Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lí 10 theo hướng tích cực

88 1.1K 2
Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lí 10 theo hướng tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành với giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa, thầy cô giáo khoa Sử - Địa, đặc biệt Tổ Phương Pháp dạy học Địa lí Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Với tất tình cảm mình, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn - Thạc sĩ Nguyễn Thị Huệ người trực tiếp hướng dẫn, bảo để khóa luận hoàn thành Tôi xin cảm ơn Phòng khoa học thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu trình làm khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo trường THPT Gia Phù giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, tập thể lớp K52 - ĐHSP Địa lí người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thực hiện: Cao Thị Quỳnh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.1 Về việc nghiên cứu ứng dụng lí thuyết SĐTD vào dạy học giới 6.2 Về việc nghiên cứu ứng dụng lí thuyết SĐTD vào dạy học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập xử lí tư liệu 7.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê 7.3 Phương pháp khảo sát điều tra 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 9 Cấu trúc đề tài 10 B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC 11 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 11 1.1.1 Những vấn đề chung đổi PPDH 11 1.1.1.1 Sự cần thiết phải đổi PPDH 11 1.1.1.2 Đổi PPDH theo hướng tích cực 13 1.1.1.3 Định hướng giải pháp đổi PPDH Địa lí trường phổ thông 14 1.1.2 Khái quát chung SĐTD 15 1.1.2.1 Khái niệm SĐTD 15 1.1.2.2 Ý nghĩa việc sử dụng SĐTD dạy học Địa lí lớp 10 theo hướng tích cực 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc, nội dung SGK lớp 10 17 1.2.2.1 Mục tiêu chương trình môn Địa lí lớp 10 17 1.2.2.2 Cấu trúc chương trình Địa lí lớp 10 18 1.2.2.3 Đặc điểm nội dung 19 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 10 THPT 20 1.2.4 Tình hình sử dụng SĐTD dạy học Địa lí lớp 10 22 Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 24 2.1 Thiết kế SĐTD 24 2.1.1 Quy trình thiết kế SĐTD 24 2.1.2 Phương tiện thiết kế SĐTD 27 2.1.3 Các hình thức thiết kế SĐTD 28 2.3.1.1 Thiết kế SĐTD thủ công 28 2.3.1.2 Thiết kế SĐTD máy tính 30 2.1.4 Một số yêu cầu thiết kế SĐTD 36 2.2 Sử dụng SĐTD dạy học Địa lí lớp 10 37 2.2.1 Quy trình sử dụng SĐTD 37 2.2.2 Một số yêu cầu sử dụng SĐTD 41 2.2.3 Sử dụng SĐTD khâu trình dạy học 42 2.2.3.1 Sử dụng SĐTD khâu kiểm tra kiến thức cũ 42 2.2.3.2 Sử dụng SĐTD khâu giảng 44 2.2.3.3 Sử dụng SĐTD khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 44 2.2.3.4 Sử dụng SĐTD khâu tập nhà 45 2.2.3.5 Sử dụng SĐTD khâu hệ thống hóa kiến thức, ôn tập, kiểm tra, đánh giá 46 2.2.4 Kết hợp SĐTD với số PPDH tích cực 47 2.2.4.1 PPDH vấn đáp (đàm thoại) với SĐTD 47 2.2.4.2 PPDH nêu giải vấn đề với SĐTD 48 2.2.4.3 PPDH hoạt động nhóm với SĐTD 49 2.3 Hướng dẫn HS thành lập sử dụng SĐTD để ghi chép tài liệu, hình thành phương pháp tự học 51 2.4 Thiết kế số mẫu giáo án cụ thể với SĐTD 53 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 54 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 55 3.3 Tổ chức thực nghiệm 55 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 55 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 55 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 55 3.3.4 Đánh giá kết điều tra khảo sát 56 3.3.4.1 Kết điều tra khảo sát 56 3.3.4.2 Kết kiểm tra đánh giá 58 C KẾT LUẬN 61 Kết đạt 61 Một số tồn 61 Kiến nghị, đề xuất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng : Kết phiếu điều tra ý kiến học sinh sau tiết học phương pháp SĐTD 56 Bảng : Tổng hợp kết phiếu điều tra tình hình sử dụng SĐTD dạy học trường phổ thông 57 Bảng 3: Tình hình sử dụng SĐTD dạy học trường THPT Gia Phù 57 Bảng 4: Tình hình sử dụng SĐTD dạy học Địa lí lớp 10,trường THPT Gia Phù 58 Bảng 5: Thống kê điểm số lớp thực nghiệm đối chứng 59 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Não người cách tiếp nhận luồng thông tin [3] Hình 2: Tony Buzan giới thiệu SĐTD [3] Hình 3: Từ khoá trung tâm “Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng” 24 Hình 4: Các nhánh cấp “Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng” 25 Hình 5: Các nhánh cấp “Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng” 26 Hình 6: SĐTD có hình ảnh minh hoạ 7:“Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng” 26 Hình 7: Các bước thiết kế SĐTD.[2] 27 Hình 8: SĐTD “Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất” 29 Hình 9: SĐTD 28 “Địa lý ngành trồng trọt” 29 Hình 10: Trang chủ phần mềm imindmap 7.0 vẽ SĐTD 31 Hình 11: Màn hình trang để thiết kế SĐTD 31 Hình 12: Hình cho Central Idea 32 Hình 13: Central Idea xuất đồ 32 Hình 14: Màn hình Central Idea 32 Hình 15: Central Idea với tiêu đề mới………………………………………….32 Hình 16: Màn hình định dạng cho tiêu đề SĐTD 33 Hình 17: Các loại nhánh SĐTD 33 Hình 18: Màn hình chọn loại nhánh muốn tạo 33 Hình 19: Màn hình tạo nhánh 34 Hình 20 : Màn hình thêm tiêu đề cho nhánh 34 Hình 21: Các nhánh sau thêm tiêu đề………………………………… 34 Hình 22: Vòng tròn cuối thay đổi hình dạng nhánh 34 Hình 23: Thêm nội dung cho nhánh SĐTD 35 Hình 24: Tạo nhánh nhánh 35 Hình 25: Màn hình xuất SĐTD sang ảnh 36 Hình 26: SĐTD 7: “Cấu trúc Trái đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng” (thiếu thông tin) 38 Hình 27: SĐTD 7: “Cấu trúc Trái đất Thạch 39 Hình 28: SĐTD khuyết 26 “Cơ cấu kinh tế” 41 Hình 29: SĐTD “Một số loại gió chính”(thiếu nhánh) 43 Hình 30: SĐTD “Một số loại gió chính‟‟(đủ nhánh) 43 Hình 31: SĐTD “Thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng” 44 Hình 32: SĐTD “Địa lý ngành trồng trọt” .45 Hình 33: SĐTD “Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp” 46 Hình 34: SĐTD tổng kết 12: “Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính” 47 Hình 35: SĐTD “Sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật ” 49 Hình 36: SĐTD nhóm chẵn “Khái quát vũ trụ, hệ mặt trời, Trái đất hệ mặt trời” 50 Hình 37: SĐTD nhóm lẻ“Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất” 51 Hình 38: SĐTD 13“Ngưng đọng nước khí Mưa” 52 Hình 39: SĐTD 13 “Ngưng đọng nước khí Mưa” 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông SĐTD Sơ đồ tư KT - XH Kinh tế - xã hội PPDH Phương pháp dạy học A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục Hiện nay, vấn đề đổi PPDH pháp chế hóa điều 28, Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Việc dạy học không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng dạy cho HS phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức Điều thể hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X, “Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001–2010”, văn kiện nhấn mạnh:“Đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò chép sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức Dạy cho người học tự thu thập thông tin, phương pháp tự học cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tích cực tự học HS ” Xuất phát từ đặc điểm giáo dục Việt Nam có hạn chế định Bộ giáo dục đã, tiến hành đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) nhằm đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực đáp ứng nhu cầu xã hội Hiện chương trình đào tạo trường phổ thông chứa đựng khối lượng kiến thức lớn mà thời gian ngắn HS lĩnh hội hết Vì vấn đề cấp bách phải tìm phương pháp giảng dạy đảm bảo mối liên hệ trình dạy - trình học đem lại kết tối ưu Qua nghiên cứu cho thấy nhiều HS chưa biết cách đọc, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, không nắm nội dung trọng tâm, liên kết kiến thức với Trên sở nghiên cứu khoa học nhà sư phạm, quản lí giáo dục người ta nhận thấy phương pháp sử dụng Sơ đồ tư (SĐTD) Tony Buzan đem lại nhiều dấu hiệu đáng mừng khắc phục hạn chế định, kích thích khả tự học, chủ động trình học HS, sinh viên phát huy tối đa tính sáng tạo phản ánh đậm nét cá tính HS Bộ môn Địa lí môn học thiếu giáo dục nhà trường phổ thông Môn học cung cấp cho HS kiến thức điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội (KT - XH) xung quanh người Trang bị cho HS kĩ cần thiết đồng thời góp phần hình thành nhân cách cho HS Giúp HS phát triển toàn diện Tuy nhiên thực tế dạy học Địa lí trường phổ thông hầu hết em HS xem nhẹ chưa yêu thích môn Địa lí môn học khác nhiều nguyên nhân khác Vì vậy, việc sử dụng SĐTD hình thức “học mà chơi - chơi mà học” giúp em HS kích thích tính sáng tạo, thể thân tăng hứng thú học SĐTD PPDH chưa áp dụng rộng rãi dạy học Địa lí nước ta Đây PPDH trọng vào việc phát xác định mối quan hệ, cấp bậc kiến thức Phương pháp SĐTD không dừng lại việc cung cấp kiến thức cho HS mà giúp em xác định mối quan hệ kiến thức, kiến thức trọng tâm… Đồng thời thông qua phương pháp SĐTD hướng dẫn cho em phương pháp tự học, tích cực, hiệu rèn luyện cho em kĩ cần thiết Qua bước nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 10 nói riêng môn học Địa lí trường phổ thông nói chung Với mong muốn tìm phương pháp tích cực phù hợp với đối tượng HS phần làm thay đổi suy nghĩ HS môn Địa lí, giúp HS dễ học, dễ hiểu, tăng hứng thú trình học tập đạt kết tốt, nhằm nâng cao chất lượng dạy-học giáo dục Việt Nam chọn đề tài “Xây dựng sử dụng sơ đồ tư dạy học Địa Lí 10 theo hướng tích cực” Tôi hi vọng khóa luận hoàn thành nguồn tư liệu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Địa lí trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp SĐTD vào dạy học Địa lí lớp 10 nhằm pháp huy tính tích cực, chủ động HS qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài phải hoàn thành nhiệm vụ sau: Bước 2: Xác định nội dung học Trong ngày hôm cô lớp tìm hiểu vai trò, đặc điểm cac nhân tố ảnh hưởng tới phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải GV: Dựa vào nội dung tìm hiểu nhà, bạn cho cô biết hôm tìm hiểu vấn đề ngành giao thông vận tải HS trả lời GV viết tiếp nhánh nội dung lên bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò đặc điểm ngành giao thông vận tải Hoạt động GV-HS Thời Nội dung ghi bảng gian I Vai trò, đặc điểm ngành giao thông vận tải Vai trò CH: Bằng chuẩn bị nhà, em cho biết vai trò ngành giao thông vận tải? HS suy nghĩ trả lời: GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên nhiên liệu cho ngành sản xuất vật chất, đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ - Thực mối liên hệ kinh tế địa phương - Thúc đẩy hoạt động kinh tế vùng sâu vùng xa - Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh CH: Em lấy ví dụ để chứng minh vai trò ngành giao thông vận tải? Đặc điểm CH: Em cho biết đặc điểm ngành giao thông vận tải? HS suy nghĩ trả lời: GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Sản phẩm ngành giao thông vận tải chuyên chở người hàng hóa - Các tiêu chí đánh giá ngành giao thông vận tải: + Khối lượng vận chuyển (đơn vị: Tấn người) + Khối lượng luân chuyển (đơn vị: Tấn km người km) + Cự ly vận chuyển trung bình (đơn vị: km) Hoạt động 3: Tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải Bước 1: GV chia lớp làm nhóm tương ứng với tổ tìm hiểu nội dung học: - Nhóm 1: Tìm hiểu ảnh hưởng nhóm nhân tố tự nhiên tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải - Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng nhóm nhân tố kinh tế- xã hội tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải GV yêu cầu nhóm: - Thảo luận vòng phút - Làm vào giấy khổ lớn (A1), đại diện nhóm lên bảng trình bày Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận Bước 3: Báo cáo kết làm việc nhóm: Các nhóm lên bảng hoàn thành bước SĐTD phần việc nhóm GV gọi số thành viên thuyết trình kết nhóm Bước 4: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện SĐTD: GV HS tiến hành thảo luận, trao đổi, góp ý để hoàn thiện SĐTD học GV HS dán số hình ảnh liên quan đến nội dung học để tăng tính trực quan, sinh động, dễ nhớ Bước 5: GV nhận xét, bổ xung Củng cố, luyện tập (3 phút) - Vai trò, đặc điểm ngành giao thông vận tải - Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải Hƣớng dẫn học nhà (1 phút): - Học theo nội dung câu hỏi SGK - Trình bày nhân tố ảnh hưởng tới phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải SĐTD IV PHỤ LỤC * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2015… TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Ngày soạn: 10/3/2015 Ngày dạy: 15/3/2015 - Lớp: 10A1 Bài 37: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I MỤC TIÊU Sau học này, HS cần nắm được: Kiến thức − Nắm ưu điểm hạn chế loại hình giao thông vận tải − Biết đươc đặc điểm phát triển phân bố loại hình giao thông vận tải giới Kĩ − Biết làm việc với đồ giao thông vận tải giới Xác định đồ số tuyến giao thông quan trọng, vị trí số đầu mối giao thông vận tải quốc tế Thái độ - Có ý thức tham gia phương tiện giao thông công cộng phương tiện hạn chế gây ô nhiễm môi trường CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV − Bản đồ giao thông vận tải giới − Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam − SĐTD kiến thức học − Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung học − Phiếu học tập Chuẩn bị HS Vở ghi, SGK, SĐTD trước II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ (1 phút): Thu số SĐTD học sinh trước để chấm điểm Bài (40 phút)  Vào bài: (1 phút) Giao thông vận tải ngành có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Mỗi loại hình giao thông vận tải có ưu, nhược điểm định Vậy ưu, nhược điểm loại hình giao thông vận tải gì, tình hình phát triển phân bố Hôm cô lớp tìm hiểu Hoạt động 1: Xác định nội dung học (GV – lớp): Bước 1: GV gắn biểu tượng trung tâm học lên bảng, viết tên chủ đề trung tâm Bước 2: Xác định nội dung học Trong ngày hôm cô lớp tìm hiểu ưu, nhược điểm, tình hình phát riển phân bố loại hình giao thông vận tải GV: Dựa vào nội dung tìm hiểu nhà, bạn cho cô biết hôm tìm hiểu vấn đề ngành giao thông vận tải HS trả lời GV viết tiếp nhánh nội dung lên bảng Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận, tìm hiểu nội dung học SĐTD (GV- nhóm) Bước 1: GV chia lớp làm nhóm tương ứng với tổ tìm hiểu nội dung học: - Nhóm 1: Tìm hiểu loại hình vận tải đường sắt - Nhóm 2: Tìm hiểu loại hình vận tải đường ô tô - Nhóm 3: Tìm hiểu loại hình vận tải đường ống - Nhóm 4: Tìm hiểu loại hình vận tải đường sông, hồ - Nhóm 5: Tìm hiểu loại hình vận tải đường biển - Nhóm 6: Tìm hiểu loại hình vận tải đường hàng không GV yêu cầu nhóm: - Thảo luận vòng phút - Làm vào giấy khổ lớn (A1), đại diện nhóm lên bảng trình bày Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận Bước 3: Báo cáo kết làm việc nhóm: Các nhóm lên bảng hoàn thành bước SĐTD phần việc nhóm GV gọi số thành viên thuyết trình kết nhóm Bước 4: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện SĐTD: GV HS tiến hành thảo luận, trao đổi, góp ý để hoàn thiện SĐTD học GV HS dán số hình ảnh liên quan đến nội dung học để tăng tính trực quan, sinh động, dễ nhớ Bước 5: GV nhận xét, bổ xung Củng cố, luyện tập ( phút) - Ưu, nhược điểm loại hinhg giao thông vận tải - Tình hình phát triển phân bố loại hình giao thông vận tải Hƣớng dẫn học nhà (1 phút) - Học theo câu hỏi 1, SGK - Làm tập yêu cầu vẽ BĐTD hoàn chỉnh cho tiết học - Chuẩn bị IV.PHỤ LỤC * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2015… TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN Giáo án Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 16: SÓNG, THỦY TRIỀU, DÒNG BIỂN I Mục tiêu: Sau học học sinh cần nắm Kiến thức - Mô tả giải thích nguyên nhân sinh tượng sóng biển, thủy triều, phân bố chuyển động dòng biển nóng, lạnh đại dương giới Kĩ - Sử dụng đồ dòng biển đại dương giới để trình bày cac dòng biển lớn: tên số dòng biển lớn, vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy chúng - Kĩ sử dụng SĐTD học tập Địa lí để đạt kết cao II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Sách chuẩn kiến thức kĩ - video sóng thần - Tập đồ địa lý tự nhiên đại cương - SĐTD hệ thống kiến thức nội dung tiết học Chuẩn bị HS - SGK, viết, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ (5 phút) Câu hỏi: Vẽ phân tích SĐTD nhân tố ảnh hƣởng tới chế độ nƣớc sông Đáp án: Bài Vào (1 phút): nước đại dương giới chuyển động với hình thức khác từ sinh tượng dao động khác Bài học ngày hôm cô lớp tìm hiểu sóng, thủy triều dòng biển Hoạt động (3 phút) : Xác định chủ đề học, ý cần triển khai Bước 1: Xác định từ khoá trung tâm GV: Viết từ khoá trung tâm vào biểu tượng trung tâm bảng Bước 2: Tìm ý GV yêu cầu HS: Qua việc đọc trước nhà, em cho cô biết học ngày hôm tìm hiểu nội dung nào? HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi GV: Vẽ tiếp nhánh từ khoá Hoạt động (6 phút): tìm hiểu nội dung thứ I: “khái quát” SĐTD Bước 1: GV vẽ tiếp nhánh, ý (để trống),yêu cầu học sinh: dựa vào kiến thức, hiểu biết thân Em trình bày đặc điểm sóng, thủy triều dòng biển HS thảo luận điền nhánh đặc điểm Bước 2: GV nhận xét bổ xung (nếu có) cho đầy đủ ý, nội dung Hoạt động (20 phút): Chia nhóm tìm hiểu nội dung thứ II SĐTD Bước 1: GV: Chia lớp làm nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu sóng Nhóm 2: Tìm hiểu thủy triều Nhóm 3Tìm hiểu dòng biển Yêu cầu: - Thảo luận vòng phút - Đọc tìm từ khoá, ý yêu cầu - Cử đại diện lên bảng hoàn thành SĐTD Học sinh: - Nghiên cứu sách giáo khoa, tiến hành thảo luận - Hoàn thành SĐTD Bước 3: Báo cáo, thuyết minh SĐTD - GV cho vài HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh SĐTD mà nhóm thiết lập Bước 4: Thảo luận, chỉnh sửa,hoàn thiện SĐTD GV tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD kiến thức GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh SĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học - Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu có) Củng cố luyện tập (4 phút ) - Củng cố kiến thức sóng, thủy triều, dòng biển Hƣớng dẫn học nhà (1 phút) Học cũ chuẩn bị IV PHỤ LỤC *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2015 TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN [...]... Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng SĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 Chương 2: Xây dựng và sử dụng SĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 theo hướng tích cực Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 10 B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC 1.1 Cơ sở lí luận của đề tài 1.1.1 Những vấn đề chung... sở lí luận và thực tiễn của việc Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Địa Lí 10 theo hướng tích cực - Đưa ra quy trình thiết kế SĐTD bằng phần mềm Mindmap - Đưa ra quy trình sử dụng SĐTD trong các khâu của quá trình dạy học Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực và hình thức tổ chức dạy học tiên tiến với các SĐTD đã xây dựng - Đưa ra phương pháp sử dụng SĐTD trong dạy học Địa lí nói... chung và Địa lí 10 nói riêng - Thiết kế một số giáo án mẫu có sử dụng SĐTD trong SGK Địa lí 10 (kèm theo đĩa CD) - Thực nghiệm tại trường THPT Gia Phù nhằm đánh giá tính khả thi của đề tài, từ đó rút ra kết luận chung, những kiến nghị và đề xuất 4 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Địa Lí 10 theo hướng tích cực nói riêng và bộ môn Địa lí nói... được sử dụng trong đề tài để xử lí số liệu, so sánh kết quả thực nghiệm của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp khảo sát điều tra Để xây dựng và sử dụng SĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 hiệu quả, hữu dụng đối với việc dạy và học Địa lí ở các trường phổ thông chúng tôi tiến hành điều tra về thực trạng dạy học Địa lí 10 ở các trường phổ thông, đồng thời... thuật trong dạy học Địa lí, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học trên thế giới và Việt Nam, các công trình khoa học có liên quan đến đề tài: Tony Buzan SĐTD trong công việc Nghiên cứu các giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí kinh tế-xã hội đại cương nội dung chương trình SGK Địa lí lớp 10, sách GV, thiết kế bài giảng Địa lí lớp 10 để xác định mục tiêu nhiệm vụ, nội dung và cách xây dựng và. .. tháng 10/ 2014 đến tháng 5/2015 - Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại trường Đại học Tây Bắc và thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Gia Phù - Về nội dung: Nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng SĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.1 Về việc nghiên cứu và ứng dụng lí thuyết SĐTD vào dạy học trên thế giới Về mặt lịch sử, lí thuyết SĐTD được Tony và Barry Buzan giới thiệu vào... quan tâm nghiên cứu và đưa vào ứng dụng trong thực tế giảng dạy, những nghiên cứu trên đều khẳng định tác dụng của việc sử dụng SĐTD trong việc nắm vững kiến thức, phát triển tư duy độc lập của HS, phát huy năng lực sáng tạo cho HS khá giỏi và việc nên sử dụng phương pháp này trong dạy và học Mặc dù vậy đến nay sử dụng phương pháp SĐTD trong dạy học vẫn chưa được ứng dụng ở diện rộng và chưa thực sự chưa... phổ biến Đặc biệt, việc vận dụng lí thuyết SĐTD vào dạy học môn Địa lí ở nước ta vẫn chưa được bàn luận và trao đổi nhiều, dù trên thực tế chúng ta sử dụng không ít các kiểu sơ đồ cho giảng dạy Có thể nói: việc vận dụng lí thuyết SĐTD vào dạy học Địa lí nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS vẫn là một vấn đề mới mẻ Vì vậy, để cụ thể hóa phương pháp này trong giảng dạy Địa lí là vấn đề cần được tiếp... của đề tài và những đóng góp của đề tài 8 Đóng góp của đề tài Khóa luận đã hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về thiết kế và xây dựng SĐTD một cách logic khoa học Đưa ra các quy trình thiết kế SĐTD, sử dụng phần mềm Buzan‟s imindmap thiết kế một số SĐTD và vận dụng vào trong dạy học một số bài Địa lí cụ thể của chương trình Địa lí 10, đưa ra cách sử dụng SĐTD kết hợp với một số PPDH tích cực nhằm... hoạt động để dần dần xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi mới PPDH phải có sự hợp tác 13 cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ động" Trong tiết dạy học Địa lí đổi mới PPDH theo hướng tích cực là: - Đối với HS:

Ngày đăng: 24/10/2016, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan