BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT VÀ CÁCH QUẢN LÝ

48 820 1
BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT VÀ CÁCH QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Pons, đất phèn là tên gọi chỉ các loại đất có các vật liệu tạo thành acid sulphuric với số lượng mà ảnh hưởng lâu dài đến các đặc tính chua đất. Đất phèn là các loại đất có tầng sulfuric (tầng phèn) hay tầng chứa vật liệu sinh phèn (tầng sulfidic) hoặc chứa cả 2 tầng trên trong phẫu diện đất.

BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT VÀ CÁCH QUẢN LÝ GV hướng dẫn: Tất Anh Thư Nhóm sinh viên: MSSV 10 11 12 13 14 15 16 Lý Bao Bạc Võ Công Duy Diệp Thị Hồng Gấm Hồ Vũ Trường Giang Trần Hoàng Khiêm Trần Thủ Lỉnh Lê Thị Tố Mai Võ Thị Diễm My Lê Nguyễn Ngọc Ngân Lâm Hải Nghi Mai Thị Quỳnh Lê Nguyệt Thanh Lê Quốc Thành Nguyễn Thị Cẩm Thúy Lê Văn Vị Trần Chúc Anh 3113614 3108431 3113628 3113629 3113638 3113643 3113647 3113648 3113652 3113654 3113665 3113668 3113669 3113676 3113689 3103879 Nguồn gốc trình hình thành đất phèn Định nghĩa: • Theo Pons, đất phèn tên gọi loại đất có vật liệu tạo thành acid sulphuric với số lượng mà ảnh • Đất phèn loại đất có tầng sulfuric (tầng phèn) hay tầng chứa vật liệu sinh phèn (tầng sulfidic) chứa tầng phẫu diện đất hưởng lâu dài đến đặc tính chua đất Nguồn gốc trình hình thành đất phèn Phân loại: Dựa vào pons (1973), chia đất phèn thành hai loại: – Đất phèn tiềm tàng (Potential acid sulphate soil) – Đất phèn thật (Actual acid sulphate soil) Đất phèn tiềm tàng • • Nằm Entisol, thuộc phụ Aquent Có nhóm lớn: Sulfaquent, Hydraquent, Fluveaquents Được hình thành chủ yếu từ khoáng pyrite (2-10%) • Được hình thành vùng đầm lầy ngập triều Đất phèn thật • • • • • Nằm Inceptisols, phụ Aquepts Có nhóm lớn: Sulfaquepts, Tropaquepts Humaquepts Không có vật liệu Sulfidic vòng 50cm đất mặt Có tầng Jarosite pH thấp (3-4), độ thục ≤ 0.7 Nguồn gốc trình hình thành đất phèn Quá trình hình thành đất phèn: 3.1 Sự tạo thành khoáng pyrite: Điều kiện tạo thành: - Nguồn sắt có trầm tích biển - Nguồn sulfate hòa tan có nước biển, nước lợ - Chất hữu cung cấp lượng cho khử sulfate - Sự loại bỏ chất kiềm HCO - sinh dễ bị trôi - Thời gian - Vi khuẩn khử sulfate, VSV dị dưỡng Nguồn gốc trình hình thành đất phèn Sự tạo thành pyrite thích hợp pH từ 4,0-8,0 liên quan đến khử SO 2- thành S2- có tham gia vi khuẩn, sau S2- bị oxy hóa tác động qua lại Fe2+ Fe3+ Fe O + 4SO 2- + 8CH O + 1/ O => 2FeS + 2 2 4H O 8HCO - + Nguồn gốc trình hình thành đất phèn 3.2 Sự oxy hóa pyrite: Khi đất bị khô (có xâm nhập oxygen), pyrite bị oxy hóa vi khuẩn phân giải S Thiobacillus thiooxidans hình thành nên sulfuric acid: FeS + 7/ O + H O => FeSO + H SO 2 2 4 Nguồn gốc trình hình thành đất phèn – Fe3+ phản ứng nhanh với FeS2 để hình thành nên nhiều sulfuric acid nữa: FeS2 + 14Fe3+ + 8H2O => 15Fe2+ + 16H+ + 2SO42– Nếu môi trường đầy đủ oxygen, Fe2+ tiếp tục bị oxy hoá, kết hợp với kali hình thành phèn sắt kali jarosite có đốm vàng Fe2+ + SO42- + 1/2O2 + 3/2H2O + 1/3K+ => /3KFe(SO4)2(OH)6 + H+ + 1/2SO42- Nguồn gốc trình hình thành đất phèn 3.3 Sự tạo thành Jarosite: Trong điều kiện oxy hóa mạnh, Eh lớn 400mV, pH4,0 oxy hóa pyrite xảy tạo thành Geothite Hematite 2FeO.OH => Fe O + H O Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Bón phân: • • • Nên bón vôi vật liệu có chứa vôi để làm tăng pH giảm độ độc nhôm Bón phân lân (lân nung chảy) để đạt hiệu cao đất phèn Chú ý: Mọi biện pháp cải tạo phải tính đến hiệu kinh tế! Nếu không hiệu kinh tế đừng ép buộc phải cải tạo cách hay cách khác Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Bón vôi khử chua giảm độc hại Al tự Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Một số phân vô cho đất phèn Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Xử lý ngộ độc phèn: – Xung quanh bờ ruộng phải đào mương thoát phèn – Bố trí hệ thống mương thoát phèn lô ruộng – Thay nước để xả phèn ruộng – Có thể bón vôi – Phun phân bón – Sau – ngày kiểm tra thấy rễ trắng tiếp tục bón phân Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Lúa chết phèn Ruộng lúa bị phèn Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn II Biện pháp cải tạo đất khai hoang: • • • • • • • Cho ngập nước vài vụ Chọn giống thích hợp cho vùng đất phèn Quy trình bón phân phải hợp lý Ruộng cần trang phẳng mặt Xây dựng hệ thống thủy lợi nội đồng thật tốt Không nên xới đất sâu 10 cm Khi bị ngộ độc phèn, ngưng bón đạm (urê) Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Đất bị nhiễm phèn chưa canh tác Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn III Quản lí đất phèn: Nông nghiệp: • Chọn giống lúa thích hợp vùng phèn như:OMCS2000, OM3536, VND95-20, OM4900, OM2517,… Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn • Các giống khoai : khoai mỡ, khoang lang, Rất thích hợp vùng đất phèn Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Lâm nghiệp: Chủ yếu tràm, vẹt, sú, có khả thích ứng với vùng đất nơi Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn Công nghiệp: • Khóm loài chủ yếu, khả thích nghi tốt với vùng đất phèn Các biện pháp cải tạo quản lý đất phèn • Ngoài ra, vùng đất phèn trồng bưởi da xanh, chuối, dừa, chanh, khoai mỡ,… CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!! [...]... pháp cải tạo và quản lý đất phèn 2 Rửa phèn: • Xây dựng hệ thống thủy lợi Công trình thủy lợi Đa Độ Thau chua rửa mặn nhờ hệ thống kênh mương Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn • Đánh rãnh trên ruộng lúa để xả phèn và kết hợp bón lót • Cho nước vào ngâm trong ruộng  tháo bỏ -  lại cho nước vào, cho đến khi pH tăng Đào mương tháo phèn Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn 3 Làm đất: • Có hai... biện pháp cải tạo đều phải tính đến hiệu quả kinh tế! Nếu không hiệu quả kinh tế thì đừng ép buộc phải cải tạo bằng cách này hay cách khác Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn Bón vôi khử chua và giảm độc hại của Al tự do Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn Một số phân vô cơ cho đất phèn ...Nhận diện đất phèn 1 Theo quan sát: • xem xét bề mặt đất- nước và các loại cây chỉ thị đất phèn: Fe: đóng váng màu đỏ – Đất, nước Al: đóng váng màu trắng – Thực vật: tràm, cỏ năng, lác,…… Nhận diện đất phèn Nhận diện đất phèn 2.Theo dụng cụ: • Sử dụng giấy quỳ để xác định độ chua Stt của đất: – Lấy mẫu đất – Nghiền mẫu + pha loãng với nước – Khảo sát bằng giấy... khuynh hướng: làm đất nhuyễn và làm đất to – Nếu đủ nước rửa thì nên làm nhuyễn, chỉ một vụ là có thể rửa hết phèn – Nếu không đủ nước thì nên làm đất to (1-5cm) sẽ hạn chế xì phèn • Ngoài ra, có thể tiến hành cày không lật nhằm đảm bảo yêu cầu “hạn chế xì phèn” Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn • Cày sâu, phơi ải để quá trình chua hoá diễn ra mạnh Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn 4 Chọn... lúa kém phát triển có rất ít chồi, quan sát rễ có màu nâu, vàng, khô, cứng và quăn queo, không có rễ mới Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn I Các biện pháp cải tạo trên vùng phèn đã canh tác: Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn 1 Hạn chế gây chua: • • Chúng ta thấy FeS không chua + O  chua 2 2 Phải ngâm ruộng liên tục bằng nước ngọt, nhưng lâu ngày... H+ Al(OH)2+ + H2O  Al(OH)3+ H+ Đặc tính bất lợi của đất phèn + Nhôm hòa tan tích lũy trong mô rễ ngăn cản sự phân chia tế bào, ức chế hoạt động của các enzym làm rễ cây bị còi cọc và bị xù xì + Tạo phức lân làm giảm lượng lân dễ tiêu trong đất gây thiếu lân Đặc tính bất lợi của đất phèn • Độc chất sắt: sắt là 1 trong 4 nguyên tố trong lớp vỏ Trái Đất + Nồng độ Fe2+ cao thì gây độc cho cây: nồng độ... có thể gây độc cho cây trồng Đặc tính bất lợi của đất phèn 2 Đất phèn tiềm tàng: • Phần lớn đất phèn tiềm tàng thường nằm dọc theo bờ biển, nên có một số khó khăn: • • • • • Độ mặn cao Khi nước biển không ngập cao, đất bị oxi hóa rất mạnh Đất không có cấu trúc, chịu đựng cơ giới thấp Khả năng thấm rút cao Khó giữ nước từ thủy triều Tác động với môi trường của việc rửa phèn • Trong quá trình xả phèn sẽ... đưa đến nồng độ Fe, Al, Mn rất cao, giảm độ hữu dụng của N, P, Ca, Mg trong đất gây thiếu dinh dưỡng + Gián tiếp: sự hòa tan Al3+, Fe2+, Fe3+ và độ hữu dụng của lân Đặc tính bất lợi của đất phèn • Độc chất nhôm: + Ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất + Đất phèn có pH thấp, nồng độ ion H+, Al3+, Fe3+ cao, nhôm bị thủy phân phóng thích ion H+ làm đất càng chua hơn: Al3+ + H2O  Al(OH)2+ + H+ Al(OH)2+... vật hoạt động trong đất phèn là những sinh vật không có ích • Chủ yếu là vi khuẩn Thiobacillus tham gia vào quá trình chuyển hoá lưu huỳnh Đặc tính bất lợi của đất phèn 1 Đất phèn hoạt động: • • • Nhôm và sắt hòa tan trong dung dịch đất cao Nồng độ H S cao: tình trạng ngập nước, khử kéo dài, pH tăng >5 và hàm lượng Fe2+ 2 thấp => ngộ độc H S cho cây trồng do sự khử SO 2- 2 4 pH đất: + Trực tiếp: pH... sạ hợp lí để hạn chế hiện tượng xì phèn 5 Lên liếp: • Khi lên liếp, đất trên mặt sẽ hình thành tầng A1 mới và tầng A cũ bị chôn vùi gọi là A2 Các biện pháp cải tạo và quản lý đất phèn 6 Bón phân: • • • Nên bón vôi và các vật liệu có chứa vôi để làm tăng pH và giảm độ độc của nhôm Bón phân lân (lân nung chảy) để đạt hiệu quả cao trên đất phèn Chú ý: Mọi biện pháp cải tạo đều phải tính đến hiệu quả kinh

Ngày đăng: 25/10/2016, 19:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT VÀ CÁCH QUẢN LÝ

  • Nguồn gốc và quá trình hình thành đất phèn

  • Slide 3

  • Đất phèn tiềm tàng

  • Đất phèn thật sự

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Nhận diện đất phèn

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Đặc tính hóa học

  • Slide 16

  • Đặc tính lý học

  • Đặc tính sinh học

  • Đặc tính bất lợi của đất phèn

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan