xác định dung lượng máy phát điện phân bố theo mục tiêu giảm tổn thất và giảm thay thế các thiết bị đóng cắt

83 441 1
xác định dung lượng máy phát điện phân bố theo mục tiêu giảm tổn thất và giảm thay thế các thiết bị đóng cắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN TRUNG THUẬN XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG MÁY PHÁT ĐIỆN PHÂN BỐ THEO MỤC TIÊU GIẢM TỔN THẤT VÀ GIẢM THAY THẾ CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT S K C 0 9 NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 S KC 0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN TRUNG THUẬN XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG MÁY PHÁT ĐIỆN PHÂN BỐ THEO MỤC TIÊU GIẢM TỔN THẤT VÀ GIẢM THAY THẾ CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN TRUNG THUẬN XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG MÁY PHÁT ĐIỆN PHÂN BỐ THEO MỤC TIÊU GIẢM TỔN THẤT VÀ GIẢM THAY THẾ CÁC THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN– 60520202 Hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THỊ THANH BÌNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC  I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: TRẦN TRUNG THUẬN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10-10-1987 Nơi sinh: Đăk Lăk Quê quán: Quảng Nam Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 12/6/1L Đường 9, Linh Trung, Thủ Đức, TP.HCM Điện thoại riêng: 0168.407.2304 Điện thoại quan: E-mail: trantrungthuandkc@gmail.com Fax: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 05/2005 đến 05/2010 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngành học: Điện khí hóa & Cung cấp điện Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điện cho tòa nhà Deawoo- Cantavil Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2010 đến 10/2012 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Ngành học: Kỹ thuật điện Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Xác định dung lượng máy phát điện phân bố theo mục tiêu giảm tổn thất giảm thay thiết bị đóng cắt Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Tháng 04/2014, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Người hướng dẫn: PGS TS Phan Thị Thanh Bình III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 03/2010 – 10/2010 Công ty Formosa Việt Nam Nhân viên kỹ thuật 10/2010 – 04/2014 Trường TCN Thủ Đức Giáo viên -i- LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 (Ký tên ghi rõ họ tên) Trần Trung Thuận - ii - LỚI CẢM TẠ  Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc em gửi đến PGS TS Phan Thị Thanh Bình, Cô tận tụy hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM giảng dạy em suốt hai năm học vừa qua Em xin nói lời cảm ơn chân tình gửi đến anh Nguyễ n Hữu Quốc, người anh tận tình chia sẻ kinh nghiệm quý báu góp ý giúp em xây dựng thành công luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân, bạn bè, người anh em, đồ ng nghiê ̣p động viên, ủng hộ tạo điều kiện cho vật chất tinh thần suốt trình học tập để hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Trần Trung Thuận - iii - TÓM TẮT Sử du ̣ng máy phát điê ̣n phân bố nhằ m mu ̣c đić h tăng thêm công suấ t cho lưới điê ̣n, làm giảm tổn thất công suất , cải thiê ̣n điê ̣n áp , v.v, … Tuy nhiên, ta cầ n phải xác định công suất phát tối ưu chúng Trong luâ ̣n văn này trin ̀ h bày mô ̣t giải thuật hiệu để tìm công suất tối ưu máy phát nhằm thỏa mãn hai mục tiêu sau:  Mục tiêu 1: Giảm tổn thất công suất toàn mạng  Mục tiêu 2: Giảm thiểu số thiết bị đóng cắt phải thay Luận văn áp dụng giải thuật Gen hiệu chỉnh logic mờ để giải toán đa mục tiêu nêu để tìm công suấ t phát tối ưu có thể Để chứng minh tính đúng đắn giải thuật, việc tính toán mô thực hệ thống phân phối 26 nút kết tố i ưu tim ̀ đem so sánh với trường hơ ̣p khác cùng mô ̣t ma ̣ng điê ̣n - iv - ABSTRACT Use of distributed generators aim to increase power of network, reduce power loss and improve voltage, etc, However, we need to identify the optimum generation capacity overall In this thesis presents an efficient algorithms to find the optimal capacity of the generator to satisfy two objectives: • Objective 1: Reduce the power loss of the whole network • Objective 2: To minimize the breaker must replace The thesis will apply the modified Gen algorithm and fuzzy logic to solve multi-objective problems mentioned above in order to find the optimum generation capacity possible To prove the correctness of the algorithm, the simulations were performed on 26 nodes distribution system and optimal result will be in comparison with other cases on the same network power -v- MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách hình ix Danh sách bảng x CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN 01 Đặt vấn đề 02 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 02 Phạm vi nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 04 Điểm luận văn 04 Giá trị thực tiễn 04 Bố cục luận văn 05 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 06 Đặc điểm lưới điện phân phối 07 1.1 Ảnh hưởng tiêu kinh tế - kỹ thuật đến hệ thống điện 08 1.2 Cấu trúc lưới điện phân phối 09 Hiện trạng đặc điểm lưới điện phân phối Việt Nam 10 - vi - Hê ̣ thố ng phát điê ̣n phân bố 11 3.1 Hê ̣ thố ng DG gì? 11 3.2 Các dạng DG 12 3.3 Ứng dụng phát điện phân bố 16 3.4 Ưu khuyết điểm phát điện phân bố 17 3.5 Ảnh hưởng máy phát phân bố lên hệ thống 17 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 19 Bài toán đa mục tiêu 20 1.1 Giới thiê ̣u 20 1.2 Công thức toán 20 1.2.1 Hàm mục tiêu cho tổn thất lượng 21 1.2.2 Hàm mục tiêu cho khả cắt thiết bị 21 1.2.3 Các ràng buộc toán 21 Lôgic mờ và giải pháp tìm hàm mu ̣c tiêu chung của bài toán 23 2.1 Định nghĩa tập mờ 23 2.2 Các hàm thuộc (membership function) toán 23 2.2.1 Hàm thuộc cho khả cắt thiết bị 24 2.2.2 Hàm thuộc cho tổn thất lượng 25 2.3 Giải pháp toán đa mục tiêu 25 Thuâ ̣t toán GEN di truyề n (GA) 27 3.1 Giới thiệu 28 3.2 Tối ưu thuật toán gen di truyền Matlab 29 Lưu đồ mô tả giải thuâ ̣t đề nghi ̣và các bước thực hiê ̣n 45 CHƯƠNG IV: KIỂM CHỨNG GIẢI THUẬT ĐỀ NGHỊ 47 Xét mô hình mạng phân phối hình tia tổng quát 48 - vii - Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ 2.4.3.Khi phát công suấ t của DG giúp tổ n thấ t công suấ t nhỏ nhấ t:  Điê ̣n áp ta ̣i các nút U = [ 1.0000 0.9956 0.9925 0.9916 0.9910 0.9904 0.9884 0.9865 0.9855 0.9848 0.9843 0.9913 0.9909 0.9906 0.9924 0.9943 0.9971 0.9967 0.9964 0.9861 0.9860 0.9861 0.9865 0.9841 0.9841 0.9839 ]  Tổ n thấ t công suấ t ΔS = 0.0961  Dòng điện ngắn mạch I_nganmach = [ 24.9984 12.5479 8.8094 7.4710 6.6302 5.6185 4.9477 4.3535 3.8373 3.4716 3.2043 6.7839 6.2115 5.5146 4.9682 4.5219 4.0412 3.7820 3.4715 3.9965 3.7897 3.5179 3.3205 2.9460 2.7523 2.6520 ]  Số thiế t bi ̣phải thay thế n =  Kế t quả chung của bài toán f(x) = 0.1250 Học viên: Trần Trung Thuận Trang 56 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ 2.4.4.Khi dung lƣơ ̣ng phát của DG ở mƣ́c tố i ƣu: 2.4.4.1.Kế t quả mô phỏng: Hình 4.4: Kế t quả tim ̀ đươ ̣c sau sử du ̣ng chương trin ̀ h Học viên: Trần Trung Thuận Trang 57 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ 2.4.4.2.Giá trị hàm thích nghi tìm đƣợc qua hệ: Generation f(x) 0.088265 0.088265 0.0764548 0.0764548 0.0764548 0.0764548 0.0759126 0.0743948 0.0743948 10 0.07419 11 0.07419 12 0.07419 13 0.07419 14 0.07419 15 0.07419 16 0.07419 17 0.07419 18 0.07419 19 0.07419 20 0.07419 21 0.07419 22 0.07419 23 0.07419 24 0.07419 25 0.07419 26 0.07419 27 0.07419 28 0.07419 29 0.07419 31 0.07419 32 0.0740458 33 0.0740458 30 0.07419 34 0.0740458 35 0.0740458 36 0.0740458 37 0.0740458 38 0.0740458 39 0.0740458 40 0.0740458 41 0.0740458 42 0.0740458 43 0.0740458 44 0.0740458 45 0.0740458 46 0.0740458 47 0.0740458 48 0.0740458 49 0.0740458 50 0.0740458 51 0.0740458 52 0.0740458 53 0.0740458 54 0.0740458 55 0.0740458 56 0.0740458 57 0.0740458 58 0.0740458 59 0.0740458 60 0.0740458 61 0.0740458 62 0.0740458 63 0.0740458 64 0.0740458 65 0.0740458 66 0.0740458 67 0.0740458 68 0.0740458 69 0.0740458 70 0.0740458 71 0.0740458 72 0.0740458 73 0.0740458 74 0.0740458 75 0.0740458 76 0.0740458 77 0.0740458 78 0.0740458 79 0.0740458 80 0.0740458 81 0.0740458 82 0.0740458 83 0.0740458 84 0.0740458 85 0.0740458 86 0.0740458 87 0.0740458 88 0.0740458 89 0.0740458 90 0.0740458 91 0.0740458 92 0.0740458 93 0.0740458 90 0.0740458 91 0.0740458 92 0.0740458 93 0.0740458 94 0.0740458 95 0.0740458 96 0.0740458 97 0.0740458 98 0.0740458 99 0.0740458 100 0.0740458 101 0.0740458 Optimization terminated Học viên: Trần Trung Thuận Trang 58 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ 2.4.4.3.Kế t quả tính toán (đƣơ ̣c lấ y tƣ̀ Matlab): bac_DG = Columns through 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 71 0 1 1 1 1 0 488 Columns 24 through 26 509 tonthat_CS = 0.1524 baitoan = 0.0740 X= Columns through 23 1 1 0 Columns 24 through 27 1 FVAL = 0.0740 REASON = OUTPUT = problemtype: 'unconstrained' randstate: [625x1 uint32] randnstate: [2x1 double] generations: 101 funccount: 2040 message: 'Optimization terminated: average change in the fitness value less than options.TolFun.' Học viên: Trần Trung Thuận Trang 59 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ POPULATION = Columns through 23 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 Học viên: Trần Trung Thuận Trang 60 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 1 Columns 24 through 27 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Học viên: Trần Trung Thuận Trang 61 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ 1 1 1 1 1 0 1 1 1 SCORES = 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.0740 0.1002 0.0740 0.0740 ans = Học viên: Trần Trung Thuận Trang 62 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ Columns through 23 1 1 0 1 1 1 1 0 1 Columns 24 through 27 1  Như vậy, kế t quả tố i ưu ta tìm đươ ̣c là : X=[0 1 1 0 1 1 1 1 1 0 ]  Với kế t quả này, ta có các bâ ̣c phát của các DG sau : bac_DG = [ 0 0 488 0 0 0 0 509 0 0 0 0 0 71 0]  Dung lươ ̣ng phát của các DG là : P(MW) = [ 0 0 1.9922 0 0.5558 0 0 0 0 0 0 2.8650 0 ]  Điê ̣n áp ta ̣i các nút U = [ 1.0000 0.9945 0.9905 0.9891 0.9880 0.9867 0.9846 0.9828 0.9817 0.9811 0.9806 0.9893 0.9889 0.9886 0.9881 0.9895 0.9916 0.9912 0.9909 0.9824 0.9822 0.9824 0.9828 0.9804 0.9804 0.9802 ]  Tổ n thấ t công suấ t ΔS = 0.1524  Dòng điện ngắn mạch I_nganmach = [ 24.9984 12.5340 8.7916 7.4518 6.6101 5.5975 4.9292 4.3371 3.8228 3.4584 3.1921 6.7701 6.1988 5.5034 4.9466 4.5000 4.0188 3.7611 3.4523 3.9813 3.7754 3.5046 3.3079 2.9348 2.7418 2.6420 ]  Số thiế t bi ̣phải thay thế n =  Kế t quả chung của bài toán f(x) = 0.0740 Học viên: Trần Trung Thuận Trang 63 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣ Tóm lại, ta có bảng so sánh sau: Tiêu chí Tổ n thấ t Điêṇ áp Số thiế t bi ̣ công suấ t thấ p nhấ t thay thế Chƣa có DG 0.4765 0.9691 0.0 0.5000 Dung lƣơ ̣ng DG cƣ ̣c đa ̣i 0.0969 0.9844 1.0 0.1261 0.0961 0.9839 1.0 0.1250 0.1524 0.9802 0.0 0.0740 Trƣờng hơ ̣p Dung lƣơ ̣ng DG giúp tổ n thấ t công suấ t nhỏ nhấ t Dung lƣơ ̣ng DG tố i ƣu Bài toán (Lưu ý: Các giá trị giá trị tương S bản = 1MVA) Bảng 4.1: Bảng so sánh kết trường hợp 2.5 Nhâ ̣n xét Dựa vào kế t quả thu đươ ̣c , ta có thể thấ y đươ ̣c tác dụng máy phát điện phân bố (DG) đố i với ma ̣ng điê ̣n sau:  Cải thiện điện áp Hình 4.5: DG góp phầ n cải thiê ̣n điê ̣n áp Học viên: Trần Trung Thuận Trang 64 Chương IV: Kiể m chứng giải thuật đề nghi ̣  Cải thiện đáng kể tổn thất công suất (xem ở bảng 4.1)  Khi các DG phát hết công suất thì có thì mạng điện vẫn chưa đạt trạng thái tổn thấ t nhấ t  Tùy thuộc vào điều kiện mạng điện mà ta lựa chọn mục tiêu giảm tổn thất lượng mục tiêu giảm thay c ác thiết bị đóng cắt bằ ng cách thay đổ i các tro ̣ng số của chúng Như vậy, với phương pháp cải tạo mạng điện khác thì phương pháp sử dụng máy phát điện phân bố chứng minh tính hiệu Tuy nhiên, chi phí xây dựng , lắ p đă ̣t và vâ ̣n hành cao la ̣i là sự cản trở của phương pháp Ngoài ra, chương trình Matlab sử dụng luận văn loại chương trình mở áp dụng cho nhiều loại cấu hình mạng khác Học viên: Trần Trung Thuận Trang 65 Chương V: Kế t luận và đề xuấ t  CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Học viên: Trần Trung Thuận Trang 66 Chương V: Kế t luận và đề xuấ t Các nội dung thực đƣợc: + Đề nghị giải thuâ ̣t để tì m công suấ t phát tố i ưu + Xây dựng hàm đa mục tiêu đạt mục đích đặt đồng thời thỏa mãn điều kiện ràng buộc + Xây dựng chương trình dòng chảy công suất để tính điện áp, tổn thất điện áp, tổn thất công suất, dòng dây dòng ngắn mạch ba pha dây + Xây dựng chương trình Matlab kết hợp GA logic mờ để tìm dung lượng DG lưới nhằ m thỏa mañ các mu ̣c tiêu của bài toán Điểm luận văn: + Bài toán đa mục tiêu với mục tiêu ràng buộc phù hợp với điều kiện Việt Nam + Áp dụng giải thuật Gen Logic mờ cho toán đa mục tiêu + Chương trình luận văn đề xuất cho phép tiếp cận mở mặt: đưa vào mục tiêu, tầm quan trọng khác mục tiêu ràng buộc + Đề xuất việc tích hợp dạng DG khác nhau, mức công suất khác cho toán đa mục tiêu tìm dung lượng tối ưu DG Phƣơng hƣớng phát triển: + Tìm vị trí đặt DG tối ưu + Tích hợp thêm mục tiêu như: Độ tin cậy cung cấp điện, giảm thiểu độ lệch áp… Sau cùng, mong nhận ý kiến đóng góp Hội Đồng, Quý Thầy Cô bạn bè để luận văn tăng thêm giá trị khoa học thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Trần Trung Thuận Trang 67 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Hoàng Viê ̣t và PGS TS Phan Thi ̣Thanh Bin ̀ h , “Ngắn Mạch và Ổn Định Hệ Thống Điện”, bô ̣ môn Hê ̣ thố ng điê ̣n – Khoa Điê ̣n Điê ̣n tử – Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, năm 2003 [2] Dondi, P Bayoumi, D Haederli, C Julian, D Suter, 2002, “Network integration of distributed power generation”, Journal of Power Sources, vol 106 [3] Lovins, A Datta, K and T Feiler, A Lehmann, K Rabago, J Swisher, K Wicker, 2002, “Small is Profitable: The Hidden Economic Benefits of Making Electrical Resources the Right Size” Rocky Mountain Institute, Snowmass, Colorado [4] Mardanesh M, and Gharehpattan GB.2004, “Siting and sizing of DG units using GA and OPF based technique” IEEE Region 10 Conference, 3: 33134 [5] Mohd Ilyas,Syed Mohmmad Tanweer, Asadur Rahman, “Optimal Placement of Distributed Generation on Radial Distribution System for Loss Minimisation & Improvement of Voltage Profile” Al-Falah School of Engineering & Technology, Dhauj, Faridabad, Haryana-121004, INDIA [6] J Mario Vignolo, Paul M Sotkiewicz, “Distribution network loss allocations with Distributed generation using Nodal prices”, Public Utility Research Center Department of Economics University of FloridaGainesville, Florida USA, 2005 [7] Baker, J E., 1985, Adaptive selection methods for genetic algorithms, Proc.Int Conf on Genetic Algorithms and Their Applications, pp 101–111 [8] Queiroz, L M O , Lyra, C, “Adaptive hybrid genetic algorithm for technical loss reduction in distribution networks under variable demands” IEEE Trans Power Syst 2006, 24, 445- 453 [9] Guimaraes, M A N , Castro, C Romero, “Reconfiguration of Distribution Systems by a Modified Genetic Algorithm” In Proceedings of the IEEE PowerTech’07, Lausanne, Switzerland, 1–5 July 2007 Học viên: Trần Trung Thuận Trang 68 Tài liệu tham khảo [10] M Sedighizadeh, and A Rezazadeh, “Using Genetic Algorithm for Distributed Generation Allocation to Reduce Losses and Improve Voltage Profile”, World Academy of Science, Engineering and Technology 37 2008 [11] M Gandomkar, M Vakilian,M Ehsan, " A combination of genetic algorithm and simulated annealing for optimal DG allocation in distribution networks", CCECE/CCGEI, Saskatoon, May 2005 IEEE, PP 645-648 [12] Mithulananthan, Than Oo and Le Van Phu, "Distributed Generator Placement in Power Distribution System Using Genetic Algorithm to Reduce Losses", Thammasat Int J Sc Tech., Vol 9, No 3, July-September 2004 [13] M Sedighizadeh, and A Rezazadeh, "Using Genetic Algorithm for Distributed Generation Allocation to Reduce Losses and Improve Voltage Profile", IEEE Trans Power Syst, VOL 18, NO 4, NOVEMBER 2003 [14] Tarek Bouktira, Linda Slinmania, M Belkacemib, “A Genetic Algorithm for Solving the Optimal Power Flow Problem”, Leonardo Journal of Sciences ISSN 1583-0233 January-June 2004, p 44-58 [15] K Tomsovic, M.Y Chow, D Srinivasan, “Tutorial on Fuzzy Logic Applications in Power Systems, Washington State University”, Prepared for the IEEE-PES Winter Meeting in Singapore January, 2000 [16] Tejaswita Khobaragade, Amol Barve, “Enhancement of Power System Stability Using Fuzzy Logic Controller”, Departement of Electrical and Electronics Engineering, LNCT Bhopal, 2009 Học viên: Trần Trung Thuận Trang 69 [...]... dựng các hàm mục tiêu: Giảm tổn thất công suất và giảm thay thế các thiết bị đóng cắt 5 ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN + Bài toán đa mục tiêu với các mục tiêu và ràng buộc cụ thể + Áp dụng được giải thuật gen và Fuzzy cho bài toán đa mục tiêu + Chương trình của luận văn đề xuất cho phép 1 tiếp cận mở về mặt: đưa vào mục tiêu, tầm quan trọng khác nhau của mục tiêu và ràng buộc, đồ thị tải, đồ thị khả năng phát. .. dừng lại ở mục tiêu giảm tổn thất điện năng, việc lắp đặt máy phát điện phân bố trên lưới điện phân phối còn có thể nâng cao khả năng tải của lưới điện, giảm sụt áp cuối lưới và giảm thiểu số lượng hộ tiêu thụ bị mất điện khi có sự cố hay khi cần sửa chữa đường dây Trong quá trình vận hành, thực tế việc tính toán dung lượng phát của máy phát phân bố trong điều kiện phụ tải điện thường xuyên thay đổi... thay thế, một số thiết bị không được phép thay thế Vì vậy, chúng sẽ được thể hiện qua các ràng buộc cứng (cho phép hay không cho phép), hay là một hàm mục tiêu Như vậy ràng buộc ở đây chính là các thiết bị không được phép thay thế sẽ không được phép vi phạm cắt khi có DG Đồng thời hàm mục tiêu cho khả năng cắt của các thiết bị chính là hạn chế số lượng những thiết bị được phép vi phạm cần phải thay thế. .. thuyết, có nhiều biện pháp để giảm tổn thất điện năng trên lưới điện phân phối như: nâng cao điện áp vận hành lưới điện phân phối, tăng tiết diện dây dẫn, hoặc giảm truyền tải công suất phản kháng trên lưới điện bằng cách lắp đặt tụ bù, tái cấu trúc lưới điện Ngoài ra, với sự phát triển của các nhà máy điện vừa và nhỏ như hiện nay thì phương pháp sử dụng các máy phát điện phân bố cũng đem đến nhiều lợi... nhà máy sản xuất chip điện tử 3.4 Ưu và khuyết điểm của phát điện phân bố  Ưu điểm + Phát điện phân bố làm tăng độ tin cậy cung cấp điện tại khu vực tải cũng như tăng độ tin cậy của mạng lưới + Do phát điện phân bố thường đặt gần tại tải tiêu thụ nên sẽ giảm thiếu được chi phí đầu tư cho đường dây truyền tải, từ đó giám được tổn thất điện năng trên các đường dây truyền tải này + Việc sử dụng các nguồn... các yếu tố của tự nhiên nên không ổn định + Do chịu ảnh hưởng từ các yếu tố tự nhiên nên các nguồn phát điện phân bố có thể gây tác động xấu đến chất lượng điện năng như sự dao động điện áp, phát sinh các nhiễu sóng hài từ các bộ biến đổi hay máy phát điện, … + Việc thêm các nguồn phát phân bố vào trong mạng lưới làm ảnh hưởng đến cấu trúc của hệ thống, đến phân bố công suất,… làm ảnh hưởng đến dòng... bảo số lượng các thiết bị đóng cắt không được thay thế nhiều trên hệ thống điện là điều vô cùng khó khăn đối với các vận hành viên Do đó luôn cần một phương pháp phân tích phù hợp với lưới điện phân phối thực tế và một giải thuật đủ mạnh để tính toán công suất phát của máy phát trong điều kiện thoả mãn các mục tiêu điều khiển của các vận hành viên Trong luận văn này sẽ nghiên cứu các vấn đề này và đưa... nhiều mục tiêu vận hành lưới điện phân phối để phù hợp với tình hình cụ thể Tuy nhiên, các điều kiện vận hành lưới phân phối luôn phải thoả mãn các điều kiện sau: - Cấu trúc vận hành là hình tia và hở - Tất cả các phụ tải đều phải được cấp điện, sụt áp trong phạm vi cho phép - Các hệ thống bảo vệ relay, thiết bị đóng cắt phải thay đổi phù hợp với thực tế - Các phát tuyến đường dây, máy biến áp và các thiết. .. phân bố nhằ m làm giảm tổ n thấ t công suấ t và giảm thay thế các thiế t bi ̣đóng cắ t hiê ̣n có trong lưới phân phố i Học viên: Trần Trung Thuận Trang 3 Chương I: Giới thiê ̣u luận văn Bài toán được nghiên cứu trong luận văn bao gồm các vấn đề sau: 1 Kết hợp nhiều mục tiêu với nhau vào trong một bài toán: Mục tiêu giảm tổn thất công suất và mục tiêu giảm thay thế thiết bị đóng cắt. .. 1.2.1 Hàm mục tiêu cho tổn thất năng lượng Mục tiêu của hàm tổn thất năng lượng chính là tìm lượng năng lượng mất mát trên lưới trong 1 năm sẽ giảm đi lớn nhất so với trường hợp không có DG khi có DG theo kiểu i trên lưới i 0 i Max Aloss   Aloss  Aloss (3.1) Trong đó: 0 A loss : tổn thất năng lượng trong năm khi mạng lưới không có DG A iloss : tổn thất năng lượng trong năm khi mạng lưới có DG theo

Ngày đăng: 25/10/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • 20_Bia.pdf

      • 21_Bia lot.pdf

      • 23_Cac trang phu.pdf

      • 24_Chuong I_Gioi thieu luan van.pdf

      • 25_Chuong II_Nghien cuu tong quan.pdf

      • 26_Chuong III_Phuong phap tiep can.pdf

      • 27_Chuong IV_Kiem chung giai thuat.pdf

      • 28_Chuong V_Ket luan va de xuat.pdf

      • 29_Tai lieu tham khao.pdf

      • 30 BIA SAU.pdf

        • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan