Tài liệu rủi ro trong ngân hàng thương mại

79 630 0
Tài liệu rủi ro trong ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG NHTM Nhóm – lớp NHTM Phần I : Tổng quan về rủi ro Add Your Text Rủi ro kinh doanh NH Yêu cầu quản lý rủi ro theo Basel II Add Your Text Bản chất của rủi ro Những biến cố không mong đợi mà xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến phải bỏ thêm khoản chi phí để hoàn thành nghiệp vụ tài định Bản chất của rủi ro Rủi ro và lợi nhuâận kỳ vọng đồng biến khoảng nhất định Đăăc trưng: biên đôă và tần suất xuất hiêăn rủi ro Là yếu tố khách quan → không loại trừ được hoàn toàn Phân loại Phần I : Tổng quan về rủi ro Add Your Text Rủi ro kinh doanh NH Yêu cầu quản lý rủi ro theo Basel II Add Your Text cô tă trụ Basel II ngân hàng cần phải trì lượng vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của đánh giá đắn về loại rủi ro mà NH phải đối mặt và đảm bảo giám sát viên có thể đánh giá được tính đầy đủ của biện pháp đánh giá này công khai thông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường RỦI RO TÍN DỤNG NỘI DUNG Khái niệm Phân loại Nguyên nhân Đo lường đánh giá Công cụ quản lý Thực trạng rủi ro Các vướng mắc Clickchính to add Titlequản lý RR Khái niệm Theo QĐ 493 “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN Chỉ số H5: H5 = dư nợ / tiền gửi khách hàng Chỉ số H5 (%) 2007 2008 2009 quý I - 2010 Vietinbank 90.68 - 108.1 111.7 ACB 57.54 54.24 71.7 64.35 Eximbank 80.56 68.76 99 89.25 Navibank 71.06 90.91 102.4 - OCB 130.9 126.5 125.6 116.41 Sacombank 79.98 75.89 98.58 98.14 SHB 149.2 65.76 102.3 91.66 Techcombank 83.7 65.16 66.69 - Vietcombank 68.88 70.89 81.02 87.7 Southernbank 61.53 105.5 133 - CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN Chỉ số H6: H6 = (CK kinh doanh + CK sẵn sàng để bán)/TTSC Chỉ số H6 (%) 2007 2008 2009 quý 01/2010 Vietinbank 19.91 - 14.01 15.9 ACB 2.53 1.03 0.61 1.73 Eximbank 16.88 2.63 0.67 0.27 Navibank 3.76 2.6 0.26 - OCB 2.52 1.15 0.86 9.82 Sacombank 17.66 12.67 9.85 9.9 SHB 0.07 10.08 5.42 12.2 Techcombank 17.3 17.69 11.59 - Vietcombank 19.22 14.32 8.22 15.9 Southernbank 6.66 6.05 5.89 - CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN Chỉ số H7: H7 = TG cho vay TCTD/ TG cho vay từ TCTD Chỉ số H7 2007 2008 2009 quý 01/2010 Vietinbank 2.37 - 1.6 2.43 ACB 4.17 2.64 3.51 5.17 Eximbank 3.91 6.06 2.76 6.32 Navibank 1.41 1.23 0.98 - OCB 0.68 0.18 1.02 1.16 Sacombank 1.03 1.57 5.54 3.53 SHB 0.76 1.32 1.17 0.57 Techcombank 1.1 1.73 2.53 - Vietcombank 2.32 1.12 1.22 1.06 Southernbank 0.96 0.25 0.54 - CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG THANH KHOẢN Chỉ số H8: H8 = (TM + TG TCTD) / TG khách hàng Chỉ số H8 (%) 2007 2008 2009 quý 01/2010 Vietinbank 5.83 - 17.67 17.69 ACB 12.75 19.24 49.99 42.01 Eximbank 10.82 24.66 35.6 39.79 Navibank 67.71 72.03 57.08 - OCB 51.19 4.86 17.57 10.8 Sacombank 10.63 23.06 39.49 36.46 SHB 6.13 1.07 44.27 2.21 Techcombank 40.04 42.8 45.29 - Vietcombank 3.86 8.26 30.72 22.53 Southernbank 12.34 30.69 50.79 - HẠN CHẾ TRONG QUẢN TRỊ RRTK Mục tiêu quản trị RRTK: + Đảm bảo kn chi trả kịp thời NH với chi phí hợp lý + Dự đoán nguy rrtk tổn thất xảy HẠN CHẾ TRONG QUẢN TRỊ RRTK Đối với NHNN + Chính sách tiền tệ thiếu quán đa mục tiêu + Công cụ điều tiết vĩ mô sách tiền tệ chưa đa dạng, chưa hoàn thiện HẠN CHẾ TRONG QUẢN TRỊ RRTK Đối với NHTM: + Hệ thống quản lý khoản NHTM chưa hiệu RỦI RO TỶ GIÁ Khái niệm Nguyên nhân Giải pháp KHÁI NIỆM RRTG Peter S.Rose: RR hối đoái khả thiệt hại (tổn thất) mà NH phải gánh chịu biến động giá tiền tệ giới Hennie Van Greunung Soia Bratanxovic: RR hối đoái RR xuất phát từ thay đổi tỷ giá hối đoái nội tệ ngoại tệ NGUYÊN NHÂN CỦA RRTG Nguyên nhân chủ quan: trạng thái ngoại hối không cân xứng Nguyên nhân khách quan: biến động tỷ giá theo chiều hướng bất lợi ngân hàng GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTG Giải pháp công nghệ Giải pháp tổ chức nhân Giải pháp kỹ thuật kinh doanh [...]... nhân với tài sản có từng nhóm • Theo Quyết Định 493 và Theo nghị định 18/2007 sửa đổi R = max {0, (A-C)} x r Trong đó : -R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích -A: giá trị khoản nợ -C: giá trị tài sản bảo đảm (nhân với tỷ lệ phần trăm do Quyết Định 493 quy định đối với từng loại tài sản bảo đảm) - r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 4 Sử dụng dự phòng • Dự phòng rủi ro được sử dụng trong trường... ro được sử dụng trong trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản hoặc chết hoặc mất tích Dự phòng cũng được dùng để xử lý rủi ro ngay khi các khoản nợ được xếp vào nhóm 5 • Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro được thực hiện theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ trước, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, và cuối cùng nếu phát mại tài sản không đủ bù đắp thì mới được sử... phần dư nợ gốc không được đảm bảo bằng tài sản * Dự phòng chung là loại dự phòng được trích lập cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của TCTD khi chất lượng các khoản nợ suy giảm( theo QĐ 493) => Dự phòng chung tính trên phần dư nợ gốc (không tính đến giá trị tài sản đảm bảo) 2.Phân loại nợ • Nghị... Bảng số liệu về các nhóm nợ của ngân hàng ACB Năm 2008 Nhóm Nợ đủ chuẩn Năm 2009 Năm 2010 tiêu 34.125.0 61.739.41 86.693 84 4 232 Nợ cần chú ý 398.902 363.884 Nợ dưới tiêu 223.605 24.776 chuẩn 209.06 7 64.759 Các vướng mắc chính trong quản lý rủi ro Chưa xây dựng được một chính sách tín dụng khoa học, phù hợp Không có chiến lược phát triển rõ nét Không có sự độc lập giữa chức năng bán hàng, tác... Không có sự độc lập giữa chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi ro trong mô hình tổ chức tín dụng Quản trị danh mục cho vay của NH chưa chú trọng đa dạng hoá chưa xây dựng được mô hình lượng hoá rủi ro và xác định mức cho vay tối đa, tối ưu đối với khách hàng 1 2 3 4 5 RỦI RO LÃI SUẤT Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất 1 Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản... Text 2 Mô hình điểm số Z Z=1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó: X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / tổng tài sản X4 = Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán của tổng nợ X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản Z cao => người vay co xs vỡ nợ thấp Z0 Giảm giảm

Ngày đăng: 24/10/2016, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RỦI RO VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG NHTM

  • Phần I : Tổng quan về rủi ro

  • Bản chất của rủi ro

  • Slide 4

  • Phân loại

  • Slide 6

  • 3 cột trụ Basel II

  • RỦI RO TÍN DỤNG

  • NỘI DUNG

  • Khái niệm

  • Phân loại

  • Nguyên nhân

  • Nhóm nguyên nhân thuộc về ngân hàng

  • Nguyên nhân thuộc về khách hàng

  • Nguyên nhân thuộc về môi trường bên ngoài

  • Đo lường rủi ro tín dụng

  • Mô hình định tính về RRTD

  • Mô hình lượng hóa RRTD

  • Mô hình điểm số Z

  • Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan