Bài thuyết trình nhóm dịch bệnh và những yếu tố cấu tạo thành dịch bệnh trong thú y

33 383 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài thuyết trình nhóm  dịch bệnh và những yếu tố cấu tạo thành dịch bệnh trong thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

*Trần Đỗ Khuê

*Chu Văn Khải

*Nguyễn Văn Tân

*Ngô Xuân Định

*Trà Thị Dung

*Trương Vũ Ngọc Lai

*Nguyễn Mạnh Quốc

Trang 3

* Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

*Cùng với sự mở rộng về số lượng của đàn vật nuôi, các chủng virus cũng xuất hiện ngày một phức tạp là nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm và lây lan sang người Bên cạnh đó sự chủ quan của các hộ chăn nuôi ở vùng sâu, vùng xa, tình trạng ô nhiễm môi trường cũng ngày càng phức tạp đã trở thành thách thức, trở ngại lớn đối với quá trình thực hiện nhiệm vụ của ngành thú y.

*Để hiểu rỏ hơn dịch bệnh phát sinh như thế nào và để biết được yếu tố ảnh hưởng đến dịch bệnh, các cách phòng và trị trong chăn nuôi chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu rỏ hơn.

Trang 4

*DỊCH BỆNH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TẠO THÀNH DỊCH BỆNH TRONG THÚ Y

I Qúa trình sinh dịch

Là quá trình bệnh truyền nhiễm lây liên tục từ con bệnh sang con vật khoẻ mạnh.

H1 Mầm bệnh

truyền từ con bệnh sang con khoẻ mạnh

Trang 5

II.Điều kiện phát sinh dịch

PHÁT SINH DỊCH

H2:Nguồn bệnhH3:Yếu tố trung gian

H4:Súc vật cảm thụ

Trang 6

A Nguồn bệnh

Là nơi mầm bệnh cư trú, sinh sản thuận lợi và từ đó xâm nhập vào cơ thể khác để gây bệnh, tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại mãi mãi.

H5: Mầm bệnh gà rù

Trang 7

Phân loại nguồn bệnhCơ thể đang mắc bệnh:

- Gia súc, gia cầm, dã

thú đang mắc bệnh ở các thể khác nhau.

- Người cũng có thể là nguồn bệnh của vật nuôi ( Tuberculosis)

Những con vật mắc bệnh thường ít phát hiện làm bệnh dễ lây lan.

Cơ thể mang trùng:

- Gia súc, gia cầm, dã thú, côn trùng & người mang trùng.

- Một số hoang thú như chuột,gặm nhấm (leptospirosis)

- Côn trùng được coi là nguồn bệnh nếu chúng lưu giữ mầm bệnh từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Trang 8

Cơ chế và phương pháp truyền bệnh

Cơ chế truyền

Nơi cư trú đầu tiên của mỗi mầm

bệnh

Bài mầm bệnh ra ngoài cơ

Xâm nhập vào

cơ thể mới

Trang 9

*Nơi cư trú đầu tiên của mầm bệnh:

Mỗi loại mầm bệnh thường có nơi cư trú đầu tiên nhất định để sinh trưởng, phát triển Có tính chất chuyên

biệt với từng loại mầm bệnh.(Vi khuẩn LAO, Virus Dại).

*Nơi cư trú đầu tiên của vi khuẩn LAO

H6 Phổi Nhiễm Bệnh

Trang 10

*Bài mầm bệnh ra ngoài cơ thể:

Liên quan đến nơi cư trú đầu tiên Các yếu tố này đảm bảo dịch bệnh tồn tại và lưu hành

trong thiên nhiên (VD: phổi thì mầm bệnh có ở nước mũi và đờm, lưu lại ở không khí)

H7: Mầm bệnh ra ngoài theo đờm

Trang 11

*Xâm nhập vào cơ thể mới:

Trước khi lan truyền từ cơ thể này sang cơ thể khác mầm bệnh phải sống ở ngoại cảnh với một thời

gian nhất định sau đó xâm nhập vào cơ thể với con đường thích hợp đến nơi cư trú thích hợp

H8:Mầm bệnh vào cơ thể mới

Trang 12

Phương pháp truyền bệnh

TRỰC

TIẾPGIÁN TIẾP

Trang 13

* Trực tiếp

*Mầm bệnh được truyền thẳng từ con bệnh sang con khoẻ không

phải thông qua yếu tố trung

H9.BỆNH DẠI

Trang 14

* Gián tiếp

*Mầm bệnh phải thông qua yếu tố trung gian mới truyền được bệnh gồm 4 phương thức chính:

-Truyền theo đường tiêu hoá.

-Truyền theo đường hô hấp.

-Truyền qua đường máu.

-Truyền qua da và niêm mạc.

H10: Vi khuẩn nhiệt thán xem dưới kính hiển vi gây bệnh qua da và niêm mạc

Trang 15

B.Yếu tố trung gian truyền bệnh

*Đây là khâu thứ hai của quá trình sinh dịch có vai trò truyền mầm bệnh tới súc vật thụ cảm

H11: Môi trường

Trang 16

Có rất nhiều yếu

tố trung gian truyền

Thức ăn, nước uống

Trang 17

H13:Bệnh Dịch tả

Trang 18

H14: Bệnh LMLM

Trang 19

Có rất nhiều yếu

tố trung gian truyền

Trang 20

H16:Vi khuẩn đóng dấu lợn xem qua kính hiển vi

Trang 21

H17:Vi khuẩn uốn ván xem qua kính hiển vi

Trang 22

Có rất nhiều yếu

tố trung gian truyền

Trang 23

H19:Bệnh nhiệt thán

Trang 24

H20:Bệnh lao

Trang 25

Có rất nhiều yếu

tố trung gian truyền

H21: Côn trùng

Trang 26

H22:Virus cúm ga ̀ xem qua kính hiển vi

Trang 27

* C Súc vật cảm thụ

*Đây là khâu thứ ba của quá trình sinh dịch Có nguồn bệnh, trung gian truyền bệnh

nhưng cơ thể không cảm thụ với bệnh thì dịch không thể phát sinh được.

H23: VẬT CẢM THỤ

Trang 28

III Đặc điểm và tiến triển của dịch

*1 Phân loại dịch

Dịch lẻ tẻ:

Số con phát bệnh lẻ tẻ

trong một thời gian dài, một vài

con ở chuồng này

lan sang một vài con

ở chuồng khác.

Dịch địa phương:

Dịch xảy ra ở một địa phương, một

vùng, không lan rộng.VD: bệnh nhiệt thán.

Dịch lớn:

Bệnh phát ra ồ ạt, lây lan nhanh, có khi cả

một quốc gia hay một số nước trong thời

gian ngắn VD cúm gia cầm

2008.

Trang 29

-Đồng bằng: nhiều sông hồ, ao, ẩm thấp có thể sinh ra bệnh(Tụ huyết trùng, Newcatle)

Tính chất chu kỳ chưa được nghiên cứu nhiều, tuy nhiên theo tài liệu nước ngoài thì bệnh dịch tả trâu bò có chu kỳ 3-5

năm,LMLM có chu kỳ 5 năm.

Tính chất mùa

Tính chất vùng

Tính chất chu

kỳ

Trang 30

*3 Các giai đoạn tiến triển của dịch

Giai đoạn đầu của

Giai đoạn phát triển

của dịch

Giai đoạn cao điểm

của dịch

Giai đoạn

dịch giảmGiai đoạn

cuối dịch

Giai đoạn

dịch ngừng

Trang 31

* Phần 2: KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Sau bài học ta biết rỏ hơn về dịch bệnh và có thể đưa ra những biện pháp phòng, chống dịch như sau:

 - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền kiến thức về phòng, chống dịch bệnh cho cán bộ và nhân dân các địa phương.

- Tăng cường kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y tại các chợ và các điểm buôn bán gia súc, gia cầm.

- Trong đó, đẩy mạnh thực hiện việc kiểm soát chặt việc vận chuyển gia súc, gia cầm từ các tỉnh ngoài vào, nhất là từ các tỉnh miền xuôi, bởi hiện nay do mạng lưới các chốt kiểm soát dịch còn ít.

Cùng với đó, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người chăn nuôi tổ chức vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, tiêm vacxin nhằm tiêu diệt các loại mầm bệnh, từ đó làm giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh.

Trang 32

*H i - Đáp

Liên hệ:

Trang 33

Nhóm 3 chúc cô và các bạn có một ngày vui vẻ

Ngày đăng: 25/10/2016, 22:54

Mục lục

  • Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • DỊCH BỆNH VÀ NHỮNG YẾU TỐ TẠO THÀNH DỊCH BỆNH TRONG THÚ Y

  • II.Điều kiện phát sinh dịch

  • Cơ chế và phương pháp truyền bệnh

  • B.Yếu tố trung gian truyền bệnh

  • C. Súc vật cảm thụ

  • III. Đặc điểm và tiến triển của dịch

  • Phần 2: KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan