Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng ca cao ở tỉnh Bến Tre

227 250 0
Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng ca cao ở tỉnh Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU: Theo thống kê của cơ quan chuyên môn, hàng năm sản lượng ca cao cung cấp cho thị trường thế giới khoảng 3,5 triệu tấn hạt, nhu cầu tiêu thụ hàng năm tăng từ 3-5% (Sở NN&PTNT Bến Tre, 2011). Trong năm 2010 do bất ổn chính trị ở Châu Phi và đốn bỏ ca cao để trồng cọ lấy dầu ở Malaysia đã làm cho sản lượng ca cao giảm đáng kể. Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ ca cao trên thế giới cao, đặc biệt các nước ở châu Á (Bộ NN&PTNT, 2014). Theo ICCO (2015) dự báo, sản lượng ca cao thế giới đến năm 2020 có thể thâm hụt lên đến 200.000 tấn do nhu cầu tăng cộng với sự sụt giảm về sản lượng của các nước có thế mạnh như Bờ Biển Ngà, Ghana và các nước trồng ca cao ở châu Á, đặc biệt là Indonesia. Theo ước tính của các chuyên gia, chỉ riêng Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia đã chiếm 2,8 tỉ người và sức tiêu thụ sô cô la của riêng 3 nước này bình quân 0,06 kg/người/năm. Đó là chưa kể Nhật Bản, nước tiêu thụ sô cô la lớn nhất châu Á với mức 1,8 kg/người/năm. Châu Á sẽ dần trở thành thị trường lớn nhất tiêu thụ sô cô la trong tương lai (D.Anh, 2014). Đây là cơ hội cho Việt Nam xuất khẩu ca cao ra thị trường thế giới. Xác định được nhu cầu thị trường về ca cao ngày càng tăng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã quy hoạch đến năm 2020, cả nước trồng mới 50.000 ha, trong đó diện tích ca cao cho trái tăng lên 38.500 ha, sản lượng tăng lên 45.700 tấn hạt ca cao khô ủ lên men, với tổng giá trị xuất khẩu đạt từ 60 đến 70 triệu USD (Bộ NN&PTNT, 2012). Trong đó địa bàn phát triển trọng tâm là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Ban điều phối ca cao quốc gia đã phối hợp với Cục Trồng trọt xây dựng, đề xuất với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Chính phủ một số chính sách như hỗ trợ trồng xen ca cao với một số cây trồng khác; lộ trình áp dụng mức thuế xuất nhập khẩu hạt và các sản phẩm ca cao phù hợp với các cam kết của khu vực; xây dựng tiêu chuẩn chất lượng hạt ca cao khô; chính sách khuyến khích đầu tư đổi mới công nghệ chế biến, đa dạng hoá sản phẩm để nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng nhằm phát triển ca cao ở Việt Nam bền vững (Bộ NN&PTNT, 2014). Đồng Bằng Sông Cửu Long là nơi tập trung rất nhiều loại đặc sản cây ăn trái, nhất là ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long nhưng diện tích đất trồng ngày càng giảm do nhu cầu xã hội như xây dựng nhà ở, đường xá, cầu cống… từ đó mô hình trồng xen cây ăn trái với các cây khác để đảm bảo thu nhập người dân tăng bắt đầu xuất hiện. Trong đó cây thích hợp để trồng xen nhất đó là cây ca cao bởi vì cây này là loại thực vật thích bóng râm (Phạm Hồng Đức Phước, 2009) nên thích hợp trồng dưới những tán lá dừa. 1 Bến tre là một trong các tỉnh có diện tích trồng dừa lớn nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long và tập trung nhiều ở 4 huyện: Châu Thành, Giồng Trôm, Mỏ Cày Bắc và Mỏ Cày Nam. Cây dừa từ lâu đã được xem là cây của cuộc sống của người dân quê hương Đồng Khởi nói riêng và người dân Bến Tre nói chung. Tuy nhiên, giá trị kinh tế hiện nay của cây dừa vẫn còn bấp bênh do khâu đầu ra của các sản phẩm làm từ dừa có giá trị kinh tế còn thấp, phần lớn chỉ tiêu thụ sản phẩm thô hoặc qua sơ chế có giá trị thấp. Từ khi các chế phẩm và sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ dừa đưa dừa Bến Tre vượt biên giới thì thu nhập người dân nơi đây có chút cải thiện. Ngoài ra, nông dân nơi đây còn trồng xen, nuôi xen để tăng thêm thu nhập. Dừa xen cây có múi, dừa xen chuối và cách nay đúng 16 năm, ca cao xen dừa trở thành mô hình mẫu và trồng tại Bến Tre. Chỉ với 190 ha đầu tiên trồng thử nghiệm tại xã An Khánh (Châu Thành) vào năm 2000 thì đến năm 2007, Bến Tre lập hẳn dự án phát triển 10.000 ha ca cao phục vụ xuất khẩu. Đến cuối năm 2012 diện tích ca cao trồng xen của tỉnh đã đạt con số 8.243 ha (Cục thống kê tỉnh Bến Tre, 2013), tập trung nhiều ở các huyện Châu Thành, Giồng Trôm, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam. Tuy nhiên, năm 2013 diện tích ca cao của toàn tỉnh giảm xuống còn 5.211 ha (Cục thống kê tỉnh Bến Tre, 2014), tức giảm 3.032 ha (tương ứng giảm 37%) so với năm 2012 đó là vấn đề báo động cần quan tâm tìm hiểu nguyên nhân của nó. Việc trồng cây ca cao xen với một số loại cây trồng khác nhất là xen trong vườn dừa thì rất lý tưởng, góp phần tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích, góp phần giải quyết ngày công lao động nhàn rỗi ở nông thôn và tạo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Được sự hỗ trợ của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, sự quan tâm của các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và thu mua sản phẩm, với các đề tài nghiên cứu từ các trường đại học trên khắp cả nước, Bến Tre đã đạt được sự thành công trong việc áp dụng mô hình trồng ca cao trên đất vườn dừa và vườn cây ăn trái, chất lượng ca cao được các nhà phân tích nước ngoài đánh giá khá cao trên thế giới. Đây chỉ là sự thành công bước đầu xây dựng, người dân Bến Tre đang đối mặc với nhiều khó khăn có thể trực tiếp gây ảnh hưởng đến thương hiệu ca cao Việt Nam, các nhân tố tự nhiên từ sự biến đổi khí hậu, tình hình sâu bệnh hại, sự nắm bắt hiểu biết về khoa học kỹ thuật của nông hộ còn hạn chế, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá cả thì không ổn định, sự cạnh tranh chạy theo lợi nhuận của các công ty thu mua ca cao dẫn đến nông hộ cung cấp trái tươi chưa đủ độ chín là các vấn đề cần đặc biệt quan tâm để có thể xây dựng dự án trồng ca cao một cách bền vững. Tuy nhiên, để phát triển một ngành hàng ca cao, chúng ta không thể chỉ đơn thuần tìm hiểu một hoặc một vài đối tượng trong ngành hàng mà phải tìm hiểu cả một hệ thống chuỗi giá trị của nó. Trong đó tác nhân quan trọng nhất trong chuỗi phải kể đến là người trồng ca cao. Bởi vì họ là người tạo ra sản phẩm chính trong chuỗi. Để ngành hàng này vượt qua những trở ngại nhằm vươn đến sự phát triển bền vững, góp phần vào tăng thêm thu nhập cho nông hộ để từ đó nông hộ tiếp tục giữ nguyên diện tích hoặc mở rộng sản xuất nên cần thiết phải nghiên cứu các tác nhân trong chuỗi từ khâu trồng trọt, đến người thu mua, nhà máy chế biến, công ty sản xuất và xuất khẩu...Thông qua đó, ta biết được phân phối chi phí và lợi ích của từng tác nhân trong chuỗi, từ đó tìm ra những giải pháp, chiến lược phù hợp nhằm nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng ca cao ở Bến tre. Do đó, thực hiện đề tài “Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng ca cao tỉnh Bến Tre” là hết sức cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HỮU TÂM CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG CA CAO Ở TỈNH BẾN TRE LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 62 62 01 15 Cần Thơ, 10-2016 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT .iii ABSTRACT v Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Phạm vi nội dung 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Lĩnh vực trồng trọt 2.1.2 Lĩnh vực chăn nuôi 15 2.1.4 Các nghiên cứu hiệu sản xuất chuỗi giá trị ca cao 19 2.2 TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ Ý KIẾN THẢO LUẬN 23 2.3 KHE HỔNG TRONG NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ 25 2.4 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 26 Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 28 3.1.1 Lịch sử hình thành chuỗi giá trị 28 3.1.2 Khái niệm chuỗi giá trị 28 3.1.3 Sơ đồ chuỗi giá trị 32 vii 3.1.4 Tác nhân chuỗi giá trị 32 3.1.5 Người hỗ trợ chuỗi 32 3.1.6 Nâng cao chuỗi giá trị 32 3.1.7 Kênh phân phối 33 3.1.8 Liên kết dọc liên kết ngang 33 3.1.9 Khái niệm hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối hiệu chi phí 33 3.1.10 Phân tích kinh tế chuỗi 34 3.1.11 Phương pháp thống kê mô tả 35 3.1.12 Phân tích rủi ro chuỗi cung ứng 37 3.1.13 Phân tích SWOT chuỗi ngành hàng 38 3.1.14 Chiến lược nâng cấp chuỗi 39 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 42 3.2.3 Khung nghiên cứu 47 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CA CAO Ở BẾN TRE 48 4.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH BẾN TRE 48 4.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 48 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bến tre 50 4.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CA CAO TỈNH BẾN TRE 52 4.2.1 Nguồn gốc ca cao 52 4.2.2 Công dụng ca cao 52 4.2.3 Đặc điểm hạt 53 4.2.4 Giống ca cao 55 4.2.5 Các vấn đề sâu, bệnh ca cao 56 4.2.6 Các tiêu chuẩn chứng nhận tiêu chí lựa chọn 57 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62 5.1 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CA CAO TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 62 5.1.1 Tình hình sản xuất thị trường ca cao giới 62 5.1.2 Tình hình sản xuất thị trường ca cao Việt Nam 65 5.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CA CAO VÀ TIÊU THỤ CA CAO Ở TỈNH BẾN TRE 66 5.2.1 Thực trạng sản xuất ca cao 66 viii 5.2.2 Tiêu thụ ca cao Bến tre 70 5.3 SƠ ĐỒ CHUỖI VÀ MÔ TẢ CHUỖI GIÁ TRỊ CA CAO BẾN TRE 72 5.3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị ca cao 72 5.3.2 Mô tả sơ đồ chuỗi 74 5.4 PHÂN TÍCH KINH TẾ CHUỖI GIÁ TRỊ CA CAO Ở TỈNH BẾN TRE 78 5.4.1 Phân tích kinh tế chuỗi tác nhân tham gia 78 5.4.2 Phân tích giá trị gia tăng, giá trị gia tăng chuỗi giá trị 108 5.4.3 Phân phối giá trị gia tăng, giá trị gia tăng tác nhân 113 5.4.4 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị ca cao 117 5.5 MỐI QUAN HỆ LIÊN KẾT TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ 124 5.5.1 Liên kết ngang 124 5.5.2 Liên kết dọc 125 5.6 PHÂN TÍCH RỦI RO CHUỖI GIÁ TRỊ CA CAO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CÓ LIÊN QUAN 125 5.6.1 Phân tích rủi ro chuỗi giá trị 125 5.6.2 Phân tích sách có liên quan đến chuỗi giá trị ca cao 128 Chương 6: CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG CA CAO TỈNH BẾN TRE 129 6.1 PHÂN TÍCH SWOT 129 6.1.1 Điểm mạnh (S) 129 6.1.2 Điểm yếu (W) 129 6.1.3 Cơ hội (O) 130 6.1.4 Thách thức 131 6.2 CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ CA CAO Ở BẾN TRE 134 6.2.1 Tầm nhìn chiến lược 134 6.2.2 Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị 134 Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 7.1 KẾT LUẬN 143 7.2 KIẾN NGHỊ 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 155 ix DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp phương pháp sử dụng nghiên cứu chuỗi giá trị 23 Bảng 3.1 Các loại rủi ro chuỗi cung ứng sản phẩm nông nghiệp 37 Bảng 3.2 Ma trận SWOT chiến lược 39 Bảng 3.3 Phân phối đối tượng khảo sát 41 Bảng 3.4 kỳ vọng dấu yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hiệu chi phí nông hộ trồng ca cao 46 Bảng 4.1 So sánh yêu cầu tiêu chuẩn ca cao chứng nhận 59 Bảng 5.1 Diện tích ca cao số quốc gia giới năm 2013 63 Bảng 5.2 Năng suất sản lượng ca cao số khu vực giới năm 2013 64 Bảng 5.3 Tình hình thị trường ca cao giới giai đoạn 2005-2013 64 Bảng 5.4 Diện tích trồng ca cao tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010-2013 67 Bảng 5.5 Diện tích thu hoạch ca cao tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010-2013 68 Bảng 5.6 Sản lượng ca cao tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010-2013 69 Bảng 5.7 Năng suất ca cao tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010-2013 69 Bảng 5.8 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị ca cao 74 Bảng 5.9 Thông tin nông hộ trồng ca cao 79 Bảng 5.10 Chi phí sản xuất nông hộ 82 Bảng 5.11 Phân phối số hộ theo giá trị hiệu sản xuất ca cao nông hộ tỉnh Bến Tre 84 Bảng 5.12 Lượng đầu vào theo thực tế khảo sát theo kết đề xuất từ mô hình DEA cho nông hộ trồng ca cao 86 Bảng 5.13 Hiệu sản xuất theo qui mô nông hộ trồng ca cao 87 Bảng 5.14 Tác động nguồn lực sản xuất đến hiệu quã kỹ thuật nông hộ trồng ca cao 87 Bảng 5.15 Tác động nguồn lực sx đến hiệu chi phí nông hộ 89 Bảng 5.16 Hiệu tài nông hộ trồng ca cao 90 Bảng 5.17 Hiệu tài nông hộ trồng ca cao tính kg hạt khô 91 Bảng 5.18 Chi phí thu gom-sơ chế 92 Bảng 5.19 Hiệu sản xuất kinh doanh thu gom - sơ chế 93 Bảng 5.20 Tiêu chuẩn xác định chất lượng hạt ca cao 95 x Bảng 5.21 Chi phí công ty xuất 96 Bảng 5.22 Hiệu kinh doanh công ty xuất 96 Bảng 5.23 Chi phí công ty thu mua hạt 97 Bảng 5.24 Hiệu kinh doanh công ty thu mua hạt 98 Bảng 5.25 Các sản phẩm công ty chế biến xuất 100 Bảng 5.26 Chi phí công ty chế biến xuất 101 Bảng 5.27 Hiệu sản xuất kinh doanh công ty chế biến xuất 102 Bảng 5.28 Chi phí sở bánh kẹo tính kg ca cao nhão 103 Bảng 5.29 Chi phí sản xuất bánh kẹo tính kg hạt ca cao 104 Bảng 5.30 Hiệu sản xuất kinh doanh sở bánh kẹo 105 Bảng 5.31 Chi phí điểm bán lẻ tính kg ca cao nhão 106 Bảng 5.32 Chi phí điểm bán lẻ tính kg hạt 107 Bảng 5.33 Hiệu kinh doanh điểm bán lẻ 107 Bảng 5.34 Giá trị gia tăng, giá trị gia tăng tác nhân 108 Bảng 5.35 Phân bổ giá trị gia tăng, giá trị gia tăng tác nhân 113 Bảng 5.36 So sánh GTGT GTGT tác nhân chuỗi 117 Bảng 5.37 phân tích kinh tế tác nhân theo kênh phân phối 118 Bảng 5.38 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị ca cao 122 Bảng 5.39 Tỷ suất lợi nhuận theo kênh thị trường 124 Bảng 5.40 Rủi ro quản lý rủi ro chuỗi giá trị ca cao 126 Bảng 6.1 Ma trận SWOT cho ngành hàng ca cao tỉnh Bến Tre 132 Bảng 6.2 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu đề xuất chiến lược 133 Bảng 6.3 Đề xuất lượng điều chỉnh yếu tố đầu vào hộ trồng ca cao 136 xi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị theo cách tiếp cận GTZ 31 Hình 3.2 Minh họa hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối hiệu chi phí 44 Hình 3.3 Khung nghiên cứu tổng quát 47 Hình 4.1 Bản đồ hành tỉnh Bến Tre 48 Hình 4.2 Hình ca cao 54 Hình 4.3 Hình hạt ca cao 55 Hình 5.1 Diện tích trồng ca cao giới năm 2013 theo vùng địa lý 62 Hình 5.2 Diễn biến diện tích trồng ca cao giới giai đoạn 2005 – 2013 63 Hình 5.3 Giá ca cao trung bình hàng tháng giai đoạn 2005 – 2014 65 Hình 5.4 Sơ đồ chuỗi giá trị ca cao tỉnh Bến Tre 73 Hình 5.5 Lý nông hộ trồng ca cao 80 Hình 5.6 Các loại sâu bệnh gây hại ca cao 81 xii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật CLB Câu lạc GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn VTNN Vật tư nông nghiệp Tiếng Anh ACDI/VOCA Agricultural Cooperative Development International and Volunteers in Overseas Cooperative Assistance - Hợp tác phát triển nông nghiệp trợ giúp quốc tế - tổ chức phi lợi nhuận Mỹ APCC Asian and Pacific Coconut Community - Hiệp hội Dừa Châu Á - Thái Bình Dương DEA Data Envelopment Analysis - Phân tích bao liệu FAO Food and Agriculture Organization of the United NationsTổ chức Lương Thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc ICCO International Cocoa Organization – Tổ chức ca cao giới GCC Global Commodity Chains- Chuỗi hàng hóa toàn cầu GTZ: Deutsche Gesellschaft für Technische ZusammenarbeitTổ chức hợp tác quốc tế hoạt động phạm vi toàn cầu hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đức KIP key Information Panel – vấn chuyên gia, người am hiểu ca cao M4P Making Markets Work better for the Poor – Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo SCP Structure Conduct Performance- cấu trúc, vận hành cách thực thị trường xiii SCM Supply Chain Management- lý thuyết quản lý chuỗi cung ứng SWOT Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) UTZ UTZ CERTIFIED Good Inside - Chứng nhận sản phẩm tốt USDA United States Department of Agriculture - Bộ nông nghiệp Hoa kỳ VCC Vietnam Cocoa Committee –Ban điều phối ca cao quốc gia xiv CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU: Theo thống kê quan chuyên môn, hàng năm sản lượng ca cao cung cấp cho thị trường giới khoảng 3,5 triệu hạt, nhu cầu tiêu thụ hàng năm tăng từ 3-5% (Sở NN&PTNT Bến Tre, 2011) Trong năm 2010 bất ổn trị Châu Phi đốn bỏ ca cao để trồng cọ lấy dầu Malaysia làm cho sản lượng ca cao giảm đáng kể Trong nhu cầu tiêu thụ ca cao giới cao, đặc biệt nước châu Á (Bộ NN&PTNT, 2014) Theo ICCO (2015) dự báo, sản lượng ca cao giới đến năm 2020 thâm hụt lên đến 200.000 nhu cầu tăng cộng với sụt giảm sản lượng nước mạnh Bờ Biển Ngà, Ghana nước trồng ca cao châu Á, đặc biệt Indonesia Theo ước tính chuyên gia, riêng Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia chiếm 2,8 tỉ người sức tiêu thụ sô cô la riêng nước bình quân 0,06 kg/người/năm Đó chưa kể Nhật Bản, nước tiêu thụ sô cô la lớn châu Á với mức 1,8 kg/người/năm Châu Á dần trở thành thị trường lớn tiêu thụ sô cô la tương lai (D.Anh, 2014) Đây hội cho Việt Nam xuất ca cao thị trường giới Xác định nhu cầu thị trường ca cao ngày tăng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy hoạch đến năm 2020, nước trồng 50.000 ha, diện tích ca cao cho trái tăng lên 38.500 ha, sản lượng tăng lên 45.700 hạt ca cao khô ủ lên men, với tổng giá trị xuất đạt từ 60 đến 70 triệu USD (Bộ NN&PTNT, 2012) Trong địa bàn phát triển trọng tâm Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Ban điều phối ca cao quốc gia phối hợp với Cục Trồng trọt xây dựng, đề xuất với Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn trình Chính phủ số sách hỗ trợ trồng xen ca cao với số trồng khác; lộ trình áp dụng mức thuế xuất nhập hạt sản phẩm ca cao phù hợp với cam kết khu vực; xây dựng tiêu chuẩn chất lượng hạt ca cao khô; sách khuyến khích đầu tư đổi công nghệ chế biến, đa dạng hoá sản phẩm để nâng cao chất lượng giá trị gia tăng nhằm phát triển ca cao Việt Nam bền vững (Bộ NN&PTNT, 2014) Đồng Bằng Sông Cửu Long nơi tập trung nhiều loại đặc sản ăn trái, tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long diện tích đất trồng ngày giảm nhu cầu xã hội xây dựng nhà ở, đường xá, cầu cống… từ mô hình trồng xen ăn trái với khác để đảm bảo thu nhập người dân tăng bắt đầu xuất Trong thích hợp để trồng xen ca cao loại thực vật thích bóng râm (Phạm Hồng Đức Phước, 2009) nên thích hợp trồng tán dừa Tiêu chí Nội dung Kết cấu bề mặt Nhẵn Nhẵn Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.04; Tỉ lệ hạt ạt khô/ướt khô/ (tính theo % trọng lượng): 32.8%; Số hạt/trái: t/trái: 42; Hàm lượng l bơ (%): 53.0% Sức kháng sâu bệnh Kháng bệnh vệt sọc đen, Kháng vừaa bệnh thối th trái nấm Phythopthora Dòng TĐ7 Giai đoạn đ chín Giai đoạn chưa chín Đặc điểm thực vật Thế sinh trưởng thẳng đứng, tăng ng trưởng trư thân cành khỏe, nhiều cành lá, dạng ng hình oval, màu non xanh vàng nhạt Màu sắc bề mặt trái Đường sống màu xanh, rãnh xanh nhạt Đường sống ống màu xanh pha vàng, rãnh màu vàng sậm s Hình dạng trái Đầu trái bầu, phần có chỗ thắt cổ chai Đầuu trái nhọn, nhọ phần có chỗ thắtt nút chai vừa v phải Chiều sâu rãnh Cạn Cạn Độ bóng Bình thường Bình thường ờng Kết cấu bề mặt Hơi gồ ghề Hơi gồ ghề Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.05; Tỉ lệ hạt khô/ư ướt (tính theo % trọng lượng): 30.8%; Số hạt/trái: t/trái: 44; Hàm lượng l bơ (%): 53.0% Sức kháng sâu bệnh Kháng bệnh vệt sọc đen, kháng vừa bệnh ệnh thối th trái nấm Phythopthora Dòng TĐ8 Giai đoạn chưa chín Giai đoạn đ chín Đặc điểm thực vật Thế sinh trưởng thẳng đứng, ng, hình oval, non màu đỏ Màu sắc bề mặt trái Đường sống rãnh xanh 204 Đường sống ống màu vàng pha Tiêu chí Nội dung đậm xanh; rãnh màu vàng Hình dạng trái Trái dài, đầu trái nhọn, phần thắt cổ chai sâu ầu trái nhọn, nh phần Trái dài, đầu thắt cổ chai Chiều sâu rãnh Cạn Cạn Độ bóng Đục Hơi đục Kết cấu bề mặt Nhẵn Nhẵn Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.04; Tỉ lệ hạt ạt khô/ướt khô/ (tính theo % trọng lượng): 32.8%; Số hạt/trái: 42; Hàm lượng l bơ (%): 53.0% Sức kháng sâu bệnh Kháng bệnh Vết sọc đen, kháng vừa bệnh ệnh thối th trái nấm Phythopthora Dòng TĐ9 Giai đoạn đ chín Giai đoạn chưa chín Đặc điểm thực vật Màu sắc bề mặt trái Thế sinh trưởng: thẳng đứng, ng, non màu xanh nhạt, nh tăng trưởng thân cành chậm, m, cành ngang, chậm ch trái, công tỉa cành thu hoạch Đường sống xanh nhạt pha xám; rãnh xám trắng Đường sống ống màu vàng pha xanh nhạt; ạt; rãnh màu vàng nhạt Hình dạng trái Đầu trái tù Đầuu trái tù, phần ph thon Chiều sâu rãnh Trung bình Trung bình Độ bóng Đục Bình thường ờng Kết cấu bề mặt Sần sùi Gồ ghề Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.22; Tỉ lệ hạt khô/ư ướt (tính theo % trọng lượng): 27.1; Số hạt/trái: t/trái: 47; Hàm lượng l bơ (%): 60.1 Sức kháng sâu bệnh Kháng vừa bệnh vệt sọc đen, mẫn cảm ảm với vớ bọ xít muỗi 205 Tiêu chí Nội dung Dòng TĐ10 Giai đoạn chưa chín Giai đoạn đ chín Đặc điểm thực vật Thế sinh trưởng bán thẳng đứng, ng, hình oval, non màu đỏ nhạt, cành tăng trưởng nhanh, mạnh, ạnh, cành thường th chồng lên thành nhiều lớpp tán lá, trái quanh năm, Rất thích hợp đồng ng sông Cửu C Long Màu sắc bề mặt trái Đường sống màu đỏ nhạt pha xanh, rãnh màu xanh Đường sống ống màu đỏ pha vàng; rãnh màu vàng Đầu trái tù Đầu nhọn, ọn, tròn h trái chưa chín Chiều sâu rãnh Vừa Vừa Độ bóng Bóng sáng Bình thường ờng Kết cấu bề mặt Nhẵn Hơi gồ ghề Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.28; Tỉ lệ hạt khô/ư ướt (tính theo % trọng lượng): 25; Số hạt / trái: 36 Sức kháng sâu bệnh Nhiễm bệnh vệt sọc đen Hình dạng trái Dòng TĐ11 Giai đoạn chưa chín Giai đoạn đ chín Đặc điểm thực vật Thế sinh trưởng thẳng đứng, ng, hình chóp nhọn, nh non màu xanh, thích hợp đồng sông Cửu ửu Long Màu sắc bề mặt trái Đường sống rãnh màu xanh Đường sống ống rãnh màu vàng pha xanh nhạt nh Đầu Đầuu trái bầu, trái tròn h giai đoạn chưa ưa chín Chiều sâu rãnh Cạn Cạn Độ bóng Bóng sáng Hơi bóng Kết cấu bề mặt Trơn nhẵn Nhẵn Hình dạng trái 206 Tiêu chí Nội dung Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.28; Tỉ lệ hạt khô/ư ướt (tính theo % trọng lượng): 24.5; Số hạt / trái: 39 Sức kháng sâu bệnh Nhiễm bệnh thối trái Dòng TĐ12 Giai đoạn chưa chín Giai đoạn đ chín Đặc điểm thực vật Thế sinh trưởng: Bán thẳng đứng, ng, non màu xanh Màu sắc bề mặt trái Đường sống màu xanh Đường sống ống màu xanh nhạt; nhạt pha xám; rãnh trắng rãnh màu vàng Hình dạng trái Đầu trái tù, phần tròn Đầuu trái tù, phần ph tròn Chiều sâu rãnh Sâu Vừa Độ bóng Đục Hơi đục Kết cấu bề mặt Gồ ghề Gồ ghề Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.14; Tỉ lệ hạt khô/ư ướt (tính theo % trọng lượng): 37.53; Số hạtt / trái: 42.51; hàm lượng l vỏ±(%): 16.21; Hàm lượng bơ (%): 56 Sức kháng sâu bệnh Kháng vừa bệnh vệt sọc đen, mẫn cảm ảm với vớ bọ xít muỗi Dòng TĐ13 Giai đoạn chưa chín Đặc điểm thực vật Màu sắc bề mặt trái Giai đoạn đ chín Thế sinh trưởng bán thẳng đứng, ng, hình ng giáo, non màu đỏ nhạt Đường sống màu xanh; rãnh màu xanh nhạt Đường sống ống màu vàng pha xanh nhạt; ạt; rãnh màu vàng sậm Hình dạng trái Đầu trái tù Đầu bầu, u, có chút nhọn nh Chiều sâu rãnh Trung bình Trung bình Độ bóng Bình thường Hơi bóng Kết cấu bề mặt Hơi gồ ghề Hơi gồ ghề 207 Tiêu chí Nội dung Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.13; Tỉ lệ hạt khô/ư ướt (tính theo % trọng lượng): 38.84; Số hạtt / trái: 40.48; Hàm lượng l vỏ (%): 16.4; Hàm lượng bơ (%): 56.3 Sức kháng sâu bệnh Kháng bệnh vệt sọc đen Dòng TĐ14 Giai đoạn chưa chín Giai đoạn đ chín Đặc điểm thực vật Thế sinh trưởng bán thẳng đứng, dạng ng hình ng giáo, non màu đỏ nhạt Màu sắc bề mặt trái Đường sống rãnh màu xanh đậm Đường sống ống màu vàng sậm; s rãnh màu vàng sậm Hình dạng trái Đầu trái nhọn, phần bầu Đầuu trái tù, phần ph thon Chiều sâu rãnh Vừa Vừa Độ bóng Hơi bóng Bình thường ờng Kết cấu bề mặt Hơi gồ ghề Hơi gồ ghề Đặc tính hạt Trọng lượng hạt (g): 1.0; Tỉ lệ hạt khô/ướ ớt (tính theo % trọng lượng): 36.80; Số hạtt / trái: 40.48; Hàm lượng l vỏ (%): 16.42; Hàm lượng bơ (%): 59.5 Sức kháng sâu bệnh Kháng vừa bệnh vệt sọc đen, mẫn cảm ảm với v bệnh thối trái P palmivora Nguồn: Phạm Hồng Đức Phước, 2009 208 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA VÀ NGƯỜI AM HIỂU VỀ CA CAO STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ SĐT Phan Văn Khổng Trung Tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Bến Tre 0913.147.783 Phạm Thị Kim Sang Trung Tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh Bến Tre 0975.328.718 Đỗ Văn Công Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre 098.3254.467 Nguyễn Mộng Công ty Cargill Việt Nam 0918.902.050 209 PHỤ LỤC 4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT, HIỆU QUẢ PHÂN PHỐI, HIỆU QUẢ CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH HỒI QUI firm te ae ce 0.653 0.440 0.287 0.800 0.480 0.384 0.740 0.591 0.438 0.523 0.405 0.212 0.517 0.615 0.318 0.654 0.668 0.436 0.694 0.372 0.258 0.530 0.446 0.236 0.682 0.650 0.443 10 0.656 0.656 0.430 11 0.686 0.653 0.448 12 0.650 0.649 0.422 13 0.845 0.295 0.249 14 0.627 0.675 0.423 15 1.000 0.427 0.427 16 0.689 0.642 0.443 17 0.791 0.300 0.237 18 0.652 0.634 0.413 19 0.697 0.663 0.462 20 0.805 0.322 0.260 21 0.880 0.659 0.580 22 0.712 0.369 0.263 23 0.746 0.301 0.225 24 0.903 0.437 0.394 25 0.974 0.262 0.255 26 0.770 0.657 0.506 27 0.678 0.657 0.445 28 1.000 0.392 0.392 29 0.825 0.662 0.546 30 0.685 0.671 0.460 31 0.837 0.677 0.566 32 0.687 0.676 0.464 33 0.835 0.364 0.304 34 0.855 0.611 0.522 35 0.794 0.404 0.320 36 0.609 0.359 0.218 37 0.707 0.283 0.200 38 0.915 0.607 0.555 39 0.697 0.563 0.392 40 0.720 0.570 0.410 41 0.593 0.493 0.293 42 0.662 0.425 0.281 43 0.653 0.468 0.305 44 0.644 0.401 0.258 45 1.000 0.281 0.281 46 0.652 0.654 0.426 47 0.698 0.675 0.471 48 0.637 0.463 0.295 49 0.455 0.516 0.235 50 0.715 0.335 0.240 firm te ae ce 51 0.669 0.665 0.445 52 0.649 0.677 0.439 53 0.810 0.673 0.544 54 0.869 0.657 0.572 55 1.000 0.298 0.298 56 0.949 0.635 0.603 57 0.857 0.362 0.310 58 0.869 0.661 0.574 59 0.825 0.462 0.382 60 0.542 0.416 0.225 61 1.000 0.388 0.388 62 0.632 0.361 0.228 63 0.546 0.433 0.237 64 0.636 0.379 0.241 65 0.472 0.475 0.224 66 0.533 0.736 0.392 67 0.520 0.378 0.196 68 0.502 0.463 0.232 69 0.630 0.366 0.231 70 0.964 0.533 0.513 71 0.542 0.433 0.234 72 0.565 0.445 0.252 73 0.707 0.509 0.360 74 0.496 0.551 0.273 75 0.541 0.440 0.238 76 0.710 0.629 0.447 77 0.946 0.203 0.192 78 0.540 0.458 0.247 79 0.783 0.620 0.486 80 0.537 0.459 0.247 81 0.651 0.310 0.202 82 0.528 0.435 0.229 83 0.511 0.408 0.208 84 0.722 0.369 0.266 85 0.654 0.365 0.239 86 0.736 0.394 0.290 87 0.603 0.569 0.343 88 0.478 0.415 0.198 89 0.536 0.418 0.224 90 0.940 0.295 0.277 91 0.879 0.641 0.564 92 0.537 0.313 0.168 93 0.492 0.473 0.233 94 0.858 0.672 0.576 95 0.743 0.457 0.340 96 0.835 0.723 0.604 97 0.977 0.258 0.252 98 0.870 0.591 0.514 99 0.838 0.684 0.573 100 0.854 0.611 0.521 210 firm 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 te 0.876 0.815 0.787 0.715 0.660 0.897 0.823 0.957 0.551 0.875 0.858 0.926 0.567 0.983 0.693 0.494 0.847 0.869 0.630 0.958 0.719 0.846 0.823 0.767 0.873 0.782 0.861 0.672 0.894 0.811 0.869 0.959 0.537 0.638 0.524 0.551 0.483 0.857 0.569 0.418 0.836 0.528 0.476 0.922 0.403 0.467 0.595 0.716 0.566 0.483 ae ce 0.714 0.661 0.578 0.661 0.529 0.676 0.572 0.226 0.482 0.643 0.663 0.665 0.470 0.530 0.322 0.475 0.474 0.643 0.470 0.373 0.351 0.613 0.673 0.577 0.616 0.664 0.364 0.425 0.475 0.378 0.311 0.440 0.401 0.816 0.698 0.508 0.473 0.646 0.430 0.496 0.669 0.707 0.440 0.376 0.511 0.461 0.404 0.408 0.376 0.448 0.625 0.539 0.454 0.473 0.349 0.606 0.471 0.216 0.266 0.563 0.569 0.616 0.267 0.520 0.223 0.235 0.402 0.559 0.296 0.358 0.252 0.518 0.554 0.443 0.537 0.519 0.313 0.286 0.424 0.307 0.271 0.422 0.215 0.521 0.366 0.280 0.228 0.554 0.245 0.208 0.559 0.374 0.210 0.347 0.206 0.215 0.241 0.292 0.213 0.216 firm 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 te 0.489 0.572 0.858 0.687 0.845 0.474 0.788 0.951 0.444 0.707 0.613 0.557 0.819 0.780 0.892 0.751 1.000 1.000 0.952 0.951 1.000 0.920 0.810 0.687 0.660 0.495 0.453 0.548 0.785 0.435 0.600 0.595 0.862 0.703 0.690 0.880 0.573 0.934 0.589 0.880 0.711 0.588 0.891 1.000 0.901 1.000 0.869 0.934 0.868 0.811 ae 0.470 0.417 0.666 0.625 0.660 0.455 0.503 0.396 0.483 0.403 0.400 0.421 0.315 0.378 0.272 0.377 0.232 0.253 0.275 0.258 0.346 0.217 0.325 0.462 0.368 0.440 0.433 0.400 0.387 0.439 0.362 0.358 0.424 0.327 0.346 0.659 0.403 0.319 0.418 0.660 0.329 0.396 0.653 0.270 0.659 0.353 0.668 0.611 0.657 0.662 ce 0.230 0.239 0.571 0.430 0.558 0.216 0.397 0.377 0.214 0.285 0.245 0.235 0.258 0.295 0.242 0.283 0.232 0.253 0.262 0.245 0.346 0.200 0.263 0.317 0.243 0.217 0.196 0.219 0.304 0.191 0.217 0.213 0.365 0.230 0.239 0.580 0.231 0.298 0.246 0.581 0.233 0.233 0.582 0.270 0.593 0.353 0.580 0.570 0.570 0.537 firm 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 te 0.786 0.913 0.892 0.696 0.834 0.868 0.761 0.880 0.880 0.884 0.898 0.579 0.631 0.837 0.624 0.543 0.770 0.879 0.739 0.377 0.704 0.396 0.875 0.510 0.583 0.421 0.833 0.880 0.932 0.826 0.673 0.869 0.933 0.848 0.621 0.856 0.655 0.634 0.720 0.552 0.901 0.847 0.483 0.614 0.488 0.497 0.894 0.891 1.000 1.000 ae ce 0.725 0.659 0.661 0.767 0.670 0.664 0.660 0.665 0.647 0.644 0.671 0.417 0.775 0.664 0.446 0.531 0.572 0.559 0.562 0.549 0.513 0.525 0.657 0.496 0.464 0.534 0.504 0.650 0.323 0.655 0.518 0.649 0.403 0.657 0.381 0.654 0.435 0.424 0.479 0.469 0.651 0.670 0.616 0.386 0.432 0.541 0.432 0.613 0.371 1.000 211 firm 0.570 0.602 0.590 0.534 0.559 0.576 0.502 0.585 0.569 0.569 0.602 0.241 0.489 0.556 0.279 0.288 0.440 0.491 0.415 0.207 0.361 0.208 0.575 0.253 0.270 0.225 0.420 0.572 0.301 0.541 0.349 0.565 0.376 0.557 0.236 0.560 0.285 0.269 0.345 0.259 0.587 0.567 0.298 0.237 0.211 0.269 0.386 0.546 0.371 1.000 te ae ce 251 0.835 0.617 0.516 252 0.583 0.501 0.292 253 1.000 0.303 0.303 254 0.520 0.542 0.282 255 0.997 0.419 0.417 256 0.430 0.513 0.221 257 1.000 0.880 0.880 258 1.000 0.398 0.398 259 1.000 0.544 0.544 260 0.892 0.647 0.577 261 0.504 0.398 0.201 262 0.580 0.418 0.243 263 0.986 0.451 0.445 264 0.423 0.503 0.213 265 0.448 0.550 0.247 266 0.564 0.466 0.263 267 0.869 0.563 0.489 268 0.909 0.507 0.461 269 0.620 0.357 0.221 270 0.944 0.387 0.365 271 0.396 0.579 0.229 272 0.539 0.522 0.281 273 0.676 0.690 0.466 274 0.456 0.487 0.222 275 0.453 0.504 0.228 276 1.000 0.361 0.361 277 0.669 0.399 0.267 278 0.644 0.301 0.194 279 0.511 0.476 0.243 280 0.604 0.375 0.226 281 0.920 0.496 0.456 282 0.518 0.394 0.204 283 0.508 0.396 0.201 284 1.000 0.742 0.742 285 0.468 0.501 0.234 286 0.667 0.516 0.344 287 0.454 0.408 0.185 288 0.760 0.313 0.238 289 0.456 0.455 0.208 290 0.757 0.422 0.319 291 0.853 0.388 0.331 292 0.441 0.469 0.207 293 0.415 0.513 0.213 294 0.734 0.362 0.266 295 0.962 0.360 0.346 296 0.908 0.367 0.333 297 0.945 0.299 0.282 298 0.827 0.303 0.250 299 0.946 0.246 0.233 300 0.838 0.315 0.264 mean 0.727 0.496 0.361 r eg TE TD HV TAP HU AN KIN HNG HIE M S ONK HAU D IEN TIC HTR Gi oit inh , r ob ust Lin ear re gre ssi on Num ber of o bs 29 3) F( 6, Pro b > F R-s qua red Roo t M SE TE Coe f T DHV T APH UAN K INH NGH IEM S ONK HAU D IEN TIC HTR Gi oit inh _c ons 02 424 98 086 49 02 545 94 00 072 23 00 757 58 03 806 96 19 839 88 Rob ust S td Er r 002 682 002 144 005 587 003 462 002 492 014 618 032 516 t 04 03 56 21 04 60 10 P >|t | 00 0 00 0 00 0 83 00 01 0 00 = = = = = 300 110 22 0.0 000 0.6 729 099 [95 % C on f Int erv al] 01 897 08 044 29 01 446 18 - 00 609 18 00 267 08 00 929 96 13 440 39 295 288 012 869 036 457 075 364 124 809 668 396 623 937 v if Va ria ble VI F /VI F T DHV K INH NGH IEM T APH UAN D IEN TIC HTR S ONK HAU Gi oit inh 1.5 1.3 1.3 1.1 1.0 1.0 63 382 0 73 349 0 76 689 84 762 96 118 97 190 Me an VIF 1.2 reg ce TDH V T APH UAN KI NHN GHI EM SON KHA U D IEN TIC HTR Gi oit inh , r obu st Li nea r r egr ess ion N umb er of obs F ( 6, 93) P rob > F R -sq uar ed R oot MS E ce Coe f TDH V TAP HUA N KIN HNG HIE M SON KHA U DIE NTI CHT R G ioi tin h _ s 00 909 95 00 739 74 095 46 00 331 56 00 639 43 01 754 67 08 955 79 Rob ust S td Er r 002 758 002 127 005 658 004 279 002 789 020 658 040 524 t P> |t| 3.3 3.4 1.6 0.7 2.2 0.8 2.2 001 001 093 439 023 396 028 vif V ari abl e VI F /VI F TDH V KIN HNG HIE M TAP HUA N DIE NTI CHT R SON KHA U G ioi tin h 1.5 1.3 1.3 1.1 1.0 1.0 63 382 0 73 349 0 76 689 84 762 96 118 97 190 M ean VI F 1.2 212 = = = = = 30 8.0 000 0 275 226 [ 95% Co nf In ter val ] 003 669 003 210 - 001 590 - 00 510 000 903 - 023 110 009 802 014 529 011 584 020 682 011 737 011 885 05 820 169 313 4.2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GTGT, GTGT THUẦN GIỮA CÁC TÁC NHÂN TRONG CHUỖI t te st GTG T, b y( Nh om NH BL) T wo -s amp l e t t es t w it h eq ual v ar ian ce s Gr oup O bs Me an S td Err St d De v [ 95 % Con f I nt erv al ] 00 30 888 27 768 27 00 55 505 06 49 107 96 137 55 530 7 87 734 63 551 37 89 91 21 90 10 c om bi ned 30 422 81 25 56 062 64 331 91 998 36 92 56 16 12 02 68 086 06 726 16 17 27 d iff d iff = m ea n( 4) - me an (5) H o: d iff = H a: d iff < Pr (T < t ) = 000 t t es t t = 60 1.2 98 d egr e es of f re edo m = 32 Ha : di ff != Pr (| T| > |t |) = 00 00 Ha: d if f > P r( T > t ) = 0.0 00 G TG T , by ( Nh o mB LT GS C ) T wo - sa mp le t te st w it h e qu al va ri an ce s G ro up Ob s Me a n S td E rr S td De v [9 5% C o nf In te r va l] 30 22 21 68 7 06 00 06 91 07 02 24 83 35 55 30 09 96 63 21 35 01 59 01 02 42 79 c om b in ed 52 15 45 1 82 36 42 60 13 01 89 77 14 08 07 13 37 14 51 4 65 11 di ff di ff = m e an (5 ) - m ea n( 6) H o: di ff = Ha : di ff < Pr ( T < t) = 00 00 tte st t = 88 24 37 de gr ee s o f fr ee d om = 50 Ha : d if f != P r( |T | > | t| ) = 0 00 H a : di ff > Pr (T > t) = 00 00 GTG TT, by( Nho mBLe NHo ) T wo-s ampl e t tes t w ith equa l v aria nces Gr oup O bs M ean Std Er r St d D ev [ 95% Conf I nter val ] 30 00 1.45 337 0.78 842 064 835 004 772 5511 94 8266 61 1.32 076 0.77 903 21.5 859 10.7 978 c ombi ned 30 1.75 796 169 186 0734 33 1.42 514 12.0 907 0.66 495 025 243 0.61 529 10.7 146 d iff d iff = m ean( 1) - me an(2 ) H o: d iff = H a: d iff < Pr(T < t ) = 1.0 000 t te st t = 422 479 deg rees of fre edom = 32 H a: d iff != Pr (|T| > | t|) = 00 00 Ha: dif f > Pr( T > t) = 000 GT GT T, b y( N ho mN Ho TG SC) T wo -s am pl e t te st w it h eq ua l var ia nc es Gr ou p Ob s M ea n St d E rr St d D ev [9 5% C on f I nt erv al ] 30 22 78 84 2 49 81 04 77 27 21 39 96 82 66 61 10 03 73 10 79 03 80 53 15 10 79 78 894 32 c om bi ne d 32 24 60 11 88 87 00 77 71 02 59 10 46 61 38 60 18 54 12 90 21 24 97 50 d if f d if f = me an (2 ) - me an (3 ) H o: d if f = H a: d if f < Pr (T < t ) = 00 00 t = 42 8.1 59 d eg re es o f fr ee m = 32 H a: d if f != P r(| T| > | t| ) = 00 00 H a: d if f > Pr (T > t ) = 0.0 00 213 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẢO LUẬN CHUYÊN GIA VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VỀ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC TRONG MA TRẬN SWOT Cơ sở hình thành ĐIỂM MẠNH (S) (1) Theo Niên giám Thống kê Hiệp hội S1: Bến Tre có diện tích dừa lớn Dừa Châu Á - Thái Bình Dương APCC (2014) nước, ca cao thích hợp cho thấy Bến tre có diện tích dừa lớn để trồng xen tán dừa nước (2) Theo sách kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam chuyên gia ca cao Phạm Hồng Đức Phước (2009) cho thấy ca cao thích hợp để trồng xen tán dừa (1) Theo nguồn sở công thương tỉnh Bến Tre S2: Điều kiện tự nhiên đất đai (2014) giới thiệu điều kiện tự nhiên kinh thời tiết phù tế xã hội tỉnh Bến tre cho thấy Bến Tre có điều kiện tự nhiên đất đai thời tiết phù hợp phát triển nông nghiệp thể trang 48, 49 luận án (1) Theo thống kê từ kết khảo sát (2014) S3: Cây ca cao dễ trồng, dễ cho thấy nhiều hộ trồng ca cao cho chăm sóc ca cao dễ trồng, dễ chăm sóc thể trang 80, mục c Lý nông hộ trồng ca cao luận án (1) Theo thống kê từ kết khảo sát (2014) S4: Nông hộ có kinh nghiệm sản cho thấy số năm kinh nghiệm trung bình xuất người trồng năm thể trang 78, 79 mục c Thông tin chung nông hộ Cơ sở hình thành ĐIỂM YẾU (W) (1) Theo kết ước lượng mô hình DEA từ W1: lãng phí việc sử số liệu khảo sát 2014 cho thấy người trồng sử dụng yếu tố đầu vào dụng lãng phí yếu tố đầu vào giống, phân bón thể bảng 5.12 trang 86 luận án 214 (1) Theo thống kê từ kết khảo sát (2014) W2: Sản suất nhỏ lẻ, manh mún, cho thấy đa số người sản xuất có qui mô nhỏ kế hoạch chung lẻ, manh mún, kế hoạch chung thể trang 78, 79 mục c Thông tin chung nông hộ luận án (1) Theo kết nghiên cứu tiến sĩ W3: Khả sơ chế ca cao Lambert (2013) ca cao Việt Nam cho hạn chế đặc biệt mùa mưa, thấy Khả sơ chế ca cao hạn chế đặc làm chất lượng hạt không cao biệt mùa mưa, làm chất lượng hạt không cao thể Trang 70, mục 5.2.2.2 Chất lượng hạt luận án (2) Theo ý kiến thảo luận với chuyên gia năm 2014 thể Trang 70, mục 5.2.2.2 Chất lượng hạt luận án (1) Theo kết nghiên cứu tiến sĩ W4: Hạt ca cao giảm chất lượng Lambert (2013) ca cao Việt Nam cho sơ chế trái thối, trái chưa thấy hạt ca cao giảm chất lượng sơ chế trái chín thối, trái chưa chín thể trang 70, mục 5.2.2.2 Chất lượng hạt luận án (2) Theo ý kiến thảo luận với chuyên gia năm 2014 thể Trang 70, mục 5.2.2.2 Chất lượng hạt luận án (1) Theo kết khảo sát (2014) cho thấy có W5: Phần lớn hạt dùng để 89,28% lượng hạt ca cao toàn tỉnh để xuất khẩu, lượng ca cao xuất khẩu, có 10,72% lượng hạt ca cao chế biến nước toàn tỉnh tiêu thụ nội địa thể trang 73, hình 5.4 sơ đồ chuỗi giá trị ca cao tỉnh Bến tre luận án (1) Theo kết khảo sát (2014) cho thấy mối W6: Mối liên kết tác liên kết tác nhân lỏng lẻo nhân lỏng lẻo thể rang 124, 125 Mục 5.5 Mối quan hệ liên kết chuỗi giá trị luận án Cơ sở hình thành CƠ HỘI (O) (1) Theo thống kê dự báo tổ chức ca cao O1: Nhu cầu thị trường cao giới ICCO (2015) cho thấy sản lượng ca cao giới đến 2020 thâm hụt lên đến 200.000 nhu cầu tăng (Trang 64, mục 5.1.1.3 Thị trường ca cao giới) 215 (2) Theo ý kiến thảo luận với chuyên gia năm 2014 thể trang 71, mục 5.2.2.4 công ty thu mua luận án (1) Theo thống kê dự báo tổ chức ca O2: Sản lượng ca cao sụt giảm cao giới ICCO (2015) cho thấy sản lượng nước Tây Phi ca cao giới đến 2020 thâm hụt lên đến 200.000 nhu cầu tăng cộng với sụt giảm sản lượng nước mạnh Bờ Biển Ngà, Ghana (Trang 64, 65 mục 5.1.1.3 Thị trường ca cao giới) (1) Theo kết khảo sát (2014) cho thấy thu O3: Được hỗ trợ địa gom-sơ chế công ty ca cao hỗ phương, dự án, công ty (cây trợ công cụ dụng cụ thùng ủ, dàn phơi, bạc giống, phân, thuốc, thùng ủ ) ủ, dao Ngoài ra, thu gom – sơ chế tập huấn câu lạc ca cao, chương trình, dự án (Trang 74, 75 Mục 5.3.2.2 Các tác nhân tham gia nhà hỗ trợ chuỗi) (1) Theo kết khảo sát (2014) công ty O4: Có công ty Acom (Mỹ), xuất khẩu, công ty thu mua hạt: hỗ trợ cho Grandplace (Bỉ), Marou (Pháp) điểm thu gom – sơ chế thùng ủ, dàn phơi, đầu tư hướng dẫn kỹ thuật sơ chế… (trang 78, mục 5.3.2.4 Hỗ trợ chuỗi) Cơ sở hình thành THÁCH THỨC (T) (1) Theo viết Ban điều phối ca cao T1: Ca cao bị cạnh tranh quốc gia VCC (2013) với tựa đề hết thời ca loại trồng khác cao cho thấy giá bưởi da xanh, cam, chanh v.v tăng cao ổn định nên nông hộ đốn bỏ ca cao vào cuối năm 2012 đầu 2013 để chuyển đổi sang trồng bưởi da xanh, cam, chanh… (trang 66, 67 Mục 5.2.1 Thực trạng sản xuất ca cao) (2) Theo ý kiến thảo luận với chuyên gia năm 2014 thể trang 67 luận án 216 (1) Theo thống kê Tổ chức ca cao giới- T2: Giá ca cao không ổn định ICCO, 2015) cho thấy giá hạt ca cao có mức độ biến động giá năm tương đối lớn Cụ thể, giai đoạn từ cuối năm 2005 đến tháng năm 2008 giá ca cao tăng từ 1.500 USD/tấn lên 3.022 USD/tấn Sau giá ca cao lại giảm xuống 2.100 USD/tấn vào tháng 11 năm 2008, sau lại tăng lên mức cao khoảng 3.500 USD/tấn vào đầu năm 2010 Kể từ cuối năm 2010, giá ca cao lại giảm mạnh dao động mức khoảng 2000 USD/tấn kể từ năm 2013 sau giá tăng trở lại (trang 64 Mục 5.1.1.3 Thị trường ca cao giới) (2) Theo kết khảo sát (2014), thể trang 66, mục 5.1.2.2 Thị trường ca cao Việt nam (1) Theo kết khảo sát (2014) cho thấy hầu T3: Giá vật tư cao hết nông hộ cho giá vật tư cao làm chi phí tăng lên (trang 82-84 Mục e Chi phí sản xuất nông hộ) (1) Theo kết khảo sát (2014) cho thấy có T4: Dịch bệnh hại cao đến 83,13% nông hộ cho biết họ phải đối mặt với tình trạng sóc, chuột phá hoại Bên cạnh đó, có 60,63% nông hộ cho biết gặp khó khăn dịch bệnh xảy ca cao.v.v (trang 81, mục d Những khó khăn loại bệnh nông hộ thường gặp) (1) Theo viết Ban điều phối ca cao T5: Mùa khô xâm nhập mặn xảy quốc gia VCC (2013) với tựa đề hết thời ca cao cho thấy tình hình xâm nhập mặn kéo dài làm chết (trang 66, 67 Mục 5.2.1 Thực trạng sản xuất ca cao) (2) Theo kết khảo sát (2014), (trang 81, mục d Những khó khăn loại bệnh nông hộ thường gặp) 217 (1) Theo Cocoa Barometer ( 2015) cho thấy T6: Chất lượng yêu cầu phải đối mặt với tình trạng khan ca ngày cao cao yêu cầu chất lượng công ty sản xuất bánh kẹo từ ca cao quan tâm Các công ty Mars, Hershey’s, Ferrero cam kết tất socola họ chế biến từ ca cao chứng nhận vào năm 2020 (trang 71, 72, phần tóm lại) (2) Theo ý kiến thảo luận với chuyên gia năm 2014 thể trang 70, mục 5.2.2.2 chất lượng hạt 218

Ngày đăng: 24/10/2016, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan