BAI TOAN HOP DEN luyen thi 2017

39 467 0
BAI TOAN HOP DEN luyen thi 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TOÁN HỘP ĐEN X Page | I.Chú ý : Gỉa sử X nằm đoạn mạch NB( Hình vẽ) Mạch điện đơn giản ( X chứa phần tử ): a Nếu UNB pha với i suy b Nếu UNB sớm pha với i góc c Nếu UNB trễ pha với i góc   X chứa R0 suy X chứa suy X chứa L0 N • A • C0 Mạch điện phức tạp: A • a Mạch ( Hình vẽ bên phải ) Nếu U AB pha với i , suy Nếu U AN U NB tạo với góc  b Mạch ( Hình vẽ bên phải ) Nếu U AB pha với Nếu U AN U NB i www.facebook.com/trungtamluyenthiuce X suy chứa X X  L0 N • chứa suy B • X chứa ( R0 , L0 ) A • suy tạo với góc N • X X B • C0 chứa ( R0 , C0 ) Copyright by UCE Corporation X II.Phương pháp: Để giải toán hộp kín ta thường sử dụng hai phương pháp sau: Phương pháp đại số Page | B1: Căn “đầu vào” bai toán để đặt giả thiết xảy B2: Căn “đầu ra” toán để loại bỏ giả thiết không phù hợp B3: Giả thiết chọn giả thiết phù hợp với tất kiện đầu vào đầu toán Phương pháp sử dụng giản đồ véc tơ trượt B1: Vẽ giản đồ véc tơ (trượt) cho phần biết đoạn mạch B2: Căn vào kiện toán để vẽ phần lại giản đồ B3: Dựa vào giản đồ véc tơ để tính đại lượng chưa biết, từ làm sáng toả hộp kín a Giản đồ véc tơ * Cơ sở: + Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch: uAB = uR + uL + uC * Cách vẽ giản đồ véc tơ www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Vì i không đổi nên ta chọn trục UL cường độ dòng điện làm trục UL+UC gốc, gốc điểm O, chiều dương O chiều quay lượng giác + UAB UR i Page | UC * Cách vẽ giản đồ véc tơ trượt Bước 1: Chọn trục nằm ngang trục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc (đó điểm A) Bước 2: Biểu diễn hiệu N điện qua phần UC UA N UL véc tơ B U AM ; MN ; NB nối đuôi theo A AB UR M nguyên tắc: R - ngang; L - lên; C - xuống Bước 3: Nối A với B véc tơ AB biểu diễn uAB Nhận xét: www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation + i + Các điện áp phần tử biểu diễn véc tơ mà độ lớn tỷ lệ với điện áp dụng + Độ lệch pha hiệu điện góc hợp véc tơ Page | tương ứng biểu diễn chúng + Độ lệch pha hiệu điện cường độ dòng điện góc hợp véc tơ biểu diễn với trục i + Giải toán xác định cạnh, góc tam giác dựa vào A định lý hàm số sin, cosin công thức khác: b c a b C   SinAˆ SinBˆ SinCˆ C a B Trong toán học tam giác giải biết trước ba (hai cạnh góc, hai góc cạnh, ba cạnh) sáu yếu tố (3 góc cạnh) + a2 = b2 + c2 - 2bccos𝛼; b2 = a2 + c2 - 2accos𝛽; c = a + b2 - 2abcos𝛾 III Các công thức: + Cảm kháng: ZL = L + Dung kháng: ZC = www.facebook.com/trungtamluyenthiuce C Copyright by UCE Corporation + Tổng trở Z = R  ( Z L  Z C )2 + Định luật Ôm: I = U U  I0  Z Z Page | + Độ lệch pha u i: tg = ZL  ZC R + Công suất toả nhiệt: P = UIcos = I2R +Hệ số công suất: K = cos = P R  UI Z IV Các ví dụ: Bài toán mạch điện có chứa hộp kín Ví dụ 1: Cho mạch điện hình vẽ: Biết :uAB = 200cos100t(V) ;ZC = 100 ; ZL = 200 I = 2 ( A) ; cos = 1; X đoạn mạ R ch gồm hai ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp Hỏi X chứa linh kiện ? Xác định giá trị linh kiện A • www.facebook.com/trungtamluyenthiuce N • X B • Copyright by UCE Corporation Giải UR0 N Cách 1: Dùng phương pháp giản đồ véc tơ trượt UC0 Page | UMN Hướng dẫn: A B UAB UAM M B1: Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn mạch biết + Chọn trục cường độ dòng điện làm trục gốc, A điểm gốc + Biểu diễn điện ápuAB; uAM; uMN véc tơ tương ứng  goc tai A  U AB  Cung pha i U AM   U AB  100 2(v)  Goc tai A     Tre pha so i U MN   U AM  200 2(v)  Goc tai M     Som pha so i   U MN  400 2(v) B2: Căn vào kiện toán  U NB xiên góc trễ pha so với i nên X phải chứa Ro Co B3: Dựa vào giản đồ  URo UCo từ tính Ro; Co Lời giải: -Theo cos =  uAB i pha -UAM = UC = 200 (V)UMN = UL = 400 (V); UAB = 100 (V) * Giản đồ véc tơ trượt www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Vì UAB pha so với i nên NB (hộp X) phải chứa điện trở Ro tụ điện Co + URo = UAB  IRo = 100  Ro = 100 2 + UCo = UL - UC I ZCo = 200  ZCo = 100 100  104  Page |  50() 200  100() 2  Co = (F ) Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ X hộp đen chứa phần tử: R L (L, r) C, biết 3 uAB=100 cos100t (V); IA = (A), P = 100 (W), C = 10 (F), i trễ 3 pha uAB Tìm cấu tạo X giá trị phần tử Giải: Theo giả thiết i trễ pha uAB mạch tiêu thụ điện suy ra: Hộp đen cuộn dây có r  -Ta có: P = I2r  r = P2  1002  50   2 I U AB -Mặc khác: r + (ZL - Zc) =  Z L  Z C  U AB  r2  I I 2 -Giải ra: ZL = 80   L = www.facebook.com/trungtamluyenthiuce ZL   80  100 5 100  2  50 (H) Copyright by UCE Corporation Ví dụ 3: Cho mạch điện hình vẽ: UAB = 200cos100t(V) ZC = 100 ; ZL = 200; I = 2 ( A) ; cos = 1; Page | X đoạn mạch gồm hai ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp Hỏi X chứa linh kiện ? Xác định giá trị linh kiện C Thuần A Giải : M N X B Cách 1: Dùng phương pháp giản đồ véc tơ trượt * Theo cos =  uAB i pha N UAM = UC = 200 (V) UR0 UC0 UMN i A UMN = UL = 400 (V) UAB B UAM UAB = 100 (V) M * Giản đồ véc tơ trượt hình bên; Từ => Vì UAB pha so với i nên NB (hộp X) phải chứa điện trở Ro tụ điện Co + URo = UAB  IRo = 100  Ro = www.facebook.com/trungtamluyenthiuce 100  50() 2 Copyright by UCE Corporation + UCo = UL - UC  I ZCo = 200  ZCo = 200  100() Co 2 = 10 4  (F ) 100.100  Page | Cách 2: Dùng phương pháp đại số: B1: Căn “Đầu vào” toán để đặt giả thiết xảy  Trong X có chứa Ro Lo Ro Co Theo ZAB = 100  50() Ta 2 có: cos   R 1 Z B2: Căn “Đầu ra” để loại bỏ giả thiết không phù hợp ZL > ZC nên X phải chứa Co Vì đoạn AN có C L nên NB (trong X) phải chứa Ro, B3: Ta thấy X chứa Ro Co phù hợp với giả thiết đặt Mặt khác: Ro=Z  ZL(tổng) = ZC(tổng) nên ZL = ZC+ZCo Vậy X có chứa Ro Co R  Z AB  50()  Z C  Z L  Z C  200  100  100() o www.facebook.com/trungtamluyenthiuce  Co = 10 4 (F )  Copyright by UCE Corporation Ví dụ 4: Cho mạch điện hình vẽ:UAB = 120(V); ZC = 10 R = 10(); uAN = 60 cos100 t (V ) ; UNB = 60(V) C A a Viết biểu thức uAB(t) 3() ; R M X N b Xác định X Biết X đoạn mạch gồm hai ba phần tử (Ro, Lo (thuần), Co) mắc nối tiếp Giải: a Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn mạch biết (Hình vẽ) Phần lại chưa biết hộp kín chứa ta giả sử véc tơ tiến theo chiều dòng điện cho: NB = 60V, AB = 120V, AN = 60 3V + Xét tham giác ANB, ta nhận thấy AB2 = AN2 + NB2, tam giác vuông N i A U UAB A N B UC U tg =   120  NB 60   AN 60 3  UAB sớm pha so với UAN góc M   UR N B N UR0 Ul0 D Biểu thức uAB(t): uAB=   cos  100 t   (V) 6  b Xác định X: Từ giản đồ ta nhận thấy NB chéo lên mà X chứa phần tử nên X phải chứa Ro Lo Do ta vẽ thêm U R vµ U L 0 hình vẽ www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Page | 10 B -Bấm SHIFT MODE  : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi) Z u 200 2  45 :  i (20) Nhập 200  SHIFT (-) -45 : ( SHIFT (-) Page | 25 ) = Hiển thị: 100-100i Mà Z  R  (Z  Z )i Suy ra: R = 100; ZC = 100 Vậy hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, C L C Ví dụ 3: Một hộp kín (đen) chứa hai ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Nếu đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u= 20 cos(100t-  )(V) cường độ dòng điện qua hộp đen i= 2 cos(100t)(A) Đoạn mạch chứa phần tử nào? Giá trị đại lượng đó? Giải: Với máy FX570ES: Bấm MODE hình xuất : CMPLX -Chọn đơn vị góc độ (D), bấm : SHIFT MODE hình hiển thị D -Bấm SHIFT MODE  : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi) Z u 20 660  : i (2 20) Nhập 20  SHIFT (-) -60 : ( 2  SHIFT (- ) ) = Hiển thị: -15i Mà Z  R  (Z  Z )i Suy ra: R = ; ZC = 15 Vậy hộp kín (đen) chứa hai phần tử R, C L C www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Ví dụ 4: Một hộp kín (đen) chứa hai ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Nếu đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u= 200 cos(100t+  )(V) cường độ dòng điện qua hộp đen i= 2 cos(100t-  )(A) Đoạn mạch chứa phần tử nào? Giá trị đại lượng đó? Giải: Với máy FX570ES: Bấm MODE hình xuất : CMPLX -Chọn đơn vị góc độ (D), bấm : SHIFT MODE hình hiển thị D -Bấm SHIFT MODE  : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi) Z u 200 630  : i (2 2  30) Nhập 200  SHIFT (-) 30 : ( 2  SHIFT (-) (-30) = Hiển thị: 86,6 +150i =50 +150i Suy ra: R = 50 ; ZL= 150 Vậy hộp kín chứa hai phần tử R, L Ví dụ 5: Một hộp kín (đen) chứa hai ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Nếu đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u= 200 cos(100t+  )(V) cường độ dòng điện qua hộp đen i= 2cos(100t)(A) Đoạn mạch chứa phần tử nào? Giá trị đại lượng đó? www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Page | 26 Giải: Với máy FX570ES : Bấm MODE hình xuất : CMPLX -Chọn đơn vị góc độ (D), bấm : SHIFT MODE tmàn hình hiển thị D -Bấm SHIFT MODE  : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi) Z u 200 245 :  i (20) Nhập 200  SHIFT (-) 45 : ( SHIFT (-) = Hiển thị: 141.42 45 bấm SHIFT = Hiển thị: 100+100i Hay: R = 100; ZL= 100 Hộp kín chứa R, L Ví dụ 6: Đặt vào đầu hộp kín X (chỉ gồm phần tử mắc nối tiếp) điện áp xoay chiều u = 50cos(100t + /6)(V) cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100t + 2/3)(A) Nếu thay điện áp điện áp khác có biểu thức u = 50 cos(200t + 2/3)(V) cường độ dòng điện i = cos(200t + /6)(A) Những thông tin cho biết X chứa: A: R = 25 (), L = 2,5/(H), C = 10-4/(F) 5/12(H), C = 1,5.10-4/(F) B: L = C: L = 1,5/(H), C = 1,5.10-4/(F) (), L = 5/12(H) D: R = 25 Giải cách dùng số phức: www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Page | 27 - Với máy FX570ES : Bấm CMPLX MODE hình xuất : -Chọn đơn vị góc Rad bấm: SHIFT MODE hình hiển thị R a) Nguồn điện áp lúc đầu 1 =100 (rad/s) Nhập máy: 50 SHIFT (-) (/6) : ( SHIFT (-) 2/3 ) = Hiển thị: -25i Hay : Z1  (Z L1  ZC1 )  25 => Z L1  ZC1  25 (1) b) Nguồn điện áp lúc sau 2 =200 (rad/s) Nhập máy: 50 Hiển thị: 50i SHIFT (-) (2/3) : ( SHIFT (-) /6 ) = Hay : Z2  (Z L  ZC )  50 => Z L  ZC  50 (2) => Đoạn mạch chứa L,C: Thế 1 =100(rad/s) vào (1) : 100 L   25 100 C (1’)  50 200 C (2’) ( nhân (1’) với ) Thế 2 =200(rad/s) vào (2) : 200 L  Nhân (1’) với lấy phương trình (2’) trừ phương trình (1’) ta có:   100 100 C 200 C   100 200 C 200 C => 3=2.104 .C => www.facebook.com/trungtamluyenthiuce C 1,5.104  F Copyright by UCE Corporation Page | 28 Thế C vào (1’) hay (2’), Suy L = (H ) 12 Chọn B b.Giải cách dùng phương pháp truyến thống : Khi u = 50cos(100t + /6)(V) ; Khi u = 50 cos(200t Page | 29 i = 2cos(100t + 2/3)(A) + 2/3)(V); i = cos(200t Ta thấy hai trường hợp i lệch u góc:   + /6)(A) 2     (vuông pha) => Mạch gồm L C Trong trường hợp thì: ZL1 < ZC1 i sớm u Trong trường hợp thì: ZL2 > ZC2 i trễ u Ta có: Z1  Z2  Mà U o1  25  252  ( Z L1  Z c1 )2  Z L1  Z c1  25 (1) I 01 Uo2  50  502  ( Z L  Z c )  Z L  Z c  50 (2) I 02  Z L  2Z L1  2  21   Z Z C  C1   Thay vào (2) ta có: 2Z L1  Z C1  50 (3) Z 125 125 125.102   L  L1    (H ) 100 3.100 3 12 Chọn 200 3.104 1,5.104 Z C1  C   F (F ) 200 2  100 Z L1  Từ (1) (3) ta có: Ví dụ 7: Cho mạch điện hình vẽ: C= 104 (F) ;L= (H)   A www.facebook.com/trungtamluyenthiuce B C L M N X Copyright by UCE Corporation B Biết đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB = 200cos(100t+ /4)(V) cường độ dòngđiện mạch i = 2 cos(100t)(A) ; X đoạn mạch gồm hai ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp Các phần tử hộp X là: A.R0= 50; C0= 104 (F)  2.10 4 (F)  D.R0= 50;L0= B.R0= 50; C0= 104 (F) 2. C.R0= 100; C0= 104 (F)  Bài giải: Cách 1: Trước tiên tính ZL= 200 ; ZC= 100 - Với máy FX570ES : Bấm MODE xuất CMPLX -Bấm: SHIFT MODE hình hiển thị R Bấm SHIFT MODE  : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi) + Bước 1: Viết uAN = i ZAN = 2 x(i(200 -100)) : Nhập máy: 2  x ( ENG ( 200 - 100 ) ) Shift = M+ (sử dụng nhớ độc lập) Kết là: 200   => có nghĩa là: uAN= 200 cos(100t+/2 )(V) + Bước 2: Tìm uNB =uAB - uAN : Nhập máy: 200 SHIFT (-)   - RCL M+ (gọi nhớ độc lập) SHIFT = Kết quả: 200  - www.facebook.com/trungtamluyenthiuce  Copyright by UCE Corporation Page | 30 + Bước 3: Tìm ZNB : Z NB  u NB i nhập máy : (  ) ( chia (2 2 ) kết quả: 50-50i =>Hộp X có phần tử nên là: R0= 50; ZC0=50 .Từ ta : R0= 50; C0= 2.104 (F) Đáp  án A Page | 31 Bài giải: Cách 2: Nhận xét : Theo đề cho u i sớm pha /4 nên mạch có R0 , ZC =100 < ZL= 200 nên mạch phải chứa C0 L0 cho Tan  =Z L  ZL0  ZC  ZC0 1 R0 Với Z = U0/I0 = 200/2 (1) =50 2 => tử số (1) không 50 100 =100 => mạch phải chứa C0 Hay (2) 2 ZL  ZC  ZC0 1 R0 => R0 < 50 2 Mà ZL - ZC = 200 - số: 200  100  ZC0 1 R0 (3) Từ (2) (3) =>Hộp X có phần tử nên là: R0= 50; ZC0=50 .Ta : R0= 50; C0= 2.104 (F) Đáp  án A Ví dụ 8: Cho mạch điện hình vẽ: C= A C L M N X 104 (F) ;L= (H)   Biết đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều uAB = 200cos100t(V) cường độ dòngđiện mạch i = 4cos(100t)(A) ; X đoạn mạch gồm hai ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp Các phần tử hộp X là: www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation B A.R0= 50; C0= 104 (F)  104 (F)  B.R0= 50; C0= D.R0= 50;L0= 104 (F) 2. C.R0= 100; C0= 104 (F)  Bài giải: Cách 1: Trước tiên tính ZL= 200 ; ZC = 100 - Với máy FX570ES : Bấm MODE xuất hiện: CMPLX bấm: SHIFT MODE hình hiển thị D Bấm SHIFT MODE  : Cài đặt dạng toạ độ đề các: (a + bi) + Bước 1: Viết uAN = i ZAN = 4x(i(200 -100)) : Thao tác nhập máy: x ( ENG ( 200 - 100 ) ) Shift = M+ (sử dụng nhớ độc lập) Kết là: 400  90 => có nghĩa là: uAN= 400 cos(100t+/2 )(V) + Bước 2: Tìm uNB =uAB - uAN : Thao tác nhập máy: 200 - RCL M+ ( thao tác gọi nhớ độc lập: 400  90 ) SHIFT = Kết là: 447,21359  - 63, 4349 Bấm : xem bên dưới) + Bước 3: Tìm ZNB : Z 447, 21359 63, 4349 = NB  u NB i (bấm chia : nhập máy : kết quả: 50-100i www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Page | 32 =>Hộp X có phần tử nên là: R0= 50; ZC0=100 .Từ ta : R0= 50; C0= 104 (F) Đáp  án A Bài giải: Cách 2: Nhận xét : Theo đề cho u i pha nên mạch cộng hưởng: => Z = R0 = U0/I0 = 200/4 =50 => X có chứa R0 Tính ZL= 200 ; ZC = 100 , ZC =100 , < ZL= 200 => Mạch X chứa C0 cho: ZC +ZC0 = ZL= 200 => ZC0 = ZL - ZC = 200 -100 =100 => C0= 104 (F) Đáp  án A VI.Trắc nghiệm: Câu 1: Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp Trong X, Y R, L C Cho biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch u = 200 cos100  t(V) i = 2 cos(100  t -  /6)(A) Cho biết X, Y phần tử tính giá trị phần tử đó? A R = 50  L = 1/  H = 100/   F C R = 50  H 3 L = 1/2  H www.facebook.com/trungtamluyenthiuce B R = 50  C D R = 50 3 L = 1/ Copyright by UCE Corporation Page | 33 Câu 2: Cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa phần tử R0, L0 , C0 mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 120 cos100  t(V) cường độ dòng điện qua cuộn dâylà i = 0,6 cos(100 Page | 34  t -  /6)(A) Xác định phần tử đó? A R0 = 173  L0 = 31,8mH 31,8mF B R0 = 173  C0 = C R0 = 17,3  C0 = 31,8mF C0 = 31,8  F D R0 = 173  Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp Điện áp hai đầu mạch cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 200cos(100t-/2)(V), i = 5cos(100t -/3)(A) Chọn Đáp án đúng? A Đoạn mạch có phần tử RL, tổng trở 40  B Đoạn mạch có phần tử LC, tổng trở 40  C Đoạn mạch có phần tử RC, tổng trở 40  D Đoạn mạch có phần tử RL, tổng trở 20  Câu 4: Cho hộp đen X có chứa phần tử R, L, C mắc nối tếp Mắc hộp đen nối tiếp với cuộn dây cảm có L0 = 318mH Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện xoay chiều có biểu thức u = 200 cos(100  t-  /3)(V) dòng điện chạy mạch có biểu thức i = cos(100  t -  /3)(A) Xác định phần tử hộp X tính giá trị phần tử? www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation A R=50  ; C = 31,8  F B R = 100  ; L = 31,8mH C R = 50  ; L = 3,18  H.D R =50  ; C = 318  F Câu 5: Một đoạn mạch xoay chiều gồm phần tử R, L Page | C mắc nối tiếp Biểu thức hiệu điện đầu mạch cường độ dòng 35 điện qua mạch   u  80cos 100 t   (V ) 2   i  8cos(100 t  )( A) Các phần tử mạch tổng trở mạch A R L , Z = 10  B R L , Z = 15  C , Z =10  D L C , Z= 20  C R Câu 6: Mạch điện nối tiếp R, L, C cuộn dây cảm (ZL < ZC) Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 200 cos(100t+ /4)(V) Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại Biểu thức dòng điện qua mạch lúc đó: A i = 4cos(100t+ /2) (A) 4cos(100t+/4) (A) B i = C i = cos(100t +/4)(A) cos(100t) (A) D i =4 Gợi ý: Khi R = 50 Ω công suất mạch đạt giá trị cực đại suy R=/ZL-ZC/ = 50 Mặt khác ZC > ZL nên số phức ta có: ZL + ZC = -50i Suy ra: i u 200 2( : 4)    4 50  50i Z Chọn A www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Câu 7: Một đoạn mạch xoay chiều có hai ba phần tử R,C cuộn dây cảm Điện áp hai đầu mạch cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100√2cos 100t (V) ; i = 2cos Page | (100t- 0,25π) (A) Điện trở trở kháng tương ứng : A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 36 30Ω C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω Câu 8: Cho đoạn mạch hình vẽ, biết u  100 cos(100t )V , C = 10 F 4  Hộp kín X chứa phần tử (R cuộn dây cảm), dòng C điện mạch sớm pha /3 so với điện áp đầuX đoạn mạch A hai B   AB Hộp X chứa ? điện trở cảm kháng có giá trị bao nhiêu? A Chứa R; R = 100/ C Chứa R; R = 100 3 3 B Chứa L; ZL = 100/ 3 D Chứa L; ZL = 100 3 Câu 9: Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X Hộp X chứa cuộn cảm L tụ C UAB = 200 (V) không đổi ; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị cho PAB cực đại I = 2(A) sớm pha uAB Khẳng định ? A X chứa C = 10 F B X chứa L= H C X chứa C = 10 F 4 4 2 D X chứa L =   2. H Câu 10: Ở (hình vẽ) hộp X chứa ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation tụ điện Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo UAM = 120V UMB = 260V Hộp X chứa: A.cuộn dây cảm D tụ điện Page | 37 B.cuộn dây không cảm C điện trở Câu 11: Đặt vào hài đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 cos(100  t)(V), A C X tụ điện có C = 10-4/  (F) Hộp X chứa phần tử (điện trở cuộn dây cảm) i sớm pha uAB góc  /3 Hộp X chứa điện trở hay cuộn dây? Giá trị điện trở độ tự cảm tương ứng bao nhiêu? A Hộp X chứa điện trở: R = 100 điện trở: R = 100/  C.Hộp X chứa cuộn dây: L = cuộn dây: L = /2  (H)  B Hộp X chứa /  (H) D Hộp X chứa Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm phần tử R, L, C mắc nối tiếp Cường độ dòng điện đoạn mạch nhanh pha  / so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz Biết U0 = 40 V I0 = 8A Xác định phần tử mạch tính giá trị phần tử đó? www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation B A R = 2,5 318mH 3 C = 1,27mF B R = 2,5 3 L = C R = 2,5 3,18mH 3 C = 1,27  F D R = 2,5 3 L = Page | 38 Câu 13: Cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 120 cos100  t(V) cường độ dòng điện qua cuộn dây i = 0,6 cos(100  t -  /6)(A) Tìm hiệu điện hiệu dụng UX hai đầu đoạn mạch X? A 120V B 240V C 120 V D 60 V Câu 14: Cho hộp đen X có chứa phần tử R, L, C mắc nối tếp Mắc hộp đen nối tiếp với cuộn dây cảm có L0 = 318mH Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện xoay chiều có biểu thức u = 200 cos(100  t-  /3)(V) dòng điện chạy mạch có biểu thức i = cos(100  t -  /3)(A) Xác định phần tử hộp X tính giá trị phần tử? A R = 50  ; C = 31,8  F B R = 100  ; L = 31,8mH C R = 50  ; L = 3,18  H D R = 50  ; C = 318  F Câu 15: ĐHSP1 Lần 6: Đoạn mạch AB gồm phần tử mắc theo thứ tự: Điện trở R, tụ điện có điện dung C, hộp đen X Điểm M A C, điểm N C X Hai đầu NB có dây nối có khoá K( điện trở khoá K dây nối không đáng kể) Cho uAB = U 2cost Khi khoá K đóng UAM= 200V, UMN = 150V A www.facebook.com/trungtamluyenthiuce R M C N Copyright by UCE Corporation X B K Khi K ngắt UAN = 150V, UNB = 200V Các phần tử hộp X là: A.Điện trở Page | 39 B.Cuộn cảm nối tiếp với tụ điện C.Điện trở nối tiếp với cuộn cảm D.Điện trỏ nối tiếp với tụ điện Giải: Khi k đóng mạch R&C mắc nối tiếp, ta có 2 U AB  U AM  U MN  250V K đóng, mạch có R C mắc nối tiếp: 2 U AB  U AN  U NB  2U AN U NB cos   2502  1502  2002  2.200.150cos   cos       K mở R C: nối tiếp với X: U  UAN  U NB U2  U2AN  U2NB nhận thấy nên UAN  U NB Vậy X gồm Điện trở nối tiếp với cuộn dây cảm đáp án C www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation

Ngày đăng: 24/10/2016, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan