Sử dụng kênh hình có hiệu quả trong dạy học địa lí ở tiểu học

81 716 0
Sử dụng kênh hình có hiệu quả trong dạy học địa lí ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ THỦY SỬ DỤNG KÊNH HÌNH CÓ HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÙI THỊ THỦY SỬ DỤNG KÊNH HÌNH CÓ HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Văn Đăng Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Lê Văn Đăng – người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non, thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Kim Truy suốt trình quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K52 – Đại học Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Ngƣời thực Bùi Thị Thủy DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa HSTH : Học sinh tiểu học HCM : Hồ Chí Minh TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu vấn đề 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kênh hình vai trò kênh hình dạy học Địa lí 1.1.1.1 Khái niệm kênh hình 1.1.1.2 Phân loại kênh hình 1.1.1.3 Vai trò kênh hình dạy học Địa lí 1.1.1.4 Yêu cầu loại kênh hình dạy học Địa lí Tiểu học 10 1.1.2 Chương trình, sách giáo khoa môn Địa lí Tiểu học 11 1.1.2.1 Chương trình môn Địa lí tiểu học 11 1.1.2.2 Sách giáo khoa 13 1.1.3.Cơ sở tâm lí học việc sử dụng kênh hình dạy học địa lí tiểu học…… 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực tiễn sử dụng kênh hình dạy học Địa lí Tiểu học 17 1.2.1.1 Mục đích khảo sát 17 1.2.1.2 Đối tượng khảo sát 17 1.2.1.3 Nội dung khảo sát 17 1.2.1.4 Các phương pháp điều tra khảo sát 18 1.2.1.5 Phân tích kết 18 1.2.1.6 Đánh giá chung thực trạng 20 1.2.2 Thực tiễn nhận thức vai trò kênh hình dạy học Địa lí Tiểu học…… 24 Tiểu kết chương 25 CHƢƠNG 2: SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 27 2.1 Các nguyên tắc khai thác kênh hình 27 2.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 27 2.1.2 Nguyên tắc hiệu 28 2.1.3 Nguyên tắc hệ thống 29 2.1.4 Nguyên tắc phù hợp 29 2.1.5 Kết hợp sử dụng dụng cụ dạy học có với việc khai thác sở vật chất xã hội 30 2.2 Hệ thống kênh hình dạy học Địa lí Tiểu học 31 2.2.1 Bản đồ giáo khoa 31 2.2.1.1 Khái niệm đồ giáo khoa 31 2.2.1.2 Phân loại đồ giáo khoa 33 2.2.1.3 Phương pháp khai thác đồ giáo khoa 34 2.2.2 Số liệu thống kê, biểu đồ 36 2.2.2.1 Số liệu thống kê 36 2.2.2.2 Biểu đồ 38 2.2.3 Tranh ảnh địa lí 40 2.2.3.1 Khái niệm đặc điểm tranh ảnh địa lí 40 2.2.3.2 Hướng dẫn học sinh làm việc với tranh ảnh 41 2.2.3.3 Phương pháp khai thác tranh ảnh địa lí 42 2.3 Tìm kiếm kênh hình từ nguồn sách giáo khoa 44 2.3.1 Giới thiệu mạng Internet 44 2.3.2 Sử dụng công cụ tìm kiếm hình ảnh mạng Internet 45 2.4 Thiết kế số giáo án có sử dụng kênh hình theo phương pháp 46 2.4.1 Địa lí lớp 46 2.4.2 Địa lí lớp 52 Tiểu kết chương 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 61 3.2.1 Nguyên tắc thực nghiệm 61 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm 62 3.2.4 Thời gian thực nghiệm 62 3.2.5 Quy trình thực nghiệm 62 3.2.6 Phương pháp kiểm tra đánh giá 63 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 64 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại hội nhập phát triển nay, giới hướng tới chân trời tri thức Với tốc độ phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, thông tin bùng nổ phút Do vậy, xã hội ngày đặt yêu cầu cao cho ngành giáo dục phải đào tạo nên hệ người lao động động trước biến đổi giới Vì vậy, muốn đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội việc không ngừng đổi hình thức phương pháp giáo dục vấn đề quan tâm Việc đa dạng hóa biện pháp phương tiện dạy học trở thành yêu cầu thiết yếu dạy học Trong số phương tiện dạy học kênh hình đặc biệt ý, dạy học địa lí Thực tế cho thấy, giảng dạy tranh ảnh hình vẽ giáo viên khó hình thành cho học sinh biểu tượng, khái niệm khắc sâu nội dung dễ dàng Trong phân môn Địa lí có vật, tượng mà em trực tiếp quan sát mà phải thông qua hình ảnh hình dạng thực Trái Đất chụp qua vệ tinh, hoạt động người nhiều nước khác giới hay tượng động đất, núi lửa,… Do đó, hình ảnh nói riêng kênh hình nói chung có ý nghĩa to lớn không nguồn kiến thức mà có tác dụng hình thành tri thức, kĩ năng, phát triển tư cho học sinh, hình ảnh sinh động với màu sắc tươi sáng có tác dụng hình thành xúc cảm thẩm mỹ cho em Ở bậc Tiểu học lớp 1, 2, kiến thức Địa Lí lồng ghép sách giáo khoa Tự nhiên – Xã hội lớp 4, môn tách riêng có chiều sâu so với lớp học trước Nội dung chương trình địa lí lớp gồm ba phần là: Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du, thiên nhiên hoạt động sản xuất người đồng vùng biển Việt Nam Nội dung chương trình địa lí lớp gồm hai phần Địa lí Việt Nam Địa lí Thế giới Để mô tả xác địa hình hoạt động đời sống người việc sử dụng biểu đồ, lược đồ tranh ảnh thiếu Do đó, chương trình địa lí tiểu học bước đầu hình thành rèn luyện số kĩ sử dụng kênh hình địa lí cho em Đối với học địa lí, tiết học tốt để lại cho tâm hồn trẻ dấu ấn tốt đẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương người đất nước Việt Nam, yêu sống Trái Đất Như biết, trẻ em đặc biệt trẻ lứa tuổi tiểu học có ấn tượng mạnh với hình ảnh trực quan sinh động hấp dẫn Sách giáo khoa (SGK) Địa lí Lịch sử nhà xuất Giáo dục phát hành từ năm 2006 đáp ứng yêu cầu đưa kênh hình vào giảng dạy Tuy nhiên, với hỗ trợ mạng internet phát triển toàn cầu việc trao đổi thông tin người trở nên dễ dàng hơn, kho kiến thức nhân loại ngày mở rộng Như vậy, phải sử dụng kênh hình giới thiệu SGK chưa đủ đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày cao người Bên cạnh đó, phát triển công nghệ thông tin, máy tính điện tử, máy chiếu nhiều phương tiện dạy học đại khác ngày phổ biến trường học Chính phương tiện kĩ thuật dạy học đa dạng hóa loại hình thông tin mở nhiều lối dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng Chúng lại hữu ích việc đưa thông tin mới, kênh hình phong phú đa dạng trình dạy học Giáo viên tìm kiếm thông tin hơn, phong phú từ nhiều nguồn khác từ đổi nội dung cách thức dạy học tạo say mê, hứng thú cho học sinh (HS) Tuy nhiên, việc tăng cường phát triển sử dụng kênh hình khác “con dao hai lưỡi” người giáo viên (GV) vận dụng cách linh hoạt phương tiện gây tác dụng không mong muốn Ở lứa tuổi Tiểu học, khả ý em kém, giáo viên sử dụng hình ảnh nhiều làm học sinh tập trung vào học GV cách xác định trọng tâm học hình ảnh dẫn đến tình trạng giảng lan man, trọng tâm, chủ điểm, học sinh không nắm nội dung Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Sử dụng kênh hình có hiệu dạy học Địa lí Tiểu học” nhằm nghiên cứu việc sử dụng kênh hình giảng dạy phân môn Địa lí từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kênh hình từ lâu sử dụng cộng cụ để dạy học địa lí vô hữu ích ngày khẳng định vai trò thiếu dạy học môn Đã có nghiên cứu nhiều nhà giáo dục việc sử dụng phương tiện trực quan nói chung kênh hình nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát chưa vào phân tích, nghiên cứu cụ thể việc sử dụng kênh hình có hiệu dạy học môn Địa lí tiểu học Trong “Lí luận dạy học Địa lí” tác giả Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc nêu lên vai trò kênh hình, coi phương tiện minh họa cho học mà có giá trị tương đương với kênh chữ, nguồn thông tin dạng trực quan Tuy nhiên, vấn đề cụ thể sao, phương pháp khai thác chưa đề câp đến Cuốn “Tự nhiên - xã hội phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội” Bộ giáo dục đào tạo đề cập đến mục tiêu chương trình địa lí lớp 4, số phương pháp dạy học học địa lí lớp 4, Trong đó, gồm có phương pháp quan sát tranh ảnh địa lí, phương pháp sử dụng đồ dạy học địa lí lớp 4, 5; phương pháp sử dụng số liệu thống kê, biểu đồ Tuy nhiên phương pháp chưa đề cập đến việc mở rộng khai thác kênh hình từ nguồn SGK cách có hiệu Nhìn chung, việc sử dụng kênh hình dạy học địa lí nhiều tác giả đề cập đến nhiều sách tài liệu tham khảo khác Song việc lựa chọn xây dựng kênh hình cần thiết cho tiết học, đặc biệt cách sử dụng chúng nào, khai thác để đạt hiệu tốt chưa thực đầy đủ Tiểu kết chƣơng Sau nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn chương 1, chương mục đích xây dựng nội dung sau: - Xác định nguyên tắc khai thác kênh hình - Đưa hệ thống kênh hình dạy học Địa lí tiểu học - Đưa khái niệm, cách phân loại phương pháp khai thác kênh hình dạy học Địa lí tiểu học Như vậy, để sử dụng tốt kênh hình trình dạy học đòi hỏi số điều kiện, quan trọng người giáo viên Giáo viên phải nhiệt tình với công đổi giáo dục, phải có kiến thức chuyên môn sau rộng, biết cách khai thác kênh hình cách hợp lí hiệu Dưới đạo GV, HS phải có dần phẩm chất lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết học tập chung lớp Giáo viên cần tạo hội cho HS hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng quan sát, suy nghĩ nhiều tiết học Địa lí nhà trường tiểu học 60 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thông qua việc tiến hành thực nghiệm lớp khối 4, trường tiểu học Kim Truy, Kim Bôi, Hòa Bình lớp 4A1, 5A1 (lớp thực nghiệm) lớp 4A2, 5A2 (lớp đối chứng) Thực nghiệm nhằm làm sáng tỏ vấn đề việc sử dụng có hiệu kênh hình dạy học Địa lí tiểu học kết trình thực nghiệm sở khoa học để chứng minh tính khách quan, đắn kết luận Hơn vào kết trình thực nghiệm, bước đầu đánh giá hiệu đề tài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí tiểu học nói chung phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học 3.2 Tổ chức trình thực nghiệm 3.2.1 Nguyên tắc thực nghiệm Để đạt mục đích nêu trên, tiến hành thực nghiệm đề nguyên tắc sau: - Tuân thủ theo phân phối chương trình giảng dạy Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, đảm bảo tính khoa học khách quan khối lượng kiến thức SGK Lịch sử Địa lí lớp 4, nhà xuất Giáo dục phát hành - Giáo viên giảng dạy lớp đối chứng thực nghiệm giáo viên có kinh nghiệm trường để đảm bảo tính tương đương việc nghiên cứu - Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học kiểm tra sau tác động bảng hỏi đo thái độ HS (phiếu khảo sát sau thực nghiệm) Những liệu khách quan, đáng tin cậy sở để người nghiên cứu tiến hành phân tích đưa kết luận hiệu việc sử dụng kênh hình dạy học địa lí tiểu học 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trên sở nguyên tắc phương pháp thực nghiệm, xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: 61 - Thiết kế học thực nghiệm Tiến hành dạy học thực nghiệm theo kế hoạch ban đầu - Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm - Phân tích kết thực nghiệm đưa kết luận 3.2.3 Đối tƣợng thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm lớp khối 4, trường tiểu học Kim Truy, Kim Bôi, Hòa Bình Học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm có kết học tập tương đương nhau, hoàn cảnh học tập, hoàn cảnh gia đình, lứa tuổi, địa bàn cư trú,… tương đối đồng đều, có khác biệt Giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng người nhiệt tình công tác giảng dạy có trình độ chuyên môn vững vàng Bảng thống kê số lượng học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng STT Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tên lớp Số lượng Tên lớp Số lượng 4A1 34 4A2 33 5A1 32 5A2 33 Chúng tiến hành soạn dạy số chương trình địa lí lớp lớp giáo án chương theo tư tưởng giả thuyết khoa học mà đề tài nêu có lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.4 Thời gian thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm tháng tháng 3.2.5 Quy trình thực nghiệm Bước 1: Thiết kế giảng (giáo án) xác định cụ thể kênh hình cần thiết khai thác chúng học Bước 2: Lựa chọn trường, lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bước 3: Trao đổi với giáo viên cách thực giáo án Trước tiên gặp giáo viên thực nghiệm để trao đổi mục đích, nội dung cách tiến hành dạy thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm với giáo án cụ thể Tôi xin giáo án mà giáo viên biên soạn, dự giáo viên dạy cho 62 lớp đối chứng trước, sau đưa cho họ giáo án soạn cho lớp thực nghiệm, trao đổi cách chi tiết giáo án với giáo viên để họ nắm bắt mục đích giáo án thực nghiệm giải đáp thắc mắc giáo viên kênh hình có học Qua thực nghiệm nhận thấy tất giáo viên đồng tình với việc dạy học khai thác kênh hình theo cách mới, trí cới cách hướng dẫn HS khai thác, nắm vững kiến thức từ kênh hình mà nêu giáo án thực nghiệm Bước 4: Tổ chức thực nghiệm Bước 5: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Bước 6: Xử lí kết thực nghiệm 3.2.6 Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá - Dùng thang điểm 10 theo bậc giỏi, khá, trung bình yếu để đánh giá tri thức, thái độ học tập HS - Đối chiếu, so sánh mặt lớp thực nghiệm lớp đối chứng để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài - Phương pháp sử lí kết thực nghiệm Đánh giá mặt định tính - đánh giá thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh, đánh giá thông qua kết kiểm tra 15 phút học sinh,… Xử lí mặt định lượng - xử lí phương pháp thống kê toán học Trong sử dụng theo thông số sau: + Tính tỉ lệ phần trăm (%): nhằm phân loại kết học tập, mức độ nắm kiến thức, kĩ HS lớp tực nghiệm lớp đối chứng + Tính giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo k công thức: X  xn i i i 1 n Trong đó: X : Giá trị trung bình cộng n: Số học sinh tham gia thực nghiệm xi : Giá trị điểm số ni : Tần số giá trị xi 63 3.3 Phân tích kết thực nghiệm  Kết thực nghiệm (Bài 21: Thành phố Hồ Chí Minh) Bảng 1: Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Điểm Số X HS 10 4A1 34 0 0 14 8,6 4A2 33 0 0 10 12 8,3 Sau tiết dạy học thực nghiệm đối chứng, tổ chức kiểm tra để kiểm chứng hiệu dạy Chúng đánh giá hiệu kiểm tra thực nghiệm đối chứng đảm bảo khách quan, công Qua bảng thống kê kết kiểm tra thấy lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt Ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh xếp loại giỏi cao so với lớp đối chứng Cụ thể, số đạt điểm giỏi tăng bài, số đạt điểm giảm bài, số đạt điểm trung bình giảm Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (điểm trung bình lớp thực nghiệm 8,6 điểm trung bình cộng lớp đối chứng 8,3)  Kết thực nghiệm (Bài 27: Châu Mĩ) Bảng 2: Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Số HS Điểm 10 X 5A1 32 0 0 13 8,6 5A2 33 0 0 10 8,2 Kết thực nghiệm cho thấy số kiểm tra đạt điểm giỏi tiết thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với tiết dạy đối chứng Cụ thể, số đạt điểm giỏi tăng bài, số đạt điểm giảm bài, số điểm trung bình giảm bài, số điểm yếu Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (điểm trung bình lớp thực nghiệm 8,6 điểm trung bình cộng lớp đối chứng 8,2) 64  Kết luận kết thực nghiệm Bảng thể chất lượng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Xếp loại Lớp Số HS Giỏi Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % Đối chứng 66 31 47% 28 43% 10% 0% Thực nghiệm 66 40 61% 24 36% 3% 0% Biểu đồ so sánh kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy chất lượng dạy học thực nghiệm tăng lên rõ rệt Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi thực nghiệm cao tỉ lệ điểm trung bình giảm so với đối chứng Kết thực nghiệm cho thấy giáo viên học sinh bắt đầu làm quen với phương án dạy học đề xuất Điều cho thấy vận dụng hợp lí phương án mà đề tài nêu góp phần nâng cao hiệu dạy học Qua kết kiểm tra ta thấy, việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí tiểu học giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức nắm Tại lớp đối chứng giáo viên cung cấp cho HS kiến thức trong, việc sử dụng kênh hình dạy hạn chế có khai thác kiến thức không triệt để nên hiệu việc giảng dạy chưa cao, phần lớn HS thụ động tiếp thu bài, tỉ lệ HS ko thích học cao, lớp học trầm, tượng số HS không hiểu bài, kết kiểm tra chưa cao 65 Điều đặt cho để dạy học địa lí có hiệu cao giáo viên phải biết cách sử dụng, khai thác kiến thức kênh hình, thông qua giúp cho HS hiểu nhanh hơn, nhớ lâu hứng thú với môn học Tiểu kết chƣơng Trong chương này, tiến hành soạn giáo án thực nghiệm dạy học đối tượng học sinh lớp 4, Trước hết, vến đề đặt xác định mục đích , đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm Sau xác định rõ nội dung phương pháp thực nghiệm cụ thể cuối thực nghiệm giáo án học sinh Với mục đích kiểm nghiệm tính khả thi đề tài, tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Kim Truy – Kim Bôi – Hòa Bình Kết thực nghiệm xác nhận rằng: thực nghiệm bước đầu thành công, khẳng định tính khả thi giả thuyết khoa học, giải nhiệm vụ đề tài đạt mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, số điều kiện hạn chế định mà nghiên cứu bó hẹp khuôn khổ nhỏ, thực nghiệm chưa thực nhiều lớp học, trường học khác kết thực nghiệm chưa phải kết tuyệt nhiều trường học địa phương khác Nếu khắc phục vấn đề nêu chắn kết học tập học sinh tốt nhiều Thời gian tiến hành thực nghiệm chưa lâu dài mà tác động kênh hình dạy học địa lí cần phải có thời gian thấy tiến rõ rệt trog kết học sinh Tùy thuộc vào dạng tập nội dung học cụ thể mà GV khai thác kênh hình địa lí cho phù hợp 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở mục đích, nhiệm vụ đề tài trình thực nghiệm đề tài đưa kết luận sau: - Kênh hình giữ vai trò thiếu trình dạy học địa lí, giúp học sinh tiếp thu tri thức cách trực quan sinh động Do vậy, kĩ sử dụng khai thác kênh hình thiếu giáo viên học sinh việc dạy học địa lí Vì vậy, nghiên cứu cách sử dụng kênh hình cho hiệu yêu cầu cấp thiết - Trước điều kiện kinh tế khó khăn nên kênh hình sử dụng dạy học hạn chế với công cụ thô sơ số lượng Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ giáo dục đầu tư cho giáo dục kênh hình ngày bổ sung phong phú có chất lượng Các loại kênh hình sử dụng phổ biến đồ, bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh địa lí, băng hình,… Dựa vào điều kiện thực tế giáo viên nhà giáo dục cần có nghiên cứu chuyên sâu để tìm phương pháp khai thác kênh hình dạy học - Ở bậc Tiểu học, học sinh có ấn tượng mạnh mẽ đồ vật mang tính trực quan cao kênh hình lại chiếm ưu việc tác động vào trình tri giác học sinh Nếu giáo viên biết khéo léo sử dụng kênh hình để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí gây ấn tượng giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc Tuy nhiên, địa lí môn học phụ chương trình Tiểu học nên thường quan tâm nghiên cứu Chính vậy, đặt việc phải có phương pháp sử dụng kênh hình cách khoa học để nâng cao hiệu kênh hình dạy học - Thông qua việc nghiên cứu, tiếp thu lí luận nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu khai thác kênh hình dạy học địa lí nghiên cứu tìm hiểu quy trình khai thác vận dụng cụ thể với loại kênh hình, trước tiên với đồ, bảng số liệu, biểu đồ tranh ảnh địa lí 67 Đồng thời giúp giáo viên có cách tiếp thu với nguồn tri thức mở từ sống, làm phong phú nâng cao chất lượng dạy thông qua việc tìm kiếm kênh hình từ mạng Internet Kiến nghị Qua trình nghiên cứu làm khóa luận “Sử dụng kênh hình có hiệu dạy học Địa lí Tiểu học” có số kiến nghị sau: - Giáo viên cần nghiêm túc, thường xuyên thực việc dạy học gắn liền với kênh hình, tạo cho học sinh hói quen kĩ khai thác tri thức từ kênh hình - Đối với học sinh cần tạo cho em thới quen sử dụng kênh hình từ đầu để hình thành kĩ biểu tượng khái niệm địa lí - Đối với nhà trường cần có quan tâm việc đầu tư cho kênh hình trường học, liên tục cập nhật phương tiện dạy học để bắt kịp với xu xã hội Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình sư dụng kênh hình Chú trọng bồi dưỡng kĩ sử dụng kênh hình cho giáo viên thông qua buổi tập huấn, trao đổi sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên biết cách sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học, kênh hình đại truyền đạt kiến thức dạy học cho tốt 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD – ĐT, Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 4, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD – ĐT, Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí 5, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD – ĐT, Sách giáo viên Lịch sử Địa lí 4, Nhà xuất Giáo dục Bộ GD – ĐT, Sách giáo viên Lịch sử Địa lí 5, Nhà xuất Giáo dục Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2004 Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề giáo dục phương pháp dạy học tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 1996 Lâm Quang Dốc, Hướng dẫn sử dụng đồ, lược đồ sách giáo khoa Địa lí, Nhà xuất Giáo dục, 2006 Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phương pháp dạy học Địa lí, Nhà xuất giáo dục, 1996 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 10 Nguyễn Trọng Phúc, Sử dụng đồ phương tiện kĩ thuật dạy học Địa lí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 11 Phó Đức Hòa, Giáo dục học Tiểu học, Nhà xuất Đại học sư phạm, 1995 12 Trần Bá Hoành, Đặng Văn Đức, Nguyễn Tuyết Nga, Dạy học tích cực môn Địa lí, Nhà xuất Giáo dục, 2002 PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho giáo viên Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Dạy lớp: Trường: Thầy cô trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ chấm khoanh tròn vào đáp án nhất: 1) Thời gian thầy cô tham gia công tác giảng dạy trường là: tháng năm 2) Thầy cô thường gặp thuận lợi khó khăn giảng dạy môn địa lí: a) Thuận lợi: b) Khó khăn: 3) Thầy cô có thường xuyên sử dụng kênh hình dạy học phân môn Địa lí không? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không thường xuyên 4) Hiệu đạt học địa lí mà giáo viên sử dụng khai thác kênh hình dạy học: a) Hiệu cao b) Bình thường c) Hiệu không cao 5) Đề xuất thầy cô việc sử dụng kênh hình dạy học địa lí tiểu học là: PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho học sinh Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Lớp: Trường: Hãy điền vào chỗ trống khoanh tròn vào đáp án mà em cho đúng: 1) Em có thích học môn Địa lí không? Vì sao? a) Có, vì: b) Không, vì: 2) Em có thích học học Địa lí mà cô giáo sử dụng đồ, lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh trình giảng dạy không? Vì sao? a) Không, học thời gian b) Có, học dễ hiểu 3) Trong học Địa lí em có thường xuyên ý tới loại kênh hình mà cô giáo cung cấp không? a) Thường xuyên b) Không thường xuyên c) Thỉnh thoảng PHỤ LỤC Phiếu điều tra Họ tên: Lớp: Trường: Bài dạy: Khi học xong cô , em đưa ý kiến cách khoanh tròn vào đáp án mà em đồng ý: 1) Em thấy thầy cô dạy nào?: a) Rất dễ hiểu b) Bình thường c) Không hiểu 2) Em cảm thấy tiết học nào? a) Rất hấp dẫn b) Bình thường c) Không hấp dẫn 3) Không khí lớp học nào? a) Rất sôi b) Bình thường c) Trầm 4) Em cảm thấy nào? a) Rất thích học b) Thích học c) Không thích học 5) Phương pháp dạy học cô giáo: a) Em hoạt động nhiều, nhóm hoạt động sôi b) Bình thường tiết học khác c) Chỉ có số bạn tích cực hoạt động PHỤ LỤC Các kiểm tra 1) Bài kiểm tra 15 phút Câu 1: Nêu đặc điểm bật thành phố Hồ Chí Minh? Câu 2: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho a) Thành phố Hồ Chí Minh thành phố ? A Lớn nước B Nhỏ nước C Đứng thứ hai nước b) Diện tích thành phố Hồ Chí Minh là? A 1526 B 1256 C 2095 c) Dân số thành phố Hố Chí Minh là? A 3083 B 1771 C 5731 d) Thành phố Hồ Chí Minh là? A Trung tâm kinh tế lớn B Trung tâm kinh tế, văn hóa lớn C Trung tâm kinh tế , văn hóa hóa lớn e) Các sản phẩm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ? A Tiêu thụ nhiều nơi nước xuất B Xuất C Tiêu thụ nhiều nơi nước 2) Bài kiểm tra 15 phút Câu 1: Điền từ ngữ vào chỗ trống cho Châu Mĩ nằm bán cầu bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ, giáp với đại dương , , đứng thứ diện tích châu lục giới Câu 2: Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời a) Dãy Cooc – di – e nằm phía đông châu Mĩ b) Châu Mĩ trải dài nhiều đới khí hậu c) Khí hậu hàn đới Bắc Mĩ chiếm diện tích lớn d) Đồng trung tâm nàm Bắc Mĩ e) Rừng A – ma – dôn vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới

Ngày đăng: 25/10/2016, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan