Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương cơ học chất lưu

110 384 0
Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương cơ học chất lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại đã bước sang thế kỉ XXI – thế kỉ của khoa học công nghê phát triển Những thành tựu to lớn của khoa học cơng nghê đóng vai trị ngày đáng kể đời sống xã hội Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực của đất nước khơng chỉ cần có trình độ cao mà cịn phải có lực giải qút vấn đề, kĩ nghề nghiêp tốt… Để đào tạo người vậy địi hỏi giáo dục phải đởi mới đồng cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiên dạy học cách kiểm tra đánh giá Chính vì vậy Đảng Nhà nước ta đã có biên pháp tích cực hữu hiêu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Điều 28.2 luật giáo dục năm 2005 quy định:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm viêc theo nhóm; rèn luyên kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [19] Trong năm gần ngành giáo dục đã có đởi mới vô cùng mạnh mẽ cả về sở vật chất lẫn phương pháp dạy học Tuy nhiên chương trình học nội khóa hiên vẫn chưa đủ thời gian để HS có thể khắc sâu, mở rộng, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn, chưa kích thích được hứng thú phát huy tính tích cực của HS học tập Do vậy để đạt được mục tiêu đề của nền giáo dục, cần phải đa dạng hóa các hình thức tở chức học tập của học sinh cần phải khẳng định vai trị của hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa khơng giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức học nội khóa: giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, gắn lí thuyết với thực tiễn, thấy được ứng dụng của kiến thức đời sống kĩ thuật, mà phát huy tính tích cực, kích thích hứng thú nâng cao chất lượng kiến thức của HS Vật lí môn khoa học thực nghiêm có nhiều ứng dụng đời sống, kĩ thuật Các ứng dụng kĩ thuật của vật lí kết quả của viêc vận dụng kiến thức khái quát của vật lí, nhất định luật vật lí vào kĩ thuật để chế tạo thiết bị máy móc đáp ứng được yêu cầu của kĩ thuật đời sống Thực tế hiên nay, giáo viên dạy học chưa chú trọng khai thác các kiến thức áp dụng vào đời sống, kĩ thuật, mà chủ yếu quan tâm đến viêc truyền thụ kiến thức, nên kiến thức mà học sinh thu được chỉ túy lí thuyết Vì thế các em học sinh có thể nắm được lí thút khơng biết áp dụng vào thực tiễn Nhìn chung viêc dạy học vẫn mang tính “hàn lâm, kinh viên” Nếu tổ chức được hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật của vật lí thì học sinh sẽ có hội điều kiên vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn, thông qua viêc thiết kế, chế tạo các thiết bị máy móc…sử dụng vào mục đích kĩ thuật, đời sống Về vấn đề liên quan đến đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu như: Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Quách Thị Thu Phương Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2009; Tổ chức hoạt động ngoại khóa về phần chất lỏng chương trình vật lí 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Dương Hải Yến Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2010; Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về cách xác định tiêu cự thấu kính vật lí 11 trung học phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Dương Thị Thanh Bình Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2010; Tổ chức hoạt động ngoại khóa sớ kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí lớp 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực tự lực học sinh Phạm Thị Lan Hương Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2011; Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Dịng điện xoay chiều” vật lí 12 cho học sinh hệ bổ túc trung học phổ thông Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn thạc sĩ ĐHSP 2012… Kiến thức về “Cơ học chất lưu” đã được nghiên cứu số luận văn như: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cơ học chất lưu” theo SGK Vật lí 10 thí điểm ban KHTN nhằm phát huy tính tích cực tự chủ HS học tập Đỗ Thị Phước Hà Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2004; Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về “Cơ học chất lưu” nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh lớp 10 THPT Trần Hữu Phước Luận văn Ths ĐHSP Hà Nội 2007; Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức chương “Cơ học chất lưu” vật lí lớp 10 Nguyễn Nguyêt Huê Luận văn Ths ĐHSP Hà Nội 2010; Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học chương “Cơ học chất lưu” vật lí 10 nâng cao Nguyễn Thúy Hằng Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2012… Mặc dù đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về “Cơ học chất lưu” Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu tở chức hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ thuật chương “Cơ học chất lưu” tại địa bàn trường THPT A Kim Bảng Với lí chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động ngoại khóa một số ứng dụng kĩ thuật chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 Nâng cao THPT” Mục đích nghiên cứu - Đề xuất tiến trình hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ thuật chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 Nâng cao đáp ứng mục tiêu dạy học mơn Vật lí nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức của HS Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 Nâng cao THPT Giả thuyết khoa học của đề tài - Nếu tở chức hoạt động ngoại khóa theo tiến trình hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ thuật chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 Nâng cao đáp ứng mục tiêu dạy học mơn Vật lí thì có thể góp phần phát huy được tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận về: - Hoạt động ngoại khóa - Dạy học các ứng dụng kĩ thuật - Mục tiêu dạy học môn Vật lí - Tính tích cực của học sinh học tập - Chất lượng kiến thức 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn viêc tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật chương “Cơ học chất lưu” tại số huyên của tỉnh Hà Nam 5.3 Đề xuất tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức của HS 5.4 Nghiên cứu nội dung chương trình xây dựng cấu trúc logic nội dung chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 Nâng cao 5.5 Đề x́t tiến trình tở chức hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ thuật chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 Nâng cao nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức của HS 5.6 Thực nghiêm sư phạm 5.7 Kết luận Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liêu về tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học vật lí… Đặc biêt nghiên cứu sở lí luận về: HĐNK ở trường THPT, dạy học các ứng dụng kĩ thuật, tính tích cực của HS, chất lượng kiến thức của HS - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát tình hình dạy học nội khóa chương “Cơ học chất lưu” ở số trường THPT - Thực nghiêm sư phạm để đánh giá tính khả thi của tiến trình HĐNK đã xây dựng hiêu quả của HĐNK - Phương pháp tổng kết kinh nghiêm Dự kiến đóng góp của luận văn - Góp phần thống hóa sở lí luận viêc tở chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức của HS - Đề x́t tiến trình tở chức hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kĩ thuật chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 Nâng cao nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức của HS - Có thể làm tài liêu tham khảo cho giáo viên Vật lí THPT sinh viên các trường sư phạm Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, tài liêu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn của viêc tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức của HS Chương II: Đề xuất tiến trình hoạt động ngoại khóa số ứng dụng kỹ thuật chương “Cơ học chất lưu” Vật lí 10 Nâng cao THPT nhằm góp phần phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức của HS Chương III: Thực nghiêm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CỦA HS 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động ngoại khóa trường THPT 1.1.1.1 Khái niệm về hoạt động ngoại khóa Theo tác giả Nguyễn Quang Đông [6], HĐNK hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp, khơng quy định bắt buộc chương trình, dựa tự nguyên tham gia của các em HS có hứng thú, u thích mơn ham muốn tìm tòi, sáng tạo các nội dung học tập, dưới hướng dẫn của GV nhằm bổ sung, củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức, kĩ môn đã được học chương trình chính khóa, đờng thời góp phần giáo dục HS cách toàn diên Với cách hiểu trên, HĐNK được xem hình thức dạy học quan trọng, hình thức dạy học nhằm góp phần phát huy tính tích cực, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS góp phần nâng cao chất lượng kiến thức của HS 1.1.1.2 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Hoạt động ngoại khóa ba hình thức dạy học chủ yếu ở trường phổ thông hiên Hoạt động ngoại khóa nói chung hoạt động ngoại khóa Vật lí nói riêng có vai trị vơ cùng quan trọng viêc giáo dục học sinh tất cả các mặt, cụ thể là: - Về nâng cao chất lượng kiến thức: HĐNK giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức đã được học lớp, bổ sung vấn đề chưa được đặt chương trình chính khóa, tăng cường tính chính xác, khái quát, thống, tính áp dụng được… của kiến thức Bên cạnh đó, cịn giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, tạo điều kiên để học đôi với hành, nối liền kiến thức bục giảng với đời sống - Về rèn luyện kĩ năng: HĐNK rèn luyên cho HS cách toàn diên các kĩ hành động nhận thức như: Bắt trước theo mẫu, thao tác phối hợp, hiểu, áp dụng, tổng hợp, vận dụng linh hoạt, đánh giá, Qua đó, HS có được các kĩ thực nghiêm, kĩ làm viêc tập thể, kĩ sống, tổ chức, giao tiếp, định hướng nghề nghiêp… - Về phát triển tư duy: HĐNK rèn luyên phát triển các lực tư của HS như: Óc quan sát lực nhận được cái bản chất các hiên tượng vật lý, phát triển ngôn ngữ của HS, tư logic, tư vật lý… - Về giáo dục tinh thần thái độ: + HĐNK làm cho quá trình dạy môn thêm phong phú, đa dạng, làm cho viêc học tập của HS thêm lôi cuốn, sinh động, vì vậy có tác dụng khơi dậy niềm say mê hứng thú học tập, thực hành, lòng ham hiểu biết, yêu khoa học phát huy tính tích cực của HS + HĐNK góp phần giáo dục tính tổ chức, tính kế hoạch, tinh thần làm chủ hợp tác sở hoạt động thực tế Như HĐNK đóng vai trị quan trọng việc bổ sung kiến thức, kĩ kinh nghiệm sớng cho HS, giúp HS hồn thiện nhân cách, phát triển toàn diện về đức dục trí dục 1.1.1.3 Các đặc điểm hoạt động ngoại khóa Theo tác giả Ngũn Quang Đơng, HĐNK về vật lí nói riêng HĐNK nói chung có đặc điểm bản [6]: - HĐNK được thực hiên ngồi chính khóa, khơng mang tính bắt buộc mà phụ thuộc vào sở thích, hứng thú nguyên vọng của HS khuôn khổ khả điều kiên có thể tở chức được của nhà trường - HĐNK có nội dung thường liên quan với nội dung học tập chương trình nội khóa, phù hợp với trình độ đặc điểm của các đối tượng tham gia - HĐNK có thể tở chức được dưới nhiều hình thức: Câu lạc ngoại khóa, tham quan ngoại khóa, hội thi ngoại khóa, hội vui ngoại khóa… - HĐNK rất đa dạng, bao gờm cả mặt văn hóa – xã hội, chính trị, khoa học cơng nghê, thể dục thể thao, kĩ thuật… Nhằm giúp HS đào sâu làm phong phú thêm điều đã được học học nội khóa của mơn học tương ứng - Ngoại khóa GV mơn, GV chủ nhiêm, đồn niên cộng sản Hờ Chí Minh… nhóm, lớp hay số tập thể lớp thực hiên - Cách đánh giá kết quả không thông qua điểm số mà thông qua biểu hiên quá trình tham gia hoạt động sản phẩm của HS… - HS được giao lưu với nhau, có thể phát huy tính động, sáng tạo của mình mà không bị hạn chế bởi căng thẳng học lớp Như hoạt động ngoại khố khơng gị bó về thời gian, khơng gian trình tự nội dung học nội khố, giáo viên dễ dàng kết hợp hoạt động ngoại khoá với phương pháp, hình thức dạy học khác 1.1.1.4 Nội dung hoạt động ngoại khóa Nội dung ngoại khóa Vật lí ở trường phở thơng rất đa dạng có thể chia thành hai nội dung chính: lí thuyết thực nghiêm Cụ thể các nội dung như: - Nghiên cứu kiến thức lí thuyết về Vật lí kĩ thuật - Nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng của Vật lí đời sống, kĩ thuật - Thiết kế, chế tạo dụng cụ làm thí nghiêm Vật lí Theo nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí nên tập trung vào kiến thức nằm phạm vi chương trình nội khố, hoạt động ngoại khóa gắn với nội khóa nhằm mục đích giúp HS củng cớ, đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kĩ bản, phát huy tính tích cực Trên sở nghiên cứu nội dung mục đích đề tài, lựa chọn hướng nội dung HĐNK: tổ chức hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo sớ ứng dụng vật lí kĩ thuật 1.1.1.5 Các hình thức hoạt động ngoại khóa vật lí HĐNK vật lí ở trường phở thơng có nhiều hình thức khác nhau, phân chia các hình thức HĐNK chỉ mang tính chất tương đối, tùy thuộc vào số lượng HS tham gia, theo nội dung, theo địa điểm tở chức,… mà có thể phân các hình thức HĐNK vật lí khác Có hai hình thức phở biến nhất HĐNK theo nhóm HĐNK có tính q̀n chúng rộng rãi ● Hoạt động ngoại khóa vật lí theo nhóm Có thể thành lập nhóm HĐNK vật lí như: - Nhóm nghiên cứu lí thút Nhóm chuyên sâu viêc sưu tầm các tài liêu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để giúp HS hiểu sâu hơn, nghiên cứu giải thích các hiên tượng mà điều kiên hạn hẹp của thời lượng lớp mà GV chưa thể giải thích kĩ lưỡng, sưu tầm toán vật lí hay, tìm phương pháp giải hay… Nhóm có thể phụ trách công viêc báo tường hoặc tập san vật lí của trường - Nhóm chế tạo dụng cụ thí nghiệm vật lí Để có thể phát huy tính tích cực của học sinh thì viêc chế tạo thêm các dụng cụ thí nghiêm rất cần thiết Do vậy công tác ngoại khóa tở chức cho HS tham gia chế tạo dụng cụ thí nghiêm rất phù hợp, vừa giúpHS trực tiếp được tham gia chế tạo dụng cụ, hiểu sâu kiến thức được học, thấy được ứng dụng của kiến thức thực tế, khiến các em thấy hứng thú tích cực học tập, đồng thời nâng cao chất lượng kiến thức của HS - Nhóm vật lí kĩ thuật Những nhóm ngoại khóa mang nhiều tính chất chun mơn nhóm “chế tạo dụng cụ thí nghiêm vật lí” hoạt động của nhóm phải gắn liền hai mặt lí thuyết thực hành Do vậy GV cần phải bổ sung thêm cả kiến thức lí thuyết thực hành cho HS Khi tở chức nhóm GV nên tở chức phối hợp với chuyên gia để nhóm được tư vấn, giúp đỡ kĩ thuật kinh nghiêm ●Hoạt động ngoại khóa có tính chất quần chúng rộng rãi Hình thức HĐNK vật lí có tính chất quần chúng rộng rãi làm cho HS thêm yêu thích môn vật lí, kích thích trí tưởng tượng sáng tạo rèn luyên các phẩm chất cá nhân HĐNK thu hút nhiều HS tham gia, hình thức có thể kể đến hoạt động như: Hội thi vật lí, triển lãm vật lí, báo tường về vật lí… - Hội thi vật lí Hội thi hình thức HĐNK vật lí phổ biến, lôi được đông đảo HS, tạo được khí thế hoạt động học tập nghiên cứu Hội thi có thể được tở chức theo từng chuyên đề, theo khối lớp hoặc quy mô tồn trường Hội thi có nội dung chính các trò chơi hoặc các câu hỏi rèn luyên trí tuê, trò chơi hái hoa dâng chủ; thi khéo tay, thi giải đáp các câu hỏi trí tuê… - Triển lãm về vật lí Nội dung triển lãm có thể gồm: Dụng cụ, mô hình vật lí mà HS chế tạo được, mẫu vật sưu tầm được, tranh ảnh vật lí… Triển lãm có thể tở chức kết hợp với hội vui vật lí hoặc tiến hành cùng với mơn khác toán, hóa sinh, cơng nghê… - Báo tường về vật lí Hình thức HĐNK có tác dụng tốt viêc thúc đẩy HS sưu tầm, đọc các sách báo hoặc giải các toán hay về vật lí Báo tường vật lí có thể 10 A Hướng dẫn học sinh tự học B Phụ đạo cho học sinh C Tở chức hoạt động ngoại khóa D Giao nhiều tập cho học sinh Xin cảm ơn q thầy (cơ)! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ DÀNH CHO HS Các em vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến về số vấn đề sau: 1/ Trong thời gian tự học ở nhà môn Vật lí, các em tự học khi: A GV dặn hơm sau có kiểm tra B.Trước b̉i học có mơn Vật lí C Thường xun học môn vật lí D Chỉ học phải thi môn Vật lí 2/ Em tự đánh giá khả học tập môn vật lí của mình ở mức độ: A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu 3/ Khi học kiến thức chương “Cơ học chất lưu” em thấy khả nắm vững kiến thức của mình ở mức độ nào? A Hiểu kĩ B Bình thường C Khơng hiểu 4/ Khi học Vật lí em có muốn vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn khơng? A Có, rất muốn B Khơng muốn C Bình thường D Có muốn, từng loại ứng dụng thực tế 5/ Em có thích được tham gia vào thiết kế chế tạo sản phẩm vừa gắn liền với đời sống, vừa ứng dụng nội dung kiến thức được học không? A Rất thích B Không thích C Bình thường D Tùy từng loại ứng dụng thực tế 6/ Các em có thường xuyên được thảo luận lớp học không? A Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C Chưa 7/ Em có thường xun được tham gia b̉i học ngoại khóa Vật lí khơng ? A Thường xun B.Thỉnh thoảng C Chưa 8/ Em có thích tham gia hoạt động ngoại khóa Vật lí khơng? A Rất thích B Bình thường C Không thích 9/ Nếu được tham gia ngoại khóa vật lí chương “Cơ học chất lưu” sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao, thì em thích làm gì? A Thảo luận chuyên đề về “Cơ học chất lưu” B Chế tạo sản phẩm về ứng dụng kĩ thuật của “Cơ học chất lưu” C Ôn tập các kiến thức bản D Thăm quan các xưởng sản xuất Cảm ơn em, chúc em học tốt! Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 1/ Áp suất ở đáy bình chất lỏng thì không phụ thuộc: A Gia tốc trọng trường C Diên tích mặt thoáng của chất lỏng B Chiều cao cột chất lỏng D Khối lượng riêng của chất lỏng 2/ Độ tăng áp suất tại các điểm khác lòng chất lỏng: A Điểm sâu thì áp suất lớn C Bằng B Điểm sâu thì độ tăng áp suất nhỏ D Tất cả đều sai 3/ Áp suất bên tác dụng lên chất lỏng được chất lỏng truyền đi: A Nguyên vẹn theo mọi hướng B Càng sâu thì độ lớn áp suất giảm sức cản của chất lỏng C Càng sâu thì độ lớn áp suất tăng theo mọi hướng D Nguyên vẹn theo hướng của lực tác dụng 4/ Trong máy ép dùng chất lỏng, dùng lực F để tác dụng vào pít tơng có tiết diên S2 Nếu tăng F1 hai lần giảm S1 hai lần thì độ dịch chuyển của pít tông có diên tích S2 so với lúc đầu sẽ thế nào? A Giảm lần C Tăng lần B Tăng lần D Giảm lần 5/ Một máy nâng thủy lực, hai pít tơng có đường kính lần lượt cm, 20 cm Để nâng ô tô có khối lượng tấn cần tác dụng vào pít tông lực nhỏ nhất bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 A 500N B 5000N C 1000N D 2000N Đề bài chung cho các câu 7, 8: Trong máy nén thủy lực diên tích hai pít tông lần lượt 60 cm2 15 cm2 6/ Bên pít tông nhỏ trì lực 50N thì bên trì lực bao nhiêu? A 100N B 12,5N C 200N D 25N 7/ Nếu bên pít tông 60 cm2 dịch chuyển cm thì bên dịch chuyển bao nhiêu? A 0.5cm B 8cm C 4cm D.16cm 8/ Kết luận sau sai nói về chảy thành dịng của chất lỏng? A Khi chảy ổn định các phần tử chất lỏng chỉ chuyển động đường nhất định B Vận tốc chất lỏng tại mọi điểm đường dòng đều bằng C Các đường dịng khơng cắt D Trong dịng chảy của chất lỏng nơi có vận tốc lớn các đường dòng gần 9/ Một ống dẫn nước có đường kính 5cm, vận tốc chảy ống 2m/s Lưu lượng nước ống là: A 2,93.10-3 m3/s C 3,93.10-4 m3/s B 3,93.10-2 m3/s D 3,93.10-3 m3/s 10/ Câu sau không đúng? A Định luật Becnuli áp dụng cho chất lỏng chất khí chảy ởn định B Trong ống dịng nằm ngang, nơi có các đường dịng nằm sít thì áp suất tĩnh nhỏ C Áp suất toàn phần tại điểm ống dòng nằm ngang tỉ lê bậc nhất với vận tốc dòng chảy D Trong ống dòng nằm ngang, nơi có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nới có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn Đề bài chung cho các câu 11,12,13: Một dịng nước chảy ởn định qua ống nằm ngang có tiết diên đầu vào S1= 10cm2, tiết diên đầu S2 = 2,5 cm2 Nước chảy vào S1 với tốc độ 2,5m/s có áp suất tĩnh 1,2.105Pa Cho khối lượng riêng của nước 103kg/m3 11 Tính áp suất toàn phần: A 0.73.105 Pa B 1,23.105 Pa C 1.73.105 Pa D 1,21.105 Pa 12 Tính tốc độ dòng chảy ở đầu của ống? A 0,125m/s B 12,5m/s C 10m/s D 1,6m/s 13 Tính áp suất tĩnh ở đầu của ống? A 1,16.105Pa B 1,67.105Pa C 0,73.105Pa D 1,73.105Pa 14/ Quan sát dòng nước chảy chậm (ởn định) từ vịi nước xuống dưới, ta nhận thấy xuống dưới tiết diên dòng nước nhỏ Nguyên nhân của hiên tượng là: A Lực cản của không khí C Thế giảm C Áp suất động giảm D Vận tốc tăng chảy xuống dưới 15/ Trong chảy ổn định của chất lỏng phát biểu sau không đúng A Trong ống dòng nằm ngang, áp suất động áp suất tĩnh tại mọi điểm B Trong ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lê nghịch với tiết diên của ống C Lưu lượng chất lỏng ống dịng khơng đởi D Áp śt tồn phần tại mọi điểm ống dòng nằm ngang 16/ Ở nơi sơng có nước chảy nhanh hơn? A Ở nơi rộng cạn C Ở nơi hẹp sâu B.Ở nơi rộng sâu D Ở nơi hẹp cạn 17/ Câu sau không đúng? A Định luật Becnuli áp dụng cho chất lưu chảy ởn định B Trong ống dịng nằm ngang nơi có các đường dịng nằm sít thì áp suất tĩnh nhỏ C Áp suất toàn phần ống dòng nằm ngang tỉ lê bậc nhất với tốc độ dòng chảy D ống dòng nằm ngang, nơi có tốc độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nơi có tốc độ nhỏ thì áp suất tĩnh lớn 18/ Tăng đường kính ống dòng lên gấp đôi thì tốc độ của chất lỏng sẽ: A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần 19/ Dọc theo dòng chảy ổn định nằm ngang của chất lưu A Nơi có tốc độ chảy lớn thì áp suất lớn B Nơi tiết diên dòng chảy lớn thì áp suất nhỏ C Nơi tiết diên dòng chảy nhỏ thì tốc độ lớn D Nơi tiết diên dòng chảy lớn thì lưu lượng lớn 20/ Vật sau có ngun tắc hoạt động khơng tn theo định luật Becnuli: A Máy bay phản lực C Bình phun sơn B Bộ chế hòa khí D Dụng cụ đo vận tốc của máy bay Phụ lục 4: Sơ đồ tư các nhóm Phụ lục 5: Một số hình ảnh hoạt đợng ngoại khóa Danh mục chữ viết tắt Viết tắt CNTT ĐHSP GV HĐNK HS KTDH MHVC - CN NXB PPDH PTDH SGK THPT TNSP TKCT ƯDKT Viết đầy đủ Công nghê thông tin Đại học sư phạm Giáo viên Hoạt động ngoại khóa Học sinh Kĩ thuật dạy học Mô hình vật chất chức Nhà xuất bản Phương pháp dạy học Phương tiên dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiêm sư phạm Thiết kế chế tạo Ứng dụng kĩ thuật MỤC LỤC Nội dung ngoại khóa Vật lí ở trường phở thơng rất đa dạng có thể chia thành hai nội dung chính: lí thuyết thực nghiêm Cụ thể các nội dung như: - Nghiên cứu kiến thức lí thuyết về Vật lí kĩ thuật - Nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng của Vật lí đời sống, kĩ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá quá trình hoạt động nhóm.………………….55 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá quá trình thuyết trình…….………………….56 Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá báo cáo của chuyên gia lí thuyết.……….57 Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá báo cáo của chuyên gia kĩ thuật ……….58 Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá báo tường………………….………………….59 Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá sản phẩm phanh thủy lực/máy phun sơn…….60 Bảng 3.1: Mẫu danh sách nhóm……………………… ………………….65 Bảng 3.2: Mẫu phiếu đánh giá đờng đẳng….………… ………………….65 Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả đánh giá theo nhóm…… ………………….84 Bảng 3.4: Điểm tởng kết đánh giá theo nhóm ……… ………………….85 Bảng 3.5: Điểm tởng kết của hai đội thi……………… ………………….85 Bảng 3.6: Bảng thống kê điểm kiểm tra sau thực nghiêm sau thực nghiêm tháng………………………………………… ………………….86 Hình Hình 3.1: Sơ đờ tư nhóm 1………….…………… ………………….67 Hình 3.2: Sơ đờ tư nhóm 2………….…………… ………………….67 Hình 3.3: Bảng phân cơng cơng viêc của nhóm 1…… ………………….68 Hình 3.4: Thảo luận nhóm……………….…………… ………………….69 Hình 3.5: Sản phẩm mô hình phanh thủy lực ……… ………………….73 Hình 3.6: Sản phẩm máy phun sơn……….…………… ………………….74 Hình 3.7: Một số hình ảnh về triển lãm vật lí ……… ………………….80 Hình 3.8: Một số hình ảnh về hội thi vật lí…………… ………………….67

Ngày đăng: 25/10/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan