Sáng kiến kinh nghiệm đat giải nhất hội giảng

22 1.5K 4
Sáng kiến kinh nghiệm đat giải nhất hội giảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp phát triển tư duy của học sinh thông qua tiết bài tập Lực từ- Cảm ứng từ . *Cơ sở lí luận Môn vật lý là một trong nhng môn khoa học rất được chú trọng hiện nay. Trong quá trnh học tập học sinh không chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội và tiếp thu tri thức mới thông qua bài giảng của giáo viên và việc nghiên cứu tài liệu mới mà còn phải biết vận dụng nhưng kiến thức đó vào thực tế và việc giải bài tập. Thông qua việc giải bài tập vật lý giúp cho học sinh ôn tập, củng cố, đào sâu kiến thức một cách chắc chắn. ồng thời nó là nhng phương tiện rất tốt để phát triển tư duy cho học sinh, rèn luyện cho học sinh kĩ nng, kĩ sảo khi vận dụng kiến thức vào thực tế. Giải bài tập vật lý cũng là một phương tiện tốt để kiểm tra và đánh giá kiến thức của học sinh về môn vật lý. ặc biệt hiện nay môn vật lý là một trong các môn khoa học được phần đông học sinh chú trọng. Tuy nhiên trong số đó cũng có rất nhiều em muốn học vật lý nhưng không biết học như thế nào? ể làm một bài tập thỡ phải bắt đầu từ đâu? vận dụng nhng kiến thức trên lớp như thế nào vào việc giải bài tập. Môn vật lý là môn theo sát các em trong các kỳ thi nhất là với hỡnh thức thi trắc nghiệm hiện nay, đòi hỏi các em không chỉ có kiến thức chắc mà cần có kỹ nng, kỹ xảo tốt khi vân dụng vào giải bài tập cho nên phát triển tư duy cho các em qua mỗi tiết học là rất cần thiết. Với tỡnh hỡnh như trên và qua thực tiễn dạy học của mỡnh tôi xin đưa ra một vài kinh nghiệm giúp các em phát triển tư duy trong tiết bài tập Lực từ- Cảm ứng từ . I. Mục tiêu Tôi chọn đề tài này với mục tiêu là xây dựng hoạt động dạy học trong tiết bài tập lực từ- cảm ứng từ nhằm phát triển tư duy của học sinh. II. Phương pháp Phương pháp tiến hành: ưa ra hệ thống bài tập từ dễ đến khó, phù hợp với các em học sinh học ban cơ bản. Phương pháp giảng dạy: + Phát vấn. + Nêu vấn đề. + Gợi mở. III. Mức độ kiến thức cần nắm vng trong chương Từ trư ờng đối với tiết bài tập Lực từ- Cảm ứng từ 1. Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải 2. ặc điểm lực từ : + iểm đặt + Phương + Chiều + ộ lớn 3. ặc điểm của cảm ứng từ : + iểm đặt + Phương + Chiều + ộ lớn Chú ý: ộ lớn của véc tơ cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. IV. Nhng bài tập được sử dụng ở tiết bài tập Lực từ Cảm ứng từ 1. Bài tập định tính Bài1. ặt một dây dẫn kim loại AB đứng yên gia hai cực của nam châm hỡnh móng ngựa thỡ dây dẫn có chịu tác dụng lực của nam châm không? Vỡ sao? Giải: oạn AB không chịu tác dụng lực của nam châm vỡ từ trường chỉ tác dụng lên các điện tích chuyển động Bài 2. Xác định thành phần còn lại trong các trưòng hợp sau: Mục đích : Khó khn của học sinh là không biết vận dụng quy tắc bàn tay tráI vào từng trường hợp cụ thể. Củng cố cho học sinh quy tắc bàn tay trái Bài3. Xác định phương chiều của véc tơ cảm ứng từ B tại một điểm xác định Mục đích: Khó khn của học sinh là không biết biểu diễn véc tơ cảm ứng từ tại mỗi điểm. Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc bàn tay phải và củng cố kiến thức về nguyên lý chồng chất của từ trường. 2. Bài tập định lượng Bài1. Cho hai dây dẫn mang dòng điện thẳng dài song song đặt trong không khí cách nhau 12cm a. Xác định cảm ứng từ B 1 ; B 2 do 2 hai dòng điện I 1 ; I 2 gây ra tại 0 cách đều hai dây dẫn? b. Xác định cảm ứng tổng hợp tại 0? c. Tỡm nhng vị trí để cảm ứng từ tổng hợp tại đó bằng không? Biết I 1 = 1A, I 2 = 2A và 2 dòng điện cùng chiều. * ể giải bài tập này học sinh phải nhớ lại quy tắc xác định chiều cảm ứng từ. Từ đó khảo sát các véc tơ cảm ứng từ về phư ơng, chiều và độ lớn. Sau đó dùng nguyên lý chồng chất từ trư ờng để giải. Khó khn của học sinh là không biết xác định từ trường tổng hợp tại một điểm. * Với sự tư duy lôgic như vậy học sinh dễ dàng sử dụng để giải các bài tập cùng loại. [...]... C Kết luận Với sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy của học sinh thông qua tiết bài tập Lực từ Cảm ứng từ tôi đã giải quyết được các vấn đề sau: - ưa ra được hệ thống bài tập từ dễ đến khó giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức - Phát huy được sự tự lĩnh hội kiến thức của học sinh rất tốt, đa số các em làm được bài tập, tiết học rất sôi nổi - Giúp các em củng cố, khắc sâu được kiến thức về Lực... bằng Muốn giải bài này ta phải áp dụng điều kiện nào ? Khó khn của học sinh: + Không hiểu hiện tượng vật lý + Không biết biểu diễn lực + Không biết áp dụng kiến thức nào để giải * Phát triển tư duy của học sinh - ể giải bài tập này thỡ học sinh phải hỡnh dung ra hiện tượng gỡ xảy ra khi có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường Từ đó xác định được các lực tác dụng vào dây ồng thời muốn giải được... 11A6 đạt 85% điểm giỏi; 13% điểm trung bỡnh; 2% điểm khá + Lớp 11A7 đạt 70% điểm giỏi; 25% điểm trung bỡnh; 5% điểm khá Trên đây là một vài kinh nghiệm của tôi Theo tôi đây là phần rất hay và rộng, không thể thiếu đối với việc dạy học sinh của chúng ta Với sáng kiến này tôi mong muốn phần nào sẽ giúp các em phát triển tư duy trong cách học Xong do thời gian dạy học của tôi chưa lâu nên phương Nghĩa...Tóm tắt I1 = 1A, I2 = 2A, d = 12cm và I1 song song với I2 Giải : a Do O cách đều hai dây dẫn mang dòng điện nên r1 = r2 = d/2 Tại 0 có cảm ứng từ do 2 dòng điện gây ra Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định B và B2 B1 = 2.10-7 I1/r1 = 10-6/3 (T) B2 = 2.10-7 I2/... = IBl B = mgsin 0/ Il = 3,56.10-3 T Kết luận: Vậy với chiều dòng điện và cảm ứng từ như hỡnh vẽ thỡ từ trường có độ lớn B = 3,56.10-3 T * Xác định đúng lôgic của bài toán: B = F/Il F 3 Câu hỏi trắc nghiệm Câu1 Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tng 2 lần thỡ độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn A tng 2 lần B tng 4 lần C không đổi D giảm 2 lần Câu2 Một dây dẫn thẳng dài 120cm... dạy học của tôi chưa lâu nên phương Nghĩa Hưng, ngày 12- 12- 2008 pháp tôi đưa ra chưa thật hay và còn nhiều thiếu sót Rất mong Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Liễu nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, để tôi hoàn thiện hơn phương pháp dạy học của mỡnh Tôi xin chân thành cảm ơn! . D. 60 0 C. Kết luận Với sáng kiến kinh nghiệm Phát triển tư duy của học sinh thông qua tiết bài tập Lực từ Cảm ứng từ tôi đã giải quyết được các vấn. dụng nhng kiến thức trên lớp như thế nào vào việc giải bài tập. Môn vật lý là môn theo sát các em trong các kỳ thi nhất là với hỡnh thức thi trắc nghiệm hiện

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan