Tài liệu rủi ro tín dụng

42 366 1
Tài liệu rủi ro tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỦI RO TÍN DỤNG Mục lục Khái niệm Phân loại Nguyên nhân a Nhóm nguyên nhân thuộc quản trị ngân hàng b Nhóm nguyên nhân thuộc khách hàng c Nhóm nguyên nhân thuộc môi trường bên Đo lường đánh giá I Đo lường 1.Mô hình định tính vể rủi ro tín dụng- Mô hình 6C 2.Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng II Đánh giá 1.Tỷ lệ nợ hạn 2.Tỷ trọng nợ xấu/ Tổng dư nợ cho vay 3.Hệ số rủi ro tín dụng Công cụ quản lý I Công cụ phòng ngừa rủi ro a Quy trình tín dụng b Xếp hạng tín dụng c Trích lập dự phòng - Dự Phòng Cụ Thể Dự Phòng Chung - Phân Loại Nợ - Tỷ Lệ Trích Lập Công Thức Tính Dự Phòng Cụ Thể -Sử Dụng Dự Phòng d Sử dụng công cụ bảo hiểm khoản vay II Công cụ xử lý rủi ro xảy 1.Các biện pháp hỗ trợ người vay a.Miễn, giảm lãi b Giảm giá trị khoản nợ cho khách hàng c Cơ cấu lại nợ ( điều chỉnh kỳ hạn gia hạn nợ) Phạt lãi 3.Sử dụng dự phòng Bán nợ Tái cấu trúc doanh nghiệp, Chuyển nợ thành vốn cổ phần Xử lý TSĐB Nếu Rủi ro cán NH gây ra, cán NH phải có trách nhiệm đòi nợ bồi thường 8.Đưa ngoại bảng để theo dõi Khởi kiện khách hàng Thanh lý Doanh nghiệp Thực trạng rủi ro - Thực trạng rủi ro tín dụng ACB - Thực trạng rủi ro tín dụng VietcomBank Các vướng mắc quản lý rủi ro 1/ Khái niệm Trong kinh tế thị trường, cấp tín dụng chức kinh tế ngân hàng Rủi ro ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Đây rủi ro lớn thường xuyên xảy Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài khó khăn nghiêm trọng, nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng Theo QĐ 493 “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết Tại cần quản lý rủi ro tín dụng? Trước sâu tìm hiểu nguyên nhân đề giải pháp quản lý rủi ro tín dụng, câu hỏi đặt cần quản lý rủi ro Rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng thực trạng luôn tồn kinh doanh Vậy, cần quản lý rủi ro? Vì rủi ro lợi nhuận chứa đựng thân chúng hai nghịch lý: (1) Lợi nhuận cao rủi ro cao, (2) ngược lại rủi ro cao, lợi nhuận không cao, tức lợi nhuận lợi nhuận thấp Trong hoạt động tín dụng vậy, ngân hàng biết cho vay rủi ro, Vậy, ngân hàng lại cho vay để phải lo quản lý rủi ro? Tương tự, sống biết chơi hụi rủi ro, nhiều người chơi hụi? Có hai lý để giải thích điều Thứ nhất, rủi ro không chắn Nếu biết chắn cho vay vốn ngân hàng không cho vay Thứ hai, rủi ro vừa tiềm ẩn thiệt hại vừa tiềm ẩn lợi nhuận Ngân hàng cho vay kỳ vọng tìm kiếm lợi nhuận Nếu biết cho vay lợi nhuận, ngân hàng không cho vay Do đó, cấp tín dụng việc ngân hàng cần làm để tìm kiếm lợi nhuận Nhưng rủi ro việc tìm kiếm lợi nhuận khả khách hàng không trả vốn gốc lãi Vì thế, cần quản lý rủi ro tín dụng để hạn chế tối đa thiệt hại, đồng nghĩa để tối đa hóa lợi nhuận tối đa hóa giá trị cho cổ đông 2/ Phân loại Rủi ro tín dụng (Rủi ro vốn) Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục (Rủi ro liên quan đến khoản cho vay) (Rủi ro liên quan đến danh mục khoản cho vay) Rủi ro lựa chọn Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung Rủi ro bảo đảm - Rủi ro giao dịch : hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 03 phận rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn : rủi ro có liên quan đến trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay + Rủi ro bảo đảm : phát sinh từ tiêu chuẩn bảo đảm điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo mức cho vay giá trị tài sản đảm bảo + Rủi ro nghiệp vụ : rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản cho vay có vấn đề - Rủi ro danh mục : hình thức rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành 02 loại : rủi ro nội rủi ro tập trung + Rủi ro nội : xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn + Rủi ro tập trung : trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định; loại hình cho vay có rủi ro cao 3/ Nguyên nhân a Nhóm nguyên nhân thuộc quản trị ngân hàng + Chính sách tín dụng không hợp lý, nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay nhiều vào doanh nghiệp ngành kinh tế + Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin phân tích thông tin không đầy đủ dẫn đến cho vay đầu tư không hợp lý + Do cạnh tranh ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phần cao ngân hàng khác + Cán tín dụng không tuân thủ sách tín dụng, không chấp hành quy trình cho vay Cán tín dụng yếu trình độ nghiệp vụ; Cán tín dụng vi phạm đạo đức kinh doanh + Định giá tài sản không xác; không thực đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết; không đảm bảo nguyên tắc tài sản đảm bảo là: đễ định giá; dễ chuyển nhượng quyền sở hữu; dễ tiêu thụ b Nhóm nguyên nhân thuộc khách hàng + Do khách hàng vay vốn thiếu lực pháp lý + Sử dụng vốn vay sai mục đích, hiệu + Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hoàng hóa không tiêu thụ + Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu khoản + Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu lực điều hành, tham ô, lùa đảo + Do đoàn kết nội Hội đồng quản trị, ban điều hành VD: Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vay vốn sử dụng phần vốn vay để đầu tư vào thị trường chứng khoán Khi thị trường chứng khoán tụt dốc, tất yếu làm “thua lỗ” phần vốn rót vào Hệ doanh nghiệp không thu lãi từ đầu tư, lãi từ lĩnh vực sản xuất không đủ bù c Nhóm nguyên nhân thuộc môi trường bên + Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn… + Tình hình an ninh, nước, khu vực bất ổn + Do khủng hoảng suy thoái kinh tế, lạm phát, thăng cán cân toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động bất thường Khi kinh tế giới bị khủng hoảng, tất yếu ảnh hưởng lớn doanh nghiệp xuất Những mặt hàng mà Việt Nam mạnh dệt may, xuất hàng nông sản (xuất café, hạt điều, xuất cá basa, ) có nguy không bán kinh tế giới bị khủng hoảng Hoặc thay đổi sách nhập (tăng thuế, giảm hạn ngạch, thay đổi tiêu chuẩn nhập khẩu) nước sở ảnh hưởng đến sản lượng xuất + Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo lấy ví dụ đơn giản để minh họa cho rủi ro này: Một doanh nghiệp X tiến hành thủ tục xuất lô hàng hóa hàng nông sản sang bên nước Y để thực hợp đồng xuất ký với doanh nghiệp nước Theo hợp đồng ngày 20 - 10 - 2009, lô hàng phải chuyển tới tay doanh nghiệp nước Ngày 18 - 10 - 2009, lô hàng hóa vận chuyển tới cảng biển Song chậm trễ từ thủ tục hải quan, lô hàng bị đình lại để tiến hành kiểm tra Sự chậm trễ khiến doanh nghiệp X chậm trễ việc thực hợp đồng Và đó, đối tác họ từ chối việc thực hợp đồng tiến hành phạt bồi thường hợp đồng + Do Chính phủ ban hành sách thuế, sách XNK, sách cho vay định Nhà nước, quy định đất đai, nhà … Khi sách bị thay đổi đột ngột tăng thuế XNK số mặt hàng mà trước ngân hàng mở L/C bảo lãnh nhập cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu, thuế tăng việc kinh doanh bị thua lỗ, khách hàng không trả nợ, ngân hàng bị rủi ro theo Ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn thu mua lúa gạo xuất khẩu, khai thác chế biến gỗ xuất sau phủ đột ngột có định tạm dừng XK gạo, cấm XK gỗ, làm cho hàng hoá bị ứ đọng, vốn ngân hàng bị ứ đọng theo Hơn nữa, kế hoạch, quy hoạch, dự báo sức tiêu thụ thị trường thiếu khoa học, không xác, định hướng chiến lược không phù hợp, dẫn đến sản xuất cung vượt cầu, khó tiêu thụ, giá bán hạ, thua lỗ tiền trả cho ngân hàng Ngoài ra, rủi ro tín dụng phát sinh từ việc thực thi chức nhiệm vụ quan nhà nước: quản lý doanh nghiệp lỏng lẻo, cấp phép tràn lan, công chứng tài sản chấp sai pháp luật, quan thi hành án thông đồng với người thi hành án, trung tâm bán đấu giá tài sản chấp tiêu cực … 4/ Đo lường đánh giả rủi ro tín dụng Có thể sử dụng nhiều mô hình khác để đánh giá rủi ro tín dụng, bao gồm mô hình định tính (còn gọi phương pháp chất lượng, phương pháp chủ quan, phương pháp chuyên gia, phương pháp truyền thống) mô hình định lượng I Đo lường Mô hình định tính vể rủi ro tín dụng- Mô hình 6C Character Capacity 6C Control Condition s Cashflow Collateral -Tư cách người vay ( character ) : đánh giá chất lượng tín dụng dựa vào tư cách đạo đức, tư cách pháp nhân, thiện chí người vay việc vay vốn đầu tư vào dự án Ở mục cán tín dụng phải làm rõ mục đích vay vốn khách hàng Mực đích vay vốn có hợp với sách tín dụng mà ngân hàng áp dụng hay không Đồng thời xem xét tư cách khách hàng : lịch sử quan hệ tín dụng, trả nợ khách hàng Trước tiến hành cho vay vốn cán tín dụng cần xem xét kỹ khách hàng thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, phát khách hàng có hành vi lừa đảo cán tín dụng phải từ chối cho vay để hạn chế rủi ro tín dụng - Dòng tiền ( Cashflow ) : trước tiên phải xác định nguồn trả nợ dự án đầu tư từ đâu : từ doanh thu thu hay từ bán hàng lý hay từ đầu tư vào công ty con, công ty liên kết Sau phân tích tiêu tài dự án đầu tư, nhiên xem xét khả trả nợ dự án đầu tư nên xem xét nguồn vốn thu từ doanh thu bán hàng nguồn vốn thường xuyên, ổn định để đảm bảo khả trả nợ - Năng lực người vay ( Capacity ) : tùy thuộc vào quy định pháp luật quốc gia, cá nhân phải có đủ lực hành vi dân : cá nhân phải đủ 18 tuổi, doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp phép ký kết hợp đồng - Tài sản đảm bảo ( Collateral ) : tài sản đảm bảo thể trách nhiệm nghĩa vụ trả nợ người vay ngân hàng, dự án đầu tư khả trả nợ tài sản đảm bảo nguồn thu nợ thứ hai ngân hàng Tài sản đảm bảo vốn tự có khách hàng vay vốn mà tài sản từ vốn vay để chấp cầm đồ - Các điều kiện ( Conditions ) : Ngân hàng quy định điều kiện tuỳ theo sách tín dụng theo thời kỳ cho vay hàng xuất với điều kiện thâu ngân phải qua ngân hàng, nhằm thực thi sách tiền tệ NHTW quy định theo thời kỳ Chính sách hỗ trợ tín dụng cho dân nhập cư vay vốn mua nhà với lãi suất 1%/ năm - Kiểm soát ( Control ) : ngân hàng cần tập trung vào vấn đề thay đổi pháp luật quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay Yêu cầu tín dụng người vay có đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng hay không từ đưa biện pháp hợp lý để hạn chế rủi ro tín dụng *Ưu nhược điểm +) Ưu điểm: Việc sử dụng mô hình tương đối đơn giản +) Nhược điểm: Phụ thuộc vào mức độ xác nguồn thông tin thu thập, khả dự báo trình độ phân tích, đánh giá cán ngân hàng 2.Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng a.Mô hình điểm số Z Đây mô hình do E.I Altman dùng điểm tín dụng doanh nghiệp vay vốn Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng người vay phụ thuộc vào: - Trị số số tài người vay - Tầm quan trọng số việc xác định xác suất vỡ nợ người vay khứ Mô sau : Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong X1 = Hệ số vốn lưu động / tổng tài sản X2 = Hệ số lãi chưa phân phối / tổng tài sản X3 = Hệ số lợi nhuận trước thuế lãi / tổng tài sản X4 = Hệ số giá trị thị trường tổng vốn sở hữu / giá trị hạch toán tổng nợ X5 = Hệ số doanh thu / tổng tài sản Trị số Z cao, người vay có xác suất vỡ nợ thấp Vậy trị số Z thấp số âm xếp khách hàng vào nhóm có nguy vỡ nợ cao Theo mô hình cho điểm Z Altman, công ty có điểm số thấp 1,81 phải xếp vào nhóm có nguy rủi ro tín dụng cao * Ưu- Nhược điểm +) Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản +) Nhược điểm: Mô hình cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro rủi ro Tuy nhiên thực tế, mức độ rủi ro tín dụng tiềm khách hàng khác b.Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác Bảng hạn mục điểm thường sử dụng ngân hàng Hoa Kỳ STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Nghề nghiệp người vay: - Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh - Công nhân có kinh nghiệm - Nhân viên văn phòng - Sinh viên - Công nhân kinh nghiệm - Công nhân bán thất nghiệp Trạng thái nhà ở: - Nhà riêng - Nhà thuê hay hộ - Sống bạn hay người thân Xếp hạng tín dụng: - Tốt - Trung bình - Không có hồ sơ - Tồi Kinh nghiệm nghề nghiệp: - Nhiều năm - Từ năm trở xuống Điểm 10 10 5 Thời gian sống địa hành: - Nhiều năm - Từ năm trở xuống Điện thoại cố định: - Có - Không có Số người sống (phụ thuộc): - Không - Một - Hai - Ba - Nhiều ba 3 4 I.Thực trạng rủi ro tín dụng ACB Tình trạng chung nợ hạn Đơn vị: Triệu VND Chỉ tiêu 31/12/ 2008 Giá trị Tổng nợ 31/12/2009 % tổng Giá trị dư nợ 31/12/2010 % tổng So với Giá trị dư nợ 2008(%) dư 34.832.70 100,00 62.357.978 100,00 179,02 Nợ hạn 707.616 2,03 618.564 0,99 87,41 % tổng So với dư nợ 2009(%) 87.195.10 100,00 139,83 501.873 0,58 81,14 Hoạt động cho vay ACB tăng công tác quản lý rủi ro tín dụng tốt, chứng tỷ lệ nợ hạn chiếm vị trí nhỏ tổng dư nợ, 1% năm 2009 2010 Nếu so sánh theo năm nợ hạn năm 2009 giảm 12,59%, đến năm 2010 tiếp tục giảm 18,86% Phân tích nợ hạn theo nhóm a Các nhóm nợ nội bảng Ta có bảng số liệu nhóm nợ ngân hàng ACB: Đơn vị: Triệu VND Nhóm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nợ đủ tiêu chuẩn 34.125.084 61.739.414 86.693.232 Nợ cần ý 398.902 363.884 209.067 Nợ tiêu chuẩn 223.605 24.776 64.759 Nợ nghi ngờ 66.982 88.502 58.399 Nợ có khả vốn 18.127 141.402 169.648 Tổng dư nợ 34.832.700 62.357.978 87.195.105 Ở ta phân tích thành phần thuộc nhóm nợ xấu ( bao gồm nợ tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ nợ có khả vốn) thành phần ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng NHTM Từ biểu đồ, nợ tiêu chuẩn giảm mạnh năm 2009, giảm tới 89% nhiên sau tăng nhẹ vào năm 2010 Nợ nghi ngờ với chủ yếu khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày, ổn định, mức 100 tỷ VND Nợ có khả vốn ( chủ yếu khoản nợ hạn 360 ngày ) có dấu hiệu đáng lo ngại có tăng đột biến từ năm 2008 sang năm 2009 7,8 lần; tình trạng gia tăng tiếp tục năm 2010 Tuy nhiên nhận xét chưa xác phản ánh tình trạng rủi ro tín dụng ngân hàng ACB chưa tính đến quy mô tăng trưởng tổng dư nợ, nhóm nợ có giá trị nhỏ so với tổng vốn nên dễ biến động mạnh Ta có bảng tính % nhóm nợ xấu so với tổng dư nợ Đơn vị % Tỷ lệ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nhóm 3/ Tổng dư nợ 0,64 0,04 0,07 Nhóm 4/ Tổng dư nợ 0,19 0,14 0,07 Nhóm 5/ Tổng dư nợ 0,05 0,23 0,19 Tổng nợ xấu/ Tổng dư nợ 0,88 0,41 0,33 Như tình hình nợ xấu ACB có biến động mạnh số tuyệt đối, lại nằm tầm kiểm soát ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu giảm qua năm : Năm 2008 0,88%, năm 2009 0,41 % năm 2010 0.33% Tình trạng nợ có khả vốn có tăng thực chất chiếm đên khoảng 0.2% tổng dư nợ nên tình hình không lo ngại Tuy nhiên để số lượng dư nợ thuộc nhóm 5, nhóm rủi ro tăng qua năm báo động công tác quản lý rủi ro tín dụng ACB thời gian tới b Nợ ngoại bảng Đây mục mà ngân hàng công bố rộng rãi, để đánh giá nợ ngoại bảng phát sinh qua năm ACB, xét tới tiêu liên quan: biến động kỳ tài khoản dự phòng rủi ro tín dụng 219 Dự phòng cụ thể ACB Đơn vị: triệu VND Tại ngày 1/1 Trích lập/(hoàn nhập) kỳ Sử dụng kỳ Tại ngày 31/12 Năm 2008 4.802 17.227 (133) 21.896 Năm 2009 21.896 43.260 (1.303) 63.853 Năm 2010 63.853 10.099 (290) 73.662 Dự phòng chung ACB Đơn vị: triệu VND Tại ngày 1/1 Trích lập/(hoàn nhập) kỳ Sử dụng kỳ Tại ngày 31/12 Năm 2008 129.735 76.992 206.727 Năm 2009 206.727 231.414 438.141 Năm 2010 438.141 204.894 643.035 Như ngân hàng ACB trích đủ dự phòng cần thiết cho khoản nợ hạn, không cần phải sử dụng đến dự phòng chung Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 DPCT sử dụng 133 1.303 290 Nợ nhóm 18.127 141.402 169.648 Tỷ lệ DPCT SD/ Nợ nhóm 0,0073 0,0092 0,0017 Từ bảng trên: Số dự phòng cụ thể sử dụng năm so với khoản nợ nhóm với quy mô tổng dư nợ Như ngân hàng ACB có nhiều biện pháp phòng ngừa tổn thất hiệu quả, số nợ ngoại bảng phải theo dõi nhỏ so với quy mô phát triển tín dụng Bên cạnh số nợ phải xử lý chứng tỏ khoản tín dụng ngân hàng ACB an toàn Tài sản đảm bảo khách hàng Nhiều khoản cho vay ngân hàng ACB đảm bảo tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo cao tổng dư nợ cho thấy ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng có rủi ro cao Tuy nhiên tài sản đảm bảo lại góp phần làm giảm tổn thất cho ngân hàng trường hợp khách hàng không trả nợ Ở ta xét loại tài sản chấp ngân hàng ACB năm 2008 -2009 (Báo cáo tài hợp năm 2010 không đề cập đến mục này) Đơn vị: Triệu VND Loại tài sản Năm 2008 Năm 2009 Cổ phiếu giấy tờ có giá 12.992.710 26.250.035 Hàng hóa 245.579 237.879 Máy móc thiết bị 4.597.167 6.385.925 Bất động sản 64.470.760 89.396.127 Tài sản khác 9.222.722 18.692.304 Tổng tài sản chấp 91.528.938 140.962.270 Tài sản châp/ Dư nợ 2.63 2.26 Trong danh mục tài sản chấp khách hàng, chiếm tỷ trọng lớn bất động sản (70% năm 2008 63.4% năm 2009), theo đánh giá tài sản khả mại, có khả giúp ngân hàng thu hồi khoản nợ Giá trị số tài sản chấp tăng tổng dư nợ tăng mạnh ( khoảng 80%) nên tỷ lệ tài sản chấp tổng dư nợ thực chất giảm Điều cho thấy khách hàng đến vay ACB ngân hàng đánh giá có độ rủi ro thấp so với kỳ năm 2008 II.Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM CP NT Vietcombank Hoạt động tín dụng Bảng số liệu tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn 2005-2009: 2005 Tổng dư nợ tín 61.044 dụng 2006 2007 2008 2009 67.743 97.532 112.793 141.621 10,97% 43,97% 15,65% 25,56% (Tỷ VND) Tốc độ tăng 20,09 % trưởng Tốc độ tăng trưởng trung bình 23,25% Giai đoạn 2005-2006: tập trung nguồn lực thời gian cho việc triển khai áp dụng chuẩn mực quốc tế lĩnh vực quản trị rủi ro, nên NH TMCP NT thực chủ trương tăng trưởng tín dụng thận trọng Các sách giai đoạn bao gồm: - Áp dụng quy trình tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế : tách bạch hoạt động quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro xử lý tác nghiệp - Mở rộng cho vay với nhóm khách hàng mà hoạt động kinh doanh có độ an toàn cao; hạn chế cho vay nhóm khách hàng hoạt động kinh doanh thiếu ổn định, có độ rủi ro lớn hiệu - Tận dụng hội phát triển tín dụng khu vực có môi trường kinh tế thuận lợi; áp dụng sách cho vay thận khu vực kinh tế chưa phát triển đồng đều, ổn định - Mở rộng cho vay ngành kinh tế mũi nhọn, mặt hàng có thị trường tiêu thụ ổn định; cho vay thận trọng mặt hàng có nhiều biến động thị trường, giá 31 Sau hoàn thiện việc cầu lại tổ chức quản trị rủi ro theo định hướng trên, hoạt động tín dụng NH TMCP NT tăng trưởng mạnh năm 2007 với tốc độ tăng trưởng 43,97% so với năm trước Năm 2008, thực đạo NHNN, NH TMCP NT áp dụng biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế tăng trưởng nóng hoạt động tín dụng Do dư nợ tín dụng năm 2008 có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại ( tăng 15.65% so với năm 2007) Trong năm 2009, Vietcombank theo đuổi sách tăng trưởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với biện pháp: cấu lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ khách hàng…; áp dụng kỹ thuật đại vào quản trị danh mục đầu tư, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, quản trị rủi ro v.v Kết năm 2009, dư nợ tín dụng 141.621 tỷ đồng, tăng 25,6 % Nếu loại trừ yếu tố tỷ giá tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Vietcombank năm 2009 23,6% Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Vietcombank thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng chung toàn ngành Ngân hàng( 37,7%), đảm bảo cân an toàn hiệu Tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn 2005-2009 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng: Xét cấu tín dụng: Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Theo thời hạn 112.793 61.044 141.621 67.743 95.908 - ngắn hạn 59.344 35.791 73.706 39.359 50.538 - trung dài hạn 53.449 25.253 67.915 28.384 45.370 2005 Theo loại tiền vay 61.044 108.196 - VND 28.846 - USD 49.196 31.198 2006 2007 67.743 33.822 33.921 9/2008 95.908 46.776 49.132 59.196 Theo nhóm khách hàng loại hình doanh nghiệp Theo ngành hàng 2005 Xây dựng 2006 2007 2008 2009 Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % Tỷ VND % 3.475 3.982 6.351 7.552 11.144 2.425 5.112 4.735 8.126 SX 1.347 phân phối điện, khí 2005 đốt (Tỷ % nước VND) Sản xuất 21.05 35 Doanh 42 chế biến 25.468 nghiệp Công NN 1.21 nghiệp Công 19.498 32 khai thác ty mỏ TNHH Nông,lâ 2.616 HTX m nghiệp 3.306 và thủy Công hải sản ty tư Giao nhân 2.019 thông DN có 4,309 (vận tải vốn kho tư bãi đầu t.tin nước liên lạc) 2006 2007 2008 (Tỷ % (Tỷ % (Tỷ VND) VND) VND) 23.15 34 37.56 38 44.831 26.347 47.124 48 52.919 39 40 8.831 14.402 21 14.133 15 15.781 14 21.993 16 1.980 2.235 3.614 2.716 2.414 9.640 1.945 11.496 7.434 10.417 11.676 12 3.674 6.191 Thương 4,246 16.20 27 5.785 17.48 926 9.247 18.56 919 10.859 24.991 Cá mại nhân 22 10 35.928 13.677 25 10 Khác 4.216 18 32.036 23 Tổng 61.044 10 9,380 9.593 14 9.272 % 40 47 (Tỷ VND) 54.568 56.229 8.177 2.874 % 10 1.734 2009 5.923 14 12.638 13 19.919 67.743 10 97.532 10 112.793 10 141.621 100 dịch vụ Khách 1.429 sạn nhà hàng 1.680 3.306 2.844 3.043 Ngành khác 11.68 19 12.43 18 7.824 9.814 7.619 Tổng 61.14 10 67.74 10 97.53 10 112.79 10 141.62 100 Như vậy: - Tăng trưởng đồng tín dụng ngắn hạn tín dụng trung dài hạn - Tăng trưởng tín dụng với tốc độ đồng VND ngoại tệ - Theo nhóm khách hàng: năm trước đây, định hướng NH TMCP NT tập trung vào doanh nghiệp, trọng đến khối tư nhân cá thể, dư nợ cho vay tư nhân cá thể chiếm 6-7% tổng dư nợ cho vay Năm 2007, 2008 thực chủ trương đẩy mạnh mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ với việc triển khai gói sản phẩm tín dụng bán lẻ đồng cho vay CBCNV, cho vay cán quản lý điều hành, cho vay thấu chi mở rộng mạng lưới Phòng Giao dịch, quy mô hoạt động cho vay tư nhân cá thể tăng đáng kể, từ mức 5.785 ngàn tỷ đồng vào cuối năm 2006 lên đến 13.677 tỷ đồng vào cuối năm 2009 tăng 2,36 lần - Cơ cấu dư nợ theo loại hình khách hàng: với tiến trình cổ phần hóa DNNN chuyển dịch hướng đầu tư, giảm tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước yếu kém, trọng cho vay loại hình doanh nghiệp khác, cấu dư nợ cho vay có chuyển dịch Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNN có xu hướng giảm dần, dư nợ doanh nghiệp quốc doanh cá thể liên tục tăng số lượng tỷ trọng - Cơ cấu mặt hàng cho vay NH TMCP NT đa dạng, nhiên tập trung vào số ngành hàng như: sắt thép, dự án điện, dầu khí… chưa đáp ứng yêu cầu phân tán rủi ro đầu tư tín dụng Sự tăng trưởng, mở rộng tín dụng kèm với rủi ro tiềm ẩn xảy tương lai Kinh nghiệm thực tế cho thấy, tăng trưởng nóng tín dụng giai đoạn đó, thường để lại hậu tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu năm Nợ hạn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2004 53.605 1.311 Năm 2005 61.044 1.146 Năm 2006 67.743 809 Năm 2007 95.908 1.197 09/2008 Dư nợ tín dụng 108.196 Các khoản NQH 3.010 Trong đó: - Dưới 181 ngày 492 557 399 655 2.202 - Từ 181 – 360 ngày 332 190 128 218 338 - Nợ khó đòi 487 389 282 324 470 Xử lý nợ xấu 375 258 832 456 năm % Nợ hạn 2,45% 1,88% 1,19% 1,25% 2,78% Giai đoạn 2004-2006 tỷ lệ nợ hạn có xu hướng giảm số tuyệt đối số tương đối, năm 2006 nợ xấu giảm mạnh phần NH TMCP NT sử dụng nguồn dự phòng 800 tỷ để xử lý nợ xấu làm báo cáo tài ngân hàng để chuẩn bị công tác cổ phần hóa NH TMCP NT Tuy nhiên, năm 2007, đặc biệt 09th đầu năm 2008 tỷ lệ nợ hạn có xu hướng tăng cao nguyên nhân tăng trưởng tín dụng nóng năm 2007 (tăng 44% so với 2006), đầu năm 2008 tình hình kinh tế có diễn biến bất lợi làm cho khách hàng gặp nhiều khó khăn việc toán nợ vay ngân hàng Do tăng cường nâng cao chất lượng tín dụng đòi hỏi cấp bách củaNH TMCP NT để lành mạnh hóa tình hình tài Nợ xấu a Phân loại nợ Chỉ tiêu Tổng dư nợ 2007 2008 2009 97.531 112.793 141.621 92.309 104.53 1.991 3.061 130.089 Nợ cần ý 2005 2006 61.04 67.743 57.982 65.31 962 890 Nợ tiêu chuẩn 807 901 441 Nợ đủ tiêu chuẩn 763 921 8.034 Nợ nghi ngờ 584 Nợ có khả vốn 708 Tỷ lệ nợ xấu 359 413 669 1.640 813 3.468 3.40% 2.70% 3.87% 4.61% 395 2.663 2.47% Một ví dụ rủi ro tín dụng Vietcombank Vụ hai vợ chồng lừa đảo chiếm đoạt 400 tỷ đồng ngân hàng có Vietcombank chi nhánh Khu công nghiệp Bình Dương Cụ thể vợ chồng Hồ Minh Hậu Phạm Thị Ái Loan (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) đứng thành lập doanh nghiệp Minh Chí, An Phúc, An Bình Phú An Bình TP.HCM, Bình Dương, Lâm Đồng nhiều VP đại diện tỉnh thành Trong năm 2008 – 2009, công ty mua đi, bán lại vòng mặt hàng cà phê nhằm nâng khống giá trị hàng hóa Hơn 5000 cà phê, giấy tờ, coi tài sản chấp để công ty Minh Chí Cty vay tiền lúc nhiều ngân hàng: Việt Nga (VRB.HCM), Ngoại thương (Vietcombank), Phát triển đầu tư (BIDV) Thương mại cổ phần kỹ thương (Techcombank) Ở khoản vay (có nguồn vốn vay hưởng lãi suất ưu đãi theo gói kích cầu phủ), vợ chồng Hậu cam kết sử dụng cho việc thu mua nông sản xuất tài sản chấp bất động sản tài sản hình thành từ vốn vay Nhưng thực tế, tiền vay dùng mua bất động sản hoạt động tín dụng đen (cho vay nóng, lãi suất cao) Khi đến kỳ hạn trả tiền vay, cặp vợ chồng dùng tiền vay ngân hàng trả cho ngân hàng khác; chưa kể đến thủ đoạn chấp tài sản cách kê khống số lượng hàng nông sản Song, hành vi vợ chồng Hậu-Loan không nhóm cán có trách nhiệm ngân hàng nói phát giải ngân cho đối tượng vay 1.000 tỷ đồng Vụ việc phát ngân hàng phát khế ước vay vốn không hoàn thành việc mua bán theo hợp đồng khế ước vay không thực trả lãi theo quy trình kiểm tra, phát kho nguyên liệu công ty không đủ hàng hợp đồng kinh tế ký Vụ việc cho thấy yếu nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: - Quy trình lập hồ sơ vay thực sơ sài Hầu hết cán tín dụng ngân hàng thẩm định tài sản sổ sách, chứng từ, không kiểm tra kỹ kho Cán tín dụng không thực nguyên tắc: kiểm tra trước, sau vay vốn ; Không đánh giá tài sản đảm bảo, tính hợp pháp hợp đồng mua bán, chứng từ… 7/ vướng mắc quản lý rr ° Hầu hết NH chưa xây dựng cho sách tín dụng khoa học, phù hợp Ngoài hướng dẫn quy chế cho vay NH nhà nước, hầu hết NH thương mại chưa có sách tín dụng đầy đủ, văn riêng mà đạo rời rạc, không hệ thống, mang tính tình Một sách tín dụng hoạch định tốt phù hợp quy luật khách quan điều kiện tiên để quản trị tốt rủi ro tín dụng NH Chính sách tín dụng phải thể quan điểm chiến lược NH, sở quy chế cho vay NH nhà nước, kim nam cho hoạt động tất nhân viên lãnh đạo NH thời kỳ Trong giai đoạn nay, sách tín dụng đặc biệt quan trọng NH phải thích ứng với phức tạp môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh đầy mẻ, đối mặt với nhiều thách thức, chí có rủi ro trước chưa lường quan tâm đến Chính sách tín dụng phải vừa đem lại thoả mãn cao cho khách hàng vừa đảm bảo mục tiêu: Tỷ suất sinh lời cao mức độ rủi ro chấp nhận cho NH ° Không có chiến lược phát triển rõ nét Những năm trước tái cấu, hình thành phân đoạn thị trường NH thương mại nhà nước tên gọi NH đầu tư phát triển tập trung cho vay dự án lớn, trung dài hạn cho đầu tư phát triển NH nông nghiệp chuyên cho nông nghiệp Và NH ngoại thương mạnh lĩnh vực tài trợ ngoại thương, kinh doanh ngoại hối Tuy nhiên, giai đoạn gần NH thương mại nhà nước lại có hướng na ná nhau, bỏ qua mạnh kinh nghiệm, kỹ lĩnh vực sở trường Không cung tăng lãi suất, mở rộng mạng lưới, lắp đặt hệ thống ATM ( mà có hệ thống ATM NH ngoại thương có tính ứng dụng cao nhất), nhiều hoạt động mà không đánh giá đầy đủ hiệu sản phẩm, dịch vụ mới…, lĩnh vực tín dụng NH đồng loạt tập trung cạnh tranh vay đồng tài trợ dự án lớn doanh nghiệp nhà nước lớn, tổng công ty độc quyền Trong cạnh tranh này, nhiều NH tăng lãi suất đầu vào, hạ lãi suất đầu ra, cách để có dự án theo họ có mức độ rủi ro thấp Song thực tế cạnh tranh giá chiến lược tốt, dài hạn thu hẹp khoảng cách lợi nhuận, ảnh hưởng đến khả sinh lời đồng thời làm tăng mức độ rủi ro tín dụng NH ° Không có độc lập chức bán hàng, tác nghiệp quản trị rủi ro mô hình tổ chức tín dụng hầu hết NH Để giảm rủi ro xuống mức thấp nhất, cần thiết có độc lập chức mà cán tín dụng NH thường thực hiện, là: chức bán hàng (tiếp xúc khách hàng, đàm phán, tiếp thị…), chức quản trị rủi ro (phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ…) chức tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…) ° Quản trị danh mục cho vay NH chưa trọng đa dạng hoá Trong theo đuổi chiến lược phát triển tín dụng phù hợp với thị trường mục tiêu, cần trọng đa dạng hoá danh mục cho vay NH Các doanh nghiệp thuộc ngành hàng, quy mô, vùng lãnh thổ…có thể có tương quan rủi ro tín dụng cao Rủi ro tín dụng xảy đến lúc với nhiều khách hàng việc NH cần tránh Quản trị danh mục cho vay cần với tỷ suất sinh lời chấp nhận tỷ trọng đầu tư tối ưu vào ngành, vùng, quy mô… để rủi ro thấp Tuy nhiên vấn đề chưa thực quan tâm ° Các NH chưa xây dựng mô hình lượng hoá rủi ro xác định mức cho vay tối đa, tối ưu khách hàng Như nêu, hầu hết NH thương mại nhà nước chưa xây dựng cho mô hình thích hợp để lượng hoá mức độ rủi ro khách hàng, từ xác định phần bù rủi ro giới hạn tín dụng an toàn tối đa khách hàng để trích lập dự phòng rủi ro Bản thân hệ thống tính điểm tín dụng áp dụng số NH chưa có hệ thống phương pháp luận sở Đo lường rủi ro tín dụng Việt Nam khó, chưa kể đến thông tin xác nghèo nàn Thêm vào đó, thông tin _ đầu vào vô cần thiết phục vụ việc định NH chưa lưu trữ, thu thập xử lý hiệu Trung tâm thông tin tín dụng NH nhà nước cung cấp số liệu dư nợ vay doanh nghiệp, chưa có thông tin phi tài chính, khả quản lý lãnh đạo doanh nghiệp Thông tin NH nhiều phải lấy đến từ nguồn phi thức Đọc thêm Xử lý nợ xấu gặp khó khăn chế Ông Lê Văn Lộc, Phó tổng giám đốc Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Trong tiến trình xử lý nợ tồn đọng để thúc đẩy cổ phần hóa hội nhập kinh tế quốc tế, BIDV gặp phải nhiều khó khăn mà trước hết môi trường pháp lý - văn hướng dẫn liên quan đến xử lý nợ chưa cụ thể, chồng chéo ngân hàng chưa tự chủ động xử lý tài sản đảm bảo Ngoài ra, chưa có văn cụ thể việc ngân hàng trực tiếp quản lý, khôi phục hoạt động doanh nghiệp để kinh doanh bán ngân hàng bị hạn chế tỷ lệ góp vốn vào doanh nghiệp mức 11% vốn điều lệ doanh nghiệp Một số trường hợp quan chủ quản chưa quan tâm đến nợ ngân hàng thực chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Xử lý tài sản trở ngại ngân hàng họ chưa tự phát mại tài sản - khách hàng không hợp tác quan chức nhiều chưa hỗ trợ hiệu Hay bán tài sản đất doanh nghiệp nhà nước, giá trị quyền sử dụng đất thường bị quyền địa phương thu vào ngân sách nhà nước, không dùng để trả ngân hàng Có trường hợp Ủy ban nhân dân tỉnh thu hồi đất chấp ngân hàng cho đơn vị khác thuê, đền bù giá trị tài sản đất với mức thấp Việc bán tài sản công khai chưa có hướng dẫn cụ thể tổ chức đấu giá liên quan đến giấy phép quy định đấu giá [...]... mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và thu nhập mang lại cho ngân hàng là vừa phải Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng nên ta có công thức sau : Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay Tổng tài sản có 5/ Công cụ quản lý II Công cụ phòng ngừa rủi ro a Quy trình tín dụng x 100% b Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng là kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng do... 90 ngày 3.Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số này cho thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao Thông thường, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia thành 03 nhóm : - Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu : là những khoản cho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể... gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng 3.Sử dụng dự phòng Dự phòng rủi ro được sử dụng trong trường hợp khách hàng bị giải thể, phá sản hoặc chết hoặc mất tích Dự phòng cũng được dùng để xử lý rủi ro ngay khi các khoản... ánh uy tín tín dụng của người vay nợ Ở Mỹ có các tổ chức xếp hạng tín dụng như Standard & Poor (S&P) và Moody’s Investor Service and Fitch Hai tổ chức xếp hạng tín dụng này rất uy tín không chỉ thực hiện xếp hạng tín dụng trên thị trường vốn ở Mỹ mà còn xếp hạng tín dụng trên thị trường vốn của nhiều nước khác trong đó có thị trường vốn Australia Chẳng hạn, S&P xem xét các yếu tố như loại tín dụng cung... 30 điểm 31 – 33 điểm 34 – 36 điểm 37 – 38 điểm 39 - 40 điểm 41 – 43 điểm II Đánh giá rủi ro tín dụng Quyết định tín dụng Từ chối tín dụng Cho vay đến 500USD Cho vay đến 1.000USD Cho vay đến 2.500USD Cho vay đến 3.500USD Cho vay đến 5.000USD Cho vay đến 8.000USD Các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng là : 1 Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = Dư nợ quá hạn Dưdư nợnợ quácho hạn Tổng... nhập trong kỳ Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay và đã thực hiện các biện pháp thu hồi nợ nhưng không thu hồi được, tổ chức tài chính quy mô nhỏ được xuất toán các khoản nợ đã được xử lý rủi ro cho vay ra khỏi ngoại bảng 9 Khởi kiện khách hàng và Thanh lý Doanh nghiệp Được thực hiện theo quy định của Luật Phá Sản 6/ thực trạng rủi ro tại VN I.Thực trạng rủi ro tín dụng. .. quản trị rủi ro theo định hướng trên, hoạt động tín dụng của NH TMCP NT tăng trưởng mạnh trong năm 2007 với tốc độ tăng trưởng là 43,97% so với năm trước Năm 2008, thực hiện chỉ đạo của NHNN, NH TMCP NT đã áp dụng các biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế sự tăng trưởng nóng trong hoạt động tín dụng Do vậy dư nợ tín dụng trong năm 2008 có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại ( tăng 15.65% so với năm 2007) Trong năm... tăng trưởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với các biện pháp: cơ cấu lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ khách hàng…; áp dụng kỹ thuật hiện đại vào quản trị danh mục đầu tư, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, quản trị rủi ro v.v Kết quả năm 2009, dư nợ tín dụng là 141.621 tỷ đồng, tăng 25,6 % Nếu loại trừ yếu tố tỷ giá thì tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của Vietcombank... nghiệp thấp hơn so với uy tín tín dụng thực sự của khách hàng Ngược lại, nếu để doanh nghiệp xếp hạng thì doanh nghiệp có khuynh hướng xếp hạng cao hơn so với uy tín tín dụng thực sự của mình để dễ dàng vay vốn ngân hàng Do vậy, xếp hạng tín dụng nên do các tổ chức độc lập thực hiện Cần lưu ý việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chỉ áp dụng đối với khách hàng doanh nghiệp, trong khi vay vốn ngân hàng... chức tín dụng tự quyết định việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay: a) Khách hàng không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả nợ trong các kỳ hạn tiếp theo, thì tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 24/10/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Nhóm nguyên nhân thuộc về quản trị ngân hàng

  • b. Nhóm nguyên nhân thuộc về khách hàng

  • c. Nhóm nguyên nhân thuộc về môi trường bên ngoài

  • 1.Mô hình định tính vể rủi ro tín dụng- Mô hình 6C

  • 2.Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng

  • I. Công cụ phòng ngừa rủi ro

    • a. Quy trình tín dụng

    • b. Xếp hạng tín dụng

    • c. Trích lập dự phòng

      • - Phân Loại Nợ

      • - Tỷ Lệ Trích Lập và Công Thức Tính Dự Phòng Cụ Thể

      • -Sử Dụng Dự Phòng

      • d. Sử dụng công cụ bảo hiểm khoản vay

      • II. Công cụ xử lý khi rủi ro xảy ra

        • 1.Các biện pháp hỗ trợ người đi vay

          • a.Miễn, giảm lãi

          • b. Giảm giá trị khoản nợ cho khách hàng

          • c. Cơ cấu lại nợ ( điều chỉnh kỳ hạn và gia hạn nợ)

          • 2. Phạt lãi

          • 3.Sử dụng dự phòng

          • 4. Bán nợ

          • 5. Tái cấu trúc doanh nghiệp, Chuyển nợ thành vốn cổ phần

          • 6. Xử lý TSĐB

          • 7. Nếu Rủi ro do cán bộ NH gây ra, cán bộ NH phải có trách nhiệm đòi nợ bồi thường.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan