SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

6 433 1
SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

câu hỏi và đáp án môn sức khỏe nghề nghiệp như các yếu tố vi khí hậu, biến đổi về sinh lý và bệnh lý của môi trường lao động, phân loại tiếng ồn, phân loại bụi, ảnh hưởng của bụi và các biện pháp phòng chống bụi

SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trình bầy yếu tố vi khí hậu Trình bầy biến đổi sinh lý thể lao động nóng Trình bầy biến đổi bệnh lý thể lao động nóng Trình bầy phân loại tiếng ồn theo tính chất vật lý Trình bầy phân loại tiếng ồn theo lượng âm Trình bầy phân loại bụi theo nguồn gốc Trình bầy phân loại bụi theo kích thước (tính chất vật lý, sức rơi) Trình bầy phân loại bụi theo kích thước dựa vào khả xâm nhập Trình bẩy ảnh hưởng bụi lên thể người lao động 10 Trình bầy biện pháp phòng chống bụi Câu 1: Các yếu tố vi khí hậu: - Vi khí hậu điều kiện khí tượng môi trường khoảng không gian thu hẹp, có liên quan tới trình điều hòa nhiệt thể - Các yếu tố: (4 yếu tố) Nhiệt độ: Là nóng lạnh không khí môi trường làm việc + Đơn vị đo: 0C (thường dùng việt nam), độ K, độ F + Tiêu chuẩn nơi làm việc không vượt 30 0C Các lò công nghiệp ≤35-400C tùy theo loại hình sản xuất Độ ẩm: Chỉ lượng nước có không khí môi trường làm việc (độ ẩm, tuyệt đối, độ ẩm tối đa, độ ẩm tương đối) Tiêu chuẩn nơi làm việc: Độ ẩm tương đối ≤80% Tốc độ vận chuyển không khí nơi làm việc: Là thay đổi vị trí luồng không khí từ nơi có áp suất cao tới nơi có áp suất thấp môi trường làm việc Đơn vị tính m/s Tiêu chuẩn thông gió công nghiệp: + Lao động nhẹ: đạt 30m3/giờ + lao động trung bình: 40 m3/giờ + Lao động nặng: 50 m3/giờ Bức xạ nhiệt: Là xạ có lượng phát từ bề mặt vật thể từ người lao động Thành phần: tia hồng ngoại, tia tử ngoại Nhiệt độ bề mặt vật thể cao, có nhiều tia sóng ngắn cường độ xạ lớn Tiêu chuẩn cường độ tia xạ tối đa cho phép nơi làm việc lò cao: 1-1,5 Kcal/cm2 /phút Câu 2: Biến đổi sinh lý thể lao động nóng: Biến đổi nhiệt độ thể - Nhiệt độ da: + Bình thường: 32-330C + Môi trường lao động nóng: 35-360C + Khi tuyến mồ hôi hoạt động mạnh, nhiệt độ da giảm chút - Nhiệt độ thân: + Bình thường: 37 0C + Môi trường lao động nóng cho phép 38 0C + >38 0C: Nguy say nóng Biến đổi chức tiết mồ hôi: - Tăng tiết mồ hôi - Lượng tiết mồ hôi phụ thuộc + Nhiệt độ + Độ ẩm + Cường độ lao động - Bình quân môi trường lao động nóng: + Mất mồ hôi 0.5-1.1L/h + Sụt cân: 0.5-3 kg/ca lao động - Bình thường thể đào thải: + Nước tiểu: 1.5 lít nước/24h + Tiêu hóa: 0.21 l/24h + Mồ hôi, hô hấp: Nhỏ Biến đổi chức hệ tuần hoàn: - Mạch tăng - Huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm - Số lượng hồng cầu tăng, độ quánh máu tăng - Tỷ lệ hồng cầu/huyết tương tăng Biến đổi chức hệ hô hấp: - Nhịp thở tăng - Tăng cung cấp O2 đào thải CO2 - Tăng thải nhiệt Hoạt động khác thể: - Cơ quan tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh: Đều có thay đổi, tùy thuộc vào cường độ điều kiện lao động (môi trường lao động nóng, lao động nặng nhẹ tùy thuộc vào thời gian lao động dài ngắn) Câu 3: Biến đổi bệnh lý thể lao động nóng: - Say nóng - Hội chứng mệt lả nhiệt - Say nắng Say nóng: - Hội chứng “Quá nhiệt cấp diễn” hay đột quỵ nhiệt (heat stroke) - Nguyên nhân: Trời oi bức, nhiệt độ môi trường làm việc cao, gió trời nắng nhiều tia hồng ngoại - Dấu hiệu: Vã mồ hôi, nhức đầu, hoa mắt chóng mặt, thân nhiệt cao - Điều trị: Nguyên tắc trì giữ thăng thân nhiệt Đưa nạn nhân chỗ mát, nới rộng quần áo, hạ thân nhiệt chườm mát, chườm đá, uống nước có muối, sử dụng biện pháp y tế nều thể nặng Hội chứng mệt lả nhiệt: Gặp lao đọng nóng, Điều kiện nóng nhiều mồ hôi, ngất lả sau lao động - Mệt lả nhiều nước: Khát nước, mệt mỏi, bồn chồn, sức lực yếu, có rối loạn thần kinh trung ương, co cứng loạn thần, có sốt- hôn mê- mê sảng -Mệt lả nhiều muối: Không khát nước, mệt, đau đầu chủ yếu vùng trán, chóng mặt, chán ăn, nôn mửa, ỉa chảy, co giật cơ, vận động co giật mạnh, uống nhiều nước- da xanh tái dính nhớt nháp – huyết áp giảm-nhịp tim tăng- thân nhiệt không tăng- tăng có nôn mửa nhiều, nước - xử lý: Uống nước dung dịch muối NaCl 9‰ Glucose 5% Say nắng (hội chứng co giật nhiệt) - Nguyên nhân: + Do tia tử ngoại trưa mặt trời gay gắt chiếu trực tiếp vào vùng cổ gáy + Cơ chế: Do trung tâm điều hòa thân nhiệt bị trấn động + Thường gặp: Lao động: Nông, lâm, ngư nghiệp, đội - Dấu hiệu: + Tình trạng nước cấp làm rối loạn điều hòa thân nhiệt nặng + Triệu chứng lâm sàng: Giống say nóng nặng lúc đầu, tổn thương hồi phục không hồi phục, có máu tụ màng cứng sốt 40-42 0C từ đầu Xét nghiệm: HC tăng, Hematorit, Nacl giảm - Điều trị: Nguyên tắc thăng điện giải Hạ thân nhiệt sớm tốt, chuyển chỗ mát, cởi bớt quần áo, chườm đá toàn thân Sử dụng biện pháp y tế: Truyền dịch, tiêm trợ tim… Câu 4: Phân loại tiếng ồn theo tính chất vật lý: Gồm loại: - Tiếng ồn ổn định - Tiếng ồn không ổn định Tiếng ồn ổn định: - Cường độ thay đổi 5dB suốt thời gian có tiếng ồn Có loại khác thời gian: - Tiếng ồn dao động: Mức âm thay đổi không ngừng theo thời gian - Tiếng ồn ngắt quãng: Âm không liên tục, có lúc ngắt quãng cường độ âm giảm xuống vài lần (thời gian ngắt quãng từ ≥1s) - Tiếng ồn xung: Cường độ âm tăng lên đột ngột thời gian từ ≤ 1s) Câu 5: Phân loại tiếng ồn theo lượng âm: Gồm loại: Tiếng ồn dải rộng, tiếng ồn dải hẹp Tiếng ồn dải rộng: Khi lượng âm phân bố tất dải tần số Còn gọi tiếng ồn trắng Tiếng ồn dải hẹp: Khi lượng âm phân bố không tất dải tần số (mức chênh lệch >6 dB) gọi tiếng ồn âm sắc Gây kích thích mạnh tiếng ồn dải rộng Câu 6: Phân loại bụi theo nguồn gốc: Gồm loại: Bụi hữu cơ, bụi vô Bụi hữu cơ: - Bụi thực vật: bông, đay, gỗ - Bụi động vật: Các tế bào từ lớp thượng bì da người, động vật - Bụi nhân tạo: Nhựa hóa học, cao su… Bụi vô cơ: - Bụi khoáng chất: Silic, than, Ami ăng - Bụi kim loại: Fe, Cu, Chì - Bụi hỗn hợp: Bao gồm bụi khoáng chất bụi kim loại (thường mài, cạo, đúc) Câu 7: Phân loại bụi theo kích thước (tính chất vật lý, sức rơi) - Bụi > 10 μm: Có thể trông thấy mắt thường, rơi tự theo định luật Newton - Bụi hiển vi: Kích thước 0,1-10 μm, tồn dạng sương mù, nhìn kính hiển vi thường, rơi theo định luật Stoke, đa số lơ lửng không khí - Bụi siêu hiển vi: Kích thước 5μm, TB lông đẩy bụi - Phế nang: bụi < μm vào phế nang bị đại thực bào nuốt đưa phế quẩn bị đào thải nhờ TB lông chuyển - Bụi độc, bụi xơ hóa: Gây chết đại thực bào, kích thích sinh xơ gây xơ hóa phổi - Đào thải bụi phụ thuộc: + Kích thước bụi + thời gian lọc + độ hòa tan: Dễ hòa tan dễ đào thải Tác hại: Gây bệnh bụi phổi: Do tích tụ hạt bụi phỏi phản ứng nhu mô phổi với thâm nhập Các tổn thương bụi phổi gồm: + Phản ứn xơ hóa + Khí thũng quanh phổi + Biến đổi động mạch: Xơ hóa thành mạch + Biến đổi phế quản nhỏ thứ phát: Viêm nhiễm vô khẩnviêm nhiễm nhiễm khuẩn, làm tăng tổn thương khí thũng Tác hại cuả bụi tới da: - Bụi xi măng, sành sứ: Gây khô da, viêm da… - Bụi vôi, thuốc trừ sâu, dược phẩm: Gây mụn nhọt, lở loét - Bụi nhựa than: Tấy đỏ, sạm da - Bụi sợi khoáng nhân tạo: Viêm da, mụn cơm - Bụi thuốc lá: Gây xạm da, chàm hóa - Bụi xi măng: ăn mòn da, chàm da Tác hại tới mắt - Kích thích màng tiếp hợp - Viêm bờ mi, mộng thịt - Bỏng giác mạc gây sẹo giác mạc, dẫn tới mù lòa - Bụi thuốc lá: Gây viêm kết mạc - Sợi khoáng nhân tạo: viêm kết mạc - bụi xi măng: loét giác mạc Câu 10: Biện pháp phòng chống bụi: Biện pháp kỹ thuật: a) Hạn chế ô nhiễm nguồn: + Thay thế: Vật liệu phát sinh nhiều bụi vật liệu phát sinh bụi Quy trình phát sinh nhiều bụi quy trình phát sinh bụi + Bảo dưỡng máy móc: Kiểm tra thường xuyên trang thiết bị Ghi chép, báo cáo lỗi hoạt động máy móc Bảo dưỡng định kỳ Sửa chữa chỗ rò rỉ phát sinh bụi + Làm ẩm b) Ngăn lan truyền bụi: - Cách ly: + Cách ly nguồn: Bọc kín nguồn phát sinh bụi, hút cục bộ, chu trình sản xuất kín + Cách ly trước nguồn: Bộ phận phát sinh bụi bố trí phòng kín, tổ chức sản xuất để bụi phát sinh công nhân làm việc - Thông gió: + Hút cục + Thông thoáng chung: Quạt hút, cửa sổ Biện pháp y tế: - Giám sát môi trường lao động: Đánh giá đặc tính (có bụi không khí không,tính chất bụi, mức độ ô nhiễm bụi) Đánh giá định lượng (nồng độ, thành phần, kích thước) - Giám sát sinh học: Khám tuyển (loại nhữn người mắc bệnh không tiếp xúc với bụi) Khám sức khỏe định kỳ (theo dõi tình trạng phơi nhiễm với bụi phổi công nhân) Khám sàng lọc phát bệnh bụi phổi nghề nghiệp Biện pháp khác: - Điều trị phục hồi chức - Giáo dục sức khỏe: Nâng cao kiến thức tác hại bụi, cách tự phòng - Trang thiết bị bảo hộ lao động: Khẩu trang

Ngày đăng: 25/10/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan