TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ KHỐI 12

44 1.6K 3
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  TRONG DẠY HỌC  ĐỊA LÍ KHỐI 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến nêu rõ phương pháp dạy học tích hợp áp dụng đối với môn địa lí . Sáng kiến vận dụng thực hiện một vài bài dạy tích hợp bảo vệ môi trường với môn địa lí lớp 12 Sáng kiến tổ chức thực nghiệm sư phạm đầy đủ đánh giá tính khả thi của đề tài

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP TỔ NGOẠI NGỮ-ĐỊA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ KHỐI 12 Lĩnh vực: Địa lý Tác giả:Nguyễn Thị Én Chức vụ:Tổ phó tổ chuyên môn Đức Hợp,tháng năm 2016 LÍ LỊCH ĐỀ TÀI Tác giả : Nguyễn Thị Én Chức vụ: : Tổ phó tổ CM * Tổ Ngoại Ngữ - Địa Đơn vị : Trường THPT Đức Hợp, Kim Động, Hưng Yên Tên đề tài : "Giáo dục bảo vệ môi trường theo phương pháp tích hợp dạy học Địa lí khối 12 ” PHẦN I: MỞ ĐẦU Môi trường vấn đề thu hút quan tâm toàn nhân loại Trong thập kỷ trở lại đây, gia tăng dân số nhanh, trình đô thị hóa mạnh mẽ với tiến khoa học – kĩ thuật làm cho cường độ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên môi trường ngày lớn Kết nhiều nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, nhiều hệ sinh thái bị phá hủy, cân tự nhiên bị rối loạn, môi trường khủng hoảng với quy mô toàn cầu, bảo vệ môi trường nhiều mối quan tâm mang tính toàn cầu Để bảo vệ môi trường, nôi sinh thành mình, người phải thực hàng loạt biện pháp khác nhau, có Giáo dục môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường xem biện pháp có hiệu cao Vì giúp cho người có nhận thức đắn việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên có ý thức việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Ở nước ta Giáo dục môi trường thực từ năm cuối thập niên 70, giáo dục môi trường trường phổ thông thực vào thập niên 80 kỉ XX với kế hoạch cải cách giáo dục Quyết định số 1363 / QĐ – TTg ngày 17 - 10 – 2001 thủ tướng phủ phê duyệt đề án Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân định số 256 / 2003 / QD – TTg ngày 02 / 12 / 2003 thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược bảo môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 tạo sở pháp lí vững cho nỗ lực quan tâm bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển tương lai bền vững đất nước Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31/01/2005.Bộ trưởng Bộ GD ĐT thị việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợp môn học thông qua hoạt động ngoại khóa, lên lớp,xây dựng mô hình nhà trường xanh - đẹp phù hợp với vùng, miền Địa lí môn học có nhiệm vụ tích hợp giáo dục môi trường cho học sinh Với đặc thù môn học, người giáo viên cần làm cho học sinh hiểu môi trường, thực trạng môi trường, nguyên nhân làm cho môi trường biến đổi hậu đời sống sinh hoạt sản xuất Từ học sinh hiểu có ý thức khai thác, sử dụng tài nguyên – môi trường, có ý thức tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường cách có hiệu Nhận thức rõ vai trò nhiệm vụ người giáo viên giúp học sinh hiểu rõ vấn đề môi trường để từ có ý thức trách nhiệm thực bảo vệ môi trường, nhóm chuyên môn Địa lí nhà trường cá nhân làm hết khả để đưa vào giảng vấn đề môi trường có liên quan Qua thực tiễn giảng dạy, giáo viên có sáng tạo phương pháp, cách thức truyền đạt vấn đề môi trường, với nội dung với đối tượng học sinh đạt kết mong muốn Vì vậy, đề tài đề cập đến vài vấn đề kiến thức môi trường, phương pháp truyền tải cho học sinh kết thực tế để trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp, rút kinh nghiệm quý báu để thực nhiệm vụ tích hợp giáo dục môi trường chương trình Địa lí 12 cách dễ dàng hiệu Cá nhân người làm đề tài nhận thức vấn đề quan trọng cấp thiết giáo dục Địa lí Vì vậy, chọn đề tài “Giáo dục bảo vệ môi trường theo phương pháp tích hợp dạy học Địa lí khối 12 ” PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Môi trường tự nhiên Môi trường sống người theo nghĩa rộng tất yếu tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, cảnh quan, quan hệ xã hội Vậy, môi trường tự nhiên toàn điều kiện tự nhiên bao quanh người giới sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển sinh vật Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, thành phần có mối quan hệ qua lại tạo thành thể thống nhất, có thay đổi phận thành phần dẫn đến biến đổi dây chuyền thành phần khác theo mức độ khác Vì người khai thác sử dụng tự nhiên cần ý đặc biệt đến điều Vai trò môi trường tự nhiên người - Trước hết môi trường nơi sinh sống phát triển xã hội loài người Theo tính toán, trung bình ngày người cần 4m không khí để hít thở, 2,5lít nước uống, lượng lương thực thực phẩm đủ để sản sinh khoảng 2000 – 2400 calo lượng nuôi sống thân Chức đòi hỏi phải có khoảng không gian thích hợp cho người, tính m hay đất để ở, sinh hoạt sản xuất Đến nay, bùng nổ dân số, hầu hết khu vực thuận lợi người đến ở, nhiều nơi chật chội, không đủ điều kiện cho sinh sống người - Thứ hai, môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên lượng cho sống người Để tồn phát triển, người phải dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có thiên nhiên Tùy theo trình độ phát triển xã hội, số lượng loại tài nguyên người sử dụng ngày tăng, dân số ngày đông, nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên ngày lớn Đó nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên ngày bị cạn kiệt suy thoái - Thứ ba, môi trường khung cảnh lao động, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí người Các hoạt động lao động phải tiến hành không gian môi trường thích hợp đạt hiệu cao giữ sức khỏe ổn định cho người lao động Sau thời gian lao động người cần nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe, đảm bảo khả làm việc lâu dài Ngày việc du lịch đến nơi có phong cảnh đẹp, thiên nhiên lành coi cách nghỉ ngơi tốt - Thứ tư, môi trường nơi phát triển trí tuệ, óc thẩm mĩ phẩm chất tốt đẹp người Với thời gian, thông qua lao động quan sát tự nhiên, người dần giải thích tượng tự nhiên mối quan hệ chúng Đó sở cho ngành khoa học đời Mặt khác, tự nhiên với muôn hình muôn vẻ, muôn mầu muôn sắc người cảm nhận đưa vào sống Bằng hoạt động lao động, du lịch… người cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên để từ hình thành khả cảm nhận đẹp, xây dựng cho tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Nhiều học sinh, nhờ quan sát, tìm hiểu tự nhiên hình thành chí hướng cho đời mong muốn thành nhà nghiên cứu khí tượng, thiên văn hay động thực vật… - Thứ năm, môi trường nơi tiếp nhận biến đổi chất thải Trong xã hội trước thời kì công nghiệp, chất thải phóng thẳng vào môi trường không nhiều nên môi trường nhanh chóng đồng hóa Ngày nay, dân số phát triển, khoa học kĩ thuật phát triển cao, sản xuất lớn nên lượng chất thải đổ vào môi trường ngày lớn, vượt khả đồng hóa môi trường Mặt khác, chất thải có nhiều hóa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều chất khó phân hủy nên gây ô nhiễm môi trường, làm môi trường bị suy thoái gây tác hại sản xuất, sức khỏe đời sống người Bởi việc đưa biện pháp để hạn chế chất thải chất thải gây độc hại, gây suy thoái môi trường nhằm giữ cho môi trường lành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc bảo vệ môi trường - Thứ sáu, môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Môi trường cung cấp thông tin lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa vật chất sinh vật Cung cấp thị mang tính chất tín hiệu để báo động sớm hiểm họa người sinh vật Trái Đất Môi trường lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen động thực vật… Tóm lại, môi trường tự nhiên có vai trò lớn người Một môi trường lành, đẹp, phong phú đa dạng điều kiện cần thiết cho sống người Ngày nay, môi trường sống bị biến đổi xấu đi, không khí, đất, nước bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên ngày bị cạn kiệt, suy thoái Bởi vậy, việc bảo vệ môi trường để giữ gìn nơi ở, nguồn lợi điều kiện cho sống phát triển xã hội nhiệm vụ cấp bách trách nhiệm Vài nét thực trạng môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 3.1 Tài nguyên rừng Với ¾ diện tích đồi núi đường bờ biển dài 3260 km, rừng thực nguồn tài nguyên quý giá nước ta với vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm nơi lưu trữ nguồn gen tự nhiên quý giá Tuy nhiên, độ che phủ rừng thời gian dài có xu hướng giảm nhanh Gần năm nước ta từ 120.000 đến 150.000 rừng tự nhiên Rừng trồng năm đạt khoảng 200.000 ha, hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng coi trọng, diện tích có tăng lên chất lượng rừng suy giảm.Chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên chương trình trồng triệu rừng chiến lược thể tâm cao Chính phủ việc phục hồi vốn rừng 3.2 Tài nguyên đất Việt Nam có bình quân đất trồng đầu người thấp có xu hướng giảm, 1/6 mức bình quân giới Trong diện tích chưa sử dụng lớn, chất lượng đất không ngừng giảm, tượng hoang mạc hóa tăng kèm theo trình tai biến rửa trôi, xói mòn, mặn hóa, phèn hóa, ô nhiễm, bồi tụ không mong đợi, hạn hán, hoang hóa, ngập lụt, thoái hóa hữu cơ, xói lở bờ sông, bờ biển…Tình trạng thoái hóa đất đặc biệt nghiêm trọng vùng đồi núi Hiện trạng nhóm đất có vấn đề nước ta gồm: + 1,8 triệu đất phèn + 4,8 triệu đất bạc mầu xói mòn Trung du miền núi + 0,5 triệu đất cát + 2,5 triệu đất xám bạc màu 3.3 Tài nguyên môi trường nước Việt Nam có lượng nước mặt phong phú, dồi dào, tổng lượng nước trung bình hàng năm 880 tỉ m3, lượng nước nội địa khoảng 325 tỉ m 3, 40% Như vậy, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nước từ lãnh thổ, đòi hỏi chiến lược hợp tác sử dụng hợp lí lưu vực với nước láng giềng Hơn nữa, lượng mưa phân bố không theo thời gian không gian nên tượng hạn hán, thiếu nước diễn nhiều nơi Dân số tăng, hoạt động kinh tế phát triển công tác quản lí chưa tốt khiến tài nguyên nước Việt Nam bị sử dụng mức ô nhiễm Tất dòng sông bị nhiễm bẩn, việc sử dụng hóa chất công nghiệp, nông nghiệp làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm 3.4 Môi trường không khí Kết quan trắc cho thấy hầu hết đô thị Việt Nam bị ô nhiễm bụi, nhiều đô thị bị ô nhiễm trầm trọng với mức báo động nồng độ bụi vượt trị số chuẩn cho phép từ 1,5 đến lần Ở vùng núi nông thôn (trừ số làng nghề gần khu công nghiệp, đường giao thông) chưa bị ô nhiễm 3.5 Đa dạng sinh học Việt Nam 15 trung tâm đa dạng sinh vật học Thế giới tình trạng suy giảm đa dạng đáng ngại Có khoảng 700 loài động thực vật Việt Nam biến đẩy vào tình trạng nguy hiểm, hầu hết giống loài có giá trị kinh tế cao : Tê giác sừng, voi, hổ, bò xám, hươu xạ, trầm hương…Nguyên nhân chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh tế, khai thác tài nguyên… người có hành động sai trái làm suy giảm nơi sinh sống sinh vật, môi trường bị ô nhiễm 3.6 Môi trường biển Toàn vùng biển ven bờ bị ô nhiễm từ nhẹ đến trung bình, xu ô nhiễm tăng, có dấu hiệu thủy triều đỏ… Tác nhân gây ô nhiễm tràn dầu, kẽm, đồng, coliforum 3.7 Các vấn đề ô nhiễm môi trường khác - Sự gia tăng dân số đô thị hóa nhanh làm tăng lượng rác thải, lượng chất thải rắn 15 triệu tấn, tăng 15%, 75 – 80% từ sinh hoạt, lại từ sở công nghiệp, sở y tế có nguy gây hại cho sức khỏe ô nhiễm môi trường cao Hiệu thu gom, xử lí chất thải thấp - Hiện có khoảng 60 – 70% dân đô thị, 40% dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Trong làng nghề thủ công có điều kiện môi trường đáng ngại khó khắc phục - Nông nghiệp sử dụng lượng lớn phân hóa học hóa chất bảo vệ thực vật - Hoạt động nuôi trồng thủy sản ven biển tàn phá hệ sinh thái rừng ngập mặn với tốc độ nhanh - Các cố môi trường rò rỉ hóa chất công nghiệp, tràn dầu, ngộ độc thực phẩm, dịch hại trồng… phát nhiều vị trí có dư lượng dioxi cao chôn lấp chất độc hóa học nhiều vùng chiến trước Nhìn chung, tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường Việt Nam diễn biến nghiêm trọng bảo vệ môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển, việc thi hành pháp luật bảo vệ môi trường chưa nghiêm minh, ý thức tự giác bảo vệ môi trường cộng đồng chưa trở thành thói quen đại phận dân cư…Vì với nhiều biện pháp bảo vệ môi trường khác, tích hợp giáo dục môi trường chương trình Địa lí Việt Nam chủ nhân tương lai đất nước có chuyển biến nhận thức, tư tưởng hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trường, hình thành nhân cách người lao động việc làm cần thiết 10 Vịnh Nha Trang Cầu Chùa (Hội An) 30 Kinh thành Huế Thung lũng Mường Hoa (Sapa-Lào Cai) 31 - HS quan sát, phân loại tài nguyên du lịch: + Tài nguyên tự nhiên : Vịnh Hạ Long,Vịnh Nha Trang,Thung lũng Sapa quần thể Phong Nha – Kẻ Bàng, + Tài nguyên nhân văn : Phố cổ Hội An, Cố Đô Huế Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận Bước 1: Gv phân công nhiệm vụ: Dựa vào Atlat hình 31.4, 31.5 sách giáo khoa, đánh giá tài nguyên du lịch nước ta, kể tên tài nguyên cụ thể từ Bắc xuống Nam ? - Cả lớp chia nhóm : Nhóm 1,2 : Đánh giá tài nguyên tự nhiên : Địa hình, khí hậu, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật Nhóm 3,4: Đánh giá tài nguyên nhân văn : Các di tích, lễ hội, tài nguyên khác Bước 2: - HS làm việc phút, nhóm bàn thảo luận, thống ghi giấy A4 kết lên dán bảng - GV chuẩn kiến thức, nhận xét kết làm việc nhóm , biểu dương tinh thần kết nhóm làm việc tốt - GV yêu cầu đại diện HS lên xác định đồ bãi tắm từ Bắc – Nam, di sản thiên nhiên, văn hoá giới GV bổ sung thêm di sản công nhận, chưa thể đồ Bước 3: - GV: Tài nguyên du lịch nước ta đa dạng, phong phú, có giá trị phát triển du lịch lớn, khai thác, sử dụng tài nguyên này, tài nguyên tự nhiên nào? - GV chiếu thông tin số lượt khách đến doanh thu từ du lịch qua năm, hình ảnh khu du lịch, hướng dẫn HS nhận xét hoạt động du lịch ngày phát triển, tài nguyên khai thác cách tích cực hiệu 32 - GV chiếu hình ảnh khu du lịch tự nhiên, có hình ảnh xả rác bừa bãi, dòng suối khu du lịch bị ô nhiễm, cảnh quan tự nhiên bị cải tạo mức, số tài nguyên độc đáo chưa khai thác hiệu Rác Yên Tử 33 Chị Nguyễn Thị Hồng chị Tống Thị Mai nhân viên ban quản lý khu di tích Yên Tử nhặt rác hai bên đường từ đầu quốc lộ 18 lên đến khu di tích Yên Tử 34 - GV hỏi: Em có cảm nghĩ hình ảnh đó? Theo em, cần phải làm để khu du lịch có môi trường thực xanh, sạch, đẹp, đáp ứng nhu cầu thăm quan, nghỉ dưỡng, khám phá khoa học… du khách? Sau học, HS hứng thú với hoạt động du lịch, có mong muốn đến nhiều địa điểm du lịch đất nước, có ý thức vấn đề giữ gìn môi trường xanh, đẹp, tham gia chăm sóc, làm vệ sinh môi trường để tài nguyên du lịch vốn có nước ta khai thác cách có hiệu bền vững Đặc biệt, em cảm thấy thêm yêu quê hương, đất nước 35 PHẦN III THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm Giáo dục bảo vệ môi trường theo phương pháp tích hợp dạy học Địa lí khối 12 trường THPT Đức Hợp để kiểm chứng chất lượng, hiệu dạy học môn địa lí theo định hướng phát huy lực học sinh Trên sở có bổ sung, điều chỉnh hợp lí có đề xuất để nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí - Đánh giá mặt tâm lí sư phạm để kiểm chứng tính khả thi việc "Giáo dục bảo vệ môi trường theo phương pháp tích hợp dạy học Địa lí khối 12" trường THPT Đức Hợp - Kiểm tra lại mục đích, nhiệm vụ mà đề tài đặt Nguyên tắc thực nghiệm - Đảm bảo tính khoa học, khách quan theo nội dung chương trình SGK Địa lí 12 Bộ Giáo dục - Đào tạo phát hành - Việc dạy học phải tôn trọng thời khoá biểu nhà trường, không làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học lớp thực nghiệm lớp học khác - Đảm bảo thực nghiêm đối tượng học sinh 12 theo chương trình ban trường THPT Đức Hợp Cách chức tổ chức thực nghiệm: * Chọn lớp: Đối chứng 12A1: Sĩ số 43 Thực nghiệm 12A6: Sĩ số 41 * Tiến hành kiểm tra sau dạy ĐỀ KIỂM TRA NHẬN THỨC Dựa vào bảng số liệu 14.1 sách giáo khoa trang 58, phân tích giải thích biến động diện tích rừng nước ta qua giai đoạn Bản thân em cần phải làm để góp phần bảo vệ tài nguyên rừng ? 36 Kết Bảng Tổng Số lượng Điểm Tỷ lệ % hợp Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 0 0.0 0 0.0 2.3 4.6 Bảng 4.9 9.3 Tổng hợp 10 4.9 23.3 đánh giá xếp 15 15 36.6 34.9 loại học lực 14 34.1 18.6 HS 17.0 7.0 lớp Lớp10 Giỏi Khá điểm điểm TổngHS %41 HS Trung 2.5 bình %43 HS 100.0 % HS lớp 0.0kém Yếu, HS100.0% TN 22 53.6 15 36.6 9.8 0 ĐC 11 26.5 15 34.9 14 32.6 7.0 7.0 9.8 26.5 32.6 53.6 36.6 34.9 lớp ĐC lớp TN BIỂU ĐỐ SO SÁNH HỌC LỰC CỦA HỌC SINH Chú giải: Giỏi Khá Trung bình Yếu,  Đánh giá kết TN 37 tỷ lệ - Chất lượng kiểm tra nhận thức lớp thực nghiêm cao lớp đối chứng: Tỉ lệ điểm giỏi, tỉ lệ điểm khá, tỉ lệ điểm trung bình - Đặc biệt lớp thực nghiệm có số học sinh đạt điểm tối đa học sinh bị điểm * Nguyên nhân: - Kết kiểm tra nhận thức lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng hai nhóm lớp sử dụng hai nhóm phương pháp giảng dạy khác - Chất lượng nguồn học sinh không đồng lớp 38 PHẦN IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đề cập đến vấn đề mang tính thời môi trường bối cảnh môi trường nước giới có chiều hướng suy thoái nhiều nguyên nhân hậu ngày nghiêm trọng đời sống sản xuất sinh hoạt người Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau: - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học địa lí nhiệm vụ quan trọng, giúp cho học sinh hiểu môi trường, thực trạng môi trường, nguyên nhân làm cho môi trường biến đổi hậu đời sống sinh hoạt sản xuất Từ học sinh hiểu có ý thức khai thác, sử dụng tài nguyên – môi trường, có ý thức tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường cách có hiệu - Có nhiều phương pháp cách thức tích hợp giáo dục môi trường dạy học địa lí 12, người giáo viên cần tìm tòi, sáng tạo để có phương pháp tích hợp phù hợp với đối tượng HS nội dung kiến thức nhằm đạt kết cao - HS khối 12 cung cấp kiến thức liên quan tới môi trường có nhận thức đắn vấn đề bảo vệ môi trường Các em xây dựng tình yêu quê hương, đất nước có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí đôi với bảo vệ, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên - Trên sở thực tế giảng dạy, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục môi trường có hiệu nhà trường Kiến nghị 2.1 Đối với nhóm chuyên môn: - Tất giáo viên địa lí cần thực tốt mục tiêu tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tất nội dung có liên quan - Khi đánh giá dạy, nội dung giáo dục môi trường tiêu chí cần đánh giá cách nghiêm túc 39 2.2 Đối với nhà trường: - Bổ sung tài liệu liên quan đến môi trường cho thư viện để giáo viên học sinh có thêm tư liệu phục vụ cho dạy học - Triển khai tích cực hoạt động môi trường nhà trường địa phương - Tiếp tục xây dựng sở hạ tầng, hệ thống nhà vệ sinh cho học sinh, đảm bảo cho môi trường xanh, sạch, đẹp, đảm bảo mĩ quan có giá trị giáo dục Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế thời gian, khả nghiên cứu, nội dung đề tài lại rộng… nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót tồn định Rất mong nhận đóng góp bạn đồng nghiệp, quý thầy cô để đề tài hoàn chỉnh Trên nội dung Sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Đức Hợp, ngày 21 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Én 40 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: THPT ĐỨC HỢP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tổng điểm…………Xếp loại………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- HIỆU TRƯỞNG 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Địa lí tự nhiên Việt Nam - Đặng Duy Lợi - NXB ĐHSP - 2010  Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam - Nguyễn Minh Tuệ - NXB Đại học Sư phạm - 2007  Sách giáo khoa Địa lí 12 - Lê Thông - NXB Giáo dục - 2008  Sách giáo viên Địa lí 12 - Lê Thông - NXB Giáo dục – 2008 42 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Môi trường tự nhiên Vai trò môi trường tự nhiên người Vài nét thực trạng môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Việt Nam 3.1 Tài nguyên rừng 3.2 Tài nguyên đất 3.3 Tài nguyên môi trường nước 3.4 Môi trường không khí 3.5 Đa dạng sinh học 3.6 Môi trường biển 3.7 Các vấn đề ô nhiễm môi trường khác 5 8 9 CHƯƠNG 2: NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Những yêu cầu chung nhằm thực có hiệu tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học địa lí 12 2.Các phương pháp tích hợp giáo dục môi trường dạy học Địa lí 12 CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ VỚI NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH KHỐI 12 TRONG TRƯỜNG THPT Những thuận lợi khó khăn giảng dạy địa lí tích hợp giáo 13 dục môi trường 1.1 Thuận lợi: 1.2.Khó khăn: Thực trạng việc tích hợp giáo dục môi trường dạy học địa lí 12 13 13 13 trường THPT Một số ví dụ minh họa thực tích hợp giáo dục môi trường 14 dạy học Địa lí 12 trường THPT 3.1 Ví dụ 1: 3.2 Ví dụ 2: 3.3 Ví dụ 3: PHẦN III THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm Nguyên tắc thực nghiệm Cách chức tổ chức thực nghiệm: 43 14 23 27 34 34 34 Kết PHẦN IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với nhóm chuyên môn: 2.2 Đối với nhà trường: TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 44 35 37 37 37 39 40 41

Ngày đăng: 26/10/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan