguồn nhân lực nói chung thực trạng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La cách hợp lý, phù hợp với xu tồn cầu hóa Đối với tỉnh Sơn La việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực giúp tuyên truyền, giáo dục người hiểu thêm vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa từ có hành động đắn phát huy vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa Là tài liệu tham khảo cho tỉnh hoạch định sách Đối với sinh viên sinh viên chuyên nghành giáo dục trị tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành muốn tìm hiểu sâu nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương Chương 1: Nguồn nhân lực vai trị nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương 2: Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn la giai đoạn CHƯƠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam nguồn nhân lực 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin người nguồn nhân lực Từ xã hội hình thành nay, vấn đề người nghiên cứu xem xét đề tài cũ luôn Con người đề tài trường kỳ nhà khoa học nhà nghiên cứu từ xa xưa Tùy theo điều kiện lịch sử thời đại, tùy theo giác độ tiếp cận khác mà trường phái triết học, nhà triết học lịch sử có phát hiện, đóng góp khác việc lý giải người Mặt khác giải vấn đề trên, nhà triết học, trường phái triết học lại đứng lập trường giới quan, phương pháp luận khác nhau: Duy vật tâm, biện chứng siêu hình Triết học cổ đại coi người tiểu vũ trụ, chất người chất vũ trụ Con người vật cao quý trời đất, hoa đất, chúa tể mn lồi, đứng sau có thần linh Con người chia thành phần hồn phần xác Chủ nghĩa tâm tôn giáo cho phần hồn thượng đế sinh qui định, chi phối phần xác, linh hồn người Các học thuyết triết học tâm tuyệt đối hoá hoạt động đời sống tinh thần, coi toàn giới tinh thần bao gồm tư tưởng, tình cảm, khát vọng người thực thể bị chia cắt khỏi trình tâm sinh học Các quan niệm tâm chất người tìm thấy hồn thiện hệ thống triết học tâm Hêghen Đặc biệt, Hêghen đưa nhiều kiến giải có giá trị vấn đề người hệ thống triết học thân ý niệm tuyệt đối, đời sống người xem xét mặt tinh thần Song Hêghen người thông qua việc xem xét chế hoạt động đời sống tinh thần mà phát quy luật phát triển đời sống cá nhân Phơbách sau đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm Hêghen phê phán tính siêu tự nhiên, phi thể xác quan niệm người triết học Hêghen Phơbách quan niệm người sản phẩm tự nhiên, có tính tự nhiên, người sinh học trực quan, bị phụ thuộc vào hoàn cảnh Phơbách chứng minh mối liên hệ không chia cắt tư với trình vật chất diễn thể người giai đoạn nay, với nội dung cụ thể “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [12, 78] Về mặt nhận thức quan điểm đạo cần phải xác định rõ nguồn nhân lực chất lượng cao tài nguyên quý giá đất nước, phải lấy nguồn lực người làm tài nguyên thay Vì vậy, phải làm cho cấp, ngành, người thấy có trách nhiệm việc đào tạo, phát triển sử dụng nguồn nhân lực, biến số lượng chất lượng nguồn nhân lực đất nước thành lợi cạch tranh phương diện toàn cầu 2.2.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La đến năm 2020 Định hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Sơn La đến năm 2020 đề họp hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, khóa VIII, kỳ họp thứ ba (ngày 12/12/2011) với nội dung sau: Về quan điểm phát triển nguồn nhân lực Thứ nhất: phát triển, phát huy nguồn nhân lực dựa sở nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội toàn diện tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội địa bàn tỉnh Đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thứ hai: phát triển, phát huy nguồn nhân lực phải đặt mối quan hệ gắn bó hữu với phát triển thị trường lao động hệ thống trị trường xã hội thống Thứ ba: phát triển, phát huy nguồn nhân lực đủ trình độ tham gia phân công lao động nghành kinh tế cảu tỉnh phân công hợp tác lao động nước khu vực Thứ tư: phát triển, phát huy nguồn nhân lực cách tồn diện, gắn kết chặt chẽ khâu từ nâng cao chất lượng dân số, đảm bảo sức khỏe, giáo dục đào tạo, dạy nghề đến tạo việc làm, quản lý sử dụng nhân lực Thứ năm: phát triển, phát huy nguồn nhân lực phải thực song song hai nhiệm vụ xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao, đơi với sử dụng hợp lý nguồn lao động, tạo việc làm, ổn định cho đại phận lao dộng tỉnh Chú trọng đào tạo, phát triển nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, lao động nông thôn người nghèo đối tượng đặc thù 53 Về mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu tổng quát Thứ nhất: phát huy phát triển nhân lực đủ số lượng đảm bảo chất lượng ba yếu tố bản: sức khỏe, kỹ nghề nghiệp, đạo đức cấu hợp lý theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao tính khả thi đạt hiệu cảu chiến lược kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011- 2020 Thứ hai: phát huy, phát triển nhân lực mối quan hệ mật thiết, cơng nghiệp hóa, đại hóa thị, tiếp tục phân bố lại dân cư đại bàn tỉnh, nhằm đạt tới phát triển hài hịa thành thị nơng thơn, nông nghiệp nghành khác, tạo bứt phát phát triển knh tế - xã hội Thứ ba: phát huy, phát triển nhân lực làm điểm tựa, thúc đẩy thị trường lao động phát triển, góp phần đáp ứng yêu cầu lao động tỉnh đất nước, đồng thời chủ động hội nhập tích cực vào thị trường lao động khu vực giới cách đa dạng hóa nâng cao chất lượng lao động xuất Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đếnn năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 40%, năm 2020 chiếm 52% tổng số lao động làm việc Năm 2015 tỷ lệ nhân lực nghành nông lâm thủy sản chiếm 73,7%, nghành công nghiệp, xây dựng chiếm 13%, nghành dịch vụ chiếm 13,2% Năm 2020 tỷ lệ 66,8%, 13,3%, 17,9% Tạo điều kiện cho khoảng 35.154 lao động nông nghiệp chuyển sang làm việc xtrong nghành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, đó: giai đoạn 2011 -2015 9.618 lao động, giai đoạn 2016 2020 25.473 lao động Phấn đấu tạo việc làm bình quân năm cho khoảng 17 nghìn lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 4% vào năm 2015 3,8% vào năm 2020; tăng tỷ lệ thời gian lao động nông thôn lên 92% năm 2015 lên 95% năm 2020 (hạn chế thời vụ nông nhàn) Phấn đấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện năm 2015 đạt 65% 70% trình độ đại học đại học, năm 2020 đạt 80% - 85%; viên chức đến năm 2015 đạt 40%, năm 2020 đạt 60%, công chức cấp xã năm 2015 đạt 90% trình độ trung cấp trở lên, 80% đạt tiêu trình độ lý luận, 80% đào tạo bồi dưỡng quản lý nhà nước, đến năm 2020 ba tiêu đạt 95% 54 Về định hướng phát triển nhân lực theo bậc đào tạo Tăng tỷ lệ nhân lực qua đào tạo ngành kinh tế tỉnh với cấu hợp lý Tổng nhân lực qua đào tạo đến năm 2015 276.010 người chiếm 40%, đến năm 2020 376.330 chiếm 52% lực lượng lao động tỉnh Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 khoảng 162.295 người chiếm 58,8%, năm 2020 khoảng 213.691 người chiếm 56,78%; số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo năm 2015 khoảng 113.714 người chiếm 41,2%, năm 2020 khoảng 162.638 người chiếm 45,22% Về cấu bậc đào tạo: đến năm 2015, số nhan lực qua đào tạo bậc sơ cấp nghề khoảng 33.75% tổng số nhân lực qua đào tạo tỉnh; số tương ứng bậc trung cấp nghề 59%, cao đẳng nghề khoảng 11,46%, trung cấp chuyên nghiệp khoảng 20,5%, cao đẳng 12,15%, đại học 8,3% đại học 0,7% Năm 2020, số nhân lực qua đào tạo bậc sơ cấp nghề khoảng 14,52%, cao đẳng nghề 12,78%, trung cấp chuyên nghiệp khoảng 18,19%, cao đẳng khoảng 13,63%, đại học khoảng 10,54% đại học 0,84%  Định hướng xây dựng đạo đức người tỉnh Sơn La thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Sơn La tỉnh lấy sản xuất nơng nghiệp , trình độ nhận thức nhìn chung cịn chưa cao mà q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bên cạnh phẩm chất đạo đức tốt đẹp cịn biểu vi pham đạo đức Để nâng cao phẩm chất tốt đẹp đồng thời khắc phục phục biểu tiêu cực đạo đức năm tới cần: Trang bị cho người tư tưởng trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật văn hóa xã hội; trị, xã hơi, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, lịch sử cách mạng Đảng, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân tỉnh nâng cao hiểu biết pháp luật; hiểu biết tình hình trị tỉnh, nước giới Hình hành cho cơng dân tồn tỉnh có thái độ đắn, tình cảm niềm tin đạo đức sáng thân, người, với nghiệp cách mạng mạng Đảng, dân tộc với tượng xảy xung quanh Trước hết với thân, phán xét lương tâm việc làm sai, việc kiềm chế, giải mâu thuẫn sống hàng ngày, có thái độ tình cảm 55 sáng, có niềm tin vào thân, tương lai tiền đồ dân tộc, đặc biệt cần tin vào Đảng, vào nghiệp đổi đất nước nói chung tỉnh nói riêng, tin vào thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Rèn luyện cho người tự giác thực chuẩn mực xã hội, có thói quen chấp hành quy định pháp luật, nỗ lực học tập, rèn luyện tích cực, cống hiến sức lực, trí tuệ vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, trang bị cho người có nhận thức đầy đủ giá trị truyền thống bản, xã, huyện, dân tộc thời đại, nhận thức bổn phận trách nhiệm cá nhân với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn tỉnh, góp phần xây dựng tỉnh phát triển bền vững, giàu đẹp  Định hướng phát triển trí tuệ cho người tỉnh Sơn La thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhận thức rõ vai trị trí tuệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng ta khẳng định “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa” Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Sơn La hồn tồn mẻ mà vấn đề trí tuệ tri thức lại mẻ người dân tỉnh, hòa nhập vào kinh tế thị trường vấn đề tri thức chất lượng nguồn lao động vấn đề sống cịn khơng riêng nhân dân tỉnh Ở Sơn La chất lượng giáo dục đào tạo có bước phát triển, có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia với hệ thống tri thức kiến thức giảng dạy đảm bảo, chất lượng đội ngũ giáo viên không ngừng tăng lên, sỏ vật chất ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập phát triển nhân cách, trí tuệ cho người học Để nâng cao trí tuệ cho nhân dân tỉnh năm tiếp theo, cần trì củng cố kết phổ cập giáo dục độ tuổi, phổ cập trung học cở, tích cực triển khai phổ cập trung học phổ thông, tiếp tục đầu tư mở rộng, sở vật chất cho trường học, bước nâng cao, chất lượng giáo dục, đào tạo cách toàn diện, coi trọng nâng cao dân trí phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài, coi trọng giáo dục lý tưởng, nhân cách phẩm chất đạo, đức lối sống làm thay đổi cấu lao động chân tay chuyển dần sang lao động trí óc để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 56  Định hướng phát triển thể chất cho người tỉnh Sơn La nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển thể chất tảng sức khỏe, tỉnh Sơn La thực quan điểm đường lối Đảng Nhà Nước phải xem đầu tư cho việc phát triển thể chất phận quan trọng sách kinh tế - xã hội tỉnh nhằm góp phần củng cố nâng cao sức khỏe, thể lực, kéo dài tuổi thọ bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, lối sống, văn hóa tinh thần nhân dân, nâng cao suất lao động học tập, công tác sức chiến đấu Vì tồn tỉnh cần phải tích cực học tập, tuyên truyền, khuyến khích, vận động người chăm lo rèn luyện thân thể làm cho việc luyện tập thể dục thể thao trở thành nhu cầu thói quen hàng ngày nhân dân, bước xây dựng khu vui chơi, giải trí, khu thể thao, đưa mơn thể thao bóng đá, bóng truyền cầu lơng đến với bản, xã, huyện Phát triển thể chất phải gắn với yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo kết phục vụ trực tiếp nghiệp xây dựng tỉnh Là nhân tố xã hội chuyên môn nhằm tác động có chủ đích hợp lý đến q trình phát triển thể chất cảu người, giáo dục thể chất có nhiệm vụ góp phần nâng cao dân trí, cải thiện nịi giống tạo lực lượng lao đơng tỉnh Đó người cường tráng thể chất, cao lớn tầm vóc, bền bỉ lao động, nhanh nhẹn kĩ thao tác, minh mẫm xử lý có tồn tỉnh nắm rõ cơng nghiệp hóa, đại hóa thực với lịng nhiệt huyết, sức mạnh thể chất dồi  Định hướng phát triển thẩm mĩ hệ trẻ tỉnh Sơn La Trong phát triển nuồn lực người tỉnh Sơn La , khả cảm thụ thẩm mĩ - nghệ thuật hệ trẻ phụ thuộc chủ yếu vào trình độ đào tạo, thực tế cho thấy, việc tổ chức giáo dục thẩm mĩ cho thiếu niên ngồi nhà trường số khó khăn; đa số nhà trường bản, xã, huyện thiếu sở vật chất, thiếu cá chuyên trách (giáo viên nghệ thuật, cán văn hóa ) Bên cạnh đa số thiếu niên tiếp nhận giá trị thẩm mĩ nghệ thuật phần lớn thơng qua hoạt động ngồi nhà trường cách phát tùy hứng Chính mà q trình phát triển thẩm mĩ cho hệ trẻ tỉnh chưa đạt hiệu mong đợi Nhiều niên có hành vi lệch lạc, xa dời giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống dân tộc: ma túy, cờ bạc, rượu chè 57 Để khắc phục tình trạng trên, định hướng cần thiết phải nâng cao nhận thức giới trẻ giáo dục thẩm mĩ, đẹp giá trị đạo đức ốt đẹp Cần xây dựng sách phù hợp để phát triển thẩm mĩ hệ trẻ thông qua hoạt động giao lưu kết hợp với phát triển thẩm mĩ thông qua giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình xã hội; giúp người hình thành thói quen kĩ đánh giá thẩm mĩ, phát triển lực thẩm mĩ cho cá nhân Đó sở có nhân cách sáng, lành mạnh, phù hợp với giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc đồng thời hình thành tác phong làm việc đắn, khoa học, kỉ luật sở để thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 2.2.2 Giải pháp phát triển nguồn lực người tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 - 2020  Nhóm giải pháp đổi quản lý Nhà nước phát huy phát triển nhân lực Thứ nhất: nâng cao nhận thức cấp, nghành toàn xã hội phát huy, phát triển nhân lực Các cấp nghành cần nâng cao nhận thức vai trò phát huy, phát triển nhân lực Chú trọng công tác phát triển quan, đơn vị doanh nghiệp; tăng cường chủ động sáng tạo tránh dựa hoàn toàn vào quan Nhà Nước, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách nhân lực, vận động doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo nhân lực để sử dụng với chất lượng ngày cao cấp, nghành nên có kế hoạch, chương trình cụ thể để có giải pháp cụ thể, tích cực phát triển nhân lực nghành, cấp Thứ hai: hồn thiện máy quản lý phát huy, phát triển nhân lực, đổi phương thức quản lý, nang cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực Bộ máy quản lý nhân lực cần hoàn thiện, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đào tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Thứ ba: cải tiến tăng cường phối hợp cấp, nghành, chủ thể tham gia phát huy, phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Các cấp, nghành địa phương đại bàn cần có phối hợp chặt chẽ việc xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, nghành, lĩnh vực, địa phương Tăng cường phối hợp khép kín hồn chỉnh việc đào tạo, góp phần đảm bảo cân đối quan hệ cung - cầu nhân lực 58 Thứ tư: hình thành cấp tỉnh Hội đồng đào tạo nhân lực Hình thành Hội đồng đào tạo nhân lực gồm đại diện lãnh đạo trường đại học, cao đẳng, giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp địa bàn, lãnh đạo sở, ban nghành  Nhóm giải pháp đào tạo bồi dưỡng nhân lực Thứ nhất: thời gian tới cần có quy hoạch xây dựng mạng lưới đào tạo dạy nghề nội vùng, phát triển đa dạng loại hình đào tạo nghề Đối với vùng dân tộc thiểu số đối tượng sách phải đảm bảo đủ trường, lớp, đội ngũ giáo viên Nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nâng cao chất lượng phổ cập trung học phổ cập trung học phổ thông, quan tâm mức tái xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, thực tốt chương trình kiên cố hóa trường, lớp học, nhà cơng vụ cho giáo viên, rà soát lại lực đào tạo nội vùng, mở rộng liên kết đào tạo, tăng cường phối hợp sở nghiên cứu, trường đại học với địa phương Thứ hai: thực hiên cải cách hành chính, hồn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển nhân lực tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thường xun đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu, giúp việc công tác quản lí, phát triển nhân lực, xây dựng mục tiêu, kế hoạch đào tạo cụ thể cho giai đoạn phát triển Thứ ba: tăng cường liên kết, hợp tác sở đào tạo: sở đào tạo địa bàn tăng cường liên kết với trường đại học vùng nước mở thêm nghành đào tạo mũi nhọn, cần thiết như: y tế, giáo dục, xây dựng, kiến trúc, kinh tế, du lịch nâng cao trình độ đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ Đào tạo theo chỉ, đào tạo gắn với sử dụng lao động: quan được giao quản lí đào tạo phát triển nhân lực tỉnh tiến hành khảo sát nhu cầu nghành nghề tuyển dụng doanh nghiệp, khu công nghiệp từ có kế hoạch cho việc đào tạo theo địa Thứ tư: bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý đào tạo nhân lực cách tổ chức lớp tập huấn nâng cao chuyên môn phổ biến điểm chương trình giảng dạy; đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng gắn với chuẩn đầu chương trình mà người học cần đạt được; ưu tiên đầu tư nghành mũi nhọn cảu địa phương, đặc biệt nông - lâm nghiệp 59 Thứ năm: quan tâm đào tạo nghề chỗ cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, lao động nông thôn, người nghèo đối tượng dặc thù giúp người dân xóa đói giảm nghèo Tích cực tổ chức chương trình đào tạo nghề ngắn hạn như: khuyến nơng, khuyến lam, khuyến ngư, khuyến công, chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ  Nhóm giải pháp huy động nguồn lực Thứ nhất: giải pháp huy động nguồn vốn Về ngân sách Nhà Nước động lực chủ yếu góp phần vào cơng phát triển nhân lực tỉnh đến năm 2020, bên cạnh số nguồn lực khác, tăng tỷ trọng ngân sách nhà nước đầu tư cho phát triển nhân lực kế hoạch chi hàng năm với mục tiêu ưu tiên thực hiên bình đẳng xã hội (hỗ trợ, đào tạo, phát triển nhân lực cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, đối tượng chín sách ), đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực như: huy động vốn từ người dân, huy động vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, huy động vốn nước Thứ hai: giải pháp huy động chuyên gia, nhà quản lý Đầu tư phát triển nhân lực cách cử đào tạo nước, hỗ trợ kinh phí học tập, sáng tạo gắn với số hế tài đảm bảo đối tượng tham gia đào tạo trở phục vụ cho địa phương đối tượng đào tạo nước ngồi Có sách thu hút nhân tài, nâng cao nhận thức việc đổi chế trọng dụng nhân tài, có sách đãi ngộ xứng đáng cho chuyên gia trình độ cao nhân tài Còn đội ngũ lao động cần tạo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động Thứ ba: giải pháp đất đai cho phát triển giáo dục, bố trí đất để phát triển giáo dục, đồng thời giao đất cho trường học đảm bảo diện tích xây dựng phịng học, phịng mơn, nhà cho giáo viên, nhà bán trú cho học sinh theo quy định trường đạt chuẩn quốc gia cấp học, phù hợp giai đoạn phát triển Đảm bảo diện tích đất hồn thiện sở vật chất cho điểm trường trung tâm cụm trường lớp mở Nâng cao trách nhiệm quan quản lý giáo dục, nhà trường việc sử dụng đất mục đích hiệu Đối với trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp cần có trang bị đại sở vật chất, thiết bị giảng dạy  Nhóm giải pháp việc làm thị trường lao động, điều kiện làm việc Thứ nhất: sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội Tăng cường nguồn vốn cho quỹ giải việc làm người lao động địa bàn tỉnh Mở rộng 60 nâng cao chất lượng hiệu trung tâm giới thiệu việc làm, xây dựng hệ thống thông tin dự báo việc làm nguồn lực Khuyến khích thành lập doanh nghiệp xuất lao động, hỗ trợ người vay vốn để thực thủ tục xuất lao động, tiếp tục triển khai chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật bảo hiểm doanh nghiệp, tuyên truyền thông tin cho người lao động hướng dẫn họ sử dụng công cụ xã hội - pháp lý để bảo vệ quyền lợi đáng Thứ hai: sách nhà điều kiện sinh sống, định cư Cần có chế thơng thống, thủ tục đơn giản có nhiều ưu đãi khuyến khích để thu hút doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tham gia đầu tư xây dựng nhà xã hội cho đối tượng cán bộ, công chức, công nhân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hộ gia đình, xây nhà cho thuê nhăm đảm bảo điều kiện nhà tối thiểu cho người lao động theo quy định Đối với nguồn nhân lực chất lượng cao cần có ưu đãi đặc biệt điều kiện sinh sống nơi để thu hút phận lao động phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ ba: sách đãi ngộ thu hút nhân tài Cần có chế hợp lý bố trí sử dụng nguồn nân lực trẻ, đào tạo bản, tạo điều kiện cho công chức trẻ thăng tiến, đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý Đẩy mạnh cơng tác quảng bá tun truyền sách thu hút nhân tài tỉnh Xây dựng sở liệu cán khoa học công nghệ nước nước nghành mũi nhọn, lĩnh vực quan trọng để thực sách thu hút nhà khoa học có trình độ tham gia cơng tác giảng dạy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sở đào tạo, tổ chức khoa học công nghệ Cần có chế thơng thống đặc biệt đãi ngộ điều kiện làm việc thu nhập cho phận nhân lực chất lượng cao nghiên cứu thực chế thuê, hợp tác, tư vấn với chuyên gia đầu nghành lĩnh vực công nghệ cao phục vụ cho việc xây dựng phát triển khu cơng nghiệp tỉnh  Nhóm giải pháp lĩnh vực xã hội, giảm nghèo bền vững, giải vấn đề xúc Triển khai đồng sách giảm nghèo nhanh bền vững, gắn với giả việc làm đào tạo nghề, cho người nghèo, lao động nông thôn Triển khai xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực cho nghành kinh tế địa bàn kinh tế trọng điểm Mở rộng hình thức đào tạo nghề, gắn đào tạo với nhu 61 cầu sử dụng nhà máy sản xuất công nghiệp, sản xuất nông, lâm nghiệp Đào tạo cán sử dụng thiết bị đại, cán y tế xã, bản, bác sỹ, giáo viên THPT, cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đào tạo nghề gắn với xuất lao động, đào tạo nghề ngắn hạn cho niên, lao động người dân tộc, vùng tái định cư thủy điện Sơn La, đối tượng người tàn tật; đa dạng hóa hình thức tập huấn, chuyển giao cơng nghệ, lựa chọn cán có lực để cử đào tạo Tiếp tục đẩy mạnh thực phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức, lối sống quan, đơn vị, trường học, gia đình, gắn với đẩy mạnh thực vận động “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Quy hoạch cho tất cơng trình thể dục thể thao đồng thời xây dựng sở vật chất thiết chế văn hóa, thể dục thể thao cho địa phương, nhằm tạo sân chơi, bãi tập phục vụ nhân dân luyện tập thể dục thể thao Bảo đảm thực tốt sách khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cho người nghèo Thực đầy đủ kịp thời sách người có cơng, sách đảm bảo an sinh xã hội người dân vùng khó khăn, vùng bị thiên tai, đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường tuyên truyền Luật giao thông đườn bộ, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người tham gia giao thông Đề cao trách nhiệm tăng cường phối kết hợp cấp, nghành, đoàn thể, quan, đơn vị, trường học toàn xã hội việc đảm bảo an tồn giao thơng, kiềm chế tai nạn giao thơng 62 KẾT LUẬN Q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước ngày công hội nhập phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta xác định: Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thơng yêu nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng - chưa nhân tố người lại đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế thời đại ngày “máy móc khơng thay lao động bắp mà nhân lên sức mạnh trí tuệ người, lực lượng sản xuất chuyển từ dựa vào vật chất sang dựa vào trí lực sức sáng tạo người, sức sáng tạo người vô hạn, tài nguyên hữu hạn Cho kinh tế dựa vào tri thức mở triển vọng to lớn, khả vô hạn người, giải vấn đề cấp bách mà phải đối mặt” [15, -10] Nguồn lực người nguồn lực bản, tất yếu, giữ vị trí trung tâm hệ thống nguồn lực, nguồn lực nguồn lực, chủ thể trực tiếp định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Sơn La coi nhiệm vụ phát huy nguồn lực người nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển kinh tế - xã hội, năm qua nguồn lực người tỉnh có bước phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng, dần khắc phục hạn chế cấu nguồn nhân lực Về số lượng nguồn lực người tăng nhanh đáp ứng yêu cầu thể lực, sức khỏe; chất lượng nguồn nhân lực có bước chuyển biến tích cực đào tạo nâng cao trình độ nhìn vào thành mà tồn tỉnh đạt việc phát triển nguồn lực người giai đoạn hiên cho thấy tâm định hướng cho phát triển nguồn nhân lực tỉnh hoàn toàn đắn; đời sống nhân dân nâng cao, chất lượng số lượng nguồn nhân lực đảm bảo, người tạo điều kiện phát huy phát triển hết khả góp phần làm giàu cho thân, gia đình cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực tồn hạn chế như: nguồn lực người chưa đồng tập chung chủ yếu nông nghiệp, nguồn nhân lực qua đào tạo chưa nhiều, chủ yếu lao động giản đơn, đặc biệt đội ngũ chun mơn kỹ thuật cao cịn thiếu, đội ngũ tri thức chưa phân bổ nghành, 63 nghề, địa phương nhiều lĩnh vực cịn thiếu cán có trình độ chun mơn, quản lý giỏi tượng “chảy máu chất xám”, nhiều cán có chun mơn cao có xu hướng chuyển khỏi quan nhà nước khỏi tỉnh để phát triển nghiệp, số sinh viên có thành tích học tập cao sau tốt nghiệp khơng trở địa phương cơng tác vậy, Sơn La cần đặc biệt quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mà trước hết có sách thu hút nhân tài để có nguồn nhân lực chất lượng cao Để đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, cần thực đồng nhiều giải pháp nhằm phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà trước hết nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác y tế, chăm sóc sức khẻo, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống người Với xu phát triển đất nước tâm tỉnh tương lai khơng xa, tỉnh Sơn La thoát khỏi tỉnh nghèo xây dựng thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” chuẩn bị điều kiện sở vật chất xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội đất nước ta 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục tạo (2013), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB trị quốc gia - thật, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Sơn La, phòng lưu trữ UBND tỉnh Sơn La Vũ Huy Chương (2002), vấn đề đào tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - F.Ănghen, (1981) C.Mác - F.Ănghen tuyển tập, tập I NXB thật Hà Nội C.Mác - F.Ănghen, (1981) C.Mác - F.Ănghen tuyển tập, tập VI NXB thật Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1986), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam, (1996) văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam, (2001) văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam, (2006) văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam, (2011) văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực di vào cơng nghiệp hóa, đạ hóa NXB Chính trị quốc gia 14 GS.TS Phạm Minh Hạc (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đặng Hữu, (2004) phát triển bền vững dựa tri thức, tạp trí lý luận trị/số 11 16 Hội đồng trung ương đạp biên soạn giáo trình quốc gia bơ mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác Lênin Nxb trị quốc gia, Hà Nội 17 Hội đồng trung ương đạp biên soạn giáo trình quốc gia bơ mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Nxb trị quốc gia, Hà Nội 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2011), Nghị phát triển nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020, Sơn La 19 Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 4, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 6, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12 NXB Chính trị quốc gia 23 Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb lao động 24 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Thành (2012), phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễ Thanh (2005), phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thành Trung (2008), “vai trò người vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp đổi nước ta nay”, tạp trí triết học, Hà Nội 28 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 - 2020, Sơn La 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2012), Đề án: “xây dựng nông thôn tỉnh Sơn La đến năm 2020”, Sơn La 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2012), Đề án: “tăng cường lực đội ngũ cán bộ, cơng chức chun trách cải cách hành Nhà nước tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 - 2015”, Sơn La 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2012), Đề án“đào tạo nghề cho lao động nông thôn cán cấp xã tỉnh Sơn La đến năm 2020”, Sơn La 32 V.I.Lênin toàn tập (1977), tập 38, Nxb tiến bộ, Matxcova 33 V.I.Lênin toàn tập (1977), tập 41, Nxb tiến bộ, Matxcova

Ngày đăng: 26/10/2016, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan