Thông báo 385/TB-VKSTC về sơ tuyển đối với thí sinh dự kỳ thi tuyển công chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2016

2 464 0
Thông báo 385/TB-VKSTC về sơ tuyển đối với thí sinh dự kỳ thi tuyển công chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Nguyễn Thị Minh Huệ ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU KHO DỮ LIỆU CHUYÊN ĐỀ VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC TRÍCH RÚT THÔNG TIN QUẢN LÝ ÁN HÌNH SỰ TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Chuyên ngành: Khoa học máy tính MÃ Số: 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2012 Luậnvănđượchoànthànhtại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Ngườihướngdẫnkhoahọc: PGS.TS Đỗ Trung Tuấn Phảnbiện 1: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phảnbiện 2: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… LuậnvănsẽđượcbảovệtrướcHộiđồngchấmluậnvănthạcsĩtạiHọcviệnCôngnghệBưuchín hViễnthông Vàolúc: giờ ngày tháng năm Cóthểtìmhiểuluậnvăntại: - ThưviệncủaHọcviệnCôngnghệBưuchínhViễnthông 1 MỞ ĐẦU Yêu cầu có được thông tin nhanh chóng, chính xác phục vụ cho công việc không dễ gì có được bởi vì dữ liệu ngày một nhiều, lưu trữ phân tán ở nhiều nơi (phù hợp với tổ chức phân cấp của các đơn vị), ở nhiều dạng không tương thích với nhau, thậm chí còn ở những dạng phi cấu trúc. Nhiều hệ thống thông tin đã được xây dựng không tương thích với nhau và không tương thích với những hệ thông tin mới được xây dựng. Đến nay, phương pháp xây dựng kho dữ liệu (Data Warehouse) đã phát triển cả về lý thuyết cũng như thực tế. Bên cạnh đó các nhà cung cấp phần mềm cũng đưa ra các công cụ để xây dựng, duy trì phát triển kho dữ liệu. Trong môi trường cạnh tranh ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của thế giới, những nhà ra quyết định xác định rõ cần phải có một thế hệ các kỹ thuật và công cụ tính toán mới nhằm hỗ trợ họ trong việc trích xuất các thông tin hữu ích được nhúng bên trong các dữ liệu thu thập và tích luỹ. Do đó việc nghiên cứu về Kho dữ liệu chuyên đề và xem xét khả năng ứng dụng trong việc xử lý dữ liệu là cần thiết. Hệ thống cơ quan Viện kiểm sát hiện nay được tổ chức theo cấp hành chính do đó Viện kiểm sát nhân dân các cấp cũng được trang bị hệ thống các ứng dụng nghiệp vụ trong toàn ngành. Việc tập hợp và quản trị các dữ liệu trên phạm vi toàn ngành để cung cấp cho quá trình “phân tích, đánh giá, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ ra quyết định” tình hình tội phạm trong từng giai đoạn là rất cần thiết. Đề tài này nghiên cứu về lý thuyết, nắm chắc phương pháp luận và đưa ra phần thử nghiệm về trích rút thông tin theo yêu cầu của bài toán cụ thể. Luận văn bao gồm ba phần:  Chương I, giới thiệu chung về kho dữ liệu.  Chương II, cấu trúc kho dữ liệu và mô hình dữ liệu.  Chương III, ứng dụng trong việc trích rút thông tin quản lý án hình sự tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 2 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHO DỮ LIỆU Trong chương này, luận văn nêu một số khái niệm cơ bản về kho dữ liệu. 1.1. Về kho dữ liệu Định nghĩa kho dữ liệu: Có nhiều đinh nghĩa kho dữ liệu, nhưng phổ biến nhất là định nghĩa VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO HỘI ĐỒNG THI TUYỂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - CÔNG CHỨC -Số: 385/TB-VKSTC Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016 THÔNG BÁO VỀ VIỆC SƠ TUYỂN ĐỐI VỚI THÍ SINH DỰ KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO NĂM 2016 Căn quy định Nhà nước ngành Kiểm sát nhân dân tuyển dụng công chức; Hội đồng thi tuyển công chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2016 thông báo đến thí sinh nộp hồ sơ thi tuyển công chức vào Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2016, lịch sơ tuyển sau: Khu vực miền Bắc Đối với thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hòa Bình, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Thời gian sơ tuyển: 08 00 phút, ngày 01/11/2016 (thứ Ba), Hội trường tầng 4, nhà A trụ sở Viện kiểm sát nhân dân tối cao (địa số 44 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội) Khu vực miền Nam Đối với thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, thời gian sơ tuyển 08 00 phút, ngày 07/11/2016 (thứ Hai), Trụ sở Đại diện thường trực Cơ quan điều tra tỉnh miền Nam thành phố Hồ Chí Minh (địa 199 Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh) Khu vực miền Trung- Tây Nguyên Đối với thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, thời gian sơ tuyển 08 00 phút, ngày 09/11/2016 (thứ Tư), Trụ sở Đại diện thường trực Cơ quan điều tra tỉnh miền Trung - Tây Nguyên thành phố Đà Nẵng (địa 23 Trần Bình Trọng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng) Đề nghị thí sinh có mặt đầy đủ, để việc tổ chức sơ tuyển đạt kết (Điện thoại liên hệ: 04 38255058 - số máy lẻ 419, 420 (trong hành chính) Lưu ý: - Thí sinh có mặt địa điểm sơ tuyển trước 15 phút - Những thí sinh nộp hồ sơ không đủ điều kiện dự tuyển, Hội đồng thi không thông báo sơ tuyển - Các thí sinh nộp hồ sơ, đủ điều kiện dự tuyển, thông báo đến dự sơ tuyển không đến sơ tuyển không dự thi./ Nơi nhận: - Các thành viên Hội đồng thi; - Các thành viên Ban giám sát; KT VIỆN TRƯỞNG PHÓ VIỆN TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THI - Trang Thông tin điện tử VKSNDTC (để thông báo); - Lưu: V15, HS Nguyễn Hải Phong cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay H NI - 2012 MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 8 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân 8 1.2. Thẩm quyền, thời hạn, căn cứ, thủ tục, hậu quả của kháng nghị phúc thẩm hình sự trong tố tụng hình sự Việt Nam 25 1.3. Các điều kiện bảo đảm thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn xét xử nói chung và công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự nói riêng 31 Chương 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 37 2.1. Tình hình giải quyết án có kháng nghị 37 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật trong công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự những năm gần đây 39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI 63 3.1. Dự báo tình hình kinh tế, xã hội và tình hình tội phạm trong thời gian tới 63 3.2. Một số giải pháp 76 3.3. Một số kiến nghị 81 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sự BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đấu tranh phòng và chống tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội là vấn đề hết sức quan trọng trong xã hội, đồng thời cũng là mục đích của tố tụng hình sự. Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) và Luật tổ chức Viện kiếm sát nhân dân năm 2002 thì Viện kiểm sát thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Mục đích hoạt động của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự là nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra, xử lý kịp thời; việc truy tố, xét xử, thi hành án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội. Thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát bảo đảm cho pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất. Theo quy định của BLTTHS năm 2003, Viện kiếm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm của Toà án nhân dân. Đây là một quyền năng pháp lý quan trọng nhằm bảo đảm cho bản án, quyết định của Toà án có căn cứ, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Cải cách tư pháp ngày càng được chú trọng LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trước nhiệm vụ phát triển và bảo vệ đất nước, trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và để đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm ở nước ta trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân là một nội dung quan trọng được thể hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ: Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác. Thực hiện các nghị quyết của Đảng, các cơ quan tư pháp, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân đã nhanh chóng tổng kết lý luận và thực tiễn hoạt động, triển khai các biện pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của mình. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, cải cách tư pháp còn chậm và kết quả chưa đầy đủ so với yêu cầu và thực tiễn đặt ra. Mặt khác, trong các nghị quyết trên của Đảng tuy đã đề ra khá nhiều giải pháp cải cách tư pháp nhưng vẫn chưa đề cập đầy đủ, chưa toàn diện những vấn đề cơ bản về cải cách tư pháp, so với yêu cầu và trước tình hình mới, nhiều vấn đề đang đặt ra trong cải cách tư pháp, trong đó có nội dung đổi mới tổ chức Viện kiểm sát nhân dân. Ngày 24 tháng 5 năm 2005, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, trong đó có nội dung: "Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát theo hướng bảo đảm thực hiện tốt chức năng công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Nghiên cứu hướng tới chuyển thành Viện công tố" [13]. Tiếp đó, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định nhiều nội dung về đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, Bài tập HK môn Luật Hiến Pháp Trường Đại học Luật Hà Nội A.MỞ ĐẦU Trong hệ thống máy nhà nước nước đại hầu hết có thiết chế đặc biệt với tên gọi khác như: Vua, Hoàng đế, Tổng thống, Đoàn chủ tịch, Hội đồng liên bang, Hội đồng nhà nước, Chủ tịch nước Những cấu có vị trí khác máy nhà nước nước, gọi chung nguyên thủ quốc gia – người đứng đầu nhà nước, đại diện cho đất nước đối nội, đối ngoại Ở nước ta, nguyên thủ quốc gia tồn hình thức Chủ tịch nước Chủ tịch nước có mối quan hệ chặt chẽ với quan nhà nước trung ương Quốc hội, Chính phủ, Toàn án nhân dân tối cao, viện kiểm soát nhân dân tối cao,… Để có kiến thức Chủ tịch nước ta cần có nhìn tổng quan vị trí tính chất trật tự hình thành, nhiệm vụ chủ tịch nước, từ xem xét hiểu mối quan hệ chủ tịch nước với quan nhà nước trung ương Có ta thấy vị trí, vai trò tầm quan trọng Chủ tịch nước máy nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong em sâu vào tìm hiểu “ Mối quan hệ Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao theo pháp luật hành” B.NỘI DUNG I Khái quát Chủ tịch nước Theo Hiến pháp năm 2013, thiết chế Chủ tịch nước quy định Chương VI gồm điều, từ Điều 86 đến Điều 93, cụ thể: Điều 86 quy định vị tri tính chất Chủ tịch nước Điều 87 quy định bầu Chủ tịch nước; trách nhiệm Chủ tịch nước trước Quốc hội nhiệm kỳ Chủ tịch nước Điều 88 quy định nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước Điều 89 quy định Hội đồng Quốc phòng An ninh Điều 90 quy định quyền Chủ tịch nước tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội, phiên họp Chính phủ; quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn… Điều 91 quy định thể thức văn Chủ tịch nước ban hành Điều 92 Điều 93 quy định Phó Chủ tịch nước Bên cạnh đó, thiết chế Chủ tịch nước quy định số điều liên quan chương: Quốc hội; Chính phủ; Tòa án nhân dân (TAND), Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND); Hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp Vị trí, tính chất Chủ tịch nước Theo Điều 86, Hiến pháp 2013 quy định: "Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đối nội đối ngoại" Bài tập HK môn Luật Hiến Pháp Trường Đại học Luật Hà Nội Như Hiến pháp 1992, năm 1959 năm 1980, Chủ tịch nước đóng vai trò nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước ta đối nội đối ngoại, không đứng đầu Chính phủ chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1946 Trật tự hình thành Chủ tịch nước: Chức vụ chủ tịch nước nước ta dùng hình thức bầu cử gián tiếp Cử tri nước bầu đại biều Quốc hội sau Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biều Quốc hội theo giới thiệu Ủy ban thường vụ Quốc hội Theo điều 87 Hiến pháp 2013, quy định bầu Chủ tịch nước; trách nhiệm Chủ tịch nước trước Quốc hội nhiệm kỳ Chủ tịch nước “Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biều Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kì Chủ tịch nước theo nhiệm kì Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kì, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước” 3.Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước Điều 88, Chương VI quy định nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước có thay đổi đáng kể so với Hiến pháp năm 1992 Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Chủ tịch nước 12 khoản Điều 103 số điều khoản khác có liên quan (như Điều 135, Điều 139), Hiến pháp năm 2013 quy định nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước thành nhóm, theo lĩnh vực khoản Điều 88 Điều 90, 91, điều có liên quan Điều 105, 108 Về bản, thẩm quyền, nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước so với trước sửa đổi nhiều thay đồi, giữ nguyên, có số bổ sung nhỏ xếp lại khoản cho hợp lí Có thể phân chia nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước thành hai nhóm: • Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức đại diện, thay mặt nước đối nội đối ngoại Chủ tịch nước nước ta hầu hết nguyên thủ quốc gia quy định quyền Cụ thể là: Chủ tịch nước "Tiếp nhận Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 NỘI DUNG .3 Phần I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO I Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao .3 Vị trí Viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước Việt Nam Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao .4 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2.2 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao .4 II Tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao .6 Tổ chức hoạt động Văn phòng .6 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao .6 1.2 Xây dựng mô tả việc vị trí Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tim hiểu công tác văn thư, lưu trữ Viện kiểm sát nhân dân tối cao 2.1 Hệ thống hóa văn quản lí công tác văn thư lưu trữ Viện kiểm sát nhân dân tối cao 11 2.2 Công tác xây dựng Chương trình – Kế hoạch công tác Viện kiểm sát nhân dân tối cao .12 2.3 Công tác soạn thảo ban hành văn Viện kiểm sát nhân dân tối cao 14 2.3.1 Nhận xét thẩm quyền ban hành hình thức văn quản lý Viện kiểm sát nhân dân tối cao 14 2.3.2 Nhận xét thể thức kỹ thuật trình bày văn Viện kiểm sát nhân dân tối cao 14 2.3.3 Mô tả bước quy trình soạn thảo văn quản lý VKSND tối cao So sánh với quy định hành nhận xét, đánh giá 17 2.4 Nhận xét quy trình quản lý giải văn 19 2.4.1 Sơ đồ hóa quy trình quản lý giải văn đi, văn đến VKSND tối cao 19 2.4.2 Nhận xét lập hồ sơ hành Viện kiểm sát nhân dân tối cao 22 2.5 Tìm hiểu tổ chức lưu trữ Viện kiểm sát nhân dân tối cao 23 3.5.1 Văn quản lý công tác Lưu trữ VKSND tối cao thực áp dụng theo hệ thống văn sau: .24 Tìm hiểu công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 25 SV: Dương Thị Huyền Lớp LT QTVP K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.1 Tìm hiểu nhận xét trang thiết bị văn phòng, sở vật chất của văn phòng .25 3.2 Sơ đồ hóa cách bố trí, xếp trang thiết bị phòng làm việc văn phòng (hiện đại) Đề xuất mô hình văn phòng tối ưu 26 3.2.1 Nhược điểm: 26 3.2.2 Biện pháp khắc phục: 27 3.2.3 Đề xuất mô hình văn phòng tối ưu 27 3.3 Tìm hiểu thống kê cụ thể tên phần mền sử dụng công tác văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 29 3.3.1 Các phần mềm sử dụng .30 Phần II 31 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 31 A PHẦN MỞ ĐẦU .31 1.Lý chọn đề tài 31 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.Mục tiêu nghiên cứu .32 4.Phương pháp nghiên cứu .32 5.Nguồn tài liệu tham khảo 32 6.Kết cấu đề tài 33 B NỘI DUNG 34 Chương 34 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TIẾP DÂN 34 1.1Khái niệm, mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng việc tiếp dân 34 1.1.1 Khái niệm tiếp dân 34 1.1.2 Mục đích việc tiếp dân .34 1.1.3 Ý nghĩa tầm quan trọng việc tiếp dân 35 1.2 Kỹ giao tiếp tiếp dân 36 1.2.1 Các nghi thức xã giao hoạt động tiếp dân: 36 1.2.2 Kỹ nghe có hiệu quả: 36 1.2.3 Kỹ nói tiếp dân: .36 1.3 Các nguyên tác giao tiếp tiếp dân .37 1.3.1 Nguyên tắc tuân theo pháp luật 37 1.3.2 Nguyên tắc bảo đảm xác trung thực, khách quan 37 1.3.3 Nguyên tắc công khai, dân chủ .37 SV: Dương Thị Huyền Lớp LT QTVP K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.3.4 Nguyên tắc thận trọng, cân bằng, trách nhiệm, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” 38 1.3.5 Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức .38 1.3.6 Nguyên tắc hài hoà lợi ích 39 Chương II .40

Ngày đăng: 26/10/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan